Chỉ cần một chiếc chai nhựa đựng một lít nước và thuốc tẩy, bạn có thể thắp sáng tương đương với bóng đèn sợi đốt công suất 60W.
Đây là một ư tưởng ban đầu được phát triển bởi các sinh viên tại Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ). Ư tưởng được xuất phát từ ư tưởng tận dụng nguyên lư khúc xạ ánh sáng để thắp sáng căn nhà. Theo nguyên lư khúc xạ, ánh sáng sẽ đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau (cụ thể ở đây là nước).
Từ nguyên lư này, người ta đục một lỗ trên trần nhà, rồi đặt cố định chai nước vào khít vị trí đó theo tư thế một nửa nằm ở khoảng không trong nhà, một nửa nằm ở trên mái nhà.
Nếu trên trần chỉ có một lỗ, ánh sáng sẽ chỉ chiếu thẳng theo góc độ chiếu sáng của mặt trời, khi đó căn nhà sẽ không thể được chiếu sáng. Tuy nhiên, khi đi qua nước, ánh sáng sẽ bị khúc xạ tỏa rộng nhiều phía, thắp sáng khoảng không phía dưới nhà. Như vậy, vấn đề thiếu ánh sáng trong nhà ban ngày đă được giải quyết khá dễ dàng và chi phí cực rẻ.
Đây là một nghiên cứu rất hữu dụng đặc biệt với các khu nhà ổ chuột trong những cộng đồng dân cư đông đúc bởi thực tế ở những vùng quê hoặc khu nhà ổ chuột, không phải nhà nào cũng có điện để mà dùng. Hoặc v́ lư do tiết kiệm tiền và tiết kiệm điện nên chẳng mấy khi đèn được bật vào ban ngày. Và nếu không được thiết kế đủ khoa học để tận dụng được ánh sáng mặt trời th́ những căn nhà như thế này sẽ luôn ở trong t́nh trạng tối om om. Mà nếu bật điện cả ngày th́ theo một nghiên cứu đi kèm, chi phí hộ gia đ́nh sẽ bị đội lên thêm 40%. Nếu sử dụng nến để tiết kiệm điện lại xảy ra nguy cơ cháy không thể lường trước được.
Nhờ những chiếc đèn chai như thế này, người dân nghèo sẽ vừa có ánh sáng an toàn và tiết kiệm được tiền điện để dành cho những mục đích khác như mua thực phẩm.
Ngay tại một nước Đông Nam Á không xa Việt Nam là Philippine, đă có một dự án mang tên “Một lít ánh sáng” đă được triển khai dựa trên ư tưởng sáng tạo “Chai ánh sáng mặt trời” này, nhằm mục đích mang lại nguồn năng lượng bền vững cho cộng đồng nghèo. Dự án sáng tạo này lắp đặt được hơn 10.000 chiếc đèn chai mang ánh sáng đến và xua đi những bóng tối ảm đạm bao phủ những căn nhà tồi tàn trong các khu ổ chuột ở Manila và các tỉnh lân cận. Theo tính toán th́ những chiếc đèn chai rẻ tiền này có thể chiếu sáng tới 10 tháng trong một năm.
Thiết nghĩ, đây cũng là một ư tưởng và kinh nghiệm hay đối với một nước nhiệt đới được hưởng nhiều ánh sáng mặt trời như Việt Nam.
Phương Anh (Tổng hợp): Theo Petrotimes
(Ư kiến người post: Chỉ cần quan tâm hơn đến việc chống thấm nước là ok ạ)
Dĩ nhiên, bài viết về “Chai Ánh Sáng Mặt Trời” cuả tác giả Phương Anh là quá hay, và Vịt đăng lên diễn đàn cũng quá hay đi, nhưng h́nh như mọi người xem xong, khen một phát, rồi … thôi!
C̣n Ototot tôi xem xong, thấy hay, th́ lại muốn làm thêm một cái ǵ, v́ Philippines cũng là một nước mà đa số dân, nhất là ở thôn quê c̣n nghèo, cũng như đa số dân Việt Nam ḿnh cũng c̣n nghèo, th́ sang kiến này đáng t́m hiểu và đem ra ứng dụng chớ!
