ototot
member
ID 26808
07/23/2007
|
Khoa học nưả vời là điều cực kỳ nguy hiểm!
Tôi vưà nhận được bà con bên nhà gởi một bài đăng trên báo “Người Lao Động”, viết về “Công nghệ trồng rau siêu tốc” ở Việt Nam, đọc xong phải rùng ḿnh.
Tôi tự hỏi nếu những cơ quan như “Cục Bảo Vệ An Toàn Thực Phẩm” cuả ḿnh mà không gắt gao bảo vệ cho người dân, th́ không biết rồi đây, việc ứng dụng khoa học một cách nưả vời, với quan tâm chỉ là lợi nhuận và lợi nhuận, th́ dân ḿnh sẽ ra sao đây?
Mời các bạn cùng đọc “Người Lao Động”:
'Công nghệ' trồng rau siêu tốc
Thay v́ 7 ngày cắt rau một lần, người trồng đă dùng thuốc tăng trưởng cực mạnh để rút ngắn thời gian thu hoạch xuống chỉ c̣n 2 ngày.
Nh́n những cọng rau muống tươi ngon đang được bày bán ở các chợ tại TP HCM, hẳn không mấy ai biết rằng nhiều bó rau đă được trồng và thu hoạch bằng công nghệ “siêu tốc”.
Không ít người dân sống ở quận 12 tẩy chay những loại rau xanh vốn không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày như muống, cần, cải, mồng tơi, ngót, đay, dền, rau thơm... Hơn ai hết, họ hằng ngày tận mắt thấy các hộ trồng rau rút ngắn tối đa thời gian thu hoạch.
10 giờ đêm, anh Hà, nhà ở phường Thạnh Lộc, quận 12, ra ruộng rau hàng xóm hái một ít về nấu ḿ ăn. Anh giải thích: "Những người láng giềng như chúng tôi muốn ăn bao nhiêu th́ hái tùy thích, nhưng phải hái trước lúc xịt thuốc và chọn đám rau mọc sát bờ, nơi mà thuốc không phun tới được; c̣n rau bên trong th́ cho tiền chúng tôi cũng chẳng dám ăn".
Ruộng rau bên cạnh nhà anh rộng khoảng 5 ha, được một gia đ́nh từ Bắc Giang vào thuê với giá 1 triệu đồng/ha mỗi tháng. 11 giờ đêm, vợ chồng anh Thành chủ ruộng và 3 người giúp việc chuẩn bị cắt rau. Chiếc đèn sạc b́nh chiếu sáng đám rau mới được xịt thuốc hai hôm trước, giờ đă vươn cọng cao cỡ 3 tấc, xanh mướt, non mơn mởn. Cắt xong, họ pha thuốc. Hai gói phân bón Toponsu được pha trong thùng cỡ 20 lít nước, thêm một gói bột trắng sền sệt khuấy đều, rồi trút vào b́nh xịt.
Anh Thành bật mí: “Toponsu là phân bón chất lượng cao, chỉ giữ cho gốc rau có thêm chất dinh dưỡng ổn định. C̣n muốn cho tăng trưởng nhanh th́ ḥa thêm nửa kư thuốc tăng trưởng của Trung Quốc, rau lớn như thổi”. Anh cho biết đă mua thuốc này ở chợ Kim Biên, không biết tên là ǵ v́ bao b́ đă bị lột hết.
Anh chủ ruộng đeo b́nh xịt lên vai và phun thuốc. Thuốc bay ra cay xè sống mũi, xông lên một mùi hôi nồng nặc hệt như thuốc trừ sâu. Vợ anh than: “Tụi tôi phải lấy đêm làm ngày, chứ mùi hôi thế này mà xịt ban ngày, dân ở đây họ không chịu nổi”.
B́nh thường, để thu hoạch một lứa rau, phải đợi đến một tuần nếu là mùa mưa, c̣n mùa nắng th́ phải tṛm trèm 10 ngày. Vợ anh Thành nói: “Tụi tôi vào đây mướn ruộng, mướn nhân công, mua thuốc, mua phân, đủ các loại tiền mà chờ như thế th́ không có lời". Vả lại, rau không xanh, không bóng th́ thương lái chẳng thèm mua.
