goldsnow142
member
ID 49092
02/02/2009
|
Sau Tết đau đầu v́ Oshin ( ST )
'Khát' osin sau Tết
Đi làm buổi đầu tiên sau Tết mà chị Dung cứ ngấp nga ngấp ngóng. Buổi trưa, trong khi đồng nghiệp rủ nhau đi liên hoan th́ chị lại tất tả về với cô con gái 10 tháng tuổi v́ người giúp việc về quê ăn Tết chưa lên.
Sáng nay, dù biết ngày đầu tiên th́ nên đi làm sơm sớm cho cả năm công việc suôn sẻ, sếp cũng vui ḷng nhưng chị Dung (Thanh Xuân, Hà Nội) không tài nào thu xếp việc nhà được. Đang quen nếp ngủ nướng mấy hôm nghỉ Tết, sáng nay, chị phải đấu tranh tư tưởng măi mới dậy được lúc 6 rưỡi để đi chợ, nấu cháo, cho con ăn rồi hai vợ chồng khăn gói đưa con sang gửi ông bà ngoại ở cách nhà gần 10 km, xong xuôi mới tới cơ quan được.
Chị kể, trước khi về quê ăn Tết, cô bé giúp việc hẹn như đinh đóng cột là mùng 6 sẽ lên trông bé để hai vợ chồng đi làm. Đúng hôm đó, đang mong ngóng th́ chị nhận được điện thoại mẹ cô bé gọi lên xin phép cho con ở nhà thêm 2 ngày nữa v́ "Nó cứ bíu ríu bạn bè, chị em, mà cả năm mới về được vài lần". Chị Dung cũng bấm bụng đồng ư v́ biết đầu năm muốn t́m người mới rất khó.
Thế nhưng, mong măi, tới lúc này, osin nhà chị vẫn chưa lên. "Bà ngoại đă già, lại cũng bận nhiều việc lắm, chỉ trông hộ buổi nay thôi. Mai mà người giúp việc chưa lên là ḿnh phải nghỉ làm ở nhà trông con rồi", chị Dung tâm sự.
Có được bà ngoại hay bà nội chăm con giúp trong những ngày sau Tết này là may mắn của nhiều cặp vợ chồng. Ảnh: Hoàng Hà.
Thế nhưng, trường hợp của chị vẫn c̣n may mắn v́ dù muộn nhưng vẫn hy vọng người giúp việc sẽ tới. C̣n chị Ḥa, Gia Lâm, Hà Nội c̣n khốn đốn v́ đầu năm đă nhận được điện thoại từ phía bà osin: "Cô chú chịu khó t́m người khác giúp nhé. Mấy đứa con tôi nhất định không cho mẹ đi làm nữa. Tôi cũng muốn ra với cu Bi lắm".
Cú điện thoại hôm mùng 5 đó khiến cho vợ chồng chị Ḥa cuống cuồng lên. Ông bà ngoại ở tận Nam Định, ông bà Nội ở Bắc Kạn, đều không thể ra giúp. Trước Tết, bà giúp việc c̣n nói chắc chắn sẽ ra, hơn nữa, tiền lương của bà vẫn c̣n mà bà vốn rất mến cu Bi nên anh chị không hề nghĩ đến t́nh huống sau Tết nhà sẽ không có osin.
Vậy là từ lúc đó, hai vợ chồng huy động mọi cách để t́m người giúp việc. Anh lên mạng rao tin, điện thoại đến các trung tâm cung ứng lao động, chị đi hỏi người thân, bạn bè xem có ai giới thiệu giúp. Thế nhưng mọi manh mối đều không kết quả. Các trung tâm cung ứng người giúp việc đều hẹn anh chị ít nhất 10 hôm nữa mới có.
Tính măi không được, cuối cùng, mùng 6 anh đi làm, chị phải ở nhà trông con. C̣n hôm nay, thay phiên, chị đi làm, anh xin nghỉ ở cơ quan, dẫn con đi chơi. "Xin nghỉ một hai hôm th́ c̣n được chứ làm sao nghỉ tới chục ngày để đợi t́m được người. Đang đau hết đầu đây. Trưa nay tranh thủ về, thấy nhà cửa lanh tanh bành, hai bố con đánh vật cho nhau ăn mà thấy oải quá. Người giúp việc ơi, người ở đâu", chị Ḥa vừa cười vừa nói mà ánh mắt vẫn đăm đắm lo âu.
Như đă thành lệ, cứ hết Tết là nhiều gia đ́nh lại khốn đốn v́ thiếu người giúp việc. Các trung tâm cung ứng lao động liên tục nhận được đăng kư nhờ t́m người nhưng cung lại quá xa cầu.
