Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Khoa học >> Vật lư cơ học của ta đi trước thời đại (ST )

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 66445
 02/16/2011



Vật lư cơ học của ta đi trước thời đại (ST )
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
"Có những sai sót trong sách vật lư cơ học. Lư thuyết dạy một đằng nhưng trên thực nghiệm ra kết quả một nẻo". Suốt 46 năm, anh công nhân Nguyễn Văn Thường đă đi qua nhiều viện nghiên cứu, trung tâm khoa học để bảo vệ lư thuyết mới của ḿnh. Cuối cùng, lư thuyết này cũng đă được in vào sách Vật lư 10 dạy riêng cho học sinh giỏi Việt Nam.

Khám phá đánh động làng khoa học

Tôi có nghe nói ông phát hiện ra sách vật lư cơ học từ phổ thông đến đại học, cao học đều sai lầm?

Năm 1965, tôi được nhà máy Dệt len mùa đông cử đi học tại Đại học Bách khoa để về làm kỹ thuật phục vụ nhà máy. Tại giảng đường, khi giáo sư Nguyễn Trường giảng dạy về bộ môn Cơ học th́ tôi thấy hàng loạt các kiến thức cơ học phổ thông và đại học trái ngược với hoạt động của máy móc tại nhà máy Dệt len mùa đông nên tôi bắt đầu lao vào nghiên cứu.

Đúng như Bác Hồ đă nói, học phải đi đôi với hành nên năm 1968 tôi nghiên cứu phát hiện của ḿnh, thực nghiệm kỹ và gửi cho Ủy ban Khoa học Nhà nước. GS.VS Trần Đại Nghĩa, chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước lúc đó đă nhiệt liệt ủng hộ, tổ chức hội thảo để bàn về lư thuyết của tôi.

"Tổ chức hội thảo để bàn" - Phát hiện đó quan trọng vậy sao?

Cái quan trọng nhất là phát hiện của tôi đem lại ích lợi cho cuộc sống. Trong nhà máy có cơ cấu biên maniven, tôi thấy khi góc anpha tăng lên, lực dọc biên giảm dần, vậy mà sách dạy góc anpha tăng lên lực dọc biên tăng dần, 2 kết quả trái ngược nhau 1800. Khi anpha tăng, lực dọc biên giảm đến 0 trong khi giáo tŕnh lại dạy tăng tới vô cùng.

Nếu tính toán như vậy máy sẽ không thể hoạt động được. Trong xây dựng nhà cửa, cầu cống, theo quan sát của tôi, khi anpha giảm nhỏ tới 0, lực kéo nén các thanh sẽ tiến tới 0, bù lại lực uốn tiến đến cực đại bằng P. Trong khi đó giáo tŕnh lại dạy rằng, lực kéo nén tiến đến vô cùng và không có uốn. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây đến sụp đổ cầu cống, nhà cửa mà không t́m ra nguyên nhân.


Ông Nguyễn Văn Thường sinh ngày 23/12/1943. Ông đặc biệt đam mê nghiên cứu khoa học. V́ say mê khoa học nên không một ngày ông lo lắng cho cơm áo gạo tiền của gia đ́nh. Nhờ người vợ tần tảo mà ông có tiền để mua thiết bị, làm thực nghiệm, đi khắp các viện khoa học chứng minh lư thuyết của ḿnh đúng. Cũng nhờ làm thí nghiệm, ông đă đưa ra cải tiến quan trọng cho máy dệt khiến các loại quần len, áo len không bị bai, cải tiến này giúp gia đ́nh ông tạo dựng được một sản nghiệp lớn nhưng ông lại là người chưa bao giờ biết điều đó.

Phát hiện của ông có thuyết phục được các nhà khoa học?

Tại hội thảo, tất cả đại biểu đều không ai đưa ra được lư thuyết nào để bác bỏ tài liệu và thực nghiệm của tôi. Nhưng cái khó đối với các nhà khoa học là không thể nói "sách của Anh, Pháp, Mỹ, Nga" sai? GS Phạm Huyễn đă mời tôi đến Đại học Tổng hợp làm việc nhiều buổi và cũng không dám khẳng định nghiên cứu của tôi đúng. Sau đó, tôi được làm việc với GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, GS giới thiệu tôi đến với các nhà khoa học của Bộ Giáo dục, trong đó có PGS Vũ Quang, Tô Giang, Dương Trọng Bái... PGS Vũ Quang là người hoàn toàn ủng hộ các quan điểm của tôi.


Thế giới phải xem xét lại

Bộ Giáo dục có "ghi nhận" nghiên cứu của ông không?

Có. Các bài tập minh họa trong sách Vật lư 8 hệ 10 năm đă được Bộ Giáo dục loại bỏ không dạy nữa và thay bằng một loạt các bài toán mới trong sách Vật lư 10 phổ thông hệ 12 năm. Hiện tôi c̣n giữ được văn bản này của PGS Vũ Quang và VS Nguyễn Văn Hiệu.

Hiện nay th́ sao, nghiên cứu đó có c̣n chứng minh được tính đi trước của nó?

Ngày 15/1/2011, nhà giáo Tô Giang, chủ biên của cuốn sách vật lư dạy cho học sinh giỏi lớp 10 có thông báo ư tưởng của tôi đă được in vào sách bồi dưỡng học sinh giỏi vật lư phổ thông cơ học 1, giảng dạy cho học sinh giỏi THPT trên toàn quốc. Tôi rất vui. Theo quy tắc giải của sách do nhà giáo Tô Giang biên soạn sẽ làm cho hàng ngh́n, hàng vạn bài toán suốt từ trung học đến đại học và cao học phải được giảng giải lại với kết quả ngược nhau 1800. Tôi có thể nói kiến thức cơ bản về phân tích lực mà nhà giáo Tô Giang đă đưa vào giảng dạy cho học sinh phổ thông trung học Việt Nam đă làm hàng loạt các nguyên lư, định luật của cơ học trên toàn thế giới phải đưa ra xem xét lại.

