khunglong63
member
ID 68022
05/31/2011
|
VẤN ĐỀ MÀ NGÀNH GIÁO DỤC CẦN XEM XÉT LẠI....!
Dạy thụ động, HS làm sao sáng tạo?
"Trong gia đ́nh, người lớn áp đặt trẻ con. Ngoài xă hội, cấp trên áp đặt cấp dưới, không thích cấp dưới căi ḿnh. Cái đó đă tạo thành một sức ́ của cả xă hội và trong nhà trường của chúng ta".
Đó là trao đổi của GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội.
Cả xă hội chạy đua
Ông suy nghĩ thế nào về nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Hiện nay, đang có t́nh trạng ganh đua của phụ huynh rất ghê gớm buộc các cháu phải học quá nhiều. Học chính khóa, bán trú không đủ c̣n học thêm rất tràn lan. Ở đây, có tác động xấu của cơ chế th́ trường vào trong trường học. Các thầy các cô kêu lương thấp, muốn có thu nhập cao hơn. Nhưng lương các thầy cô bậc tiểu học là 2 - 3 triệu đồng, chưa kể thu nhập khác ở trường, th́ mức lương đó cũng không phải là thấp so với mức chung của xă hội. Bây giờ dường như trong cuộc sống mới ai cũng chạy đua với nhau.
Nhưng tôi nghĩ nếu chỉ là chạy đua hay đua tranh nhau th́ ít nhiều nó cũng có ư nghĩa tích cực. Nhưng đằng này lại là nạn "chạy điểm", "chạy chỗ", "chạy trường"!.
Chuyện này do nhiều nguyên nhân nhưng không phải chỉ do ngành giáo dục. Bởi khi đời sống khá hơn, bố mẹ có điều kiện quan tâm đến con nhiều hơn.
Vậy ông có thấy nền giáo dục đang có quá nhiều bức xúc: Đầu năm học là nạn chạy trường, chạy lớp, đóng góp quá nhiều; Cuối năm là chuyện thi cử...?
Thực ra ngành giáo dục cũng không đến mức tệ như thế đâu. Nhưng phải nói những năm qua ngành này như là một chỗ để xả, để x́ hơi của những những bức xúc. Bây giờ có tâm lư học xong cứ có tiền là được bố trí công tác, người học giỏi lại rất khó xin việc. Tâm lư đó làm hỏng cả một nền giáo dục và đó cũng là cái khổ của ngành giáo dục.
Tôi được biết, có địa phương, để được về dạy tại một trường cấp huyện thôi anh phải bỏ ra tám chục triệu. Hay ở một thành phố miền Trung chẳng phải ghê gớm ǵ cũng phải mất một trăm, trăm rưỡi mới vào được. Chuyện này đều là thực tế và nguy hiểm hơn, nó tạo ra tiêu cực. Bởi những thầy cô giáo bỏ ra mấy chục triệu hay cả trăm triệu đồng để về dạy ở thành phố anh sẽ phải t́m cách "bóp", "nặn" học sinh, phụ huynh để bù lại khoản đă "đầu tư". Chậm đổi mới
Việc tạo kỹ năng cho các em chưa tốt có một phần lỗi rất lớn ở phía các thầy cô. Vừa qua, có cô giáo tiếng Anh c̣n mắng chửi học sinh khi học sinh này góp ư về cách phát âm của cô?
Đúng thế, ngay trong chương tŕnh đại học, nhiều thầy nói tiếng Anh sai bét. Nhưng nguyên nhân của tất cả những vấn đề đó ở đâu? Tôi cho rằng, có nguyên nhân đó là do đổi mới chậm. Chính thầy cô vẫn phải tuyệt đối trung thành với giáo tŕnh, phải theo đúng chương tŕnh sách giáo khoa. Thầy vẫn đóng vai giảng bài cho học sinh, không thoát được ra khỏi giáo án, th́ sao học sinh có thể sáng tạo.
Theo dơi tất các cấp học, tôi thấy càng lên cấp cao đổi mới càng mờ nhạt. Giáo viên dạy văn ở phổ thông hiện nay dạy chẳng khác ǵ mấy chục năm trước. May ra th́ có thêm vài cái máy chiếu, có thêm h́nh ảnh thôi, nhưng cái đó không phải là bản chất của đổi mới.
