Khôn đây là khôn lơi !
Đây là thói xấu của người Việt chúng ta, rongchoi đọc được và post lên để người Việt tốt hơn. Chứ không phải chê bai....tự phê b́nh ḿnh cũng là điều tốt.
By Phạm Xuân Phụng
Vừa rồi tôi và gia đ́nh đi ăn ở một nhà hàng “bao bụng” (buffet) Tàu, t́nh cờ gặp một người quen làm cùng hăng nghỉ việc cách đây 2 năm. Giờ anh đang làm người quản lư ở tiệm này. T́nh h́nh kinh tế vẫn c̣n chậm nhưng tiệm này vẫn khá đông khách, nh́n quanh, chỉ lác đác vài “đầu đen” mà tôi đoán là người Việt. Hỏi anh bạn sao tiệm ngon mà người Việt ít đến, dường như người ta chưa biết nhiều, sao không quảng cáo trên báo Việt ngữ để lấy thêm khách. Anh cười nói trước có quảng cáo báo Việt, có khá đông khách Việt Nam đến. Sau này ông chủ cắt luôn, có mấy chủ báo hay người “chào hàng” quảng cáo đến gặp nhưng ông đều từ chối. Anh nói, ổng không muốn có khách Việt đến ăn. Thấy tôi tỏ vẻ ngạc nhiên th́ anh kể, một số người ḿnh đi ăn buffet “xấu tính”: ăn nửa bỏ nửa.
Có người dẫn theo gia đ́nh, con cái, nhiều em nhỏ xíu cũng lấy thức ăn đầy vun như người khổng lồ. Ăn vài ba miếng là bỏ lại nguyên đĩa, lại xăng xái đi lấy món khác. Ông chủ bảo ăn bao nhiêu cũng không tiếc, v́ cái luật của “bao bụng” ổng kinh doanh trên 10 năm nay, nhưng kiểu vừa ăn vừa đổ ổng nóng mặt không chịu được. Thêm nữa, mỗi khi có tôm hùm hay cua Alaska là họ chỉ chăm bẳm sắp hàng, lấy về cho bàn ḿnh 2, 3 đĩa đầy ắp trước sự khó chịu của nhân viên phục vụ lẫn tia mắt thiếu thiện cảm của các thực khách khác. Họ chỉ ăn chọn những món “sang” như một cách gỡ gạc hơn là thưởng thức các thức ăn đa dạng của tiệm.
Tôi hỏi, nếu không quảng cáo người ta vẫn t́m đến th́ sao, anh xuống giọng, khách th́ tiệm nào cũng cần nhưng họ cần những người khách “biết điệu”, lôi khách đến mới khó chứ đuổi đi th́ dễ, chỉ việc dặn người sắp bàn nói hết chỗ. Họ chờ vài lần là lần sau không thấy đến nữa.
Chuyện người bạn kể không lạ với tôi. Tôi đă nhiều lần chứng kiến những cảnh khó coi của một số người Việt ḿnh, trong một chợ ở địa phương, tôi tận mắt thấy hai ba bà nội trợ hè nhau xé tung hai ba thùng xoài đă niêm kín để chọn những trái ngon nhất, mập nhất cho vào thùng của ḿnh. Tôi thấy xót ruột dùm cho chủ chợ, v́ không những thùng xoài này sẽ không bán được v́ bị lấy mất những trái ngon nhất mà c̣n bị bầm giập khi bị ném ào ào từ nơi này sang nơi khác.
Có lúc tôi trông thấy một bác lớn tuổi dùng chiếc que khều chọn từng con tôm trong thùng tôm ở chợ Hiệp Thái, bác lựa rất lâu để chọn một con tôm bỏ vào trong túi nhựa của bác. Nửa tiếng sau tôi t́nh cờ đi ngang vẫn thấy bác miệt mài khều, vậy mà đâu được chỉ hơn nửa pound, mà những con tôm bác chọn xem ra cũng chẳng khác ǵ mấy những con trong thùng. Tôi không rơ nếu chọn kỹ như vậy có thể giúp bác tăng tuổi thọ thêm vài mươi năm nữa không?
Chỉ cần lướt qua chợ búa một ṿng, tôi nghĩ ai cũng thấy những cảnh chướng mắt tương tự, người ta thi nhau bóp, nặn cật lực những quả đào, trái xoài đă chín mọng để chọn một quả ưng ư, bất chấp việc nhào nặn khiến chúng sẽ bị vất đi v́ bầm đen. Và không biết sẽ có bao nhiêu người kỹ tính như vậy. Có thể v́ vậy mà sau này tôi thấy nhiều chợ Á đông không c̣n để rau quả bên ngoài mà cho hẳn vào bọc ny lông để tránh bị vầy vọc.
Nói chung tâm lư của nhiều người cái ǵ của ḿnh là vàng, là ngọc c̣n của thiên hạ xem như đồ bỏ. Việc này không chỉ ở chợ Việt Nam mà lan sang những chợ Mỹ. Nhiều lần tôi nghe người ta kháo nhau đi sắp hàng để mua giấy vệ sinh bán giảm giá (sale), nhiều người mua nhiều lần và trả tiền ở các quầy khác nhau để tránh nhận diện, trong khi tiệm đó “On sale” với mục đích để kéo khách hàng đến mua những món khác chứ không phải bán giấy vệ sinh dưới giá thị trường để mau sập tiệm.