Thế giới phải xem xét lại ư?

Tôi nghĩ, tư duy khoa học của loài người luôn luôn có sự thay đổi, không có cái ǵ là đúng vĩnh viễn. Nếu chúng ta mạnh dạn đưa kiến thức mới, đúng đắn vào giảng dạy cho đại học và cao học th́ chúng ta sẽ tiến xa hơn thế giới một bước lớn.

Nếu lư thuyết của ông là đúng th́ liệu sẽ có một cuộc cách mạng trong cơ học cổ điển và nhiều nguyên lư cơ học mang tên Việt Nam không?

Đúng quá đi chứ. Trong khoa học không có con đường riêng cho vua chúa và các cường quốc. Khoa học sẽ sáng tỏ khi được thực nghiệm chứng minh. Lư thuyết của tôi đă được thực nghiệm chứng minh và không ai bác bỏ được. Sách vật lư mới của ta đă đi trước thế giới một bước khá xa. Các nhà khoa học trong và ngoài nước muốn t́m hiểu kỹ về công tŕnh nghiên cứu này xin vào trang: www.youtube.com kênh nns2508 với tiêu đề: "Vật lư sai lầm?". Tài liệu này cũng đă được lưu trữ tại thư viện quốc gia Việt Nam với tiểu đề: "Những phát hiện mới về vật lư và cơ học có liên quan đến một số giáo tŕnh cơ bản tại Hà Nội Việt Nam". Nhiều nhà khoa học cho rằng công tŕnh nghiên cứu khoa học này có liên quan đến màu cờ sắc áo của dân tộc Việt Nam.

Xin cảm ơn ông.


Bài toán biên maniven trong sách đại học lực dọc biên F = P.cos(anpha). Trong khi nếu giải theo sách phổ thông và đại học hiện nay F = P/cos(anpha) nhưng công thức P.cos(anpha) lại được thực nghiệm chứng minh là đúng. Đây là một trong các bài toán được tôi phát hiện qua thực nghiệm tại nhà máy Dệt len mùa đông.

Với cách giải của nhà giáo Tô Giang tổng lực P là đường huyền của tam giác vuông lực nên không bao giờ phân lực F1 và F2 lại lớn hơn tổng lực trong khi đó nếu giải theo h́nh b́nh hành của sách phổ thông và đại học hiện nay th́ phân lực lại có thể lớn hơn tổng lực. Điều này chỉ đúng khi tổng hợp lực.



Khánh Thủy (thực hiện)
























Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 589793
 02/16/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tôi chẳng có mấy kiến thức về khoa học, cơ khí học, nên hết sức sửng sốt khi đọc tưạ đề bác Sơn Tùng viết là "Vật lư cơ học cuả ta đi trước thời đại".

Theo tôi hiểu "ta đi trước" ở đây có nghiă là "nền khoa học cuả nước Việt Nam ta", hay "tŕnh độ cuả các nhà khoa học Việt Nam ta..." là ... ngon lành hơn, so với thế giới, v́ ḿnh "đi trước" mà!

Tôi sửng sốt, v́ bấy lâu nay cứ tưởng rằng ḿnh ... đánh giặc giỏi nhất thế giới thôi, và "đánh giặc" chứ không phải ... "đánh vơ" hay ... "đánh vơ mồm"! Ai dè khoa học cuả ḿnh cũng giỏi nhất!

Vậy nhờ bà con ai biết th́ chỉ giùm xem ông Nguyễn Văn Thường (năm nay 68 tuổi) có học vị ǵ, học ở trường nào ra, và các Trường Đại Học cuả ta, các Viện Khoa Học cuả ta, thiếu ǵ các nhà khoa học có tiếng, như Tiến Sĩ này, Giáo Sư kia, sao không thấy vị nào đứng ra tuyên bố cho cả thế giới biết, mà chỉ để cho ông ... công nhân này, với lư thuyết cuả ông in vào ... sách Lớp 10, đứng ra thuyết tŕnh???

Chân thành cảm ơn trước


Thân ái,


 

 zatoichi
 member

 REF: 589795
 02/16/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


VN ta cái ǵ cũng thông minh,hoc giỏi, nổi tiếng thế giới mọi lănh vực,
khong ai có thể chối căi đuợc. đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,
dẫn đầu toàn thể loài người về mọi phương diện.

Hăy ngẩng cao đầu hănh diện ta là người Việt ,khi ra nuớc ngoài,cầm cái thông hành Việt Nam Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa hiếm có.. Ta thoong minh luôn dẫn đầu thế giới, đi trước thời đại nhiều năm. cái ǵ cũng đứng nhất,khỏi bàn căi.

Hơn...40 năm trước Mỹ,Nga có hỏa tiễn (tên lửa), với mọi hiểu biết về ống phóng, vật lư, kĩ thuật....lên mặt trăng ..đều là nhờ may mắn, v́ ta đă biết là họ đi ....lầm đường ,nói cách khác, họ chưa thấy nền Vật Lư ta đă thấy những hạn chế và thiếu xót đó. ở VN ,một công nhân xuất khẩu qua các nước anh em XHCN,cũng có thể du học và thành công vượt bực được. Tự hào cao quí ở thông minh của người Việt , thế giới phải ngả mũ chào và ta cũng có tiếng nói trên thế giới !


các chuyên gia NASA Mỹ giờ đang ngồi điều khiển các chiếc xe thám hiểm ở trên ...Hỏa tinh xa xôi, cũng chẳng có ǵ là đáng kể, thành công b́nh thương thôi, gặp VN ta mà làm ở đó, khỏi điều khiển từ xa chi cho mắt công, ta có thể khiến xe thám hiểm tự động in báo cáo kết quả khảo sát thành công về ...là xong, đâu cần chi ngôi điều khiển cái tay cầm joystick như đồ chơi trẻ em Sony kia ! chuyện nhỏ !

