tranquocdu1983
member
ID 16936
11/12/2006
|
WTO bao giờ Việt Nam vững bước!!
Cuối cùng th́ Việt Nam ta cũng trở thành member của WTO sau một chặng đường dài, mặc dù trước mắt chúng ta c̣n vô số khó khăn và thử thách, là con cháu của "Âu-Lạc" không ai trong chúng ta đều không mong muốn Việt Nam sẽ tiến lên và ngày càng giàu mạnh.
Hiện nay, với việc VN gia nhập WTO th́ các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó có chổ đứng, nhiều ngành nghề trước đây nhà nước bao cấp nay sẽ không c̣n và tương lai những lĩnh vực nhà nước chiếm độc quyền như điện, ngân hàng,...cũng phải mở cửa đón nhà đầu tư nước ngoài, doanh thu từ thuế xuất nhập khẩu tương lai cũng sẽ giảm, trước mắt chúng ta sẽ đối mặt với rất nhiều khó nhăn...Vậy bao giờ Việt Nam ta sẽ đủ sức cạnh tranh ngay trên sân nhà trước các doanh nghiệp nước ngoài và bao giờ VN ta mạnh mẽ tiến lên!!!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ngoisaodienanh
member
REF: 105336
11/13/2006
|
Tỉ lệ thất nghiệp sau khi vn gia nhập WTO là 10% .sẽ có nhiều doanh nghiệp phải phá sản.
Theo phân tích nhận định của các chuyên gia kinh tế.
|
|
lynhat
member
REF: 105338
11/13/2006
|
Việt Nam sẽ có những người triệu phú Mỹ Kim trẻ tuổi xuất hiện. Những người nói và viết được nhiều ngôn ngữ như Hoa, Anh, Pháp v..v.. sẽ có nhiều cơ hội thăng triễn nhanh chóng.
|
|
ototot
member
REF: 105345
11/13/2006
|
Tôi đă nghe được một b́nh luận chính xác: vào sân chơi này là cơ hội, đồng thời là thách thức.
Nói ra th́ đơn giản có 2 chữ, mà sau này diễn biến ra th́ vô cùng phức tạp.
- Trước hết, cơ hội nghe có vẻ như hưá hẹn, tức là sẽ tốt đẹp hơn. Nhưng hưá hẹn cho ai? Có phải cho tất cả mọi người, hay cho một thiểu số? Hưá hẹn từ nay chúng ta sẽ "fair play" (mă thượng) với thiên hạ, hay "fair play" giưă những người anh em chúng ta, giưă những con "gà cùng một mẹ"? Không ai biết được câu trả lời, mà phải chờ xem.
- Kế đó, thách thức là vế thứ hai cuả câu phát biểu, nghe có vẻ như cảnh cáo, tức là coi chừng sẽ chết. Nhưng ai chết? Người lương thiện chết, hay phường bất lương chết? Lại nưă: Không ai biết được câu trả lời, mà phải chờ xem.
Sự suy nghĩ cuả mỗi người về chuyện ǵ sẽ xảy ra sẽ cho biết ai là kẻ lạc quan, ai bi quan; ai sáng suốt, ai u mê; ai thật ḷng, ai gian dối; ai thực tế, ai hoang tưởng; ai đúng, ai sai; và sau cùng ai sống, ai chết!!!...
Phải chờ xem! Let's wait and see!
Thân ái,
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105361
11/13/2006
|
Trước mắt chúng ta sẽ đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp trước kia quen dựa vào sự bao cấp của nhà nước sẽ khó đứng vững được. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh khốc liệt của hàng Trung Quốc(rẻ) sẽ là vấn đề nan giải nhất(theo ư kiến của riêng tôi), chúng ta c̣n nhớ sự kiện đường Trung Quốc nhập lậu đă làm nhiều nhà máy đường của chúng ta phải ngừng hoạt động nay khi chúng ta gia nhập WTO th́ sự cạnh tranh chèn ép của Trung Quốc càng khốc liệt hơn.
Tuy nhiên, về lâu về dài có lẽ sẽ có nhiều lợi ích cho chúng ta, nhất là người dân(các bạn có thấy như vậy không). Bởi lẽ người dân sẽ trực tiếp hưởng lợi( hàng hoá đa dạng, phong phú, rẻ...), người dân cũng được phục vụ tốt hơn về các loại h́nh dịch vụ....
Về các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, lạc hậu sẽ ra sức đầu tư đổi mới công nghệ... để t́m chổ đứng và tồn tại, v́ thế họ luôn t́m ṭi sáng tạo, biết đâu tương lai chúng ta lại có những tập toàn mạnh như những tập đoàn của Nhật, Hàn Quốc...nhờ sự t́m ṭi sáng tạo.Bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp nhà nước sẽ không c̣n cơ chế tập trung quan liêu bao cấp như trước kia đây cũng là 1 mặt tích cực...Tóm lại, sẽ có rất nhiều mặt tích cực.
(các bạn có ư kiến ǵ cứ đưa lên bàn luận nhé, càng nhiều càng tốt)
Thân.
|
|
apollo
member
REF: 105373
11/13/2006
|
WTO là "Con dao hai lưỡi", hàng VN sẽ phải cạnh tranh mănh liệt với hàng nhập nhưng có Cạnh Tranh là có lợi cho dân, rất tốt.
|
|
aka47
member
REF: 105386
11/13/2006
|
Vô WTO rất tốt , rất mau phát triển và trao đổi kinh tế thương mại với các nước khác trên thế giới công bằng đúng nghĩa , nếu không tốt không ai muốn vô.
Rơ ràng như vậy. Kinh doanh nhỏ chưa hẳn là cuối đường hầm.
Nói chung VN vô WTO là có chỗ đứng vững chắc trên thương trường Quốc Tế.
Rồi đây là là Đại con Rồng chứ không phải Con Rồng nhỏ ĐNÁ
hihii
|
|
lynhat
member
REF: 105398
11/13/2006
|
Theo tui nghĩ, cạnh tranh thị trường trên thế giới điều có cả. Những người nào tồn tại được là họ có bản năng thích hợp môi trường nhanh chóng. Đó là luật thiên nhiên.
Lúc trước người ta đánh với nhau bằng súng đạn, bom, hỏa tiển v…v..Lúc này người ta đánh nhau bằng hàng hóa và sản phẩm. Môi trường chiến tranh của hai cái điều khốc liệt như nhau.