Chị Định, Trung tâm Lao động Việc làm Thanh niên (Trần Nhật Duật, Hà Nội), cho biết, ngày đầu tiên đi làm mà mọi người trong cơ quan chị chẳng có lấy một phút chúc mừng hay buôn chuyện với nhau v́ liên tục phải tiếp và nhận điện thoại đăng kư t́m người giúp việc. "Ấy thế nhưng lại chưa thấy ai đăng kư đi làm mới chết chứ", chị nói thêm.
Chị kể, cũng như mọi năm, sau Tết, mỗi ngày Trung tâm chị nhận được hằng chục đề nghị nhờ t́m osin nhưng đều phải hẹn lại khách hàng ít nhất sau rằm tháng giêng mới đáp ứng được.
Có nhiều lư do khiến osin không trở lại nhà chủ cũ hoặc đến muộn: Người trẻ có khi v́ ham vui, c̣n hội hè, tụ tập với bạn bè, có người gia đ́nh không cho đi làm nữa hay ở nhà để... lấy chồng. Nhiều người khác lại v́ t́m được việc tốt hơn hoặc cố t́nh làm cao để được tăng lương.
Nhiều nơi có dịch vụ cho thuê người giúp việc theo giờ cũng đành chịu không t́m đâu ra lao động để cung cấp. "Giờ có trả lương cao đến đâu cũng chịu thôi, chả thấy ai đăng kư mà giới thiệu cả", anh Hoàng, chủ một doanh nghiệp tư nhân chuyên giới thiệu việc làm trên đường Lương Thế Vinh, Hà Nội nói. Anh cho biết, từ ra Tết đến giờ, ngày nào cũng có gần chục người đến hay gọi điện nhờ t́m osin giúp, có người c̣n nói sẽ trả lương thật cao dù làm trong thời gian ngắn nhưng anh cũng đành hẹn ít nhất 10 ngày nữa.
Đây cũng là dịp để nhiều trung tâm cung ứng lao động chặt chém khách hàng. Khi được nhờ t́m osin giúp, nhân viên một trung tâm trên đường Kim Mă đă cao giọng: "Phí giới thiệu người bây giờ là 550.000 một lượt nhé, tại giờ t́m người khó lắm, không nhanh chân là hết. Sau mùng 10 th́ chúng tôi lại lấy phí như b́nh thường là 480.000 thôi".
Khi gọi điện tới một cơ sở khác trên đường Lê Thanh Nghị, chủ doanh nghiệp cũng nói ngay: "Đang có một người đợi việc đây, nhưng có tới 10 người đă đăng kư rồi. Nếu chị cần th́ đến ngay, nhận người rồi kư hợp đồng, lương ít nhất phải 1,2 triệu đấy. Nhanh lên không đến lại có người khác thuê đấy".
Minh Thùy
Osin "trốn" việc sau Tết
Tuần đầu tiên sau Tết, trở lại với công việc lẽ ra nên tươm tất để được hên cả năm th́ chị Thanh (Ba Đ́nh, Hà Nội) đầu tóc, mặt mũi bơ phờ, không nén nổi bức xúc khi tâm sự với đồng nghiệp:
“Lên hay không phải gọi điện báo chứ! Đằng này trốn tiệt, lỡ hết kế hoạch của ḿnh!”. Chị không phải người duy nhất điên đầu với osin những ngày này.
Ra Tết, ai nấy đều quay về với công việc. Người làm kinh tế riêng, tự kinh doanh, buôn bán c̣n chủ động chọn ngày “mở hàng” được, chứ như dân công sở đúng mùng 5 Tết đă phải đi làm. Nhà nào thường ngày vẫn có osin giúp việc mà “nói dại”, osin chưa ra th́ bấn lắm.
Biết vậy, chị Thanh đă phải cẩn thận hẹn đi hẹn lại người giúp việc từ trước Tết rằng “Mùng 5 nhé, mùng 5 trên này mọi người đều đi làm rồi, chị thu xếp lên đúng lịch c̣n nhúc nhắc việc nhà giúp em…”. Bà giúp việc gật gù dạ vâng ra chiều chắc chắn lắm.
