Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Truyện ngắn >> THUẬT XỬ THẾ CỦA NGƯỜI XƯA(31 TRUYỆN)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nvdtdnguyen
 member

 ID 19321
 01/27/2007



THUẬT XỬ THẾ CỦA NGƯỜI XƯA(31 TRUYỆN)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
LỜI GIỚI THIỆU

"Thuật xử thế của người xưa" bao gồm những bài trích dịch từ các điển tích của Trung Quốc về cách ứng xử của người xưa.
"Người vô dụng có thể bị người khôn khéo bóc lột công sức cho đến khi hơi thở cạn kiệt. C̣n người hữu dụng th́ sao? Người thấy việc ǵ cũng làm được, thành ra việc ǵ cũng ôm lấy, cáng đáng, vong động, vong tưởng, cuối cùng cũng làm con rối cho bọn quyền thế cường hào. Tựu trung, hữu dụng hoặc vô dụng cũng đều bị dùng.
Người đạo đức, theo người xưa là người hiền trí. Trí để không ai lợi dụng ḿnh. Hiền để không ai ghét ḿnh. Chỉ có bậc hiền trí mới tránh được cạm bẫy của người khác"...

Đó chính là những ǵ mà cuốn sách này muốn gửi đến bạn đọc.

(Chú ư:Mỗi bài tôi sẽ post 2 câu truyện và câu truyện đầu tiên tôi sẽ post bằng cách reply bên dưới)



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 122105
 01/27/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Truyện 1:
1. MỞ ĐẦU CÂU CHUYỆN:


Một hôm Trang Tử dẫn học tṛ đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn để thăm. Chủ nhà tay bắt mặt mừng, nói:
- Tiếng tăm tiên sinh vang dội như sấm bưng tai. Hôm nay tiên sinh ghé thăm bỉ phu thật là vạn hạnh.
Nói rồi quay lại gọi một gia đinh, bảo:
- Hôm nay ta gặp khách quư, để mở đầu câu chuyện ngươi hăy thịt một con chim cho ta đăi khách!
Đứa ở hỏi:
- Vâng ạ! Nhưng thưa chủ nhân, có hai con chim, một con hót hay, một con không biết hót, thịt con nào?
Chủ nhân chép miệng:
- Dĩ nhiên phải thịt con chim không biết hót, thứ vô dụng đó để làm ǵ?
Trang Tử cùng chủ nhân ngồi nhâm nhi ly rượu với thịt chim, luận việc thế thái nhân t́nh, đoạn từ giă chủ nhà, dẫn học tṛ ra đi. Họ đến b́a rừng, thấy một tiều phu chống búa nh́n cảnh rừng núi bao la. Trước mắt lăo là một cây cổ thụ. Trang Tử thấy vậy hỏi:
- Trời chiều mà chưa thấy tiều ông đẵn được cây nào. Gặp cây này cao thẳng sao ông không hạ đi?
Lăo tiều thở dài nói:
- Tôi cũng muốn hạ nó, nhưng ngặt gỗ nó xốp lắm, thứ vô dụng đó đẵn mà làm ǵ?!
Một học tṛ nghe vậy, hỏi thầy:
- Cây vô dụng th́ bỏ qua, con chim vô dụng th́ giết. Con thật không hiểu nổi thói đời?
Trang Tử mỉm cười nói:
- Ta ở vào khoảng hữu dụng và vô dụng đó. Chỉ có bậc đạo đức mới tránh khỏi tai họa mà thôi.