V́ vậy, theo anh, ruộng rau nhà nào cũng làm vậy cả. Cứ 2 ngày cắt rau một lần, rau cắt đến đâu th́ xịt thuốc ngay đến đấy. "Hôm nay tôi cắt, sáng mai rau đă vươn lên cả tấc và chỉ qua ngày sau là dài đủ độ cắt” - Thành nói.
Vợ chồng chủ ruộng cho biết, rau không thuốc th́ cọng không đều nhau và già, khi luộc thường bị đỏ, có vị chát. C̣n rau có thuốc tăng trưởng th́ luộc nước trong veo, cọng đều và rất mềm, xanh ŕ, ăn ngon hơn. Thành cho biết gia đ́nh anh không bao giờ dám ăn loại rau non mơn mởn này, mà trồng riêng một ít để ăn.
Không chỉ phường Thạnh Lộc mà các phường khác như An Phú Đông, An Nhơn Tây, Thạnh Xuân... cũng đều trồng các loại rau theo một “công nghệ” rút ngắn như thế.
(Theo Người Lao Động)
Thực t́nh tôi không hiểu nhà nước ḿnh có biện pháp như thế nào để bảo vệ sức khoẻ cho người dân , khi mà người ḿnh vẫn có lối làm ăn nhỏ lẻ, sản xuất gia đ́nh, và bán hàng rong, hoặc bỏ mối cho các cưả hàng, các siêu thị…?
Thân ái,
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
doanchithuyyy
member
REF: 191423
07/23/2007
|
Chuyện này xảy ra "thường ngày ở huyện" bác ạ!
Người dân chỉ thấy cái lợi trước mắt, họ sống cho hiện tại thôi.
(Sau này họ có mệnh hệ ǵ th́ có lẽ sẽ dắt díu sang Trung Quốc bắt đền mấy nhà máy sản xuất hoá chất!)
Nhà nước chỉ tới kiểm tra khi báo chí phản ánh và cũng chỉ xử cảnh cáo thôi v́ các ban ngành không phối hợp với nhau để giải quyết triệt để!
Các bà nội trợ ra chợ nên lựa rau sâu, trái cây èo uột... để bảo đảm sức khoẻ gia đ́nh!
|
|
guest
REF: 191479
07/23/2007
|
"Các bà nội trợ ra chợ nên lựa rau sâu, trái cây èo uột... để bảo đảm sức khoẻ gia đ́nh!"
Cho nên mới nói, người dân th́ càng ngày càng tụt hậu, dồ ăn cũng sợ, cái ǵ cũng sợ ...
Nhà nước có sao đâu, các cấp chính quyền có sao đâu ???
Có mệnh hệ ǵ cứ gán tội cho Mỹ đă rải chất Da Cam là được rồi.
"Nhồi vào sọ đồng bào như thế là sẽ ổn cả thôi mà "
Lâu lâu kiếm vài thằng nhóc dốt đặc đi vận động xin chữ kư ủng hộ này nọ cho rùm beng lên
C̣n dân chết cứ mặc dân
|
|
lynhat
member
REF: 191481
07/23/2007
|
H́,h́,h́....hổng biết nói d́ thêm, H́,h́,h́....
|
|
bimbim118
member
REF: 191493
07/23/2007
|
Chỗ của Bimbim thường hay trồng một loại rau gọi là rau Cần. Khi BB ra hỏi để mua thường phải hỏi là: Cô ơi rau này có bán không ạ? nếu họ trả lời là: rau này không bán đâu th́ Bimbim biết ngay là rau đó họ đă phun thuốc kích thích để mang đi chỗ khác bán. Vậy là khỏi ăn luôn.
hihihiii
|
|
guest
REF: 191506
07/23/2007
|
"H́,h́,h́....hổng biết nói d́ thêm, H́,h́,h́.... "
Lời nói của 1 trí thức khi đứng trước vận mệnh của đồng loại ḿnh là thế đấy.
"H́,h́,h́....hổng biết nói d́ thêm, H́,h́,h́...."