Thế mà, mùng 5, từ sáng đến tối mịt chưa thấy lên. Nhà cửa ngổn ngang, con nhỏ, bố mẹ ở xa không lấy ra ai nhờ cậy được, chị Thanh đành xin nghỉ để “thu xếp việc nhà”. Nghĩ người quê ăn Tết “dây cà ra dây muống” có khi đến tận rằm, bắt lên mùng 5 thế này có lẽ cũng sớm quá, bà giúp việc c̣n quyến luyến gia đ́nh, chị Thanh dằn bụng “chờ thêm cho qua hết cuối tuần, có khi thứ Hai bà ấy lên…”.
hứ Bảy qua, rồi cả ngày Chủ nhật đến tuyệt không có tăm hơi ǵ. Tối Chủ nhật, chị quyết định gọi điện về quê.
Không liên lạc được với chính người cần gặp, chị chỉ có thể hỏi qua cô cháu họ của bà osin. Linh tính mách chị, bà ấy sẽ không lên nữa.
Y như rằng, đầu dây kia cô cháu họ ṿng vo nói khó khi nghe chị hỏi thăm: “Mấy hôm em không gặp d́, nhưng hôm Tết em ở bên đấy th́ thấy h́nh như cậu em không cho d́ đi nữa… ngày mùa… ruộng… lấy ai mà làm…”.
Tai chị chỉ c̣n thấy lùng nhùng. Quả chị không muốn nghe những lời vô nghĩa, đăi môi ấy. Nhà bà giúp việc có ông chồng khỏe mạnh “chuyên nghề” làm ruộng, c̣n lại “thất nghiệp” cả năm, rồi hai đứa con đều tuổi bẻ găy sừng trâu, làm ǵ không lấy ra ai lo vụ mùa đến nỗi phải bắt vợ đang làm trên này với chị nghỉ việc. Là họ không có t́nh, không có tâm với chị, nên thích th́ xin làm, không thích là nghỉ đấy thôi.
Chị chợt nghĩ trách ḿnh dạo trước Tết bà ấy về đă thanh toán quá ṣng phẳng lương, có giữ lại 10 ngày công nhưng số quà cáp, áo quần chị biếu bà ấy đem về quê, rồi tiền xe, tiền ĺ x́… c̣n quá 10 ngày công ấy!
Cô Nhân (Đống Đa, Hà Nội) cũng mất ḷng tin ghê gớm với những người giúp việc từ dưới quê lên. Cô bảo: “Họ không qua được cái nếp nghĩ của người quê, không chuyên tâm, chuyên nghiệp với công việc. Lên đây đa số chỉ muốn làm tạm 1-2 tháng lấy lương rồi về với gia đ́nh hoặc chuyển chỗ làm khác, nhưng lại kư hợp đồng với ḿnh cả nửa năm trời, rồi phá hợp đồng, rồi trốn tránh không dám nói chuyện trực tiếp với gia chủ. Cô rút kinh nghiệm rồi. Chỉ mượn người Hà Nội đă nghỉ hưu, giúp việc theo giờ. Các bác ấy sạch sẽ, lại cùng nếp với ḿnh. Lương tính ra có cao hơn chút nhưng bù lại, chẳng mất chi phí sinh hoạt cho người ta. Lại chẳng phải hướng dẫn ǵ nhiều, đỡ mệt!”.
Khi xă hội đă phân hóa lao động rơ ràng, giúp việc gia đ́nh gần như được coi là cái nghề, thậm chí nghề “hot”, nhiều người cần đến, đó âu cũng là cái may cho bà con lao động nghèo ở vùng nông thôn có thêm cơ hội việc làm, thêm thu nhập.
Thiết nghĩ, bà con một khi đă xác định “theo nghề” cũng nên hết ḿnh với công việc, khẳng định “thương hiệu” người quê chăm chỉ, thật thà, có trước có sau, có t́nh có nghĩa. Chớ nên đánh trống bỏ dùi, chỉ biết nghĩ cho ḿnh, đi làm “kiếm thêm tí ti” để sắm sửa hoặc hoàn thành một mục tiêu kinh tế nào đó rồi bỏ việc giữa chừng khi chưa hết hợp đồng, gây không ít khó khăn cho gia chủ.
Về phần nhà chủ, để tránh rơi vào cảnh khóc dở mếu dở khi bị osin cho “leo cây”, cần kiên quyết, chặt chẽ với mọi điều khoản hợp đồng ngay từ đầu, phạt nặng nếu osin tự ư bỏ việc.
Lưu ư chỉ giữ các giấy tờ tùy thân có giá trị như chứng minh nhân dân để làm tin. Không thanh toán hết lương, hạn chế thưởng, hạn chế quà cáp khi chưa hoàn thành hợp đồng. Nếu muốn thưởng cho người giúp việc để ghi nhận sự cố gắng của họ trong công việc, hăy nói cho họ biết về số tiền, nhưng cũng nói rằng bạn sẽ cộng dồn và trao đầy đủ cho họ khi hợp đồng đă hoàn tất.