Tôi c̣n nhớ có lần năm 2000, người ta đồn thổi việc bị cúp điện khi chuyển sang thiên niên kỷ mới, người Việt ùn ùn kéo nhau đi mua gạo, nước mắm khiến giá đẩy lên gần gấp đôi v́ khan hiếm giả tạo... Chưa đủ, họ đùng đùng kéo nhau qua các tiệm Mỹ, từ Costco cho đến Sam Club để lùng mua gạo. Nhiều gia đ́nh rủ nhau đi 3, 4 người, có người nhờ bạn bè sắp hàng mua dùm một lúc 20 bao gạo khiến manager phải hạn chế ban đầu chỉ cho mua 4 bao, sau giảm mỗi đầu người c̣n 1 bao và họ xanh mặt khi thấy người đầu đen vẫn tiếp tục nườm nượp kéo đến mua gạo, giống như đang tận thế đến nơi.
Tôi không rơ rằng, nếu tích lũy gạo, ḿ gói nước mắm cho vài năm như vậy, liệu họ có được yên thân khi cả nước Mỹ thiếu thực phẩm, hay họ cho rằng họ khôn hơn thiên hạ, khôn hơn cả chính phủ Mỹ để dân chúng đói bù lăn bù lóc trong khi chỉ có mỗi gia đ́nh ḿnh là no đủ.
Hậu quả là vụ chuyển đổi hệ thống computer sang thiên niên kỷ mới chẳng có ǵ ầm ĩ khiến nhiều gia đ́nh phải ráng ăn số ḿ gói dành cho cả năm để giải quyết số thực phẩm họ đă tích góp. Có nhà ăn gạo mục, gạo hẩm hàng một thời gian dài v́ mua quá nhiều và sau đành đổ bỏ hoặc gạ bán với giá c̣n phân nửa cho những người quen.
Chính vợ tôi cũng nhiều lần thúc giục tôi “đầu cơ” gạo mắm khi nghe ngóng dư luận bên ngoài nhưng tôi phản đối và tin rằng chúng ta đang ở một đất nước tự do với sự điều hành của một chính phủ biết quan tâm đến đời sống của dân chúng.
Một khi chúng ta đă chọn nơi này làm quê hương th́ “hột muối cắn đôi, cục đường không... lủm trọn”, đó cũng là cách chia sẻ buồn vui với đất nước này và từng bước học hỏi những nếp sống văn minh.
Đâu đó tôi vẫn gặp những con người “khôn ngoan”, họ dạy dỗ, quát mắng con cái inh ỏi bằng tiếng Anh ba rọi trong tiệm ăn, nhà hàng, siêu thị. Họ để chúng chạy nhảy, đùa giỡn như đang ở... vườn trẻ (daycare), khiến nhiều lúc tôi dại dột thầm mong là biết khi nào để thiên hạ bớt “khôn” để người khác nhờ không đây?
Phạm Xuân Phụng
Đây chỉ là người Việt ở nước ngoài, người Việt trong nước cũng thế chứ?
"...họ chỉ chăm bẳm sắp hàng, lấy về cho bàn ḿnh 2, 3 đĩa đầy ắp...",
như dzậy khg?
"...họ đùng đùng kéo nhau qua...",
như dzậy hông?
"...nhiều lần thúc giục tôi “đầu cơ” gạo mắm khi nghe ngóng dư luận bên ngoài...",
có lúc,có ai đó,cũng lọt dzô hoàn cảnh này chớ?
Tôi định góp ư vài chữ,nhưng bận chuyện rồi!Hẹn kỳ tới đi há?
vitbuocno
member
REF: 629398
03/28/2012
Bạn Vịt chào bạn RC và anh HTN, đọc xong bài viết của tác giả Phụng bạn Vịt thấy người Việt khi ra nước ngoài sống cũng không thay đổi ǵ mấy với cách sống khi c̣n ở VN, những thói quen như xếp hàng, ăn uống, mua bán ... người Việt nhà ḿnh cũng không học tập được nét văn minh của các bạn người bản xứ nhỉ.
Những người Việt sống ở trong nước do có nhiều nguyên nhân nên việc sống theo nếp sống văn minh c̣n nhiều hạn chế, nhưng người Việt ở nước ngoài hàng ngày được tiếp xúc và sống trên một môi trường tốt để học tập và cải thiện những thói quen xấu khi c̣n ở VN th́ cũng nên thay đổi để sống văn minh hơn. Nếp sống văn minh sẽ làm con người thư thái và được tôn trọng hơn rất nhiều.
Theo nhận xét riêng của rongchoi th́ đa số (chứ không phải là 100%) người Việt qua sống ở nước văn minh không từ bỏ thói quen xấu là v́ họ ra đi ở tuổi đă sồn sồn, c̣n giới trẻ sinh ra ở nước ngoài hoặc ra đi khi c̣n rất nhỏ th́ phần đông (nhưng cũng không phải là 100%) th́ có nếp sống và suy nghĩ khác.