Đó là 1 chân lư như các chân lí khác bác đă nói,miễn bàn và chứng minh.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 589800
 02/16/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chẳng phải nền vật lư thế giới đă sai mà nói đúng hơn mấy ông biên soạn sách giáo khoa VN sai. Ông này phát hiện cái sai đó và sửa thế thôi.
Nhưng v́ thẹn, nên im lặng mà sửa chứ nếu không đă la toáng lên rồi.
Như các bạn đă biết học vị tiến sĩ ở mấy nước XHCN ngày trước (nay th́ có đỡ hơn nhiều rồi) phần nhiều là do nể nang nhau, hoặc lấy lư lịch là chính mà nên. Không quơ đũa cả nắm, cũng có vị giỏi nhưng ít, phần đông là vậy. Thời trước VN cho nhiều con ông cháu cha, cháu chắt liệt sĩ đi Liên Xô, Đông Âu lượm bằng tiến sĩ về nước nhiều lắm, mà toàn là bằng đỏ nhưng nay chẳng thấy mấy vị đó có công tŕnh ǵ đáng kể hay đưa được đất nước ngang tầm.... Thái Lan (chứ chưa nói đến Đài Loan, Hàn Quốc)


 

 sontunghn
 member

 REF: 589833
 02/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Xin cám ơn Bác Ototot và các bạn đă cho ư kiến .

Tôi cũng không phải là chuyên gia hay hiểu biết sâu về lĩnh vực xây dựng nên không thể nói những lập luận và chứng minh của ông Thường là đúng hay sai .

Nhưng tôi thấy vấn đề ông Thường nêu là nghiêm túc và với ư xây dựng .Thường th́ người ta khó tiếp nhận cái mới mà lại ngược với những quan niệm hay kiến thức hiện có nên hay có ư phản bác .Tôi chỉ mong rằng ai trong NCD hiểu biết sâu về những vấn đề ông Thường nêu có thể đưa ra phản biện hoặc nhờ bạn bè Tây có kiến thức xem xét giúp .

Tôi chưa vội kết luận nhưng chỉ mong chúng ta thay v́ công kích nhau hăy nh́n nhận vấn đề nghiêm túc và xây dựng tránh mặc cảm hễ cứ người Việt Nam th́ kém .

Vấn đề ông Thường nêu tôi chỉ ngạc nhiên là những người có trách nhiệm của Việt Nam sao không lâp Hội đồng khoa học để đánh giá , xem xét hay chỉ v́ lư do sợ một ông công nhân như ông Thường lại uyên thâm hơn và biết đâu lại phát hiện ra những vấn đề làm thay đổi cả một nền tảng Vật lư vốn đă được cả thế giới thừa nhận lâu nay .

Gần đây tôi nghe có ư kiến của một số nhà khoa học Anh cho rằng vũ trụ đă h́nh thành trước cả vụ nổ Bic Bang , trùng hợp với ư kiến của một nhà tâm linh xin được giấu tên.

Có sự đột phá th́ mới mong khoa học phát triển .

Chắc ai cũng biết cách đây mấy trăm năm Galileo v́ phát biểu trái đất quay quanh mặt trời mà bị hỏa thiêu , điều mà bây giờ bọn trẻ con ngày nay đều hiểu là sự tất nhiên .

ST


 

 ototot
 member

 REF: 589867
 02/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Cảm ơn bác Sơn Tùng đă góp ư … về bài góp ư cuả tôi!

Thực t́nh mà nói, sống là tiến hoá, và tiến hoá không ngừng, nên lâu lâu ta lại thấy khoa học có những khám phá mới, hoặc bổ sung những khám phá cũ, thậm chí "điều chỉnh" lại những kiến thức có thể là "chưa hoàn chỉnh", v.v…

Nhưng theo tôi, việc làm cuả ông Thường lẽ ra cũng chẳng có ǵ để gây khúc mắc nếu người tŕnh bày đừng biểu lộ "mặc cảm", dù là "tự tôn" hay ngược lại là "tự ti"!

Trở lại chuyện những kiến thức khoa học mà nhân loại đă học từ vài trăm năm nay, chắc hẳn là cũng có những điều cần bổ chính, th́ cũng là b́nh thường thôi.

Và đúng như bác Sơn Tùng cũng nói, việc làm cuả ông Thường lẽ ra phải có sự tham gia ư kiến cuả những bậc cao minh có thẩm quyền, ví dụ như một "hội đồng khoa học" ǵ đó…

Trở lại đề tài, những "sai lầm về vật lư hiện đại" là có thật, chứ không phải là không!

Ví dụ như ai cũng biết nhà đại khoa học Albert Einstein được coi như là cha đẻ cuả ngành vật lư hiện đại, vậy mà ngày nay vẫn có những phản biện (hay ít nhất là những thắc mắc...) vê "Thuyết Tương Đối" (Relativity) hay các "Lư Thuyết Quantum" cuả ông đấy chứ!

Nhưng nói như vậy cũng không có nghiă là ... ai cũng có quyền phát biểu "linh tinh" về ông này, cũng như về những lư thuyết cuả ông, mà những lư thuyết này đă và đang được dùng làm cột trụ cho những tiến bộ khoa học hiện đại!