Phải làm sao đây ?
|
|
lynhat
member
REF: 191509
07/23/2007
|
"Phải làm sao đây ? "
Làm d́ được đây?
|
|
ototot
member
REF: 191705
07/24/2007
|
Có một sự ngược ngạo đang diễn ra ở những nước đang phát triển và đă phát triển trong vấn đề sản xuất và chế biến thực phẩm: một bên là tăng sản lượng thật nhiều và đưa phẩm chất xuống chỗ … chết người; một bên là cải thiện phẩm chất, cho dù sản lượng bị giảm và giá thành vọt cao!
Có điều đáng buồn là những nước đang phát triển này đang đi đúng “theo vết bánh xe đổ” cuả những nước đă phát triển, cách đây hàng … vài chục năm là ít!
Tại Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật bản, …gần đây có khuynh hướng thu hoạch những sản phẩm nông nghiệp mà không sử dụng đến những thuốc trừ sâu quy ước, phân bón nhân tạo; c̣n chế biến những sản phẩm này th́ không dùng đến phương thức “phóng xạ ion-hoá” hay cho thêm các “phụ gia” khác để bảo quản.
Riêng những súc vật để lấy thịt ăn th́ được nuôi bằng thực phẩm không trộn sẵn thuốc kháng sinh và các “hormone” tăng trưởng.
Bây giờ, hầu hết các nước trên thế giới c̣n cấm giới khoa học thay đổi “gen” sinh học cuả các loại rau quả nưă.
Tại các nước đă phát triển, người ta tính tỷ lệ thực phẩm gọi là “organic” (hữu cơ; châu Âu gọi là “biologique” = sinh học) mỗi năm gia tăng từ 17 đến 20%, so với 2 hay 3% cuả sản xuất quy uớc.
Những sản phẩm “hữu cơ” này khi tung ra thị trường, bắt buộc phải có kiểm nhận là “hữu cơ” thật sự do cơ quan chức năng cấp, với những tiêu chí cụ thể.
Đúng như doanchithuy khuyên các bà nội trợ Việt Nam ra chợ “nên lựa rau sâu, trái cây èo uột...” mà mua! Cũng như ở Mỹ, rau quả “hữu cơ” th́ vưà nhỏ, vưà xấu, vưà đắt gấp rưỡi, gấp đôi!
Tại thành phố tôi ở, đă có một siêu thị bán rau quả thịt thà 100% "hữu cơ", khách hàng đông nghẹt...
Thân ái,
|
|
dzaythoi
member
REF: 191752
07/24/2007
|
Chào Bác, chúc Bác khoẻ.
Bác nói "tôi" càng thêm buồn Bác ơi!
|
|
dongtahoangds
member
REF: 191755
07/24/2007
|
Thưa các bác,
Chỉ trong phạm vi diễn đàn này thôi, tôi có một vài lời tâm sự:
Một duyên may là tôi có được một đứa cháu gái, hiện đang làm việc ở Biotech, một Dr. nghiên cứu về vi trùng học nên bất cứ chuyện ǵ tôi cũng đều có cơ hội tham vấn với nó, nó rất bén và thông thái.
-Trên thế giới không có loại vi trùng nào là bất trị
HIV là do sự kết hợp bằng phương pháp cấy vi trùng 2 loại khác nhau để biến thành một loại vi trùng lai, nên thuốc trị đành phải đứng bên lề.
HN5 cũng không ngoại lệ.
Nói chung trên thế giới có một số loại người cực kỳ tàn nhẩn, họ chế ra những loại vi trùng và hoá chất mục đích tiêu diệt nhân loại, trục lợi trên những sự ngặt nghèo.
Giải quyết nạn nhân măn một cách vô lương ở những quốc gia đông dân mà tŕnh độ dân trí c̣n thấp kém.
-Kem đánh răng Trung Quốc có chất độc
-Phân bón có chất độc
-Ấm nước có chất độc(tài liệu của ĐCT)
-Đồ biển cá mú bị truyền nhiểm bởi những hoá chất phế thải
-Ḅ điên
-Dịch gia cầm v.v...