Bằng chứng là xem đây:
(theo VOA
Một thanh niên nghèo gốc Việt giúp đỡ hàng ngàn người đói kém vô gia cư được Tổng thống Mỹ vinh danh tại Ṭa Bạch Ốc hôm 15/3 về tinh thần lănh đạo và ḷng từ tâm. Thạch Nguyễn vừa tốt nghiệp đại học thành phố Los Angeles bang California (UCLA) là người đồng sáng lập tổ chức ‘Swipes for the Homeless’ từ năm 2009 tới nay chuyên quyên góp thực phẩm chưa dùng của sinh viên phân phát cho những người đói khổ, không nhà. Anh được tuyên dương là một trong năm nhà lănh đạo trẻ xuất sắc ở học đường Hoa Kỳ, theo sáng kiến ‘Champions of Change’ của Tổng thống Barack Obama. Đến với Tạp chí Thanh Niên hôm nay, chàng trai nhân hậu Thạch Nguyễn từ bang California sẽ kể cho chúng ta nghe về hành tŕnh của anh tới những người nghèo khổ trong xă hội.
Thạch Nguyễn, đồng sáng lập tổ chức "Swipes for the Homeless" đang quyên góp thực phẩm giúp người nghèo
Trà Mi: Trà Mi rất vui hôm nay có dịp được tṛ chuyện với một người được vinh danh là ‘Champion of Change’, tức một quán quân tạo ra sự thay đổi. Nhưng đối với những bạn Việt Nam chưa được biết tới Thạch, bạn sẽ giới thiệu với họ về ḿnh thế nào?
Thạch Nguyễn: Em cùng cha mẹ và các anh em di cư tới Mỹ năm em lên 4 tuổi. Em đă ao ước được vào đại học danh tiếng đại học UCLA từ hồi c̣n nhỏ và đă nỗ lực hết ḿnh để thực hiện ước mơ này. 4 năm học ở trường, ngoài chú tâm đèn sách em c̣n tích cực giao lưu, học hỏi, và tích lũy kinh nghiệm từ các hoạt động ngoại khóa, và từ đó, thành lập tổ chức ‘Swipes for the Homeless’ phục vụ người nghèo. Em tốt nghiệp đại học năm ngoái. Lúc gia đ́nh em mới sang Mỹ rất là nghèo. Nhiều người không có tiền hoặc có rất nhiều khó khăn phải chống chọi trong đời sống như gia cảnh của em lúc mới tới đây thường bị mất phương hướng và gục ngă, nhưng ba mẹ em hay khuyên em rằng chớ nên để khó khăn làm chùng bước mà phải lấy đó làm động cơ mà phấn đấu vươn lên để đạt được những ǵ ḿnh mong muốn.
Trà Mi: Bạn nói lúc mới sang Mỹ gia đ́nh bạn rất khó khăn. Cho ḿnh hỏi thăm những khó khăn đó cụ thể như thế nào?
Thạch Nguyễn: Gia đ́nh em phải trải qua thứ nhất là các khó khăn về t́nh cảm gia đ́nh trong một thời gian dài, dẫn tới kết cục là ba mẹ em ly hôn. Thứ hai là khó khăn về tài chính. Tuổi thơ của em trải qua trong những ngày tháng thiếu thốn, không được may mắn như nhiều người. Thời gian ở đại học, em phải làm thêm 3 công việc ngoài giờ học để đỡ gánh nặng cho ba mẹ. Bây giờ khi các anh em của em đă lớn lên, khó khăn tài chính trong nhà cũng giảm bớt v́ tụi em cũng xoay sở tự lo cho ḿnh được.
Trà Mi: Sinh trưởng trong một gia đ́nh rất nhiều khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần, bằng cách nào bạn vươn ra trở thành người lănh đạo có thể giúp được nhiều người khó khăn khác trong xă hội?
hạch Nguyễn: Thạch cũng có nói về điều này trong bài diễn văn với Tổng thống Obama rằng em thật sự tin rằng ḿnh là người rất may mắn v́ cho dù em sinh trưởng trong sự nghèo khó, nhưng em vẫn c̣n có được thức ăn hằng ngày, có nhà cửa, và được gia đ́nh thương yêu. Thời c̣n đi học, em thường so sánh với các bạn cùng lớp và cảm thấy tự ti và bất an khi thấy bạn bè có nhà đẹp, đi xe sang, ăn mặc đồ hiệu. C̣n em th́ luôn mặc quần áo hạ giá và không bao giờ muốn mời bạn bè tới nhà chơi v́ em không có nhà đẹp. Nhưng càng lớn em càng nhận ra rằng em đă quá may mắn v́ có được nước sạch, thức ăn, và nơi ở trong khi c̣n rất nhiều người không có được diễm phúc này. Điều này đă khơi dậy trong em một sứ mạng muốn giúp mọi người đều có được những điều kiện tối cần thiết này.
Trà Mi: Đó là những điều biến bạn từ một thanh niên b́nh thường, nghèo khó trở thành một quán quân về ḷng hảo tâm và tinh thần lănh đạo. Nhưng làm thế nào bạn có thể biến ư tưởng của ḿnh thành hiện thực?