LỜI BÀN:
Đây là một bài học ngụ ngôn nhằm khuyên răn người đời . Câu kết luận của Trang Tử nói nghe như lạc đề. V́ chim và cây không phải là người. Hữu dụng và vô dụng là hai mặt đơn giản
của cuộc đời...
Nhưng ta để ư, làm thế nào để ẩn ḿnh vào giữa lằn mắt vô h́nh hữu dụng và vô dụng đó? Trang Tử nói: "Chỉ có bậc đạo đức!"Người vô dụng không phải không làm được việc ǵ? Ít ra họ cũng
biết hô hoán (Nếu cho họ canh cửa), cũng biết dọn dẹp giặt giũ (nếu dùng họ trong việc sai vặt). Người vô dụng có thể bị người khôn khéo bóc lột công sức cho đến khi hơi thở can kiệt. C̣n người hữu dụng th́ sao? Người thấy việc ǵ cũng làm được, thành ra việc ǵ cũng ôm lấy, cáng đáng, vong động, vong tưởng, cuối cùng cũng làm con rối cho bọn quyền thế cường hào. Tựu trung, hữu dụng hoặc vô dụng cũng đều bị dùng. Người đạo đức, theo người xưa là người hiền trí. Trí để không ai lợi dụng ḿnh. Hiền để không ai ghét ḿnh. Chỉ có bậc hiền trí mới tránh được cạm bẫy của người khác. Có thể chứng minh một câu chuyện tương tự. Nước Tề có loạn lạc. Đôi bạn Bảo phúc Nha và Quản Di Ngô(tức Quản Trọng) pḥ hai vị công tử chạy ra nước ngoài. Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch sang nước Củ, và nói: "Chỉ có mấy nước nhỏ mới không thất tín". Quản Di Ngô đưa công tử Củ chạy sang nước Lỗ, và nói: "Lỗ là cường quốc của thời này. Vả lại Lỗ là quê ngoại của công tử ". Vua Tề bị giết. Nhờ nước Củ ở gần Tề nên Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch về kịp đă lên ngôi. Công tử Củ ở nước Lỗ rất xa không về kịp. Bảo Thúc Nha nói với công tử Tiểu Bạch (bấy giờ đă lên ngôi lấy hiệu là Tề Hoàn Công): "Trước
đây Quản Di Ngô muốn giết chúa công là bởi "ai v́ chúa nấy". Lúc ấy Di Ngô đang pḥ công tử Củ. Xin chúa công đừng giận ông ta. Di Ngô là bậc đệ nhất kỳ tài. Chúa công muốn dựng nghiệp bá, không có ông đó, không xong. Nay tôi đem binh đóng biên giới làm áp lực, buộc vua Lỗ phải "xử trí" lấy Củ, và buộc vua Lỗ giao Di Ngô cho chúa công". Bên kia Di Ngô và vua Lỗ tranh không kịp với Tiểu Bạch, ḷng c̣n đang tức. Bỗng nghe quân Tề kéo đến. Mưu sĩ nước Lỗ là Thi Bá, hiến kế: "Để tránh binh đao với Tề, chúa công nên giết Củ đi, v́ Củ là tên vô dụng! Nhưng chúa công phải t́m mọi cách trọng dụng Quản Di Ngô, v́ tài của ông ta "kinh thiên vĩ địa". Vua Lỗ nói: "Di Ngô một ḷng với chủ. Nay ta giết Củ là chủ hắn, th́ hắn không bao giờ chịu giúp ta đâu. Vả lại, Tiểu Bạch một mực đ̣i DiNgô về Tề, để tự tay ḿnh trả thù". Thi Bá nói: "Đó là mẹo của Thúc Nha đ̣i Di Ngô về Tề để dùng. Chúa công không dùng th́ giết chứ đừng trả Di ngô". Vua Lỗ không nghe. Di Ngô về Tề giúp cho Tề Hoàn Công, đưa nước Tề lên địa vị bá chủ. Vua Lỗ ân hận măi.
Chuyện này có phần hơi khác chuyện Trang Tử trên đây. Ở đây kẻ vô dụng bị giết đă đành, nhưng người tài giỏi vẫn bị người ta đ̣i giết. Cũng may, Di Ngô và Thúc Nha là những người kỉ mưu tuyệt trí nên không bị những kẻ tầm thường hạ sát. Nhưng cái ư nghĩa của nó vẫn giống nhau, chỉ có bậc đạo đức, hiền trí mới giữ được ḿnh.


