Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Làng Cổ Nhuế

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 67061
 03/27/2011



Làng Cổ Nhuế
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Lời của ST trước khi bạn đọc bài này :

Tôi nhận được email bài viết này từ người quen cũ .Tôi nghĩ những điều trong bài viết này đúng sự thật một thời khốn khó dù rằng có nhiều từ ngữ phản cảm .Bởi vậy ST chỉ mong nếu ai đọc chỉ coi như đây là sự chia sẻ mà dừng phản ứng ǵ cả .

Xin cám ơn .

ST


Làng Cổ Nhuế


Lúc tôi c̣n nhỏ mẹ tôi thường đe tôi :

‘’Nếu không học hành tử tế th́ sau này chỉ có đi hót cứt thôi con ạ‘’.

H́nh ảnh người gánh phân suốt ngày lang thang trong cái thị trấn nghèo quê tôi làm tôi rùng ḿnh. Cái tương lai có mùi khó ngửi này chẳng quyến rũ được ai. Nhưng mẹ tôi lầm. Thời tôi lớn đây là cái nghề hái ra tiền. Ít nhất cũng hơn hẳn cái sự kiếm ăn với cái bằng tiến sĩ của tôi. Anh biết đấy, viện Khoa Học của tôi nằm cạnh làng Cổ Nhuế, tôi có đủ sở cú để khẳng định với anh điều đó. Làng này sống bằng nghề hót cứt, có đền thờ Thành Hoàng hẳn ḥi. Thành Hoàng làng Cổ Nhuế là một vị hót cứt chính hiệu. Trong đền người ta thờ đôi quang và chiếc đ̣n gánh cùng hai mảnh xương trâu cầm tay ... Người làng Cổ Nhuế đă đời này qua đời khác, ngày lại ngày, làm sạch cho thủ đô Hà Nội.

Vua Lê Thánh Tông từng ban cho làng này câu đối :

‘’Khoác tấm áo bào giang tay gánh vác Thiên hạ
Vung hai thước kiếm, tận thu ḷng dạ Thế gian’’.


Anh đừng so sánh làng Cổ Nhuế với làng Phương Lưu ; cạnh trường đại học Hàng Hải của anh ở Hải Pḥng. So sánh như thế là hạ nhục làng Cổ Nhuế của tôi đấy. Ngoài cái vinh quang của nghề hót cứt (lao động là vinh quang). Hơn nữa làng Phương Lưu của anh tuy hót cứt nhưng chủ yếu sống bằng nghề đạo chích, chứ đâu có được ‘’tôn chỉ mục đích’’ như dân Cổ Nhuế.

Thanh niên Cổ Nhuế ta thề
Chưa đầy hai sọt chưa về quê hương


Nhưng không phải dân làng Cổ Nhuế lúc nào cũng được hưởng cái vinh quang của lao động đâu anh ạ. Kể từ những năm hợp tác hóa ồ ạt vào cuối thập niên 50, nghề hót cứt đă phải chịu nhiều cay đắng. Người ta ngăn cấm những người nông dân đi hót cứt, coi như họ là những người trốn lao động, bỏ việc đồng áng để đi ‘’buôn’’ cứt. Người làng Cổ Nhuế phải tôn trọng pháp luật của đảng đành ngồi nhà mà tiếc rẻ những băi...... đơn côi không người chăm sóc.

Chỉ măi tới cuối năm 1986, sau đại hội đổi mới của đảng, đất đai được chia ra để cho các gia đ́nh nông dân tự canh tác. Nghề trồng rau ở ngoại thành Hà Nội sống lại, người Cổ Nhuế mới lại được phép đi.... hót cứt và buôn... cứt.

Rau cỏ của xứ ta thơm ngon là nhờ phân Bắc. Các cụ lăo nông chi điên dạy thế ! Phân hóa học cho dù là sản phẩm của trí tuệ văn minh, chỉ cho những thứ rau xanh tươi nhưng nhạt thếch.

Đổi mới và cởi trói do mẫu công khai (Glasnost) có cái mặt trái của nó. Trước đây ai muốn đi hót cứt th́ hót. Nhưng từ ngày người người đi hót, nhà nhà đi hót th́ theo qui luật. ‘’Người khôn, của hiếm’’, dân Cổ Nhuế đă chiến đấu ngoan cường để dành lấy địa vị đầu ngành.... cứt Việt Nam.