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105405
11/13/2006
|
Con rồng đại châu Á chắc c̣n lâu và xa lắm! Trước mắt Ấn Độ và Trung Quốc là Ứng cử viên nặng kư nhất cho danh hiệu đó! Việt Nam ta theo tinh thần th́ đến 2020 cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp, đây là mục tiêu cụ thể và gần gủi nhất, tuy nhiên th́ chờ xem...
|
|
apollo
member
REF: 105413
11/13/2006
|
không biết 500 năm nữa ta có thể vượt đưoc Nhật, Đài Loan, Singapure Do Thái và các nước có dầu hoả như Saudi Araba, Dubai để làm con rông to rồng nhỏ ǵ không chứ ta đang c̣n đi sau Nhật cả 100 năm, sau Singapure 80 năm!!!!
ta có tự tin rồi hóa ra ba hoa chích choè không?
|
|
lynhat
member
REF: 105414
11/13/2006
|
Các nước điều qua những giai đoạn :
1) Nông nghiệp (Agricultural Age)
2) Công nghiệp (Industrial Age)
3) Tài liệu nghiệp (Information Age)
Những người nào theo công nghiệp th́ không khá giả đâu, bởi v́ thời đại này là thời đại Tài Liệu. Có rất nhiều người trở thành đại tỷ phú Mỹ Kim trong thời gian ngắn như Bill Gates (Microsoft), Michael Dell (Dell Computer), Steve Jobs (Apple Computer), Jeff Bezos (Amazon.com) Larry Page (Google), v…v.. Họ phát triễn là nhờ mạng lưới vi tính.
Đến năm 2020 Việt Nam sẽ xính vính v́ những người lớn tuổi (baby boomers) không có tiền chi phí. Không những ớ Việt Nam mà cả những nước tân tiến như : Mỹ, Pháp, Nhật, Châu Âu .v….v.
|
|
ngoisaodienanh
member
REF: 105425
11/13/2006
|
Nông lâm nghiệp là quan trọng hàng đầu của một quốc gia nếu không có nông lâm nghiệp th́ sẽ không có nghành công nghiệp chế biến,lâm nghiệp th́ có các mặt hàng như gỗ cao su để chế biến,c̣n nông nghiệp th́ có các mặt hàng nông sản.Người dân và quốc gia có phát triển được hay không th́ phải nhờ vào công nghiệp chứ,sao lynhat lại nói người nào theo công nghiệp th́ không phát triển được.
|
|
lynhat
member
REF: 105429
11/13/2006
|
Tui rất thích câu hỏi của anh NSĐA đặt ra. Lấy thí dụ đơn giản nhất là Mỹ Quốc, luc 200 năm về trước, phần đông 80% là nông dân. Khoảng 50 năm gần đây lại thôi, chỉ có khoảng 5% dân số là nông dân. Họ làm ra ngủ cốc cung cấp đủ trong nước và thặng dư bán và cho ra nước ngoài nữa.
Sau đo công nghiệp phát triễn, những người nông dân bỏ ruộng vườn vào thành phố làm công nghiệp.
Công nghiệp phát triễn bây giờ ở Mỹ Quốc không cạnh tranh lại hàng hóa rẽ của Trung Quốc, Nhật, Đại Hàn v…v..Những đại công ty Mỹ từ từ đặt trụ sở hành chánh ở Trung Quốc, ở Đông Nam Á ..v..v.
Những người nào thích nghi sớm về thời buổi Thông Tin nghiệp (Information Age) sẽ trở nên khá giả và giàu có sau này. Đó là thay đổi sự suy nghĩ. Muốn thay đổi sự suy nghĩ đó là việc khó làm, nhưng phải làm. Lấy thí dụ đơn giản nhất, dùng World Wide Web, www, thành lập ra trang buôn bán trên mạng trên toàn thế giới. Nếu tui mở tiệm bán sách ở Sài G̣n, tui chỉ bán sách dân cư vùng Sài G̣n thôi. Nếu tôi thành lập ra mạng tính, tui sẽ bán sách bất cứ nơi nào trên thế giới. Tui sẽ giàu lẹ hơn.
|
|
ototot
member
REF: 105433
11/13/2006
|
Đọc qua một số phát biểu ở đây, cũng như nghe dư luận trong và ngoài nước, tôi thấy có những ư kiến như sau về việc Việt Nam gia nhập WTO:
- Phen này, đất nước ḿnh giàu to đến nơi rồi, dân ḿnh tha hồ hưởng thụ, hàng hoá dịch vụ ê hề, rẻ rề! Đó là lạc quan ... tếu.
- Vào sân chơi kỳ này, ḿnh sẽ có dịp phát huy những thế mạnh cuả ḿnh, đồng thời dẹp bớt những mặt yếu kém, mà không ảnh hưởng nhiều đến an sinh cuả dân.Thời gian đầu, có thể lụp chụp đôi chút, nhưng điều chỉnh dần dần, sẽ vào nền nếp. Đó là lạc quan vưà phải.
- Ḿnh mới mở cưả vào sân chơi chung, giải quyết được một số vấn đề, nhưng đồng thời sẽ có thể làm nổi bật một số vấn đề cũ, hay nảy sinh ra những vấn đề mới mà ḿnh chưa tiên liệu. Đây là lạc quan dè dặt.
- Các nước giàu mạnh nó có vốn, có kinh nghiệm, có kỹ thuật, vào đây làm ăn, có ǵ ngon nó đớp hết, c̣n lại cho ḿnh toàn xương xẩu th́ tính sao đây? Đó là lạc quan bất đắc dĩ.
- Ḿnh không vào sân chơi chung với thế giới, th́ chắc chắn sẽ bị đào thải. Chi bằng vào tham gia, th́ vớt vát được phần nào chăng? Đó là lạc quan vưà đánh vưà run!
- .............
Xin mời các bạn tiếp tục giùm, nhưng chớ bao giờ để một ư nghĩ bi quan ám ảnh tâm trí nhé.
Thân ái,
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105460
11/13/2006
|
Tui vẫn dè dặt nhất là những ngành thuộc độc quyền của nhà nước như điện, nước, ngân hàng, bưu chính viển thông...là những ngành rất quan trọng và liên quan đến an ninh quốc gia, liệu chúng ta có bị phá sản nếu nước ngoài ồ ạt vào khai thác những nganh nhạy cảm này, bởi lẻ nếu chúng vào th́ chúng không cạnh tranh nổi với tiềm lực tài chính và công nghệ tiên tiến của họ được. Nhưng nếu nhà nước ta hạn chế, hoặc cản trở họ th́ đi ngược lại những cam kết khi nha nhập.
Các bạn có sáng kiến gi không xin vào thảo luận thêm.!
|
|
apollo
member
REF: 105507
11/14/2006
|
đừng e ngại trước sự cạnh tranh các bạn ạ! có khi nào các bạn có ư định mở một quán phở hay cafe giữa một cánh đồng không? tại sao ta phải mở trong chợ chắp nhận canh tranh khốc liệt với các bạn hàng khác?
các nhành mà anh Tran Quóc Du nói đến không phải là tối quan trong trong một nước, nếu thả cửa cho nước ngoài đấu tư th́ họ chũng phải chấp nhận cănh tranh và điều nàỳ chưa chắc ai có lợi hơn ai nhưng cái lợi trước mắt vẫn là cái lợi cho nhân dân, có việt làm và đươc phục vụ tốt với giá rẻ!
trừ Quân Đội và Công An không có nhành nào mà ông nhà nước được độc quyền cả và v́ vậy quân đội và công an không được phép làm kinh tê đó mới là cái đúng khi gia nhập WTO và kinh tê thị trường!