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 122110
 01/27/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
TRUYỆN 2:
2. H̀NH ẢNH MỘT XỬ NỮ NGÀY XƯA


Ngũ Tử Tư từ lúc lưu vong, xin ăn dọc đường bụng đói lả. Đến đất Phiên Dương thấy một thiếu nữ đang ngồi giặt lụa trên bến Lại Thủy, có đem theo mo cơm đặt bên cạnh.
Tử Tư nói:
- Ta trên bước đường cùng nên mới xin ăn, xin nàng giúp cho!
Thiếu nữ ngước lên nh́n Tử Tư rồi nói:
- Thiếp trông ngài không phải là người thường, đâu dám v́ chuyện nhỏ mọn mà không cho ăn?
Người con gái mở gói cơm đưa cho Ngũ Viên (tức Ngũ Tử Tư) và Thắng (Thắng là đứa bé con Thái tử Kiến). Kiến bị vua cha muốn giết bỏ trốn tránh qua Trịnh, sau phản Trịnh bị giết ở Trịnh. Tử Tư phải mang Thắng theo). Ngũ Viên và Thắng cùng ăn. Ngũ Viên biết thiếu nữ nghèo khổ, lại ở nơi vắng vẻ, nên không dám ăn hết, để lại cho nàng một phần. Thiếu nữ nói:
- Hai người c̣n đi xa, hăy dùng hết đi.
Ngũ Viên và Thắng ăn hết cơm. Lúc sắp đi, Ngũ Viên nói:
- Tôi không bao giờ quên ơn nàng. Tôi là người chạy trốn.
Nếu gặp người khác xin đừng tiết lộ.
Thiếu nữ than:
- Ba chục năm nay ta chưa hề tiếp chuyện với người đàn ông nào. Giờ v́ miếng ăn thành ra thất tiết! Thôi, các ngươi đi đi! Ngũ Tử Tư đi được mấy bước, ngoảnh mặt thấy cô gái giặt
lụa ấy đă ôm lấy cục đá nhảy xuống sông mà trầm ḿnh.
Ngũ Viên bi thương quá đỗi, cắn ngón tay chảy máu, viết hai mươi chữ trên đá: "Nhĩ hoàn sa, ngă hành khất. Ngă phúc bảo, nhỉ thân nịch. Thập niên chi hậu, thiên kim báo đáp" (Nàng giặt lụa, ta ăn xin. Ta bụng no, nàng chết ch́m. Hẹn mười năm nữa ngàn vàng báo đền). Tử Tư lấp đất ḥn đá lại rồi dắt Thắng vào nước Ngô.

LỜI BÀN:
Cho đến bây giờ, có lúc người ta gặp cảnh ngộ thất thường đành tạm ăn xin qua ngày, th́ thời đó việc ăn xin của Ngũ Tử Tư cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên. Vấn đề ở đây là một thiếu nữ quê mùa sau khi cho Ngũ Tử Tư ăn một bữa cơm, nàng lại trầm ḿnh. Tại sao nàng lại tự sát? Có người nói, thiếu nữ chết là bởi Tử Tư dặn một câu: "Nếu gặp người khác xin đừng tiết lộ". Nàng
chết là để Ngũ Tử Tư yên tâm. Thật ra đó là ư phụ. Ta xem câu nàng nói: "Thiếp trông ngài không phải là người thường, đâu dám v́ chuyện nhỏ mọn mà không cho ăn?" "không phải người thường" có ư chỉ Ngũ Tử Tư là nhân vật quan trọng sau này. "Đâu dám v́ chuyện nhỏ mọn mà không cho ăn". Chuyện nhỏ mọn ở đây không chỉ việc nàng nhịn đói một bữa, mà có ư chỉ cho
việc "không được tiếp xúc với đàn ông ở nơi vắng vẻ". V́ vậy nàng mới than: "Ba chục năm nay ta chưa hề tiếp chuyện với người đàn ông nào. Giờ v́ miếng cơm thành ra thất tiết!" Chỉ nói chuyện với đàn ông mà nàng cho là "thất tiết", đủ hiểu cái "tiết" to lớn đến bậc nào. "Tiết" ở đây là tiết hạnh, là sự trong trắng từ thể xác đến linh hồn. Phẩm tiết là cái diện mạo của Trinh tiết. Phẩm tiết không có th́ cái "Trinh" cũng bằng thừa. V́ nhiều người không thân dâm mà ư dâm th́ sao? Phẩm tiết của người con gái không hẳn chỉ ở những nhà quyền quư, không hẳn chỉ ở những tiểu thư, công nương, không hẳn chỉ ở những gia đ́nh thế phiệt, trâm anh. Lấy theo con mắt của người nay, th́ cái chết của thiếu nữ giặt lụa là "chết dại", nhưng với con người phẩm hạnh của người xưa, họ cho rằng: "danh tiết c̣n giá trị hơn thân xác". V́ thân xác có thể mất đi nhưng danh tiết vẫn c̣n. H́nh ảnh ấy vừa cao cả, vừa bi tráng.