Cũng nên đối xử với người giúp việc công bằng, văn minh, có t́nh, có lư, tạo cho họ tâm lư thoải mái, gắn bó khi sống với gia đ́nh ḿnh. Người chủ với người giúp việc ngoài quan hệ “đối tác” trên bản hợp đồng lao động vẫn c̣n thứ quan hệ người - người mà cái t́nh nên được đặt lên trên hết. Bởi dẫu sao, họ đến đỡ đần bạn việc nhà - đó cũng là một cái ân.
Huyền Anh
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tharangayaya
member
REF: 421165
02/02/2009
|
Ở Việt nam, sướng quá chừng chừng. C̣n mướn được Oshin!
Ở Mỹ, tuần nào làm biếng, mướn người tới dọn dẹp nhà cửa, ủi đồ dùm chừng...vài tiếng thôi, tuần đó...coi như ăn ḿ gói thế cơm!
...hihi...
TRNA
|
|
mayha2000
member
REF: 421168
02/02/2009
|
Wow! wow ....... việt nam sướng quá chừng chừng. thấy mà ham....
hihihi!
|
|
ototot
member
REF: 421212
02/02/2009
|
Với tất cả sự thành thật, tôi thú nhận rằng chỉ mới làm quen với từ "Oshin" rất gần đây thôi.
Vậy xin ai biết, làm ơn cắt nghiă cho tôi về từ này nhé. Tôi có tra cứu trên mạng, thấy nó là tên một nhân vật trong truyện truyền h́nh nhiều tập cuả Nhật, mô tả cuộc đời cuả một bé gái 7 tuổi, v́ nhà nghèo nên phải đi "ở đợ" (tức là làm đầy tớ) cho một gia đ́nh giàu có.
Truyện "Oshin" rất được dân Nhật mê xem, nhưng cũng có dư luận ở Nhật lo ngại ở nước ngoài xem được th́ xấu hổ cho dân Nhật, v́ xă hội Nhật giàu sang như thế, văn minh như thế, mà vẫn có cảnh người nghèo phải đi làm đầy tớ, làm nô lệ, bị bóc lột, khinh khi, chà đạp, đến mức độ có "Oshin" trá h́nh làm nghề măi dâm nưă!
Vậy, thực tế ở Việt Nam bây giờ cũng có "Oshin" như kiểu Nhật ư? Những phụ nữ Việt đi "làm cô dâu nước ngoài", xuất cảnh đi "giúp việc nhà" có phải là "Oshin" không? Tôi không tin như vậy, nên mới đặt câu hỏi.
Vả lại, bản thân tôi đă sinh ra và lớn lên ở thời vưà phong kiến, vưà ngoại bang đô hộ, mà đi học từ lớp Đồng Ấu, đến nay vẫn c̣n nhớ bài học thuộc ḷng, in trong "Luân Lư Giáo Khoa Thư":
"Kẻ ăn người ở trong nhà,
Sớm hôm hầu hạ, tối khuya nhọc nhằn!
Thương người như thể thương thân,
Chớ nên ngược đăi, ḷng nhân mới là!"
Xin chờ chủ tiết mục và các bạn khác cho biết với.
Thân ái,
|
|
goldsnow142
member
REF: 421222
02/02/2009
|
Cám ơn Bác ototot đă ghé thăm và cho nhận xét mà chắc không ít người nhất là người Việt đang sống ở nước ngoài cũng chưa hiểu từ Oshin.
Có thể lời giải thích của tôi chưa thật đúng nhưng cứ mạo muội nói suy nghĩ của ḿnh .
Đúng như Bác ototot nói từ Oshin không có trong từ điển và tiếng Việt trước đây .Nó chỉ xuất hiện và dược mọi người dần dần chấp nhận như một từ du nhập sau bộ phim Oshin của Nhật vào những năm 80 .Thực ra từ Oshin đơn thuần chỉ là danh từ chỉ người đi ở làm thuê trông nom trẻ hay dọn dẹp trong nhà .Người ta dùng nhiều rồi mặc nhiên thừa nhận từ Oshin cũng như một số từ xuất xứ của nước ngoài như túc tắc ( từ tiếng Nga ).
|
|
tieuthuhn
member
REF: 421242
02/02/2009
|
Danh từ Osin đươc đa số mọi người mặc nhiên công nhận.Ḿnh cũng đồng ư với ư của goldsnow,thỉnh thoảng trong tiếng Việt ḿnh cũng có xen vô tiếng ngoại phiên lại,như Xếp,Lơ Xe,Stop,tuctac..Trỏ lại chủ đề t́m osin sau Tết,bên Mỹ nầy h́nh như mướn được osin trong nhà chỉ có những người thật giàu ,c̣n từ trung lưu trở xuống đều phải tự làm hết,24/7 đó,chỉ có mấy ngày sau Tết vậy là lucky lắm rồi.Hihi
|
|
aka47
member
REF: 421246
02/02/2009
|
Từ OSHIN rất tốt khi nói đến những người giúp việc trong nhà.