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105511
11/14/2006
|
hihi!
chào bạn, ḿnh xin góp ư kiến 1 tư nhá, bạn nói quân đội không được làm kinh tế th́ ḿnh hoàn toàn phản đối, v́ ở Việt Nam ta nhiều lĩnh vực quân đội kinh doanh rất thành công và hiệu quả, tui lấy dẫn chứng là Tổng công ty bưu chính viển thông Quân đội với mạng Điện thoại Vietell mobile được xem là mạnh và cạnh tranh nhất Việt Nam hiện nay.
Theo luật doanh nghiệp Việt Nam, th́ những đối tượng không được phép thành lập doanh nghiệp trong đó có công chức nhà nước nhưng không có nghĩa là quân đội không được kinh doanh.
|
|
apollo
member
REF: 105519
11/14/2006
|
để Quân Đội làm kinh tế là ủng hộ Tham nhũng và khiến cho các Tướng Tá lo làm giầu mà quyên đi nhiệm vụ chính của quân đội là bảo vê tổ quốc chống lại ngoại xâm! người dân có lợi ǵ khi quân đôi làm kinh tê? phải chăng quân đội đă nhân tiền thuế của dân lại c̣n t́m cách bóc lột người dân?
|
|
aka47
member
REF: 105527
11/14/2006
|
Khi ta chưa vô WTO , ta cũng có thua ai đâu.
Trận Điện Biên ta đâu có vô WTO.
21 năm chiến tranh ta cũng đâu có vô WTO.
31 năm qua ta cũng đâu có vô WTO.
Vậy mà ta cũng đâu có thiếu cái ǵ , từ những cái tốt ta có thừa , đến những tệ nạn xấu ta cũng dư.
Yên trí đi , vô WTO ta sẽ xây dựng gấp 10 lần hôm qua.
Nếu ai không tin th́ dám cá độ với AK không?
Năm 2015 (9 năm nữa VN sẽ có TỔNG THỐNG)
Đường hướng PHẢI đi như vậy. Ai dám cá độ không ?
10 cây vàng AK chỉ ăn 1 cây thui.
hihii
|
|
lynhat
member
REF: 105532
11/14/2006
|
Tui đồng ư với anh Tranquocdu1983, nhiều lĩnh vực quân đội kinh doanh rất thành công và hiệu quả. Đi kinh doanh dĩ nhiên là có cạnh tranh từ nhiều công ty khác, từ nhiều nước khác. Ai có sản phẩm rẽ, phục vụ tốt, bền, đẹp, v….v, th́ dĩ nhiên người tiêu thụ sẽ mua dùng. Nếu quân đội không biết kinh doanh, người tiêu thụ sẽ không mua, và dĩ nhiên quân đội kinh doanh sẽ phá sản.
Có rất nhiều lư do quân đội kinh doanh dẫn đến thành công :
1) Có kỷ luật rất nghiêm chỉnh.
2) Nghĩ về mục đích, mục tiêu chung để mà đánh (giống như đánh địch quân)
3) Biết chấp hành mệnh lệnh từ cấp trên đưa ra.
4) Biết dùng đầu óc sáng tạo dùng những v́ ḿnh hiện tại có mà đánh với thế lực rất lớn từ ngoài vào.
5) Ai mà tham nhũng, nhẹ th́ bỏ tù, nặng th́ đem xử bắn . Hỏi co ai dám làm không . Đó là luật.
6) v…v..
Lấy thí dụ khác, như ở Mỹ Quốc, Forbes Margazine, hơn 80%, 500 đại công ty lớn nhât, tổng giám đốc (Chief Executive Officer, CEO) điều từ quân đội ra.
|
|
aka47
member
REF: 105533
11/14/2006
|
Anh Ly Nhat quên mất cái h́nh ảnh trước mắt:
1/ LUẬT Rơ RÀNG : Ai mang trong người trên 300 gr ma tuư bị bắt quả tang đều bị tử h́nh.
2/ ĐĂ xử tử h́nh nhiều người ngay cả người ngoại quốc , áp dụng LUẬT rất vững chắc bất kỳ ai phạm tội.
3/ Vậy mà...vẫn c̣n có rất nhiều người mang ma tuư trong người.
4/ Đọc câu số 5 của anh...thú thật những người mang ma tuư với số tiền làm ra của họ chẳng thấm ǵ với nhưng nhà Đại Kinh Doanh...cái lợi của họ gấp hàng tỉ lần.
Đem cái chết ra ...doạ không ăn thua ǵ đâu.
Ở Mỹ tinh thần tự giác cao , xuyên suốt mấy chục năm trời chỉ có 1 Đại Công Ty ENRON phá sản có lường gạt , và dĩ nhiên mấy ông chóp bu có tội nhưng không phải tội h́nh nên được ngồi bóc vài chục cuốn lịch... Ở VN chắc chắn bị tử h́nh rùi.
Kết luận : Làm ăn lương thiện là chính , có tinh thần tự giác ...chứ áp dụng TỬ H̀NH cũng không có bao nhiêu người sợ , v́ Tử H́nh th́ có , mà cố ư phạm tội vẫn không bao giờ chấm dứt.
hihii
|
|
lynhat
member
REF: 105534
11/14/2006
|
Em AKA47 à! Số người phạm pháp đem đi xử bắn rất là thấp em à, khoảng 0.001% dân số thui. Phần đông người ta muốn làm giàu bằng phương pháp lương thiện và hợp pháp. Nói cho kỷ một chút, luật pháp viết ra là do những người luật sư, những người giàu có viết ra. Họ viết ra là để cho họ có con đường đi trở nên giàu thêm. Cho nên ḿnh phải hiểu, phải đi theo chiều hướng làm giàu của họ.
Anh chưa thấy người nghèo viết ra luật pháp kinh doanh em AKA47 à.
Em AKA47 a!. Nếu em muốn làm giàu th́ tiền bao nhiêu của em đưa hết cho anh để anh làm ăn. Một người đầu tư tiền, một người đầu tư sức lực, lời th́ chia hai. Lỗ th́ cái thân của anh cho em suốt đời luôn, xử dụng làm sao th́ tuy em.
|
|
apollo
member
REF: 105535
11/14/2006
|
ở các nước đă phát triển, không có một nước nào cho phép quân đội mở công ty, doanh nghiệp và theo chiều hướng phát triển hiện nay các doanh nhiệp nhà nuưóc cũng khẩu phần hoá hết!
|
|
lynhat
member
REF: 105537
11/14/2006
|
Nước nào cũng có luật lê riêng của nước đó. Đi kinh doanh th́ ai có bản lănh th́ ra cạnh tranh với những công ty khác, những nước khác. Nếu không có bản lănh th́ tự động sập tiệm. Đó là luật tranh đấu. Quân đội mở công ty, doanh nghiệp cũng không ngoại lệ. Thời chiến tranh th́ dùng quân đội đánh giặc. Thời b́nh th́ dùng quân đội đi kinh doanh. Nếu không người dân Việt Nam tối ngày cứ ́ ạch đóng thuế nuôi quân đội hoài à?
|
|
ototot
member
REF: 105543
11/14/2006
|
Tôi thấy những người làm kế hoạch, tức là những người xây dựng chiến lược, bao giờ cũng đi theo chủ thuyết là "Suy nghĩ phải theo tổng thể, nhưng hành động theo cụ thể" ("Think globally, act locally"). Chủ thuyết này có thể diễn giải ra là khi ngó nh́n sự việc, th́ phải nh́n bao quát th́ mới thấy toàn diện bức tranh; nhưng khi bắt tay vào hành động th́ phải làm từng chi tiết nho nhỏ, làm cụ thể.