Thân ái,


 

 rongchoi123
 member

 REF: 590022
 02/18/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cái sai mà ông Thường khám phá ra là cái sai ở sách giáo khoa bậc đại học [sau đó được đưa xuống bài tập bậc trung học], một việc xưa nay hiếm, c̣n cái sai ở sách giáo khoa các bậc học thấp hơn ở VN th́ thỉnh thoảng xảy ra, ngay cả đề thi đại học cũng có sai hoặc mập mờ gây tranh căi giữa các giáo sư ở VN là chuyện thường t́nh. Báo chí đăng nhiều đến nỗi có lần chính phủ VN ra chỉ thị là yêu cầu không đăng tải các phát hiện sai sót trong sách giáo khoa nữa (thường là do các thầy giáo và độc giả đưa ra) làm gây tâm lư hoang mang cho phụ huynh và học sinh.

V́ vậy, cái sai này là cái sai cục bộ của ngành giáo dục thế thôi. Đóng cửa dạy nhau , vạch áo cho người xem lưng chi cho thêm xấu.


 

 sontunghn
 member

 REF: 590089
 02/18/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

rongchoi123 -REF: 590022 -Date:02/18/2011
Cái sai mà ông Thường khám phá ra là cái sai ở sách giáo khoa bậc đại học [sau đó được đưa xuống bài tập bậc trung học], một việc xưa nay hiếm, c̣n cái sai ở sách giáo khoa các bậc học thấp hơn ở VN th́ thỉnh thoảng xảy ra, ngay cả đề thi đại học cũng có sai hoặc mập mờ gây tranh căi giữa các giáo sư ở VN là chuyện thường t́nh. Báo chí đăng nhiều đến nỗi có lần chính phủ VN ra chỉ thị là yêu cầu không đăng tải các phát hiện sai sót trong sách giáo khoa nữa (thường là do các thầy giáo và độc giả đưa ra) làm gây tâm lư hoang mang cho phụ huynh và học sinh.

V́ vậy, cái sai này là cái sai cục bộ của ngành giáo dục thế thôi. Đóng cửa dạy nhau , vạch áo cho người xem lưng chi cho thêm xấu.


rongchoi123 -REF: 590022 -Date:02/18/2011
Cái sai mà ông Thường khám phá ra là cái sai ở sách giáo khoa bậc đại học [sau đó được đưa xuống bài tập bậc trung học], một việc xưa nay hiếm, c̣n cái sai ở sách giáo khoa các bậc học thấp hơn ở VN th́ thỉnh thoảng xảy ra, ngay cả đề thi đại học cũng có sai hoặc mập mờ gây tranh căi giữa các giáo sư ở VN là chuyện thường t́nh. Báo chí đăng nhiều đến nỗi có lần chính phủ VN ra chỉ thị là yêu cầu không đăng tải các phát hiện sai sót trong sách giáo khoa nữa (thường là do các thầy giáo và độc giả đưa ra) làm gây tâm lư hoang mang cho phụ huynh và học sinh.

V́ vậy, cái sai này là cái sai cục bộ của ngành giáo dục thế thôi. Đóng cửa dạy nhau , vạch áo cho người xem lưng chi cho thêm xấu.


Bạn rongchoi123 hiểu sai vấn đề ông thường nêu .

Bạn nên xem hết các clip đã .

Ông Thường không chỉ nói có sai lầm ở sách giáo khoa của Việt Nam mà ở cả sách giáo khoa của các nước khác nữa .Nếu chỉ của Việt Nam không bao giờ ông dám đưa ra chuyện động trời này .

Hy vọng sai đúng chúng ta sẽ được giải đáp bởi các nhà khoa học của các nước khác .


ST


 

 rongchoi123
 member

 REF: 590329
 02/20/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin hỏi bác sontunghn: ông Thường nói sách nước ngoài cũng sai! Vậy xin hỏi bác sách nước ngoài là sách của nước nào, tác giả là ai? Có phải là nhà vật lư có uy tín không?
Trong video clip không thấy ông đưa ra sách nước ngoài nào mà VN dựa vào đó để dịch, biên soạn. Các vị soạn sách của VN th́ không thấy mấy vị đó nói "tôi học được điều đó ở ông X, bà Y, sách Z,....." ǵ cả. Nói chung th́ mấy vị đó có tiếng nói trong mấy cái clip này đâu?
Tôi hỏi vậy, bởi sách ở VN nhiều vị biên soạn ẩu tả, sai sót cũng bị nói nhiều, nếu có ai đó đem dịch ra tiếng nước khác th́ học sinh và thầy giáo nước đó sẽ phản ứng ra sao?


 

 sontunghn
 member

 REF: 595009
 04/01/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Người Việt Nam có thể làm nhà, cầu, cống không sụp đổ?


Ông Nguyễn Văn Thường (Hội Vật lư Việt Nam): “Các vụ sập đổ nhà cửa, cầu cống, lật cần cẩu mà tôi quan sát đều do lực uốn gây ra. Rất nhiều công tŕnh khi xảy ra tai nạn người ta không rơ nguyên nhân v́ đă tính toán rất chuẩn theo lư thuyết nhưng dựa vào lư thuyết của tôi th́ lư giải được ngay: đó là do lực uốn chúng ta đă bỏ qua, không tính đến… Nếu áp dụng lư thuyết của tôi th́ cầu cống vừa an toàn, vừa tiết kiệm tới 20% nguyên vật liệu”.

Ngày 31/3 tại Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật VN, Báo Khoa học & đời sống đă tổ chức cuộc tọa đàm :”Vật lư cơ học của Việt Nam có đi trước thế giới?” để nhằm giải quyết những tranh luận hiện nay trong một số nhà khoa học Vật lư.