Thạch Nguyễn: Có hai lư do. Thứ nhất, trước khi khởi sự tổ chức ‘Swipes for the Homeless’, em hoạt động rất tích cực và năng nổ trong đại học. Em làm việc trong pḥng tư vấn sinh viên, em coi sóc t́nh h́nh sinh viên trong kư túc xá, em tham gia rất nhiều nhóm sinh hoạt của sinh viên, em rất hăng say trong các công tác khích lệ sinh viên. Sau khi em được vinh danh ở Ṭa Bạch Ốc, rất nhiều người gọi đến chúc mừng và cảm ơn em v́ em là nguồn động viên cho họ. Đó là phần thưởng lớn nhất đối với em. Tinh thần lănh đạo đă mang lại cho em kinh nghiệm và khả năng ứng dụng vào thực tế, ḥa ḿnh với mọi người xung quanh giúp mang lại sự thay đổi. Thứ hai, một người không thể làm được mọi việc. Bạn có thể có ư tưởng, nhưng cần phải tập họp được mọi người chung sức, làm sao cho họ tin vào lư tưởng của bạn, ủng hộ và cùng sát vai với bạn.
Trà Mi: Thạch có thể giới thiệu đôi chút về tổ chức “Swipes for the Homeless’?
Thạch Nguyễn: Điểm đặc biệt của tổ chức này là thay v́ đi quyên góp và phân phát lẻ tẻ th́ chúng em quyết định cùng làm việc với trường để mở ra một hệ thống để có thể cung cấp nhiều thức ăn cho nhiều người, trong thời gian lâu dài, từ học kỳ này sang học kỳ khác, từ năm này sang năm khác, tạo tác động sâu rộng hơn.
Trà Mi: Đối với những bạn trẻ ở Việt Nam th́ hoạt động này nghe có vẻ hơi lạ. Thạch có thể giải thích thêm v́ sao sinh viên ở Mỹ lại có những thực phẩm thừa chưa sử dụng để các bạn quyên góp phân phát cho người nghèo?
Thạch Nguyễn: Sinh viên nội trú trong kư túc xá ở Mỹ đầu mỗi học kỳ phải đăng kư mua trả tiền trước cho các phần ăn tập thể. Tới cuối học kỳ, nếu bạn nào c̣n dư các phần ăn chưa dùng tới, các bạn có thể t́m tới tổ chức của tụi em để góp tặng người nghèo. Các bạn chỉ cần cho biết tên và số phần ăn muốn đóng góp, tụi em sẽ liên hệ với trường để nhận các phần ăn đó, thường là thức ăn đóng hộp, rồi mang đi phân phát cho người nghèo. Tổ chức của em có được trường tài trợ một khoản chi phí rất nhỏ đủ để thuê xe vận chuyển thực phẩm và làm các băng-rôn để quảng bá hoạt động mà thôi. Ngoài ra, tất cả các thành viên đều hoạt động trên tinh thần thiện nguyện. Từ khi thành lập tới nay, tổ chức của em đă quyên góp được hơn 30 ngàn pound thực phẩm.
Trà Mi: Quy mô hoạt động của tổ chức của bạn hiện giờ ra sao?
Thạch Nguyễn: Ở trường đại học UCLA hiện giờ trọng tâm của tụi em là nhắm giúp đỡ các sinh viên vô gia cư. Kế đến là các công dân vô gia cư trong thành phố Los Angeles . Ngoài ra, chúng em cũng mở rộng mô h́nh hoạt động thiện nguyện này sang 10 trường đại học khác trên nước Mỹ và có một mô h́nh kiểu này ở Paris , Pháp. Những nơi này khởi sự bằng cách liên lạc với chúng em. Chúng em tư vấn cho họ, giữ liên lạc qua lại, và cùng làm việc với họ.
Trà Mi: Sinh viên vô gia cư, ḿnh nên hiểu điều này thế nào? V́ sao sinh viên lại vô gia cư trong khi có nhiều cơ hội như có thể vừa đi học vừa đi làm thêm và chính phủ Mỹ cũng có chương tŕnh hỗ trợ cho sinh viên vay tiền học v..v..?
Thạch Nguyễn: Lúc làm việc trong pḥng tư vấn sinh viên, em rất ngạc nhiên khi được biết số sinh viên vô gia cư ngày càng tăng v́ học phí ngày càng đắt đỏ. Các bạn khó khăn hoặc gia đ́nh họ không thể bảo trợ cho họ, họ phải chọn lựa một trong hai, hoặc là ưu tiên trả tiền học phí hoặc là ưu tiên trả tiền sinh hoạt phí ăn ở hằng ngày. Cho nên, nhiều bạn chọn ưu tiên cho tiền học phí th́ họ phải ngủ tạm ở nhà bạn bè hay trong xe. Chính phủ Mỹ có nhiều chương tŕnh hỗ trợ nhưng cũng có những trường hợp không đủ tiêu chuẩn để được vay tiền hỗ trợ của chính phủ.
Trà Mi: ‘Champion of Change’, quán quân tạo ra sự thay đổi, vinh dự này có ư nghĩa thế nào với bạn?