Trở lại đề tài, tôi thấy nó cũng chỉ là câu hỏi: "Ḿnh là thành viên WTO rồi, th́ triển vọng — tức là tương lai — rồi đây sẽ ra sao?" Dĩ nhiên ai cũng mong sẽ khá hơn, v́ ai cũng biết không vào th́ chắc chắn sẽ chết! Nhưng khá hơn nhiều hay ít, và bao lâu mới khá, nhất là ai được khá, mới là những câu hỏi chúng ta cần suy nghĩ.
Thân ái,
|
|
lynhat
member
REF: 105548
11/14/2006
|
Tui rất thích câu hỏi của OTOTOT đặt ra :”…. nhất là ai được khá, mới là những câu hỏi chúng ta cần suy nghĩ.”. Ai khá th́ dĩ nhiên những người giàu khá giả, nghèo th́ lại nghèo thêm. 10% dân số Việt Nam sẽ nắm 90% sự giàu có của đất nước. 90% dân số c̣n lại, th́ chia sẽ 10% sự giàu có của đất nước.
Cho nên người giàu lại giàu thêm, người nghèo lại nghèo thêm. “The rich is getting richer. The poor is getting poorer.”
Cũng giống như ở bên Mỹ, và các nước khác, 10% dân số Mỹ nắm 90% sự giàu có của đất nước. 90% dân số c̣n lại, th́ chia sẽ 10% sự giàu có của đất nước. Cũng giống như, 10% dân đánh cá trên thế giới, đánh 90% tổng số lượng cá. 90% dân đánh cá c̣n lại, th́ chia sẽ 10% cá c̣n lại.
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105559
11/14/2006
|
cho ḿnh nói ngoài lề tư.!
chào aka!
Sao em chắc năm 2015 VN sẽ có chế độ tổng thống? Nếu đánh cuộc th́ anh sẽ đánh cuộc với em về vấn đề này?hihi ( Không bàn về VN mà anh lấy ví dụ từ TQ).
TQ gần VN cũng là XHCN nhưng những thành tựu mà TQ đạt được hiện nay th́ không ai có thể chối căi, dưới sự lănh đạo của Đảng đất nước TQ ngày càng lớn mạnh và theo các chuyên gia kinh tế đánh giá tương lai TQ sẽ là một siêu cường quốc. V́ thế chế độ nào lănh đạo cũng không quan trọng, quan trọng là có nhiều chính sách hay, khoa học để đưa dất nước đi lên, người lănh đạo có tài có đức th́ đất nước sẽ đứng vững.
Thân!.
|
|
aka47
member
REF: 105560
11/14/2006
|
Apollo nói quá đúng , khi một nước đă phát triển th́ Quân Đội không có nhảy vào lĩnh vực kinh doanh để kiếm tiền.
Khi tranh ăn với nhau th́ ngành nào bộ nào cũng muốn kinh doanh để kiếm tiền cho ngành đó bộ đó , cuối cùng dân ngu khu đen bị è đầu ra mua giá ...cắt cổ.
Quân Đội Mỹ không kinh doanh , chỉ mua qua công ty cung cấp , và họ cắt cổ Quân Đội với hía tiêu biểu sau đây:
- 1 cái búa giá thị trường 2 đô , tính cho Lầu 5 góc 120 đô.
- 1 cây đinh có 1 xu , tính cho Bộ Quốc Pḥng 25 xu.
Tiền đâu mà mua nếu không có kinh doanh? Tiền đóng thuế của người dân mỗi năm , trong đó có Admin , Ông Trẻ , và cả Cộng Đồng người Việt khi đi làm.
Không chịu đóng thuế ? Xuống Chắc Cà Đao mà sống wá.
hihii
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105566
11/14/2006
|
hihi!
aka nè bây giờ là tḥi kỳ hoà b́nh và là đang thế kỹ 21 làm ǵ có chuyện đè cổ dân, bán ép giá. Và c̣n 1 điều nửa đây là thời kỳ cạnh tranh không một doanh nghiệp nào lại làm chuyện đi ngược với xu thế cạnh tranh-> phá sản.
VN ta với xu thế hội nhập, hiện nay chính sách của chung ta thay đổi rất nhiều và rất cởi mở, trong đó có cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, và tiến độ cổ phần đang tiến triển rất nhanh, ngay cả ngân hàng cũng đang dần dần cổ phần.
|
|
apollo
member
REF: 105575
11/15/2006
|
Chắc chi AK không biệt rằng mỗi khi quân đội Mỹ đật hàng cho cho đấu giá công khai! theo kinh nhiệm của tôi tự làm chưa chắc đă rẻ hơn đi mua! Kinh phí cho quốc pḥng không thể để cho các tướng vùng tự tung tự tác mà dùng vào mục đích khác.
một ngày gần đây VN sẽ tư nhân hóa tất cả các doanh nghiệp nhà nước và sẽ bán tật cả các doanh nhiệp quân đôi cho tư nhân.
Đó rơ rằng là đương lối đă công bố của nhà nước VN.
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105576
11/15/2006
|
Tui cũng đồng ư với anh lynhat là người giàu sẽ giàu lên, nhưng c̣n người nghèo liệu sẽ càng nghèo xuống không? Khi mà vào cơ hội làm ăn, cơ hội làm việc tăng lên. Theo các chuyên gia th́ khi VN vào WTO th́ vốn đầu tư nước ngoài sẽ tăng lên, nhiều công ty doanh nghiệp mới sẽ mọc lên...mặt khác, thị trường Xuất khẩu của VN cũng được mở rộng, do vậy nông nhân cũng có cơ hội làm giàu lắm chứ với việc nuôi thuỷ hải sản phuc vụ xuất khẩu.
Theo tin từ báo chí Gạo của VN đang xuất khẩu rất chạy và đang có giá trên thị trường thế giới, ngay cả cá basa, cá tra cũng đang rất có giá... đây là những tin hiệu đáng mừng. Biết đâu sau này nước nào cũng lo làm công nghiệp, mà không chú ư ǵ đến nông nghiệp lúc đó thử coi nông dân ta có thành tỷ phú không?.hih́(tếu lâm tư cho vui).
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105577
11/15/2006
|
anh apollo!