Kẻ gây nạn chính là những người sẽ bán thuốc chữa.
Cho nên trong phạm vi đóng cửa bảo nhau, tôi mong quí vị đừng bao giờ ngạc nhiên khi nghe có một loại vi trùng nào mới xuất hiện, ta giữ ǵn nhau trong t́nh người muôn thủa đó chính là những duyên may mà chúng ta có dịp được nói chuyện với nhau.
Chào thân ái,
HDS
|
|
guest
REF: 191777
07/24/2007
|
dthongduocsu chắc nghe nhiều lời đồn quá, và nhận xét hơi bi quan quá không khi nói công ty nghiên cứu thuốc men làm ra bệnh mới? Trên thế giới vẫn c̣n có quá nhiều bệnh chưa có thuốc chữa.
|
|
dongtahoangds
member
REF: 191783
07/24/2007
|
Bạn guest,
Có lẽ bạn nói đúng tôi có vẻ bi quan, đây là một thực tế phủ phàng khó chối cải, bạn có nhớ chuyện dịch cúm gia cầm xẫy ra ở nước ḿnh cách đây vài năm, sau đó chính quyền đă đặt mua từ Trung Quốc 1 loại vacxin ngừa dịch giá 1.2 đô 1 liều từ TQ.
Nếu người dân ḿnh muốn nuôi gà vịt để bán kiếm sống, 1,2 đô 1liều thuốc ngừa đối với họ có là quá mắc không?
Cái nh́n của bạn rất khách quan là v́ bạn chưa chịu bỏ chút th́ giờ để nghiên cứu về vi trùng học.
Tôi xin hỏi bạn thêm một câu nầy nhé.
-Tiền đổ toxit phế thải của một wafer fab ở Mỹ phải tốn 1 tháng là 20,000 đô, hảng thầu đổ phế thải phải có licence từ chính phủ liên bang.
-Nếu đem đổ ở VN th́ tốn bao nhiêu?
Như vậy chuyện những công ty kỷ nghệ điện tử và hoá chất đầu tư vào VN để làm ǵ?, bộ họ tốt với dân ḿnh lắm sao?
lao động rẻ?, dân ḿnh khéo léo hơn?, đó chỉ là bề ngoài.
Nếu sau nầy dân ḿnh lâm vào hoàn cảnh ngộ độc khắp nơi, bạn sẽ nghĩ như thế nào???
Một câu hỏi nữa, ai làm ra internet virus?, người nghịch và người ngu chắc chắn là không làm được rồi đó, kể cả bạn lẫn tôi thực t́nh cũng không biết.
Thân ái,
HDS
|
|
khonglethe
member
REF: 193679
07/28/2007
|
Chào bác OTOTOT!
Theo tôi hiện tượng bác nêu không phải là khoa học nửa vời mà là phản khoa học hay mặt trái của khoa học.
Việc tạo nên một sản phẩm được coi là sạch quả là rất khó khăn ở nước ta hiện nay.Cái khó có từ hai phía: Người tiêu dùng và người sản xuất.
Ư thức của người tiêu dùng với chính sức khoẻ của minh không được cao thể hiện bằng sự phản ứng không tích cực khi vẫn sử dụng sản phẩm mặc dù biết là không sạch, nên người sản xuất vẫn cứ tiếp tục cho ra đời các sản phẩm của ḿnh. Các cơ quan chức năng không đủ các phương tiện khoa học và khả năng tài chính để chứng minh
Một số người có thu nhập cao thường t́m đến các nhà hàng có thịt thú rừng, rau rừng để hy vộng là có được một bữa ăn sạch...
C̣n người sản xuất(...không bàn đến yếu tố ư thức) cũng có nhiều cái khó: Tŕnh độ canh tác thấp, vốn ít, đất chật người đông...