Thạch Nguyễn: Đây là một vinh dự quá lớn lao đối với em. Em không hề nghĩ tới ngày ḿnh được Tổng thống tiếp. Em hy vọng rằng điều này sẽ khích lệ các bạn trẻ rằng nỗ lực và sự thành tâm sẽ biến mơ ước thành hiện thực.
Trà Mi: Bạn đă học được điều ǵ từ khi trở thành một nhà lănh đạo trẻ dấn thân v́ công tác thiện nguyện?
Thạch Nguyễn: Em cảm thấy ḿnh may mắn sinh trưởng từ gia đ́nh nghèo khó. Nếu em sinh ra trong một gia đ́nh giàu có, đầy đủ vật chất có lẽ em đă không có được cái nh́n và ḷng nhiệt huyết v́ người nghèo như vậy. Là người Việt Nam sinh trưởng tại Mỹ, ba mẹ em luôn nhắc em về những sự hy sinh mà gia đ́nh phải trải qua để đến được nước Mỹ bắt đầu một cuộc sống mới. Cho nên, em luôn cố gắng làm cho ba mẹ em hănh diện. Kinh nghiệm làm lănh đạo của em càng nhắc nhở em rằng em là người may mắn.
Trà Mi: Theo bạn, tinh thần lănh đạo có vai tṛ như thế nào đối với người trẻ?
Thạch Nguyễn: Không phải ai cũng có tinh thần lănh đạo và là người lănh đạo được nhưng quan trọng là mỗi người phải tự tin vào khả năng của ḿnh rằng ḿnh có thể góp phần mang lại sự thay đổi bằng cách này hay cách khác.
Trà Mi: Đời sống của bạn đă thay đổi thế nào sau khi bạn được vinh danh là quán quân tạo ra sự thay đổi?
Thạch Nguyễn: Nhiều người đă liên lạc với tổ chức của em, muốn được hợp tác, muốn hỗ trợ tài chính và ư tưởng. Nhiều người biết đến em v́ tên em xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, và rất nhiều người chúc mừng. Em rất vui.
Trà Mi: Sau thành công này, kế hoạch sắp tới của bạn ra sao?
Thạch Nguyễn: Chúng em muốn mở rộng hoạt động ra nhiều trường đại học hơn nữa để phát triển mạnh hơn và giúp đỡ được nhiều người hơn. Cách đây vài tuần chúng em được cấp phép chấp thuận quy chế NGO. Sắp tới, chúng em sẽ cố gắng gây quỹ để có được các nguồn tài trợ hầu thực hiện thêm các dự án mới khác nữa.
Trà Mi: Một thông điệp ngắn tới những bạn trẻ đang nghe câu chuyện này, Thạch sẽ nói ǵ?
Thạch Nguyễn: Hăy cư xử với tất cả mọi người dù giàu hay nghèo bằng tấm ḷng tôn trọng, rồi bạn sẽ được mọi người ủng hộ.
vitbuocno
member
REF: 629457
03/29/2012
Chào bạn RC, cám ơn bạn đă post một bài rất hay, ở đâu cũng có người nọ người kia, ở trong nước tuy môi trường ko được văn minh lắm nhưng cũng có nhiều người sống rất văn minh lịch sự, nhưng ở nước ngoài mặc dù sống trong môi trường văn minh mà cũng có nhiều người lại chẳng văn minh lịch sự tí nào.....hihi, thực ra ở đâu cũng có nhiều loại người mà, người tốt th́ vẫn hiếm hơn, bạn Vịt đă từng đọc thấy những câu chuyện ở rất nhiều nơi người dân ở vùng nông thôn (tất cả các mầu da) rất là tốt bụng và hiền lành thật thà, họ sống rất là chất phác, không biết người Việt ḿnh mà sống ở vùng nông thôn ở nước ngoài có được thế không nhỉ ? Bạn Vịt cũng đọc thấy dân t́nh ở trên TG họ sợ người VN lắm....h́ h́, đến khổ, v́ để lại ấn tượng xấu th́ dễ mà lấy lại ấn tượng tốt th́ khó mà.
Cám ơn bạn RC nh́u nha, chúc bạn ngày cuối tuần vui nhiều.
sacthuvang
member
REF: 629585
04/01/2012
Cam on ban Rong choi da post mot bai rat hay va y nghia,qua thuc lau roi roi khong vao dien dan nhung hom nay toi moi doc mot bai hay co tinh giao duc nhu vay,no khien cho tat ca nhung nguoi Viet phai suy nghi va thay doi cach song cua minh.
aka47
member
REF: 629594
04/01/2012
Thật sự mỗi dân tộc có một vài cái tính xấu chung chung không thể bỏ được như người Việt ḿnh đi dự tiệc cưới th́ đi trễ , hay người Mễ th́ chuyên môn ăn cắp vặt.
Cho nên mới có câu:
KHÔNG ĂN CẮP KHÔNG PHẢI MỄ.
KHÔNG ĐI TRỄ KHÔNG PHẢI VN.