Tui th́ chỉ nghe chính sách cổ phần hoá thui, chứ bán tất cả công ty nhà nước cho tư nhân th́ tui chưa nghe(tương lai th́ chưa biết). Cổ phần nhưng nhà nước vẫn chiếm số đông cổ phần có quyền biểu quyết->cổ đông có quyền biểu quyết, v́ thế vẫn có ảnh hưởng trong Ban quản trị và Đại hội Cổ đông. Theo tui mục đích cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chủ yếu là chông t́nh trạng quan liêu và dần dần thoát khỏi bao cấp, bởi v́ theo như tinh thần cổ phần hoá th́ phần lơn cổ phần được bán cho công nhân viên công ty(tránh được t́nh trạng quan liêu).
|
|
apollo
member
REF: 105579
11/15/2006
|
Khẩu phần hoá đó là từng buớc tư nhân hoá, trên thực tế ở các nước có nền Kinh Tế Xă Hội Thị Trường ( EU) cho thấy, ông nhà nước cũng vẫn c̣n % trong các doanh nghiệp quan trọng nhưng họ bán dần cho tư nhân, dùng vốn đó để dùng vào các mục tiêu có ich hơn. khẩu phần hóa sẽ minh bạch hơn trong tài chính các công ty khẩu phần sẽ phải niêm yết lỗ lăi từng qúy với cơ quan chứng khoán và như vây báo chí cho toàn dân biết. Dân biết và tin vào các công ty đó thí tỷ giá chứng khoán của công ty đó mới tăng được.
các công ty không minh bạch trong tài chính kế toán sẽ không có chỗ đứng trên thi trường chứng khoán!
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105580
11/15/2006
|
tui cung xin tiep anh apallo!
500năm nửa ḿnh cũng co thể thua Dài Loan, Nhật, Singapore,nhưng những nước dầu hoả ở Trung Đông thi tui chưa dám chắc đâu, bởi v́ theo tui được biết phần những nước có dầu hoả thi thu nhập của họ phụ thuộc vào dầu hoả, mà dầu hoả là tài nguyên không phải là không thể cạn kiệt, với nhu cầu của thế giới như hiện nay th́ dầu hoả sẽ có nguy cơ cạn kiệt.
Thứ hai, ơ những nước này công nghiệp(chủ yếu ngành khai thác dầu mỏ) nông nghiệp ́ ạch nếu không nói là không phát triển, mặt dù giàu nhưng không vững chắc nếu không nói là không mạnh. V́ vậy nếu 1 ngày dầu hoả cạn kiệt th́ bạn nghĩ sao về kinh tế của các quốc gia này.?
Như Brunei chẳng hạn 1 quốc gia giàu có, thu nhập của người dân một năm đến mười mấy nghin USD nhưng quốc gia này lại không mạnh, hầu như chỉ sống bằng dầu hoả.
|
|
guest
REF: 105587
11/15/2006
|
VÀI THÔNG TIN BỔ XUNG THÊM(Nguồn thời báo kinh tế SG 8/12/2006)
Để dễ h́nh dung, các nước trong WTO giống như ở biển Vũng Tàu, Việt Nam th́ giống như ở sông Sài G̣n. Cả hai đă có từ lâu, nhưng sông không ḥa với biển. Bây giờ sông muốn điều kia. Biển bèn bảo sông: “Anh phải mở rộng bờ ra, đào sâu ḷng xuống th́ tôi mới cho”. Mười một năm qua Chính phủ ta đáp ứng đ̣i hỏi kia.
Thương mại th́ do các doanh nghiệp làm. Họ giống như các loại tàu bè đi lại trên sông. Khi Chính phủ mở rộng bờ, đào sâu sông, th́ người bị tác động là các doanh nghiệp. Và chính các doanh nghiệp hưởng hay chịu kết quả của việc “sông ḥa biển” kia. Họ bị hay được xô ra biển! Họ phải hành động hoặc đáp ứng. Ở trên biển th́ họ sẽ gặp nhiều tàu thuyền lạ, từ ở trong sông ra, từ ở biển vào. Phải cạnh tranh với các tàu thuyền khác. Ấy là thách thức. Cạnh tranh khỏe, vượt lên được, ra đại dương. Đó là cơ hội cho họ. Trong cuộc cạnh tranh kia, họ phải làm một cách lành mạnh, trên biển của người hay trên “sông ḥa biển” của ḿnh.
Trong khuôn khổ ấy, đặc biệt, chính quyền đứng ngoài việc đi lại của các con tàu. Nhiệm vụ của chính quyền là giữ cho ḷng sông sâu, giữ cho bờ sông rộng; tạo những luồng gió thổi trên cả ḍng sông; nghĩa là bảo đảm một môi trường kinh doanh phân minh, b́nh đẳng cho tất cả tàu thuyền. Gia nhập WTO có ư nghĩa như thế.
Rồi sao nữa?
Công việc “rồi sao nữa” là của các doanh nghiệp. Một trong những mục tiêu của WTO là thúc đẩy nền kinh tế thị trường; mà trong nền kinh tế ấy doanh nghiệp chủ động và chính phủ hỗ trợ; chứ không phải giống như những ǵ đă diễn ra ở ta, Chính phủ bao biện. Vậy th́ các doanh nghiệp phải chủ động.
Khi ở trên “sông ḥa biển”, doanh nghiệp sẽ chịu sáu tác động. Thứ nhất là sức mua của người tiêu thụ; hai là t́nh trạng công ăn việc làm của người tiêu thụ, có cái này mới có cái trước; ba là cạnh tranh với các doanh nghiệp trong cùng ngành, bán sản phẩm ở cùng thị trường trong nước hay ngoài nước; bốn là hợp tác hay cạnh tranh với các doanh nghiệp mới xuất hiện; năm là khả năng xuất khẩu và các rào cản thương mại tại thị trường ấy; và cuối cùng là bảo vệ và xây dựng uy tín, tức là vấn đề sở hữu công nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ chịu những tác động khác nhau kia, khi mạnh khi yếu. Nếu doanh nghiệp giữ được khách hàng cũ, có thêm khách hàng mới - tức là đương đầu thành công tác động thứ nhất - th́ các tác động c̣n lại sẽ giảm đáng kể. Các doanh nghiệp phải tự ḿnh đương đầu và giải quyết các tác động này. Muốn làm được, họ phải kết hợp với nhau thành hiệp hội để hỗ trợ nhau. Họ phải tự cứu ḿnh chứ không thể trông chờ vào chính quyền như xưa; v́ quyền lợi của chính quyền khác họ và chính quyền làm th́ sẽ bị kiện ngay! Vậy một công việc quan trọng của chuyện “rồi th́ sao” là doanh nghiệp phải biết “Tự giúp ḿnh rồi trời giúp”.
Về phần chính quyền th́ công việc chính bây giờ là hỗ trợ doanh nghiệp. Công việc này có những thứ chính sau:
- Hoạch định chiến lược quốc gia; đề ra các chính sách mà khi các doanh nghiệp áp dụng th́ sẽ làm gia tăng khả năng cạnh tranh của họ. Chính quyền làm việc này bằng cách cộng tác với các hiệp hội doanh nghiệp; các hội là chính, chính quyền phụ; chứ không như hiện nay;
- Không ngừng cải tiến các thủ tục hành chính để giảm chi phí cho doanh nghiệp khi họ phải cạnh tranh;
- Nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống tư pháp để bảo đảm việc tuân thủ luật pháp hầu bảo vệ môi trường kinh doanh;
- Phát triển giáo dục, y tế để cung cấp nhân lực phù hợp cho các doanh nghiệp;
- Thay đổi nhận thức về vai tṛ của các doanh nghiệp; không thể bắt đầu mọi việc mà cứ chăm chú đến sự b́nh đẳng ngay từ đầu (chủ nghĩa b́nh quân) mà phải nuôi dưỡng và khởi động các nguồn lực để cho nó tạo ra lợi tức; khi có lợi tức rồi th́ sẽ tái phân lợi tức bằng thuế. Nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa phải thay đổi cách nghĩ và cách làm.