Lư thuyết không khớp với thực tế

Ông Nguyễn Văn Thường, (Hội Vật lư VN) cho rằng một số lư thuyết cơ học đang dạy cho học sinh phổ thông, đại học, cao học có những điểm chưa chuẩn xác. Ông lấy dẫn chứng cho phóng viên khi ngay tại 2 quyển sách là Vật lư lớp 10 (NXB Giáo dục) và cuốn Bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông – Cơ học 1 (NXB Giáo dục) viết về cùng 1 nội dung nhưng cũng có 2 lư thuyết khác nhau.

Ông Thường chia sẻ: “Tôi rất mừng là mới đây sách THPT đă đưa những phát hiện này vào giảng dạy nhưng ở bậc đại học và cao học th́ chưa. Tôi chỉ có mong muốn duy nhất là nghiên cứu này nếu đúng phải được công nhận, được áp dụng để giảm các tai nạn thương tâm”.

Ông Nguyễn Văn Thường chỉ ra những nội dung chưa hợp lư giữa 2 cuốn sách Vật lư cùng viết về 1 nội dung và cùng do NXB Giáo dục phát hành (Ảnh: Phạm Thịnh)

Sau hàng chục năm nghiên cứu, ông Nguyễn Văn Thường phát hiện ra rằng các lực chỉ độc lập với nhau khi chúng vuông góc với nhau. Từ phát hiện này ông nâng lên thành Nguyên lư độc lập Việt Nam được in vào sách Bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông – Cơ học 1 (NXB Giáo dục) dạy cho học sinh THPT từ năm 2009.

Ông Thường cho rằng: “Trong xây dựng nhà cửa, cầu cống, theo quan sát của tôi, khi anpha giảm nhỏ tới 0, lực kéo nén các thanh sẽ tiến tới 0, bù lại lực uốn tiến đến cực đại bằng P. Trong khi đó giáo tŕnh lại dạy rằng, lực kéo nén tiến đến vô cùng và không có uốn. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây đến sụp đổ cầu cống, nhà cửa mà không t́m ra nguyên nhân".

Theo ông Thường, các vụ sập đổ nhà cửa, cầu cống, lật cần cẩu do ông quan sát đều do lực uốn gây ra. Rất nhiều công tŕnh khi xảy ra tai nạn người ta không rơ nguyên nhân v́ đă tính toán rất chuẩn theo lư thuyết nhưng dựa vào lư thuyết của ông Thường th́ lư giải được ngay: đó là do lực uốn chúng ta đă bỏ qua, không tính đến.

“Ngược lại, những công tŕnh c̣n đứng vững là do ta áp dụng hệ số an toàn cao (bằng 2,5- có nghĩa đáng xây một cây cầu th́ đă thành xây 2 cầu nên không sụp đổ nhưng lại tốn kém). Nếu áp dụng lư thuyết của tôi th́ cầu cống vừa an toàn, vừa tiết kiệm tới 20% nguyên vật liệu”. Ông Thường khẳng định.

Phát hiện này theo ông, ảnh hưởng to lớn đến cuộc sống. Ví dụ, từ trước đến nay trong xây dựng cầu cống, lắp đặt cần cẩu, bằng lư thuyết cũ người ta chỉ tính đến lực kéo và nén nhưng Nguyên lư độc lập của ông Thường c̣n tính đến cả lực uốn- một lực quan trọng nếu không tính đúng, tính đủ sẽ gây sập đổ cầu cống, nhà cửa, lật cần cẩu.

Phát hiện này hiện đang gây tranh căi trong giới khoa học, trong các nhà làm sách.

Cần gửi công tŕnh đi kiểm chứng

GS. Vũ Quang- Chuyên viên Viện Khoa học giáo dục, Bộ GD&ĐT kể lại vào năm 1988 có gặp ông Thường và được xem thực nghiệm của ông Thường và cũng cảm thấy rất hay.

Ông Quang cũng cho biết : “Đích thân tôi đă dẫn ông Thường đến nhà cụ Ngụy Như Kon Tum, nguyên hiệu trưởng trường ĐH Tổng Hợp, cụ nói :”Hay quá!” và đích thân cụ đạp xe đến chỗ GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, Viện trưởng Viện KHVN để giới thiệu. Ngay lập tức ông Hiệu tổ chức luôn 2 cuộc hội thảo để đánh giá hiệu quả kinh tế của đề tài. Về ư kiến của riêng tôi, thí nghiệm của ông Thường có tính chất thuyết phục, phù hợp điều chúng tôi suy nghĩ trước đó. Đúng là liên kết cứng và động hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, lư thuyết này vẫn cần các nhà khoa học về cơ học phát biểu thêm”.


Ông Tô Giang- chuyên viên Viện Khoa học VN, Bộ GDĐT lại cho rằng những phát hiện của ông Thường là không mới v́ sách giáo khoa vật lư của ta cách đây hơn 20 năm dựa trên sách giáo khoa của Liên Xô (cũ) là chủ yếu.

Ông Tô Giang nhận xét : “Theo tôi th́ thế giới đă biết vấn đề này mặc dù họ không có phát hiện như ông Thường nhưng họ đă tránh các lỗi sai bằng phép chiếu lực lên hai trục dọc tọa độ. Ông Thường đă làm thực nghiệm để t́m ra cái sai trong quan niệm cũ về liên kết và phân tích lực, điều đó rất đáng ghi nhận.

PGS.TS Phạm Bích San- GĐ Văn pḥng tư vấn phản biện các vấn đề xă hội ( Liên Hiệp hội khoa học Việt Nam) gợi ư ông Thường nên viết các kết quả ḿnh nghiên cứu để gửi đăng tại các tạp chí vật lư uy tín trên thế giới. Nếu nghiên cứu của ông Thường được khẳng định tôi nghĩ rằng nó sẽ mang lại lợi ích cực kỳ lớn, đặc biệt là tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong xây dựng cũng như đảm bảo an toàn cho hàng loạt công tŕnh.