Nhưng có điều khi đi làm việc , hay được gọi đi phỏng vấn th́ không ai đúng giờ bằng VN.
hihiii
muahe2011ger
member
REF: 629619
04/02/2012
Thạch Nguyễn được TT Mỹ vinh danh.
ototot
member
REF: 629620
04/02/2012
Theo tôi th́ ... "khôn" là tốt, là cái nên có, v́ nó ... trái với "ngu"! Cũng theo tôi, cho dù là ... "khôn vặt", "khôn lỏi", th́ cũng vẫn ... hơn là ngu!
Nhưng vấn đề ở đây là ta dùng cái khôn cuả ḿnh để làm chuyện tốt hay chuyện xấu về phương diện đạo lư!
Riêng trong việc mua bán, trong thương trường, tôi nghĩ những người kinh doanh là để kiếm lợi trước hết và trên hết là cho bản thân ḿnh, chứ làm ǵ có vấn đề đạo lư ở đây!
Theo kinh nghiệm sống cuả bản thân, những người kinh doanh mà bán hạ giá (sale), bán chiêu hàng (promotion), vưà bán vưà tặng, theo kiểu "mua 1 tặng 1" (buy 1 get 1 free), cũng đâu phải là ... tử tế với khách hàng; mà ... ngược lại không chừng!
Tôi được biết những người kinh doanh giỏi, thành công lớn trong thương trường, thường là những nhà hạch toán cừ khôi, họ định giá bán một món hàng là kể cả bao nhiêu phần trăm thất thoát, hư thối, thậm chí mất cắp!
Ví dụ họ bán cho ḿnh quả chuối, là tính luôn tiền quả chuối bị hư thối, ném vào thùng rác, chứ đâu phải khách hàng chỉ trả tiền cho quả chuối ḿnh ăn!
C̣n những chuyện "xấu xí" cuả dân tộc nào cũng có, như những sáng tác trong văn học th́ có những ... "Người Mỹ Xấu Xí" (The Ugly American), rồi sau đó c̣n có những tác phẩm khác như "Người Pháp Xấu Xí", "Người Đức Xấu Xí", "Người Tàu Xấu Xí"...!
Vây ai có giỏi, cứ viết thành sách nhan đề "Người Việt Xấu Xí" đi! Nhưng coi chừng, phải viết sao cho khỏi bị chê, chửi, là "vơ đuă cả nắm" như câu tục ngữ cuả Việt Nam; c̣n người Mỹ cũng có câu "Generalization is often misleading" = "Tổng quát hoá th́ hay đưa đến xuyên tạc".
Thân ái chúc vui cả nhà!
ototot
member
REF: 629627
04/02/2012
Time out! Suưt nưă tôi quên cám ơn bác rongchơi đă đăng bài cuả một người Việt (chắc là đang sống ở hải ngoại) viết một bài có ư chê trách một số người Việt loại "khôn vặt", tiếng là đang sống ở những nước "văn minh tiến bộ" mà vẫn không từ bỏ những thói quen sống ích kỷ, thiếu văn hoá..., thậm chí vô trách nhiệm, v.v...
Riêng tôi th́ thấy dù sao những tật xấu đó cũng chỉ gây vài "chướng tai gai mắt" nho nhỏ, hậu quả cũng không trầm trọng nhiều lắm, bằng một số các đồng hương sang đây định cư khi tuổi đời đă hơi cao, và đang hưởng trợ cấp xă hội (social welfare), như tiền già (old age pension hoặc tiền "mất sức lao động" SSI), nhà ở (public housing) trừ vào tiền già, điện nuớc xài thả cưả miễn phí, bảo hiểm sức khoẻ (Medicaid, hay riêng ở California là "MediCal"), khám bệnh miễn phí, thuốc uống cũng free luôn, tem phiếu thức ăn (food stamps) mang đến chợ tha hồ mua thực phẩm, dĩ nhiên trừ vài món như rượu bia, thuốc lá...; không được mua nước hơi như Coca, Pepsi, nhưng nước trái cây (fruit juice) đắt hơn nhiều th́ vẫn OK!...
Thực ra, nhà nước Mỹ trợ cấp cho các cụ dân Mỹ bản điạ hay dân nhập cư không phân biệt, miễn là đă đến tuổi 65 hay 67 ǵ đó, th́ đều được được hưởng, để các cụ có thể sống với nhân phẩm trong thời gian cuối đời trên đất Mỹ.
Chỉ có điều đáng nói là đến tuổi th́ các cụ phải làm đơn xin, với điều kiện là c̣n sống trên đất Mỹ th́ c̣n hưởng, và ra khỏi đất Mỹ quá 30 ngày liên tục, th́ coi như tự ư khước từ những quyền lợi đó!
Vậy mà năm nào, cứ mỗi độ Xuân về, tôi lại thấy rất nhiều cụ (rất tiếc tôi không có số liệu) trở về Việt Nam ăn Tết; có cụ năm nào cũng về, có cụ vài năm lại về một lần; và mỗi lần về th́ vắng mặt trên đất Mỹ cả 2 hay 3 tháng!