Nhưng rơ ràng tôi thấy ngành giáo dục của ta kêu gào "thảm thiết" nhiều năm nay rằng: phải đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm?
Sức ́ quá lớn của một đội ngũ quá lớn. Tôi vẫn nói, dạy theo kiểu thầy chủ động tṛ thụ động th́ dễ hơn. C̣n nếu tṛ chủ động, thầy thụ động th́ khó hơn. Ở đại học có thầy cô nào dám để cho tṛ chủ động đâu. Nếu để tṛ chủ động, trên mạng có chuyện ǵ đó tṛ đọc được đưa ra hỏi mà thầy không biết là thầy chịu "chết".
Bản thân Bộ GD-ĐT khi đặt ra yêu cầu đổi mới th́ nhiều khi cũng lúng túng, chưa biết đổi mới là đổi mới ở khâu nào, đổi mới thế nào. Mở sách giáo viên ra sẽ thấy là chúng ta chưa hướng dẫn được ǵ nhiều để đổi mới, mà chỉ mới là hướng dẫn nội dung, cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời theo hướng này hay hướng kia. Hỏi đáp chưa phải là đổi mới, hỏi đáp th́ từ thời tôi đi học đă có rồi. Hơn nữa hỏi đáp và hướng dẫn học sinh phải trả lời theo hướng này, hướng kia chính là một thứ áp đặt.
Chính các cơ quan chịu trách nhiệm hướng dẫn các thầy cô đổi mới cũng đang băn khoăn, chưa biết đổi mới thế nào. Mới chỉ là hô hào đổi mới chung chung chứ chưa đưa ra được những cái cụ thể.
Làm dự án giáo dục
Dư luận cho rằng, bây giờ những người làm giáo dục không c̣n tâm huyết như trước. Sách giáo khoa th́ năm nào cũng phải thay đổi, nhưng vẫn có nhiều sai sót, rồi có những người chuyên làm dự án về giáo dục?
Thực ra th́ nói như vậy cũng chưa đúng. Bởi khi có biến đổi về mặt xă hội th́ phải chỉnh lư sách giáo khoa, như chỗ này ngày xưa là Hà Tây giờ là Hà Nội th́ phải thay đổi chứ. Hay những sai sót phụ huynh, dư luận phát hiện th́ phải điều chỉnh. Tôi nghĩ sách giáo khoa th́ không đến mức là làm tiền học sinh đâu v́ giá rẻ lắm.
Có thể thấy rất rơ, kỹ năng thực hành của học sinh cả phổ thông lẫn đại học c̣n yếu. Các em học giỏi toán nhưng bảo đo diện tích cái bàn chưa chắc đă làm được, v́ không có kỹ năng khái quát hóa để tính. Hay nhiều em học xong không viết nổi một cái đơn. Đấy là do kỹ năng thực tế, thực hành yếu. Có rất nhiều kỹ năng sống các em đă không được dạy, hoặc dạy không đến nơi đến chốn.
C̣n câu chuyện về dự án giáo dục th́ có đấy. Đó là đưa vào học đường các dự án về pḥng chống HIV, về giao thông, kỹ năng sống... Những dự án này làm chương tŕnh nặng lên. Nhưng muốn ǵ cũng phải có thời gian cho học sinh thở chứ. Bây giờ xă hội có quá nhiều đơn đặt hàng với ngành giáo dục. Tôi cũng có lần nói: sao các vị nhồi nhét học sinh nhiều thế, th́ họ nói đấy là dự án. Mà dự án th́ có tài trợ.
Xă hội hóa giáo dục thời gian qua đă đem lại một số kết quả đáng khích lệ, bản thân ông nh́n nhận vấn đề này như thế nào?
Ở nước ta có một nghịch lư, cái đáng xă hội hóa nhanh nhất là kinh tế - tức là sản xuất th́ lại rất chậm. Chúng ta đă vào WTO rồi nhưng vẫn ôm ấp, nâng đỡ các tập đoàn sử dụng vốn Nhà nước, bất chấp cả lỗ lăi và nguyên tắc cạnh tranh. Những lĩnh vực Nhà nước phải chịu trách nhiệm bao cấp là chính như giáo dục, văn hóa, y tế... th́ ḿnh lại chưa được quan tâm đúng mức. Giáo dục mà làm theo kiểu buông cho thị trường sẽ sinh ra những trường kém chất lượng.