PGS.TS Phạm Bích San gợi ư nên gửi các kết quả này đến các hội đồng Vật lư uy tín trên thế giới

Ông Nguyễn Quốc Bảo-Hội Trí thức, khoa học và công nghệ trẻ VN cũng ủng hộ quan điểm là cần đưa những tài liệu của ông Thường dịch ra tiếng Anh để gửi đi những nơi uy tín trên thế giới để thẩm định. “Hội Tri thức khoa học và công nghệ trẻ sẽ giúp ông Thường về kinh phí cũng như tra cứu v́ việc này diễn ra quá lâu, đến nay chúng ta cần làm càng sớm càng tốt”.

Bằng nghiên cứu của ḿnh, ông Thường đă đăng kư bản quyền tác giả với tác phẩm:”Những phát hiện mới về cơ học và vật lư có liên quan đến một số giáo tŕnh cơ bản tại Hà Nội- Việt Nam 1965-2000” số 348/2005/QTG. Ông cho biết, nghiên cứu của ḿnh có từ năm 1965 nên nếu Anh, Pháp, Mỹ...phát hiện trước năm 1965 th́ công tŕnh đó là của họ c̣n từ 1965 trở về sau th́ phải của người VN và ta hoàn toàn có quyền tự hào về điều đó.

Phạm Thịnh


 

 phongtran1960
 member

 REF: 595813
 04/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tổng Thư kư Hội Kỹ thuật Cầu đường Việt Nam:
Phát hiện vật lư đi trước thế giới là 'vơ đoán'
Cập nhật lúc 07/04/2011 03:53:20 PM (GMT+7)

- Xung quanh công tŕnh nghiên cứu của ông Nguyên Văn Thường đặt ra nghi vấn Vật lư Việt Nam có đi trước thế giới, VietNamNet đă t́m lại GS.TS Vũ Đ́nh Lai là nhà khoa học từng phản biện lư thuyết cơ học mới của ông Nguyễn Văn Thường. Sau hơn 20 năm, kể từ khi biết đến công tŕnh này, ư kiến của ông Lai về lư thuyết cơ học mới của ông Nguyễn Văn Thường không có ǵ thay đổi.

Nhưng, ông Thường lại cho rằng lư thuyết của ông chỉ được đánh giá bằng việc áp dụng các lư thuyết, chưa được các nhà khoa học đánh giá thực sự khoa học và chỉ coi như đó là những hiểu lầm, non nớt trong kiến thức. Ông nói: Chỉ khi họ phản biện tôi bằng thực nghiệm mới có thể nói được tôi đúng hay sai.


Ông Nguyễn Văn Thường theo đuổi nghiên cứu của ḿnh từ năm 1965


Đừng phản biện tôi bằng lư thuyết trong giáo tŕnh

Từ khi bắt đầu đưa ra lư thuyết mới, ông Nguyễn Văn Thường nói: “Vấn đề của tôi người ta tưởng chừng có thể giải thích rất đơn giản, nhưng thực ra nó rất sâu sắc, không thể hiểu bằng cách xem xét sơ sài. Trên Youtube, v́ thời gian có hạn, tôi không thể nói hết một cách rơ ràng được.”- ông khẳng định.

Ông Thường cho biết : Từng nội dung lư thuyết trong công tŕnh của ông đều được minh chứng bằng thực nghiệm và nói có sách, mách có chứng bằng cách dẫn giải ra từng nội dung sai lầm trong các sách Vật lư.

Phản biện lại ư kiến GS Vũ Đ́nh Lai cho rằng ḿnh nhầm lẫn từ SGK, ông Thường cho hay, ông biết cách vẽ tắt của SGK., nhưng nội dung ông đưa ra không phải ở đó. Bằng thí nghiệm liên kết chặt và liên kết khớp, ông chứng minh rằng khớp và cứng trái ngược nhau 180 độ th́ không thể thay thế cho nhau như ông Vũ Đ́nh Lai đă nói.

Theo ông, lư thuyết cũ, bài toán liên kết khớp không thể giải được trong siêu tĩnh nên phải chuyển sang sơ đồ tính toán của khớp khi vật được hóa rắn thành vật cứng tuyệt đối.

Khi sử dụng nguyên lư độc lập mới, ông Thường khẳng định: “Bài toán của khớp sẽ tính theo khớp, bài toán của hàn chặt sẽ tính theo hàn chặt, chứ không thể tính giống nhau như trong hai cuốn Phương pháp phần tử hữu hạn- lư thuyết và lập tŕnh và cuốn Cơ học kết cấu tập 1 được.

Ông Thường nhấn mạnh: “Tôi biết lực uốn là nội dung quan trọng của sức bền vật liệu. Các nhà khoa học phải xem thực nghiệm của tôi rồi hăy phản biện. Khi là một cái ngàm, sinh viên có thể tính toán dễ dàng. Nhưng khi nó là một cái dầm, có cả một dàn th́ nếu quy thành khớp, momen bị khử hết, th́ tính uốn như thế nào. Bài toán này cần được giải trong tĩnh học.”

Rất nhiều nội dung khác trong lư thuyết cơ học mới được ông Thường dẫn chứng là trái ngược hoàn toàn so với lư thuyết mà các giáo tŕnh đă viết. Chẳng hạn, bài toán con nem trong sách Vật lư lớp 10 năm 2008 vẫn in, nhưng đến năm 2010, bài toán này đă bị bỏ đi, mặc dù đây là bài toán ứng dụng rất nhiều trong đời sống.
Hay mới đây nhất, trong cuốn Cơ học 1 - bồi dưỡng học sinh giỏi THPT của ông Tô Giang phép phân tích lực theo h́nh b́nh hành đă được thay thế bởi phép phân tích theo h́nh chữ nhật mới do ông đưa ra.