Bản thân tôi cũng đang trồng một loại cây theo tiêu trí...hơi sạch! Tại sao nói hơi sạch v́ không đủ phương tiện và tài chính để kiểm tra các yếu tố vi lượng:kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu, vi nấm...trong đát canh tác, phân bón và trong nguồn nước. Về kinh nghiệm bản thân cũng không có, các cơ quan chức năng địa phương chắc chắn cũng chưa có đủ kinh nghiệm để tư vấn cho người dân. Nghĩa là ư thức (tự chấm điểm) để có một sản phẩm sạch là rất cao, chỉ thiếu một số thứ mà thôi!!!Mà sao sâu hại ở đâu sinh ra nhiều thế vậy cứ đông như quân Nguyên ...Khó quá!
Nếu bác OTOTOT hoặc bạn nào có kinh nghiệm về lĩnh vực trên xin chỉ giáo dùm (Đương nhiên là miễn phí...nếu không tôi lại không có tiền để trả!)
Gần đây cũng có nhiều doanh nghiệp trong nước quan tâm đến lĩnh vực này nhưng h́nh như chưa thành công lắm chẳng biết tại làm sao?
Chào thân ái!
|
|
ototot
member
REF: 193749
07/28/2007
|
Tôi không phải nhà khoa học, nhưng rất thấu hiểu nỗi khó khăn cuả nghề nông bên nhà.
Nước ḿnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, côn trùng và vi sinh vật sinh sôi nhanh, nên trước mắt phải sử dụng nhiều hoá chất để tiêu diệt chúng, th́ ḿnh mới c̣n mà ăn! Nhưng sử dụng hoá chất nhiều đến đâu và khi nào phải ngưng trước khi thu hoạch th́ mới là điều quan trọng, để thực phẩm (như rau quả, tôm, cá) khỏi chưá quá mức dư lượng cho phép!
C̣n "công nghệ" nuôi trồng siêu tốc như nói ở trên là điều không thể chấp nhận được, v́ nó nhằm kiếm lợi nhuận trên sức khoẻ và mạng sống cuả người tiêu dùng!
Ở những nước phát triển, người ta dùng công nghệ làm lạnh để bảo quản thực phẩm nhiều hơn là dùng hoá chất, tuy giá thành có cao hơn!
Nói cho cùng, ngày nào mà những ngành nghề kinh doanh cuả ta c̣n mang tính chất nhỏ lẻ, kiểu kinh tế gia đ́nh, chắc c̣n lâu mới cải thiện được t́nh h́nh an toàn và vệ sinh thực phẩm.
Xem trong bản đồ dưới đây, ta thấy cũng có nhiều nước nằm trong vùng nhiệt đới như ta, và họ phát triển hơn ta. Tôi tự hỏi ḿnh có học tập được nơi họ hay không, thay v́ cứ lấy những tiêu chuẩn quá cao cuả các nước ở vùng ôn đới hay hàn đới?
Mong thay,
|
|
khonglethe
member
REF: 193853
07/29/2007
|
kính bác OTOTOT!
Tôi không có điều kiện để đến tận nơi những vùng sản xuất theo công nghệ sạch của các nước lân cận, nhưng các sản phẩm của họ đang lan tràn ở nước ta th́ thật là ... kinh hoàng: hoa quả Trung Quốc, Úc, Thái lan...để 3 tháng ngoài điều kiện tự nhiên không hỏng!không con nào dám ăn...chắc v́ độc quá. Lúc này th́ lựa chọn của người tiêu dùng lại ngả về hàng nội địa v́ ít ngộ độc hơn.
Bản thân các nước phát triển cũng bán tống bán tháo các sản phẩm không an toàn vào thị trường các nước lạc hậu như nước ta: Ngô, đỗ tương biến đổi gene của Hoa Kỳ , thịt ḅ điên của châu Âu, tôi tin chắc rằng các sản phẩm đó không được lưu hành tại nước sở tại.
Nên,t́nh trạng thực phẩm không an toàn ở Việt Nam lại càng nghiêm trọng bởi những nền kinh tế văn minh hơn!Nền kinh tế nội địa chưa đủ mạnh để dựng lên những rào cản ...
Chuyên lan man vậy để bác hiểu hơn về t́nh h́nh thực phẩm sạch trong nước dưới cái nh́n của một người nông dân Việt Nam (là tôi)
Kính bác!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|