 

 ototot
 member

 REF: 122138
 01/27/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài đăng mà được "biên tập" đẹp chuyên nghiệp như thế này, ai chẳng muốn đọc!
Để hoàn chỉnh, đề nghị nvdtdnguyen có cách nào, hoặc nhờ Admin sưả câu:
- Ta ở vào khoảng hữu dụng và vô dụng đó... (trong Truyện 1), thành:
- Ta ở vào khoảng giưă hữu dụng và vô dụng đó.
Chi tiết nhỏ, nhưng giúp cho ai in bài đăng.
Thân ái,


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 122200
 01/27/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trời!Được rồi, đáng tiếc là không thể edit lại bài nên không thể sửa được! nên xin đang lại toàn bộ nội dung của truyện 1 lại lên đây:
Truyện 1:
1. MỞ ĐẦU CÂU CHUYỆN:


Một hôm Trang Tử dẫn học tṛ đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn để thăm. Chủ nhà tay bắt mặt mừng, nói:
- Tiếng tăm tiên sinh vang dội như sấm bưng tai. Hôm nay tiên sinh ghé thăm bỉ phu thật là vạn hạnh.
Nói rồi quay lại gọi một gia đinh, bảo:
- Hôm nay ta gặp khách quư, để mở đầu câu chuyện ngươi hăy thịt một con chim cho ta đăi khách!
Đứa ở hỏi:
- Vâng ạ! Nhưng thưa chủ nhân, có hai con chim, một con hót hay, một con không biết hót, thịt con nào?
Chủ nhân chép miệng:
- Dĩ nhiên phải thịt con chim không biết hót, thứ vô dụng đó để làm ǵ?
Trang Tử cùng chủ nhân ngồi nhâm nhi ly rượu với thịt chim, luận việc thế thái nhân t́nh, đoạn từ giă chủ nhà, dẫn học tṛ ra đi. Họ đến b́a rừng, thấy một tiều phu chống búa nh́n cảnh rừng núi bao la. Trước mắt lăo là một cây cổ thụ. Trang Tử thấy vậy hỏi:
- Trời chiều mà chưa thấy tiều ông đẵn được cây nào. Gặp cây này cao thẳng sao ông không hạ đi?
Lăo tiều thở dài nói:
- Tôi cũng muốn hạ nó, nhưng ngặt gỗ nó xốp lắm, thứ vô dụng đó đẵn mà làm ǵ?!
Một học tṛ nghe vậy, hỏi thầy:
- Cây vô dụng th́ bỏ qua, con chim vô dụng th́ giết. Con thật không hiểu nổi thói đời?
Trang Tử mỉm cười nói:
- Ta ở vào khoảng giữa hữu dụng và vô dụng đó. Chỉ có bậc đạo đức mới tránh khỏi tai họa mà thôi.