Tóm lại, trở về h́nh ảnh ḍng sông ḥa với biển, trên đó các loại tàu thuyền nhỏ lớn khác nhau đi lại, doanh nghiệp phải là chính. Họ chống đỡ với sóng để vượt trên sóng hay bị ch́m nghỉm. Chính phủ bây giờ chỉ c̣n hướng dẫn họ đi bằng các chính sách phù hợp quy định của WTO; qua đó tạo nên các luồng gió trên sông; giữ cho sông rộng; không để tàu bè đụng nhau. C̣n người dân là những người làm việc trên tàu hay trên mặt sông. Họ phải đáp ứng các yêu cầu do các nơi đó đặt ra. Biết về WTO không cần thiết đối với họ.
WTO thể hiện qua cách thức mà các con thuyền hoạt động; cách mà Chính phủ tạo những cơn gió trên “sông ḥa biển”. Cả đại dương hoạt động trong khuôn khổ đó. Có tranh chấp nhau th́ đưa nhau ra trụ sở của WTO giải quyết. Muốn cho hoạt động chung của đại dương dễ chịu hơn, họ đến trụ sở của WTO bàn bạc. Thỏa thuận mà hai bên đạt được sẽ trở thành cái chung áp dụng cho tất cả theo nguyên tắc không kỳ thị và đối xử quốc gia.
|
|
guest
REF: 105588
11/15/2006
|
“Biết rồi, khổ lắm, nói măi!”. Đi đâu, ở đâu người ta cũng nghe những cảnh báo về những thách thức khi Việt Nam sẽ gia nhập WTO.
Thật ra, những vấn đề chung quanh việc gia nhập WTO đă được chúng tôi báo động từ năm 2000 nhưng cho đến gần đây, khi các cuộc thương thảo song phương và đa phương với các đối tác của ta đă hoàn tất th́ mới có những cuộc hội thảo ở các cấp, các ngành, các tỉnh… với chuyên gia quốc tế và trong nước vạch ra những tác động có thể đến khi nước ta chính thức được gia nhập WTO. Măi cho đến ngày 7-8-2006 Thủ tướng mới có Chỉ thị 27/2006/CT-TTg yêu cầu các bộ trưởng, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chủ tịch hội đồng quản trị các tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng giám đốc các tổng công ty nhà nước tập trung ngay trong những tháng cuối năm 2006 “khẩn trương xây dựng và triển khai chương tŕnh hành động sau khi Việt Nam gia nhập WTO, trong đó cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xă hội, phát hiện, cổ vũ và nhân rộng những mô h́nh tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh”. Tức là quả bóng đă vào chân của các lănh đạo các bộ ngành và doanh nghiệp nhà nước. Chúng tôi rất mong các vị không nên giữ măi trái bóng. Phải đá lên. Nhà nước phải hành động càng gấp càng tốt. Singapore giàu như thế mà từ năm 2001, chính phủ nước này đă tập trung đầu tư kinh phí để nâng cấp tŕnh độ tay nghề cho tất cả lao động trong các cơ sở công cũng như tư. Chúng ta phải có một chương tŕnh toàn quốc cho mọi lĩnh vực kinh tế trong và ngoài quốc doanh, từ nông nghiệp đến công nghiệp và dịch vụ. Nhà nước không thể chần chừ, phó mặc cho mạnh ai nấy lo liệu. Thủ tướng cần kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị 27, đ̣i hỏi cho được chương tŕnh hành động của mỗi bộ, ngành và các tỉnh, và mạnh dạn duyệt kinh phí cho thực hiện càng gấp càng tốt.
Ưu tiên số 1 vẫn là khu vực nông nghiệp. V́ đây là khu vực ảnh hưởng đến đại bộ phận nhân dân. Chúng ta không thể tiếp tục xuất hàng nông sản kém chất lượng giá rẻ như hiện nay; không thể trút tất cả các rủi ro lên người nông dân như hiện nay. Không tưởng tượng nổi một quốc gia xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới mà là do hàng chục triệu nông dân cá thể sản xuất trên hàng triệu mảnh đất manh mún, mỗi mảnh không quá 3 héc ta với hàng trăm giống lúa khác nhau. Trong khi đó các doanh nghiệp, nhất là DNNN, không ai có mối khách hàng ổn định, không ai có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định. Đến khi xuất hàng được th́ bắt buộc xuất hàng không thương hiệu. Đến nay, thế giới chỉ biết gạo tên “Việt Nam” chứ hiếm thấy gạo có thương hiệu mạnh nào
|
|
guest
REF: 105589
11/15/2006
|
Đừng nói chung chung là phải cập nhật, cạnh tranh, hay nâng cao tŕnh độ... có lẽ điều này doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khối cổ phần hay tư nhân, đều đă thấm hiểu trong thời gian qua. Điều các doanh nghiệp cần nhất là những chỉ dẫn cụ thể như: ngành nghề nào được ưu đăi; Chính phủ có thể vẫn hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách này, cách kia... nhưng vẫn trong khuôn khổ của luật chơi WTO; kết hợp với các cơ quan xúc tiến thương mại ở nước ngoài “mách nước” cho doanh nghiệp Việt Nam ngành nghề nào, sản phẩm nào sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh do các cởi trói khi gia nhập WTO mang lại...
Tất nhiên, để làm được những điều này không đơn giản, nhưng nếu làm được th́ đây quả là những hỗ trợ rất thiết thực từ phía Chính phủ mà các doanh nghiệp khó có thể tự ḿnh làm được.
Khi gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh đè nặng lên các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Một trong những sức ép đó là vấn đề giá thành. Nhiều lĩnh vực chúng ta không thể tưởng tượng được v́ sao giá nhập khẩu, chịu bao chi phí về vận tải, về thuế và các thủ tục hành chính mà vẫn có thể thấp hơn giá hàng hóa chúng ta sản xuất trong nước. Tất nhiên các doanh nghiệp cần phải xem lại công nghệ, quy tŕnh và phương thức sản xuất của ḿnh để tối ưu hóa giá thành. Tuy vậy có những chi phí không phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp và có thể chiếm phần không nhỏ trong giá bán sản phẩm. Đó là chi phí cho các dịch vụ hiện được cung cấp bởi các doanh nghiệp nhà nước độc quyền như điện, nước, viễn thông, vận tải hàng không...