Tất nhiên, chúng ta không ngăn cản người dân bỏ tiền mở mang giáo dục, nhưng không nên buông hẳn ra. Phải đầu tư trường công thật tốt. Ngay Hà Nội có 6 phường ở khu vực phố cổ không có trường tiểu học, có trường mấy chục năm phải học nhờ trong đ́nh làng... Bởi h́nh như tất cả những địa điểm đẹp nhất của thành phố là nhà hàng khách sạn, những chỗ thu được nhiều tiền...
Vấn đề muôn thủa mà, các ông lănh đạo mà không cương quyết, nói tệ nạn của ngành ḿnh là đưa ra lư lẽ bênh vực chằm chặp, Hỏi sao ngành GD không xuống cấp?
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 602095
05/31/2011
|
Cảm ơn bạn khunglong về một bài đăng rất ... "gây suy nghĩ" cuả ông Nguyễn Minh Thuyết...
Theo tôi, nó không thể là một bài ḿnh đọc xong, rồi "vô tư" để tiếp tục cho ḍng đời trôi qua..., mà nó phải đặt cho ḿnh những câu hỏi xem chuyện có đáng buồn không, có cần phải thay đổi không, và mỗi người trong chúng ta có thể làm ǵ để thay đổi nó!
Nếu không, th́ sẽ có người chặc lưỡi bảo : "Chê bai th́ bao giờ chẳng dễ!"
C̣n tôi th́ có suy nghĩ như thế này:
Giáo dục, học đường chẳng qua chỉ là một lănh vực trong số hàng trăm lănh vực khác cuả sinh hoạt xă hội. Nó thăng hoa hay xuống cấp th́ c̣n tuỳ thuộc ở sách lược cuả nhà cầm quyền, mà tôi hiểu không ai khác hơn là chính những người quản lư xă hội! Quản lư tốt th́ mọi sinh hoạt cùng đi lên, cùng hỗ trợ cho nhau, xă hội ngày một thăng tiến. Quản lư tồi tệ, th́ chỉ nh́n thấy những khuyết điểm cục bộ, giải quyết vấn đề theo kiểu "giật gấu vá vai"..., th́ chung cuộc cái xuống cấp này sẽ kéo theo cái xuống cấp kia để tất yếu cùng nhau sụp đổ!
Ở đây, bàn về nền giáo dục nước nhà, tôi chỉ thấy tội cho mấy thày cô, mấy em cháu học sinh, mấy bậc phụ huynh, mấy vị tâm huyết phục vụ trong ngành..., tất cả trở thành những con dê tế thần"!!!
Thân ái,
|
|
dulan
member
REF: 602100
05/31/2011
|
Chào bạn khunglong,đọc bài của bạn ...dù cố gắng DL vẫn không khỏi nén tiếng thở dài...
Chào bác Ototot,với bài góp ư của bác,với những chữ khá nhẹ nhàng:NHỮNG NGƯỜI QUẢN LƯ XĂ HỘI và NHỮNG CON DÊ TẾ THẦN...
Vớí DL th́ xin góp ư câu này: Giáo dục không phải là nhất thành bất biến mà nó phải sinh thành,phát triển và suy vong theo chế độ đă đẻ ra nó.
Thân mến!
|
|
aka47
member
REF: 602109
05/31/2011
|
Giáo dục không phải là nhất thành bất biến mà nó phải sinh thành,phát triển và suy vong theo chế độ đă đẻ ra nó.
............
Cảm ơn chị DuLan viết một câu rất chí lư và đúng hoàn toàn.
Một chế độ giáo dục không dạy môn đạo đức cho cấp 1 , không dạy công dân giáo dục cho cấp 1 , không dạy môn giao tế xă hội cho cấp 3 ... th́ hỏi thử ngay cả giáo viên cũng c̣n lủng củng huống chi học sinh chỉ biết tiếp thu.
Nước Mỹ không có môn Đạo Đức ... dễ hiểu v́ trong một lớp 30 em th́ có đến 10 nước khác nhau. Đạo đức mỗi nước mỗi khác ... Rất khó hướng dẫn , bù lại tất cả các em đều học về cách đối xử , ḷng tự trọng , biết nhường nhịn , và nhất là biết tự giác cao. Ví dụ làm bài thi không được chấp nhận điểm thấp chứ không quay cóp. v..v...
hihiii
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|