Không biết đại tướng đồng hương , ngày ấy có can thiệp vào chuyện này hay không, nhưng theo qui dịnh của UBND thành phố HàNội dân ngoại thành không được phép tự do đi hót cứt và lấy cứt nữa. Trước đây ngoài những băi cứt vô tổ chức, vô kỷ luật mà bất cứ ai cũng có thể hót. Người đi lấy cứt có thể đến làm vệ sinh cho các nhà xí hai ngăn ở các thành phố để để thu về cho ḿnh một số cứt kiếm được. Bây giờ người nông dân ngoại thành bị bắt buộc phải mua phân tại chợ Cổ Nhuế, một chợ tự cổ chí kim, từ Đông sang Tây đều không có, được thành lập năm 1989. Giá cả tùy thuộc chất lượng (nói sau).

Dân ngoại thành bây giờ trở thành người đi lấy phân thuê cho Cổ Nhuế. Họ được phân chia địa bàn hoạt động, theo lịch sắp xếp mang sản phẩm đến chợ nhưng không phải để họ tự bán. Họ chỉ được nhận phần trăm tiền bán mà giá do ban quản lư chợ Cổ Nhuế quyết dịnh. Chống lại ư ?? Mất việc ngay.

Đội hậu bị, hàng ngàn người xung phong thay chân kiếm cứt (xă hội hiện tại cứt hơi ít lắm, nay phải kiếm, tức là phải đi làm vệ sinh để lấy cứt ở các hố xí, như đă nói trên) Đi kiếm cứt hơn hẳn làm thương nghiệp, đừng nói ǵ đến nông nghiệp. Mỗi lần tôi hỏi một anh Cổ Nhuế :

- Giá cả như thế chắc các anh chóng giàu lắm.
Anh đáp :

- Anh Giai ơi, trông thế thôi, chứ kiếm được hai sọt th́ cũng ăn mẹ nó hết một sọt rồi c̣n gi !?!
Trong chợ phân, xuất hiện phân giả. Người ta dùng đất xét thuồn qua ống nứa, giă nhỏ thân chối trộn lẫn với nghệ bôi bên ngoài và cho tất cả lẫn vào phân thật. Đó là bí quyết. Phân giả gây náo loạn cho chợ phân khiên thanh niên Cổ Nhuế phải cử ra một bộ phận ‘’kiểm tra chất lượng’’ trước khi giao hàng. Anh c̣n nhớ dốc Bưởi chạy về viện Khoa Học không ? Trạm kiểm tra được lập ra tại đó, hoạt động từ mờ sáng đến trưa. Mùi uế khí từ tay các kiểm tra viên thọc thẳng vào sọt phân t́m của giả. Nhờ lành nghề và cương quyết, sau đó vài tuần, những đứa làm phân giả bị cắt giấy phép.

Tại chợ cứt được chia làm bốn loại:
- Hạng nhất (first class) là phân lấy từ khu Ba Đ́nh... nơi có nhiều gia đ́nh quan chức nên cứt được coi là ‘’nạc’’(tiếng nhà nghề chỉ cục phân rắn chất lượng cao) (!).
- Hạng 2, Từ khu Hoàn Kiếm, nơi có nhiều dân buôn bán, nhiều nhà hàng khách sạn.
- Hạng 3. Từ khu Hai Bà Trưng và Đống Đa, nơi đa số dân cư là ngựi lao động, xài nhiều rau nên ‘’mờ’’ (nhiều nước lỏng bơng)
- Hạng 4. Từ ngoại thành, loại này xanh lẹt v́ ‘’nguồn nguyên liệu thuần túy là rau muống. Bà con nông dân làm ǵ có thịt mà ăn.
Có lần tại chợ xuất hiện một sọt phân đề chữ : ‘’Phân ngoại 100 phần trăm’’. Dân chúng không hiểu tại sao có bọn dám qua mặt Hải quan, dám nhập cảng ‘’phân ngoại’’ về xài.
Về sau chủ nhân sọt phân giải thích : Phân lấy từ bể ‘’phốt’’ (fosse septique) của các sứ quán nước ngoài th́ không phải là phân ngoại c̣n là ǵ ?


