nvdtdnguyen
member
ID 19033
01/17/2007
|
Những câu nói nổi tiếng của Albert Einstein
Đôi nét về ông:Albert Einstein (1879-1955) là nhà vật lư lư thuyết nổi tiếng, được biết đến như là cha đẻ của thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng.
* "Chúa không chơi tṛ may rủi với thế giới này"
* "Tôi tin tưởng rằng Chúa không gieo xí ngầu."
* "Đạo đức có giá trị hơn thông minh: không thể thay thế giá trị đạo đức bằng giá trị thông minh và tôi xin thêm: tạ ơn Chúa!"
* "Khi liên quan tới thực tế, các định luật toán học trải rộng tới đâu th́ càng thấy không chắc chắn, một khi các định luật này chắc chắn th́ lại không liên quan tới thực tế"
* "Trí tưởng tượng quan trọng hơn tri thức. V́ tri thức chỉ có giới hạn, trong khi trí tưởng tượng bao trùm cả thế giới."
* "Trí tuệ trực giác là một năng khiếu thiêng liêng và trí tuệ thuần lư (mental rationnel) là đầy tớ trung thành. Chúng ta đă tạo ra một xă hội chỉ tôn kính tên đầy tớ mà quên mất đi cái năng khiếu."
* "Hiếm có kẻ nh́n bằng chính con mắt của họ và cảm nhận bằng chính năng lực cảm giác của họ."
* "Chúng ta không thể giải quyết một vấn đề với một mức độ nhận thức đă tạo ra nó."
* "Chúa trời tinh tế nhưng không xảo quyệt."
* "Khoa học mà thiếu đi tôn giáo sẽ trở thành khập khiễng, tôn giáo mà thiếu khoa học sẽ trở nên mù ḷa."
* "Lăi gộp là lực mạnh nhất trong vũ trụ."
* "Thứ khó hiểu nhất thế giới chính là thuế thu nhập."
* "Tôi chẳng bao giờ nghĩ về tương lai cả, nó luôn tới sớm hơn tôi tưởng."
* "Thứ duy nhất cản trở việc học hành của tôi chính là nền giáo dục."
* "Tất cả tôn giáo, nghệ thuật và khoa học đều là những cành mọc ra từ một thân cây. Tất cả những khát vọng ấy đều hướng tới cái đích là làm cho cuộc sống con người cao quư hơn."
* "Kẻ nào chưa từng mắc phải lỗi lầm cũng là kẻ chưa bao giờ thử làm việc ǵ cả."
* "Lực hấp dẫn không chịu trách nhiệm cho việc con người ta yêu nhau."
* "Lẽ thường là tập hợp các thành kiến mà một người thu thập được cho tới khi đủ 18 tuổi."
* "Nếu chúng ta biết rằng chúng ta đang làm ǵ, th́ công việc đó đă không c̣n được gọi là nghiên cứu."
* "Các phương tŕnh quan trọng hơn đối với tôi, v́ chính trị là để cho hiện tại, c̣n các phương tŕnh là để cho muôn đời."
* "Tôi không biết những vũ khí ǵ sẽ được sử dụng trong thế chiến thứ ba, nhưng thế chiến thứ tư người ta sẽ đánh nhau bằng gậy gộc và đá."
* "Công việc đọc sách, sau một tuổi tác nào đó, đă làm lệch hướng khỏi các mục tiêu sáng tạo. Một người nào đó mà đọc sách quá nhiều và dùng tới bộ óc quá ít, sẽ rơi vào các thói quen lười biếng suy nghĩ."
* "Khi tôi xem xét chính ḿnh và các phương pháp tư tưởng của tôi, tôi đi tới kết luận rằng tài năng kỳ ảo (the gift of fantasy) có ư nghĩa đối với tôi hơn là tài năng hấp thụ kiến thức thực tế."
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
gailang
member
REF: 119458
01/17/2007
|
Ḿnh biết câu này của ổng là đặc biệt nhất nè :
" Chân lư là tương đối, chỉ có những lời tôi nói là tuyệt đối"
|
|
kg
guest
REF: 119513
01/17/2007
|
Tui suy ra th́ câu " Chân lư là tương đối, chỉ có những lời tôi nói là tuyệt đối" của ổng cũng sai luôn v́ có contradiction. Những lời ổng nói cũng là chân lư, mà chính trong câu ổng nói là Chân lư (ám chỉ tất cả chân lư) là tương đối. Vậy chỉ có thể nói tương đối là tuyệt đối. Hay nói ngắn đi là cái ǵ cũng tương đối hết h́h́.