Cái "âm thanh" nghe nhẹ nhàng êm ái hơn khi ta dùng tiếng Việt nói là "đầy tớ" hay "ở đợ"...
Chỉ là một chút văn hoá thôi , một sự tôn trọng người giúp việc cho ḿnh...Bởi v́ họ cũng là người , cũng sinh ra như chúng ta , nhưng v́ họ nghèo nên mới chịu kiếp tôi tớ trong nhà.
Tại sao ta không gọi "đầy tớ" mà gọi "Oshin" v́ c̣n một lư do nữa là ...không được tranh giành từ này với Cán Bộ Nhà Nước.
Bởi v́ chúng ta ai cũng nghe rơ ràng: CÁN BỘ LÀ ĐẦY TỚ CỦA NHÂN DÂN...
Vậy khi làm đầy tớ cho nhà giàu th́ phải gọi là OSHIN...
Mà khi làm OSHIN th́ phải ...mặc cả cho đúng thời thế , mặc kệ Ông Bà Chủ quưnh lên v́ ...không có OSHIN.
Đôi khi Ông Chủ cưng OSHIN hơn cưng Bà Chủ đó.
hihii
|
|
pyramid
member
REF: 421250
02/02/2009
|
Cho P tham gia chút nhé.
Đúng là từ "Osin" đó nó xuất hiện gần đây, từ 1 bộ phim của Nhật theo như lời bác Ototot nói.
Nói đến từ "Osin" này nó nhạy cảm lắm các bạn àh, kể cả đối với người đi làm "Osin".
Hiện nay ở ḿnh người ta gọi là "người giúp việc", dễ nghe hơn, gần gũi hơn nhiều. Có rất nhiều gia đ́nh nhận người giúp việc vào làm bán thời gian (sáng đến quét dọn, giặt giũ, lau chùi nhà cửa, nấu cơm trưa và chiều, ăn xong rồi về, tối không ở lại th́ lương tháng khoảng 1 triệu đồng) hay giúp việc lâu dài....nhưng khó nhất vẫn là t́m mấy người chăm sóc trẻ mới sinh - vú em (tính ra ngày cả 100.000VND, có nơi c̣n cao hơn. Nhiều cặp vợ chồng trẻ nhờ mấy người vú em có kinh nghiệm để tắm cho em bé, mỗi lần tắm như vậy cũng từ 50-100.000VND).
Nói chung, điều P muốn nói ở đây là nên thay từ "osin" = "người giúp việc"
Thân ái!
|
|
stock
member
REF: 421786
02/05/2009
|
o vn suong vay ve vn song di cac ban?
suong lam suong den noi phai thet len moi thay...suong
minh nghi du ban biu the nao voi cong viec cung co the lam duoc viec nha neu ca hai vo chong cung lam nhung co le...co duoc ty tien cong voi...luoi nua la...ooo gi do...ngay
----------------------
http://stock.blogtiengviet.net/
|
|
rongchoi123
member
REF: 421790
02/05/2009
|
Theo tôi dùng từ Oshin là không chính xác bởi v́ ngừoi có tên là Ô sin là một nhân vật có thật ngoài đời bà này từng đi giúp việc nhà sau này trở nên giàu có từ hai bàn tay trắng Tức là người có ư chí tự lập đáng khen chứ khôhg phải là ngừoi nghèo đi làm ô sin để sống đời kiếp với cái nghề giúp việc này. Nên về ư nghĩa th́ không chính xác lắm. Sau khi giàu có bà ta viết hồi kí kể lại cuộc đời của ḿnh và nó được dựng thành phim.
Xin nói thêm cho bác Ot rơ: Từ này ngừoi trong Nam ít xài, mà ngoài bắc xài nhiều hơn từ này do ngoài bắc khởi xướng dùng trước. Do đó dân trung và nam tuy hiểu ư nhưng hầu như không mấy ai dùng.
Ở nam hay trung ngời ta dùng từ người giúp việc thôi.
Đày tớ hay ở đợ chỉ là từ miệt thị không mấy ai dùng đối với họ.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|