Đây là những điều tai nghe mắt thấy, tôi ghi lại gửi anh để có dịp kể lại cho bà con xa nước nghe chơi... Cho biết quê hương ta có những thứ.... mà người ta hoàn toàn không có. Tôi bảo đảm đây là sự thật ‘’chăm phần chăm’’. Chuyện có thật dưới XHCN.



Hàn Sĩ Tiến sĩ Vật Lư, Hà Nội (troinam.net)






Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 594469
 03/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cám ơn bác Sơn Tùng đă đăng một bài viết thật ư nghiă cuả tác giả Hàn Sĩ mà tôi tin rằng chữ Tiến Si cuả ông viết bên cạnh bút hiệu là một học vị thật sự, và ông đúng là người gốc Hà Nội, chứ không phải từ một nơi "quê muà" vô danh tiểu tốt mới đến sống ở Hà Nội gần đây thôi, mà cứ xung danh là dân Hà Nội!

Lư do thứ hai, tôi phải cám ơn, là bài đăng này bỗng làm sống lại một thời mà bản thân tôi đă kinh qua

Năm ấy là c̣n thời Pháp thuộc, và gia đ́nh tôi sống ở Phố Lê Lợi, ở sát bên cạnh nhà "Xiếc Tạ Duy Hiển" mà dân gốc Hà Nội đều phải biết tên, và mặt sau cuả nó là khu Hồ Bảy Mẫu.

Hồi đó, cứ vài ba tuần hay tháng ǵ đó, sáng sớm là nghe tiếng gơ cưả, đi kèm với hai tiếng "Đổ thùng!", "Đỏ Thùng" cuả người đi … hót cứt, v́ thời đó làm ǵ có hố phân tự hoại (fosse septique) như bây giờ!

Nhà "vệ sinh" thời đó thực ra là chỉ là một cái … hố để cả nhà … thả bom xuống đó, vài tuần hay cả tháng ǵ đó th́ đầy, nên phải có nhân viên đổ thùng đến "hót" đi!

Rồi thời gian cứ qua mau, chẳng mấy chốc đến ngày "di cư" vào Sài g̣n, là thuộc điạ cuả Tây, nên cũng quên bẵng đi cảnh "thả bom" khi xưa ở Hà Nội! Nhưng đến ngày "Sài G̣n giải phóng", lại được nghe đến những "tiến bộ vượt bực" cuả dân ta, mà điển h́nh là sự ra đời cuả "hố xí hai ngăn" thay cho việc "thả bom" vào thùng thời Pháp thuộc!

Thôi, tôi chỉ có bấy nhiêu để góp ư với tiết mục; c̣n những ư nghiă sâu sắc khác cuả ông Hàn Sĩ th́ xin dành cho các bà con suy nghĩ!


Thân ái,


 

 ongsapgia
 member

 REF: 594512
 03/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào bác Ototot!
Tôi không có ư kiến ǵ về nội dung bài viết,chỉ có một chút thắc mắc nhỏ,đó là về tên các con phố.Theo tôi nhớ không nhầm th́ Hà nội từ xưa không có phố Lê Lợi,chỉ có phố Lê Thái Tổ,chạy dọc theo hướng bắc-nam sát bờ phía tây của hồ Gươm.C̣n ở trước mặt rạp xiếc Tạ Duy Hiển là đường Trần Nhân Tông,vuông góc với phố trên về bên trái rạp xiếc ngày xưa là phố Hàng Cỏ,sau 54 đổi tên thành đường Nam bộ,giờ lại đổi thành đường Lê Duẩn.Có lẽ xa HN lâu quá bác có nhầm lẫn chút chăng?
Chúc các Bác luôn khỏe mạnh,vui vẻ!


 

 ototot
 member

 REF: 594515
 03/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


@ bạn ongsapgia:

Khi gia đ́nh tôi c̣n ở nhà số 116 Phố Lê Lợi là vào năm 1942 (tức là cách nay đă gần 70 năm), th́ nhất định là đă có quá nhiều thay đổi. Tuy nhiên, đó cũng là năm có nhiều biến động ghi lại dấu ấn không thể phai lạt, như chứng kiến quân đội Nhật kéo sang Đông Dương..., mà kết quả là đảo chánh lật đổ chế độ cai trị cuả thực dân Pháp vào ngày 9 tháng 3 năm 1945...