Rồi những chi phí về thời gian, công sức và cả tiền bạc cho các thủ tục hành chính như cấp phép, thuế, hải quan... Những chi phí này cũng sẽ góp phần làm tăng giá bán sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam. Tất nhiên trong một số lĩnh vực Nhà nước vẫn cần nắm giữ để đảm bảo an ninh quốc pḥng. Nhưng Chính phủ cần phải có những biện pháp, cách thức để kiểm soát được giá thành của những sản phẩm, dịch vụ đặc biệt này. Tôi nghĩ nếu các doanh nghiệp làm được công việc kiểm soát giá thành, chi phí, chắc chắn Chính phủ sẽ làm được nếu thực sự quyết tâm. Chính phủ cần kiên quyết hơn nữa trong việc cải cách hành chính, nó cần được coi là nhiệm vụ cấp bách của các cấp chính quyền và cần có biện pháp mạnh đối với những nơi cố ư chậm trễ.
Giảm giá những dịch vụ độc quyền và kiên quyết cắt bỏ những thủ tục hành chính “nhũng nhiễu” doanh nghiệp chính là sự góp sức của Chính phủ cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
|
|
lynhat
member
REF: 105592
11/15/2006
|
Càng bàn bạc nhiều vào vấn đề này, cái đầu óc của tui càng lùng bùng thêm. Tui hy vọng và ước ao có những tay kinh tế gia giỏi để lo chuyện này.
H́,h́,h́....Chuyện cá nhân của mỗi người, chẳng hạn như tui, thân th́ cần phải cày ngày, cày đêm, cày thêm ngày nghỉ, mới hy vọng có hai bửa cháo húp qua ngày. C̣n chuyện về hưu lúc qua khỏi 60 tuổi. Tay chân run rẩy, sức lực chẳng c̣n bao nhiêu, rùi đây ai lo cho tui đây?. Chẳng lẽ ngữa tay xin tiền chánh phủ ?. Chánh phủ nghèo có tiền đâu mà lo? Đủ thứ bệnh già sẽ tới, tiền bạc đâu để lo thuốc men đây?.
Thôi th́ c̣n nước, c̣n tát, c̣n hơi thở, th́ c̣n cày, tới đâu ṃ tới đó!
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105637
11/15/2006
|
Tui cũng như anh lynhat, bàn đến đây th́ không biết bàn đến vấn đề ǵ nửa đây, vậy chúng ta tạm kết thúc vấn đề này tại nơi đây, các bạn ai c̣n ư kiến ǵ nửa không??
|
|
aka47
member
REF: 105662
11/15/2006
|
Vậy là các YOU bàn cho đă rồi ...bí , nên chấm dứt.
Hay đó , phương án xây dựng tiến hành trong 5 năm tới được các YOU cho đi ngủ rùi.
Nghe anh Ly Nhất đói làm kinh doanh mà sao kỳ vậy ?
hihii
|
|
lynhat
member
REF: 105668
11/15/2006
|
Em AKA47 à!. Mấy cái chuyện đó để cho những ông kinh tế gia, chính trị gia, kế toán gia, báo chí gia, tào lao gia, v..v. làm. Anh là ngừơi thất học, đợi cho mấy ổng lúng túng làm ra đường hướng, rồi anh theo kẻ hở mà làm giàu đúng luật pháp. Nói tóm lại, chuyện đai sự đó để cho mấy ổng lo, chuyện của anh là làm sao làm giàu cho lẹ?
À em AKA47. Em có chịu hùn vốn kinh doanh với anh không hả?
|
|
lynhat
member
REF: 105670
11/15/2006
|
Em AKA47 à! Thôi để anh chịu lỗ một chút xíu. Vốn hùn, hai người chia hai, mỗi người một nữa, sức anh ra thêm, lời th́ chia hai. Tụi ḿnh mua một chiếc xe du lịch chở khách Việt Kiều. Anh là tài xế chạy xe và mướn người chạy thêm. Em đừng có sợ anh giựt vốn của em. Em co thễ kiếm người bẻ gảy cặp gị của anh mà. Nhưng mà anh muốn sống tới hơn trăm tuổi, anh không giựt vốn em đâu.
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105711
11/16/2006
|
h́ h́!
khi nao khai trương nhớ báo cho mọi người biết nhá, để ăn mừng!!
mà anh lynhat nè, aka khó "dụ" lắm đó, chổ nào không có lợi, không kiếm ra nh́u tiền aka không chịu hùm vốn đâu, nếu anh lyhnat mà khiến aka hùm vốn để làm ăn với anh th́ đó là 1 kỳ công đó, chứng tỏ anh lynhat tài rùi!!h́ h́,
|
|
lynhat
member
REF: 105739
11/16/2006
|
Anh Tranquocdu1983 ạ!. Cái này tui đâu có dụ AKA47. Tui mời AKA ra mần ăn làm giàu mà. AKA47 lớn, đẹp gái và thông minh như dzậy, ai ma dụ cho nỗi. Được rùi, khi tui thành lập công ty, ai có rănh rang lại Tửu Lầu Đồng Khánh, tui đăi.
À em AKA47 nghĩ tới đâu rùi?
|
|
aka47
member
REF: 105767
11/16/2006
|
Em rất thích thú làm ăn , phi thương bất phú mà.
Có lẽ AK sẽ email riêng cho anh , nếu suông sẻ và hợp lư AK sẽ gặp anh bằng xương bằng thịt và ḿnh bàn chuyện làm ăn chi tiết hơn.
Số vốn ḿnh cần khoảng bao nhiêu anh ? Nhưng AK không bỏ nghề của AK đâu. Nói vậy anh hiểu rồi.
Không biết anh nói giỡn hay nói chơi nữa...
Email cho AK đi.
Không vào hang cọp làm sao bắt được chuột con. Í quên ...cọp con.
hihii
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105777
11/16/2006
|
anh lynhat thành lập công ty nhất định tui sẽ đến mà, nhân dịp gặp aka thử xem như lời người ta "đồn" không? Một công đoi chuyện mà!h́ h́.
|
|
lynhat
member
REF: 105804
11/16/2006
|
H́,h́,h́… Anh Tranquocdu1983 cứ tự nhiên đến tham dự. Nếu anh thích th́ anh có thễ hùn vốn vào công ty làm ăn. Nếu anh hổng có vốn, th́ anh làm cố vấn về Luật Pháp, mỗi tháng lănh lương. Nhưng anh nhớ kỷ một chuyện, anh không đầu tư vào, lúc công ty phát triễn lớn ra, anh chỉ là người cố vấn thui. Nhưng anh lúc nào cũng có cơ hội để hùn vào công ty, nếu anh thích.
|
|
lynhat
member
REF: 105805
11/16/2006
|
Em AKA47 a!. Em cứ giữ công việc của em, mở công ty là chuyện phụ trội. (Keep your full time job. Start business as a part time job).
Số vốn bắt đầu từ 50,000 Mỹ Kim trở lên. Anh sẽ hùn vào 50,000 Mỹ Kim nữa. Tụi ḿnh có thễ mua 2 chiếc xe du lịch. Bước đầu tiên là phải thành lập công ty. Nếu lỗ th́ lúc khai thuế ở bên Mỹ, em có thễ lấy lại chút đỉnh tiền. Nếu có lời, th́ mỗi lần em đến thăm công ty hay thăm anh, tiền ăn, tiền uống, và các chi phí tính vào công ty. Lúc khai thuế ở bên Mỹ th́ em chẳng c̣n đồng nào mà đóng cho chánh phủ, hoặc có th́ đóng thuế rất là ít.