"Cơ học không phải là môn nhỏ bé"

Gặp lại vấn đề bị bác bỏ từ hơn 20 năm trước, GS. TS Vũ Đ́nh Lai - giảng viên bộ môn Sức bền vật liệu - ĐH Giao thông Vận tải tỏ ra rất bức xúc.


GS Vũ Đ́nh Lai đă biết đến những bản viết tay công tŕnh của ông Nguyễn Văn thường từ năm 1990
GS Vũ Đ́nh Lai cho biết, ông c̣n giữ rất nhiều trang tài liệu viết tay công tŕnh này của ông Nguyễn Văn Thường từ những năm 1990. Ngày đó, GS Nguyễn Hoàng Phương - Chủ nhiệm khoa Vật lư trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội đă giới thiệu ông Thường đến với ông để được giúp đỡ.

“Tôi hứa sẽ chỉ ra cái sai của ông Thường. Nhưng ông Thường không chịu thừa nhận”- GS Lai thuật lại.

Năm 2002 và 2005, GS Vũ Đ́nh Lai đều được Viện cơ học Việt Nam mời phản biện công tŕnh nghiên cứu của ông Nguyễn Văn Thường. Và cho đến ngày hôm nay, quan điểm của ông Vũ Đ́nh Lai đối với công tŕnh của ông Thường không có ǵ thay đổi.

Ông Vũ Đ́nh Lai cho rằng, Lư thuyết cơ học mới của ông Nguyễn Văn Thường có xuất phát điểm từ một số h́nh vẽ trong SGK Vật lư lớp 10 (bộ cũ), trong một h́nh vẽ cái công xon nối trực tiếp với nhau và với tường, ông cho đó là liên kết cứng. Nhưng sách Vật lư chỉ phân tích ra lực kéo và nén mà không có lực uốn.
Tuy nhiên, theo ông Lai đó là sự hiểu lầm của ông Thường. H́nh vẽ trong SGK có sai sót v́ đă không vẽ chính xác liên kết khớp. V́ vậy, để ông Thường thỏa măn, chỉ cần vẽ thêm mấy cái khuyên tṛn vào đầu liên kết trong h́nh vẽ là xong.

Theo bản phản biện của ông Lai tại Viện cơ học năm 2005, ông Thường c̣n tiếp tục hiểu lầm khi thấy trong thực tế kết cấu thanh bằng thép, như thiết kế giàn cầu, các nút đều liên kết “rất cứng” bằng những bản thép với nhiều đinh tán hoặc bu lông, nhưng sách Cơ học kết cấu lại chỉ giải thiết là liên kết khớp và chỉ tính được hai nội lực kéo, nén.

Ông Lai giải thích, trong lư thuyết, nội lực uốn trong các thanh cầu thép rất bé so với nội lực kéo nén, c̣n trong thực nghiệm, các thanh cầu vẫn mềm so với tổng thể, đầu thanh ít nhiều vẫn quay được như có khớp, do đó người ta đă giả thiết các liên kết của giàn cầu là khớp để tính cho đơn giản, sau đó điều chỉnh lại bằng một hệ số 1,2.

GS Vũ Đ́nh Lai cho biết, trong quá tŕnh phản biện, những nội dung ông Thường đưa ra, ông đă trích dẫn rất nhiều tài liệu khoa học, hướng dẫn ông Thường t́m hiểu, chỉ ra từng cái sai nhưng ông Thường vẫn không chấp nhận “phục thiện”.

Đánh giá về những thí nghiệm của ông Nguyễn Văn Thường, ông Lai nói: “Tôi từng đến xem thí nghiệm của ông Thường và tôi đánh giá đó là thí nghiệm trẻ con, sai về cơ bản, những tṛ chơi cho vui. Ông Thường không hiểu ǵ về thí nghiệm. Các dụng cụ làm thí nghiệm để minh họa mang tính định tính sơ sài, nếu không nói là c̣n nhiều sai sót về nguyên tắc.”

Ông Lai nghi vấn: Từ trước đến nay, những người ủng hộ ông Thường đều không phát biểu câu nào về chuyên môn. Cơ học không phải là môn nhỏ bé. Người trong giới chưa chắc đă hiểu hết nhau v́ đi vào các lĩnh vực khác nhau. Ông Thường đi vào vấn đề đúng chuyên môn và bộ môn chúng tôi: cơ học vật rắn biến dạng.
Tuy vậy, GS Vũ Đ́nh Lai cũng từ chối xem các thí nghiệm của ông Thường trên Youtube v́ “ các thí nghiệm này cũng vậy thôi, không có ǵ khác những năm trước đây.”

Trước thông tin nghiên cứu của ông Thường về phép phân tích lực được đưa vào chương tŕnh Vật lư cơ học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10, ông Lai không hiểu tại sao các nhà Vật lư lại đưa vào sách: “Tôi chưa được xem nội dung trong cuốn sách này nhưng nếu sai sót th́ cần phải cảnh báo ngay.”
Đừng lăng phí thời gian vào việc này

Trả lời VietNamNet về công tŕnh của ông Nguyễn Văn Thường, ông Chu Ngọc Sủng - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư kư Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam - nêu quan điểm: "Tôi chưa được đọc các tài liệu do ông Thường tŕnh bày. Tôi chỉ nh́n h́nh vẽ và ảnh tŕnh bày thí nghiệm để phân tích hệ thanh khi có lực tác dụng tôi thấy như sau:

Trong mô h́nh thí nghiệm liên kết ở đầu thanh không phải là khớp, (các khớp tức là đầu thanh được quay tự do). Có thể nói đầu các thanh bị nối cứng, cho nên trong thí nghiệm đo được các thanh sẽ có thêm thành phần mô men ngoài lực dọc trục là đương nhiên, điều này thế giới người ta đă công nhận từ lâu.