Sáng kiến hay, cải thiện được cuộc sống cuả dân nghèo, người ta làm được, làm mạnh, mà ḿnh xem chơi thôi, th́ thật uổng!
Vậy xin được triển khai xem có ǵ lạ ở xứ người, qua một số h́nh ảnh tôi sưu khảo dưới đây:
Ḿnh vẫn có … thói quen hô và viết khẩu hiệu như:
”Nơi nào cần, thanh niên có!
Nơi nào khó, có thanh niên!”
Nhưng đây là thanh niên cuả xứ người ta, ḿnh xem cho biết: Họ kéo đến những vùng nông thôn tối tăm để mang lại “ánh sáng” cho dân nghèo như vầy này:
C̣n đây là nhà nước người ta phát động chiến dịch với lễ lạc như thế này, qua sang kiến cái ”Chai Ánh Sáng Mặt Trời” như vầy::
Bây giờ cho tôi trở về những việc làm cụ thể, để xem người ta đem áp dụng cái sang kiến như thế nào, chứ chỉ giới thiệu sơ sơ và khơi khơi, th́ không làm được đâu!
Giai đoạn chuẩn bị chai: Trước hết, họ lấư những chai nhưạ, đo đường kính cuả nó, rồi đục khoét h́nh tṛn trên những tấm tôn h́nh vuông như thế này:
Hay thế này, và làm cho lỗ thật xít xao với chai:
Sau đó trét keo xung quanh chai nhưạ để nước không lọt qua khe hở như thế này:
Không phải làm một cái, mà càng nhiều càng tốt, để có thể gắn thật nhiều cái trên mái tôn!
Những miếng tôn h́nh vuông chỉ cần gồm 3 gợn sóng, ít hơn th́ không đủ trùm kín lỗ khoét, và nhiều hơn th́ không cần thiết và tốn keo.
Giai đoạn thực hiện trên mái nhà: Khoét lỗ để cho một phần chai lọt vào bên trong nhà.
Cũng dùng đục và kéo cắt để khoét lỗ ngay trên mái tôn, y như khi khoét lỗ trên tấm tôn vuông khi năy:
Sau đó mới đổ nước vào chai rồi đậy nút lại:
Nên để ư là không cần phải trét keo xung quanh lỗ đă khoét trên mái tôn, và cũng chỉ cần trét keo ở một cạnh cuả tấm tôn h́nh vuông, miễn là cạnh đó nằm phiá đầu dốc cuả mái tôn là nước không lọt được vào nhà.
Xin xem kỹ lại h́nh này!
Sau cùng, cũng xin được hỏi bà con trên diễn đàn: Tại sao lại phải dùng thuốc tẩy (bleach) đổ vào chai? Phải chăng là để tăng chiết suất cuả nước trong chai, cho nó khúc xạ ánh sáng nhiều hơn?
Thân ái chúc vui, và một lần nưă xin được khen Vịt một phát nưă về bài đăng này.
ototot
member
REF: 609813
08/22/2011
Mời bà con và các bạn thanh niên có tâm huyết với dân nghèo c̣n đang sống trong cảnh tối tăm, có thể xem đoạn phim dưới đây ở Philippines, như là một gợi ư.
Chính phủ Philippines có chỉ tiêu là mang ánh sáng đến cho 1 triệu hộ gia đ́nh nghèo trong năm 2012:
Thân ái,
vitbuocno
member
REF: 609909
08/23/2011
Cháu chào bác OT, cháu cám ơn bác đă đăng bài ạ, cháu cũng thấy việc làm cái chai phát sáng này vừa rẻ mà lại rất thân thiện với môi trường, nước ngoài đă áp dụng cho rất nhiều người nghèo không có nhiều tiền muốn tiết kiệm tiền điện hoặc ko có tiền mà mua điện thắp sáng, quả là một ư tưởng rất hay, nước ḿnh cũng có rất nhiều hội thanh niên t́nh nguyện, hội từ thiện, hội thiện nguyện, nhưng chưa thấy có dự án nào thực hiện việc này cả. Cháu thấy cái chai thắp sáng này rất là khoa học ạ. Cháu chúc bác vui nhiều ạ.