Nhà tôi ở cách nhà ông Tạ Duy Hiển mấy căn, nên thường hay ghé qua xem ông ta dạy thú vật làm tṛ xiếc, th́ không thể quên, hay nhầm lẫn được!

Một điạ danh nưă mà tôi không thể quên là năm 1952, nhà tôi ở số 44 Phố Hàng Bè, Hà Nội, ngay cạnh nhà nghệ sĩ đàn piano nổi tiếng Việt Nam (xin miễn nói tên), một người bạn thân ở ngay số 42 kế bên, năm ấy cô ta mới 14 hay 15 tuổi! Ai ngờ nghe nói sau này làm cấp lănh đạo cuả Trường Cao Đẳng Văn Hoá Nghệ Thuật Hà Nội bây giờ đấy! (Năm 1982, tôi cũng đă có vinh dự gặp lại "người xưa" cũng tại nơi đây!)

Đúng là tôi đang "tám" bên cạnh tiết mục nói về nghề "đổ thùng" khi xưa ở Hà Nội, v́ Hà Nội là nơi chôn nhau cắt rốn cuả tôi, nơi tôi trải qua thời thơ ấu..., th́ không thể quên được!

Thân ái,


 

 ongsapgia
 member

 REF: 594517
 03/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Kính chào bác Ototot!
So với bác th́ em là hậu sinh,em tuổi Tân Măo,năm nay là năm tuổi,việc em không biết mong bác đừng cười.Nhưng em vẫn muốn được hiểu biết hơn,có phải phố Lê Lợi ngày xưa giờ là đường Trần nhân Tông nằm sát hồ Hale,hay là đoạn nối với Hàng Cỏ xưa, chạy song song với đường tàu hỏa Bắc-Nam
Nếu bên đó khuya quá rồi th́ bác trả lời sau cũng được,kẻo ảnh hưởng sức khỏe
Gia đ́nh em ở Hà nội cũng mấy chục đời rồi,xin phép bác được nhận đồng hương
Chúc bác Ototot luôn khỏe và vui!


 

 ototot
 member

 REF: 594593
 03/28/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



@ bạn ongsapgia

Tôi không biết "Phố Lê Lợi" ngày xưa có phải là "Trần Nhân Tông" ngày nay không, nhưng nếu phiá sau cuả nó là "Hồ Thiền Quang" th́ hồ này thời Pháp mang tên "Halais", vậy chắc chắn đó là hồ "Ha Le" phiên âm sang tiếng Việt rồi!

Thời tôi ở Ha Nội, các phố xá đều mang tên Pháp cả, ví dụ như "Phố Hàng Bè" là "Rue des Radeaux", thậm chí "Ngơ Văn Nhân" ở Hàng Bè rẽ vào, cũng mang tên tiếng Pháp là "Ruelle des Lettres".

Sau cùng, cũng rất hân hạnh được nhận một đồng hương!

Trở lại "nghề truyền thống" cuả Làng Cổ Nhuế, thực ra trên đất Mỹ th́ cảnh "hót" cũng xảy ra hàng ngày đấy, nhưng là ... "hót cứt chó"! Số là luật lệ bên này rất nghiêm, và người dân có tinh thần trách nhiệm cao, mà lại hay thích ... giắt chó đi chơi, nên mỗi khi chó ... bậy ra, là phải "hót" cho sạch!

Công viên thường có yết bảng như thế này!
Photobucket

hay thế này
Photobucket

Thân ái,


 

 ongsapgia
 member

 REF: 594599
 03/28/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào bác ototot!
Vậy chắc sau 54 họ đổi tên Lê Lợi thành Trần nhân Tông rồi,v́ rạp xiếc nắm trên đường này,chênh chếch hồ Thiền quang nh́n lên.Nhà em trước ở 120 Khâm thiên cũng hay ra đây chơi,nhưng ko xem xiếc v́ không thích.Chuyện đổ thùng và hót ... th́ em c̣n nhớ lắm,chỉ có bọn trẻ bây giờ là không biết thôi.Chợ c... họp trên cống Noi,nằm giữa làng Noi và làng Cổ nhuế,em đă chứng kiến ở đó có nhiều chuyện cười ra nước mắt.Nhớ lại càng thấy đau xót cho HN ḿnh một thời lầm than.
Chúc Bác luôn mạnh khỏe!
Kính!


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network