Lúc cao điểm (peak season) th́ chở khách Việt Kiều. Lúc không cao điểm (off-peak season) th́ dùng xe chở hành khách nội địa đi buôn bán từ Sài G̣n về Lục Tỉnh hoặc những nơi khác.
Khoảng 5 năm trở lại, anh muốn em lấy số vốn 50,000 Mỹ Kim đầu tư lại. Lúc đó th́ em chẳng c̣n sợ cái dź nữa. Dùng tiền lời cứ phát triễn lên.
|
|
lynhat
member
REF: 105806
11/16/2006
|
Em AKA47 a!. Mục tiêu thư hai của anh là mở nhà hàng ăn uống cho khách du lịch. Những bạn bè tài xế của anh có thễ chở khách của họ lại tiệm chúng ḿnh ăn uống. Mỗi người tài xế được 15% tiền huê hồng lúc khách tiêu tiền ở tiệm ăn chúng ḿnh.
Mục tiêu thứ ba của anh, là mua đất gần ven biển, hoặc gần ven sông, bởi v́ những vùng đất đó phát triễn nhanh hơn ở những vùng sâu trong ḷng thành phố. Chúng ḿnh không có đủ tiền xây khách sạn 5 ngôi sao, hoặc xây siêu thị cao cấp. Nhưng chúng ḿnh có thể cho người ta mướn miếng đất để làm ăn. Có thể kư hợp đồng với họ 20 năm. 20 năm sau những khách sạn hoặc siêu thị đó th́ thuộc của chúng ḿnh.
Mục tiêu thứ tư th́ tùy em quyết định.
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105845
11/16/2006
|
h́ h́, anh lynhat nhiều tham vọng quá nhỉ, kế hoach anh đưa ra hay đấy, chúc anh lynhat thành công sớm, việc kinh doanh tui cũng thích lắm nhưng số vốn điều lệ anh đưa ra hơi bị nhiều, vậy đầu tiên tui góp sức anh góp vốn khi nào làm ăn lên th́ tính lại nghe anh lynhat,h́ h́...
|
|
lynhat
member
REF: 105897
11/17/2006
|
Anh Tranquocdu1983 nói số vốn điều lệ anh đưa ra hơi bị nhiều. Thui th́ mọi người thay dź hùn 50000 Mỹ Kim, mỗi người hùn 50 Mỹ Kim. Thay dź mua xe du lịch, tụi ḿnh mua xe 4 bánh cho con ḅ kéo. Chở hành khách du lịch từ thôn quê lên thị xă mua bán.
Lúc có lời, thay dź mở nhà hàng ăn uống, chúng ḿnh mở quán cóc cũng được.
Mục tiêu kế tiếp, thay dź mua đất cho người ta mướn xây siêu thị, chúng ḿnh mua mănh đất nho nhỏ, đợi đến lúc tuổi già, nằm đó dưỡng sức đi chầu Diêm Vương.
Em AKA47 và Anh Tranquocdu1983 thấy sao?. H́,h́,h́...
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 105984
11/17/2006
|
chắc phá sản sớm quá anh lynhat!h́ h́, vi bây giờ không ai ngồi xe ḅ hết, người ta đi xe Ford hoặc Toyota không hà, nếu anh mà tính như vậy chắc aka chạy 100cây chuối/giờ luôn, không dám ngoảnh mặt lại.h́ h́...
|
|
aka47
member
REF: 105989
11/17/2006
|
Những ǵ anh lynhat nói , hầu hết người ta đă làm cách đây 40 năm rồi , cuối cùng th́ chẳng ai ngóc đầu nổi.
Lí do là đầu tư làm ăn không tưởng.
Để AK nghĩ cách khác xem sao , với số vốn 100 ngàn USD anh en ḿnh hùn lại , khi kinh doanh ít nhất phải có lời 60% trên số vốn trong 1 năm . Tính ra sau khi trừ chi phí tốn kém ḿnh phải lời 2500 USD cho mỗi đứa trong 1 tháng.
Lời ít nhất cỡ đó ḿnh mới hùn vốn làm ăn.
Chứ thật tế mở kinh doanh làm ăn mà số vốn 50 ngàn th́ quá ít.
Suy nghĩ thật kỹ anh Ly Nhất nhé , biết đâu ḿnh có DUYÊN làm ăn , và có NỢ để trả...
hihiii
|
|
lynhat
member
REF: 105995
11/18/2006
|
Em AKA47 à!.
Lời 60% mỗi năm trong kinh doanh xe du lịch th́ anh làm không được. Lời khoảng 20%, hoặc là 3 đến 5 năm lấy số vốn 50000 Mỹ Kim th́ anh làm được. Nếu muốn lời 60% trở lên th́ nên mở nhà hàng, bởi v́ bán thức ăn, bia và rượu, lời gấp 2 hoặc gấp 3 số vốn.
Mục tiêu tối hậu của anh là muốn vào bất động sản, mua “residential property” hoằc là “commercial property”. Ḿnh có thễ mượn tiền ngân hàng để làm ăn.
Hy vong anh em ḿnh có duyên mần ăn với nhau, nhưng đừng có nợ với nhau, khổ lắm. H́,h́,h́….
Anh Tranquocdu1983 à!
Vốn lớn th́ mần ăn lớn. Vốn nhỏ th́ mần ăn nhỏ. Chạy xe ḅ sống qua ngày cũng được mà. H́,h́,h́….
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 106035
11/18/2006
|
sợ không sống qua ngày anh lynhat à!Mai mốt ḿnh gia nhập WTO, lúc đó bà con đua nhau ăn gạo Thái, Gạo Mỹ không hà, không chịu ăn gao của VN nửa v́...ngán. Nên thu nhập như ngày xưa( cái thời chạy xe ḅ đó) không đủ sống nửa, v́ thế anh lynhat gắng nghĩ cách khác đi nha, cách nào mau làm giàu ấy! Khi ấy cho dù anh có "nợ" ǵ với Aka cũng không c̣n than "khổ" nửa! h́ h́!
|
|
lynhat
member
REF: 106150
11/19/2006
|
Anh Tranquocdu1983 à!
Sao anh cứ bắt tui suy nghĩ hoài dzậy?. Bất cứ ngành nghề nào cũng cần miệng lưỡi để đi giao thiệp. Đi buôn bán cũng dzậy, cũng cần cái miệng lưỡi. Đi làm công cũng cần cái miệng lưỡi để mau tăng lương, lên chức. Đi cua hoặc tán gái, cũng cần cái miệng lưỡi để tán hươu tán vượn, cho người ta yêu ḿnh, cho minh hết tất cả. Quen người ta xong, bỏ người ta, cũng cần cái miệng lưỡi để nói, để chạy tội.
Dź thế cách tốt nhất là học hỏi cách giao thiệp để đi làm giàu. H́,h́,h́...
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|