Bà con nào đă từng qua lại Mỹ và Việt Nam đều biết tiền vé máy bay khứ hồi (round trip) cho mỗi cụ tương đương với 3 tháng đến 6 tháng tiền già là tối thiểu. Đă thế, có cụ c̣n vắng mặt trên đất Mỹ khoảng 2 tháng liên tiếp hay lâu hơn nưă, thiệt hại biết bao nhiêu là tiền cuả, chưa kể tiền quà cáp, biếu xén, ĺ x́ con cháu, họ hàng; ăn nhậu, ...!
Đó là chưa kể ra khỏi đất Mỹ quá 30 ngày liên tục, th́ khi quay trở lại, phải làm đơn xin lại (re-apply), và trong thời gian cứu xét th́ không được trợ cấp, và khi có quyết định trợ cấp th́ kể từ ngày kư quyết định, chứ cứu xét mất bao lâu th́ không có hiệu lực hồi tố (retroactive)!
Vậy cho tôi hỏi bác rongchơi và bà con ở Mỹ : bằng cách nào các cụ về Việt Nam thường xuyên như thế, khi mà cuộc sống ở Mỹ th́ hoàn toàn lệ thuộc vào nhà nước Mỹ, khi mà luật lệ ở Mỹ nó nghiêm minh như thế, và trong khi kinh tế Mỹ lại đang suy trầm như thế???
Tất nhiên, câu trả lời là các cụ này phải ... ăn gian, phải không?
Vậy xin đố bà con biết các cụ này ăn gian như thế nào? Và sự ăn gian đó có gây tai hại ǵ cho ai không? Và đây có phải là vấn đề đạo lư cần đem ra mổ xẻ không?
Tôi rất mong chờ bà con góp ư, hoặc trả lời những câu hỏi tôi đặt ra.
Thân ái,
rongchoi123
member
REF: 629676
04/03/2012
Ông Ototot nêu vấn đề rất hay. rongchoi cũng đang chờ cao kiến của các bạn đây.
Cái khôn vặt của Việt kiều ở nước ngoài th́ đôi lúc ḿnh thấy cũng xấu hổ. rongchoi có người bà con ở Cali giả điên để lănh trợ cấp, thấy nhục quá. Về VN th́ nhơn nhơn ra trong khi nước Mỹ phải nuôi thứ người mà không có đóng góp ǵ cho xă hội.
laoton
member
REF: 629680
04/03/2012
Thiện tai thiện tai - "Nhân bất thập toàn" Ở đâu cũng có anh hùng, nơi đâu cũng có kẻ khùng người điên ... Nếu không có người dại hay làm điều vô liêm th́ có lẻ RC và những người khác cũng chẳng được tự cho ḿnh là tốt đẹp ...
Kiến tánh và có được ḷng thương cho những người xung quanh th́ chẳng khác ǵ Đức Phật từng nói; trong ta đâu đâu cũng là cực lạc và ai ai cũng là phật sẻ thành tất cả chúng sanh điều b́nh đẳng
ototot
member
REF: 629682
04/03/2012
Sở dĩ tôi nêu một vấn đề chẳng “đẹp” tí nào, mấy cụ đến tuổi “gần đất xa trời” rồi mà c̣n chưa gột bỏ được máu gian tham c̣n rơi rớt lại trong huyết quản!
Chẳng phải tôi ác nghiệt ǵ khi viết ra, nhưng biết điều sai mà không nói ra để người ta sưả, th́ mới là … ác! Vả lại, thấy các cụ sai mà không gióng lên lời cảnh báo về hậu quả tai hại cho các cụ, th́ mới là … ác thật!
Số là khi các cụ lănh tiền trợ cấp và hưởng các quyền lợi an sinh, th́ các cụ thưà hiểu nhà nước nó phải đánh thuế lên đầu người lao động, trong đó có cả chính con cháu các cụ, chứ đâu phải nó cứ in tiền ra nuôi các cụ!
Và khi các cụ làm đơn xin hưởng quyền lợi, chính các cụ đă cam kết phải tuân thủ những đ̣i hỏi tối thiểu nó đặt ra.
Ví dụ như đang lănh trợ cấp mất sức (SSI), lănh tiền già (OAP)… mà bây giờ muốn tạm rời nước Mỹ để về thăm quê hương Việt Nam chẳng hạn, th́ trước khi đi phải báo cho chính quyền điạ phương biết, trong đó có câu hỏi là … lấy tiền đâu mua vé máy bay? Tất nhiên là phải khai họ hàng con cháu giúp đỡ! Nhưng không sao, luật lệ th́ cụ thể hơn là cụ cũng phải khai sẽ vắng mặt tại Mỹ không quá 30 ngày, th́ khi trở về Mỹ sẽ tiếp tục được hưởng quyền lợi đang hưởng.
C̣n xa nước Mỹ quá 30 ngày, th́ khi về, quyền lợi sẽ không c̣n nưă, v́ coi như đă có “nguồn trợ cấp” khác rồi, khỏi cần nhà nước giúp nưă! Đơn giản như vậy thôi!
Ngoài việc "cúp" quyền lợi đă lănh, nó cũng c̣n có thể truy thâu những khoản tiền trợ cấp nhờ ăn gian mà đă lănh!
Trong t́nh thế này, với tính “khôn vặt” sẵn có, trước khi về Việt Nam cụ sẽ không báo trước ngày nào đi, và đi trong bao lâu, tưởng rằng nhà nước nó ... "khờ", nó không biết!