LỜI BÀN:
Đây là một bài học ngụ ngôn nhằm khuyên răn người đời . Câu kết luận của Trang Tử nói nghe như lạc đề. V́ chim và cây không phải là người. Hữu dụng và vô dụng là hai mặt đơn giản
của cuộc đời...
Nhưng ta để ư, làm thế nào để ẩn ḿnh vào giữa lằn mắt vô h́nh hữu dụng và vô dụng đó? Trang Tử nói: "Chỉ có bậc đạo đức!"Người vô dụng không phải không làm được việc ǵ? Ít ra họ cũng
biết hô hoán (Nếu cho họ canh cửa), cũng biết dọn dẹp giặt giũ (nếu dùng họ trong việc sai vặt). Người vô dụng có thể bị người khôn khéo bóc lột công sức cho đến khi hơi thở can kiệt. C̣n người hữu dụng th́ sao? Người thấy việc ǵ cũng làm được, thành ra việc ǵ cũng ôm lấy, cáng đáng, vong động, vong tưởng, cuối cùng cũng làm con rối cho bọn quyền thế cường hào. Tựu trung, hữu dụng hoặc vô dụng cũng đều bị dùng. Người đạo đức, theo người xưa là người hiền trí. Trí để không ai lợi dụng ḿnh. Hiền để không ai ghét ḿnh. Chỉ có bậc hiền trí mới tránh được cạm bẫy của người khác. Có thể chứng minh một câu chuyện tương tự. Nước Tề có loạn lạc. Đôi bạn Bảo phúc Nha và Quản Di Ngô(tức Quản Trọng) pḥ hai vị công tử chạy ra nước ngoài. Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch sang nước Củ, và nói: "Chỉ có mấy nước nhỏ mới không thất tín". Quản Di Ngô đưa công tử Củ chạy sang nước Lỗ, và nói: "Lỗ là cường quốc của thời này. Vả lại Lỗ là quê ngoại của công tử ". Vua Tề bị giết. Nhờ nước Củ ở gần Tề nên Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch về kịp đă lên ngôi. Công tử Củ ở nước Lỗ rất xa không về kịp. Bảo Thúc Nha nói với công tử Tiểu Bạch (bấy giờ đă lên ngôi lấy hiệu là Tề Hoàn Công): "Trước
đây Quản Di Ngô muốn giết chúa công là bởi "ai v́ chúa nấy". Lúc ấy Di Ngô đang pḥ công tử Củ. Xin chúa công đừng giận ông ta. Di Ngô là bậc đệ nhất kỳ tài. Chúa công muốn dựng nghiệp bá, không có ông đó, không xong. Nay tôi đem binh đóng biên giới làm áp lực, buộc vua Lỗ phải "xử trí" lấy Củ, và buộc vua Lỗ giao Di Ngô cho chúa công". Bên kia Di Ngô và vua Lỗ tranh không kịp với Tiểu Bạch, ḷng c̣n đang tức. Bỗng nghe quân Tề kéo đến. Mưu sĩ nước Lỗ là Thi Bá, hiến kế: "Để tránh binh đao với Tề, chúa công nên giết Củ đi, v́ Củ là tên vô dụng! Nhưng chúa công phải t́m mọi cách trọng dụng Quản Di Ngô, v́ tài của ông ta "kinh thiên vĩ địa". Vua Lỗ nói: "Di Ngô một ḷng với chủ. Nay ta giết Củ là chủ hắn, th́ hắn không bao giờ chịu giúp ta đâu. Vả lại, Tiểu Bạch một mực đ̣i DiNgô về Tề, để tự tay ḿnh trả thù". Thi Bá nói: "Đó là mẹo của Thúc Nha đ̣i Di Ngô về Tề để dùng. Chúa công không dùng th́ giết chứ đừng trả Di ngô". Vua Lỗ không nghe. Di Ngô về Tề giúp cho Tề Hoàn Công, đưa nước Tề lên địa vị bá chủ. Vua Lỗ ân hận măi.
Chuyện này có phần hơi khác chuyện Trang Tử trên đây. Ở đây kẻ vô dụng bị giết đă đành, nhưng người tài giỏi vẫn bị người ta đ̣i giết. Cũng may, Di Ngô và Thúc Nha là những người kỉ mưu tuyệt trí nên không bị những kẻ tầm thường hạ sát. Nhưng cái ư nghĩa của nó vẫn giống nhau, chỉ có bậc đạo đức, hiền trí mới giữ được ḿnh.




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network