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 119627
01/17/2007
|
Đúng, nên ông mới sáng chế ra "lư thuyết tương đối".Bao gồm 2 lư thuyết đó là :
a/Thuyết tương đối hẹp:
Cơ học Newton cho rằng các hiện tượng cơ học chỉ liên quan đến các lực cơ bản đều xảy ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính, nhưng không nói rơ các hiện tượng khác trong nhiệt động lực học, điện từ học... có xảy ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính hay không. Điện từ học chỉ ra rằng tương tác từ xảy ra chủ yếu là do chuyển động của các hạt mang điện. Như vậy có thể trong các hệ qui chiếu quán tính khác nhau các hiện tượng điện từ sẽ xảy ra khác nhau. Nhiều thí nghiệm được thực hiện với các hệ qui chiếu quán tính khác nhau với mục đích t́m ra một hệ qui chiếu quán tính mà ở đó tốc độ ánh sáng khác hẳn với tốc độ ánh sáng trong các hệ qui chiếu quán tính khác. Nhưng những thí nghiệm đó không đạt được kết quả.
Năm 1905 Einstein phát biểu nguyên lư tương đối về sự b́nh đẳng của các hệ qui chiếu quán tính với hai tiên đề.
Trong tiên đề đầu tiên:
Mọi hiện tượng vật lư (cơ học, nhiệt động lực học, điện từ học...) đều xảy ra như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính.
Tiên đề này chỉ ra rằng các phương tŕnh mô tả các hiện tượng tự nhiên đều có cùng dạng như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính. Nó cũng phủ định sự tồn tại của một hệ qui chiếu quán tính đặc biệt, như một hệ qui chiếu đứng yên thật sự. Nói cách khác mọi hệ qui chiếu quán tính là hoàn toàn tương đương nhau. Từ tiên đề này các nhà khoa học khẳng định không thể tồn tại một môi trường ête truyền sóng điện từ (ánh sáng) với một vận tốc khác biệt các hệ qui chiếu khác.
Phép biến đổi của Galileo Galilei làm cho các phương tŕnh Newton trở nên bất biến. Điều đó không có ǵ mâu thuẫn so với giả thuyết thứ nhất của Einstein tuy nhiên khi xét đến tham số thời gian th́ định luật 2 của Newton chỉ áp dụng một cách tổng quát cho biến thiên động lượng.
Trong tiên đề thứ hai, theo phát biểu ban đầu của Einstein:
Tốc độ ánh sáng trong chân không là một đại lượng không đổi trong tất cả các hệ qui chiếu quán tính.
Giả thuyết này giải thích cho kết quả của thí nghiệm Michelson-Morley và thí nghiệm Sitter v́ vận tốc truyền ánh sáng là như nhau theo mọi phương nên không thể sử dụng công thức cộng vận tốc Galileo cho ánh sáng.
Thực tế giả thuyết này có thể suy trực tiếp từ tiên đề đầu tiên. Mọi phương tŕnh vật lư không thay đổi khi đi từ hệ quy chiếu quán tính này sang hệ quy chiếu quán tính khác, nghĩa là các phương tŕnh Maxwell cũng bất biến, và một kết quả của nó là tiên đoán về tốc độ ánh sáng cũng phải bất biến. Do đó giả thuyết này không thể là tiên đề, chỉ là hệ quả của tiên đề tổng quát đầu tiên, nếu coi lư thuyết điện từ Maxwell là đúng.
Cũng có thể chú ư rằng, giả thuyết thứ hai có thể đứng độc lập thành một tiên đề, nếu không công nhận lư thuyết điện từ Maxwell hoặc không cần dùng đến hiểu biết về trường điện từ.
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 119629
01/17/2007
|
b/Lư thuyết tương đối rông:
Mời bạn tham quan trên wikipedia:
http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_r%E1%BB%99ng
Nhân tiện tui hỏi OT lần nữa là làm cho cái link nó sống th́ phải làm sao, tui quên rồi!
|
|
ototot
member
REF: 119670
01/17/2007
|
nvdtdnguyen đánh in hệt như thế này, nhưng thay kư hiệu ( bằng < và ) bằng >.
(a href="http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_r%E1%BB%99ng")Bấm vào đây để xem Thuyết Tương Đối Rộng(/a).
Phải chép rồi dán (copy & paste) những kư tự trong ngoặc kép " " chứ không gơ được đâu!
Tôi đánh giùm đây:Bấm vào đây để xem Thuyết Tương Đối Rộng
Thân ái,
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 119800
01/18/2007
|
Thử xem
Cảm ơn OT!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|