Các cụ quên rằng nhà nước Mỹ có chế độ “hậu kiểm” (audit), là sau vài năm nó sẽ mở lại một hồ sơ, do t́nh cờ hay do có người tố cáo, hay có chuyện phạm pháp khác xẩy ra, và các cụ sẽ gặp rắc rối v́ tội “khai gian” (making false statements), hay “không khai báo” (failure to comply with regulations) như đă cam kết.
Hơn nưă, gần đây, do kinh tế Mỹ suy trầm, rất nhiều bang (đặc biệt là California, cũng là nơi tập trung đông đảo nhất cuả cộng đồng Việt Nam) có những thâm thủng khổng lồ (huge deficits), đưa đến những cắt giảm đáng kể về ngân sách an sinh xă hội (những chương tŕnh nhân đạo), nhà nước nó có thể tiến hành kiểm tra để chặn đứng thất thoát ngay chứ không chờ "hậu kiểm" như trước!
Đặc biệt do t́nh h́nh an ninh, chống khủng bố, bây giờ nó lại có cả một cơ quan cấp bộ là “Bộ Nội An” (Homeland Security Department) để chia sẻ thông tin về những người ra vào nước Mỹ với Bộ Ngoại Giao (Department of State), Bộ Nội Vụ (Sở Di Trú và Quốc Tịch)(Immigration and Naturalization), Bộ Giáo Dục (Department of Education) Sở An Ninh Xă Hội (Social Security Administration)…, và nó chỉ cần bấm nút máy tính là biết ngay các cụ nào đă phạm luật để cúp quyền lợi, lúc đó hối cải th́ đă muộn!
Bài đă dài, xin hẹn một dịp sau sẽ nói thêm về việc người Việt “ăn gian” trong các lănh vực khác…
Tôi không có thành kiến ǵ với các cụ đồng trang lưá hay những đồng hương thân thương cuả ḿnh trên "đất khách quê người", nhưng xin được chia sẻ những quan tâm, những đau ḷng cuả những thế hệ di dân kế tiếp, là những thành phần trẻ -- con cháu chúng ta -- đang thực sự hội nhập, và đóng góp vào cộng đồng mà họ đang sống, trong truyền thống đặc thù Việt Nam là "ăn cây nào, rào cây nấy"!
Biết đâu đấy, cũng những thành phần trẻ đang đóng góp công sức cho quê hương thứ hai này cuả ḿnh, cũng chính là những người trong tương lai không xa sẽ góp phần không nhỏ vào việc đền ơn đáp nghiă đối với quê hương thứ nhất cuả ḿnh! (Ta hăy thử nh́n xem cộng đồng người Do Thái ở hải ngoại đă giúp cho tổ quốc cuả họ tồn tại như thế nào, giưă một biển người thù địch đang muốn xoá tên nước họ trên bản đồ thế giới!!!)
Thân ái,
lynhat
member
REF: 629764
04/05/2012
Các cụ có ḷng gian tham, gian lận, làm sao các cụ dạy dỗ con dâu, con rể, con cháu, trong gia đ́nh?
Hay là các cụ dạy họ lúc nào cũng thành thật. Nhưng tùy trường hợp, cũng nên gian lận, nên làm và đừng để ai bắt được!
Con cháu sẽ theo gương các cụ mà làm. Không những gian tham, gian lận như các cụ mà c̣n hơn các cụ nữa.
Một ngày nào đó con cháu sẽ gặt hái những hậu quả không lường được chính họ tự gây ra.
You reap what you sow.
- Tài xế xe taxi Lư Nhất.
“As you sow, so shall you reap”.
ototot
member
REF: 629783
04/05/2012
Bác Lỳ đừng có lo! Một bộ phận các cụ nhà ḿnh mà gian tham là thuộc thế hệ thứ 1 dân nhập cư; kế tiếp là con cái các cụ sinh đẻ ở Việt Nam sang đây, coi là thế hệ 1 rưỡi (được học hành, đào tạo ở đây), th́ cái máu gian tham đă "loăng" đi nhiều; đến thế hệ thứ 2 trở về sau..., tức là sinh ra ở nước ngoài, th́ coi như rất "dị ứng" với cái máu đó, chứ đừng nói cho máu đó lưu thông trong huyết quản, v́ lớp người này giống hệt như dân bản điạ về mọi phương diện, mà thực tế là c̣n có thể vượt trội hơn dân bản điạ nưă!
Vả lại, người ta vẫn thường gọi nước Mỹ là một "quốc gia cuả dân nhập cư" ( a nation of immigrants), với "cơ hội đồng đều cho tất cả (equal opportunities for all), và "công lư cũng là đồng đều cho tất cả" (equal justice for all) th́ không tôn trọng luật chơi, như gian lận, th́ trước sau cũng bị đền tội thôi!
Bản thân tôi đă chứng kiến vài cụ nhà ḿnh bị ... cúp quyền lợi cả năm lận, cũng may là v́ lư do nhân đạo, nó cũng xét lại, nhưng vẫn có người đến ... già mà chưa chưà!