Xin nhớ cho rằng việc phân tích lực ở các thanh đồng quy người ta cho rằng chỉ có lực dọc trục trong thanh là với giả thiết rằng các thanh nối với nhau bằng chốt ở đầu thanh. Tôi cho rằng trong sách giáo khoa người ta đưa ra trường hợp đơn giản nhất để học sinh tiếp thu một phần , khi học đại học vấn đề này sẽ được cho học sâu hơn. Cho nên phát hiện này không có ǵ là mới.

Việc ông Thường suy diễn khi thiết kế cầu bị sai nguyên lư này cho nên dẫn đến việc thiết kế cầu dễ bị đổ hoặc lăng phí là vơ đoán. Chúng tôi đă được dạy trong trường rằng khi các thanh nối cứng, th́ ngoài lực dọc trục trong thanh c̣n có lực cắt, và thành phần mô men.

Trong thực tế thiết kế chúng tôi cũng đă từng xét đủ các thành phần lực chứ không phải như ông Thường tưởng tượng về ngành cầu. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam người ta sử dụng rộng răi phương pháp phần tử hữu hạn để giải tích hệ thanh cho kết quả lực càng sát với thực tế làm việc của hệ kết cấu. Trị số lực trong kết cấu đă được đo ở nhiều công tŕnh cho kết quả xác nhận tính toán là phù hợp.

Đành rằng nhận thức của con người là vô hạn, nhận thức càng ngày càng tiến sát đến chân lư, riêng với trường hợp này tôi khuyên mọi người đừng mất thời gian. Đây là nội dung của cơ học vật rắn. Các nhận thức hiện nay về cơ học vật rắn là đủ để giải quyết các vấn đề thực tế.

Trao đổi với chúng tôi qua điện thoại, ông Nguyễn Đông Anh - Viện trưởng viện Cơ học - bày tỏ ư kiến “Không muốn nói thêm bất kỳ điều ǵ về công tŕnh này của ông Thường nữa v́ chúng tôi đă nói quá nhiều, từ những năm 2002, năm 2005.”

* Nguyễn Hường
( Nguồn VNN )


 

 ototot
 member

 REF: 595814
 04/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Tôi dốt đặc về cơ học, nhưng ṭ ṃ th́ cứ vào đọc, nhưng càng đọc càng thấy ... mù tịt hơn, chẳng hiểu ǵ cả, trừ đoạn văn này, xin chép lại và phóng đại lên, để bà con đọc:

<....."GS Vũ Đ́nh Lai cho biết, trong quá tŕnh phản biện, những nội dung ông Thường đưa ra, ông đă trích dẫn rất nhiều tài liệu khoa học, hướng dẫn ông Thường t́m hiểu, chỉ ra từng cái sai nhưng ông Thường vẫn không chấp nhận “phục thiện”.

Đánh giá về những thí nghiệm của ông Nguyễn Văn Thường, ông Lai nói: “Tôi từng đến xem thí nghiệm của ông Thường và tôi đánh giá đó là thí nghiệm trẻ con, sai về cơ bản, những tṛ chơi cho vui. Ông Thường không hiểu ǵ về thí nghiệm. Các dụng cụ làm thí nghiệm để minh họa mang tính định tính sơ sài, nếu không nói là c̣n nhiều sai sót về nguyên tắc.” ...


Vậy th́ tiết mục này nên đóng lại là hơn cả, và cái tiêu đề cuả tiết mục rằng "Vật lư cơ học cuả ta đi trước thời đại" chỉ là ... xạo! (Vả lại, môn học này nếu ta cứ ... đi sau thiên hạ, th́ c̣n nhiều môn khác nưă, vượt lên mấy hồi!)
Photobucket

Thân ái,



 

 anhminh26
 member

 REF: 595815
 04/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Khi xem qua topic của bạn sontunghn, tôi liền xem thử các clips và đọc qua các nhận xét th́ t́m được 1 số b́nh luận và kết quả như sau xin mời các bạn đọc và tham khảo.


Có lẽ các nhà vật lí thứ thiệt đều lắc đầu, không ai muốn nói ǵ, nhưng có một anh bạn bên Toronto chịu khó chỉ ra sai lầm trong bài báo. Xin giới thiệu bài viết ngắn của anh Lê Xuân Lộc .

Sau đây là một vài điểm rất đơn giản để chứng minh sự sai lầm của tác giả.


Nh́n bức h́nh lấy từ 'youtube' của chính tác giả đưa lên để chúng ta có thể dễ dàng thảo luận hơn.

Photobucket


Tác giả nói rằng một lực P tác động tại điểm B sẽ tạo ra hai lực, ‘lực kéo’ Sk và ‘lực nén’ Sn tác dụng trên hai cạnh AB và BC.

Trong Toán học điều này đúng, nhưng trên ứng dụng vật lư th́ đây là một phát biểu hoàn toàn sai v́ tác giả hiểu sai hay tŕnh bày vấn đề sai ngay từ đầu.

Để hiểu theo đúng nguyên tắc của Toán và ứng dụng của Vật Lư th́ lực P không phải là lực tác động mà là hiệu quả của hai lực, ‘lực kéo’ Sk và ‘lực nén’ Sn để tạo ra lực P có khuynh hướng kéo hai cạnh (thanh, khúc) rơi xuống đất (theo hướng trọng tâm của trái đất, nếu chúng ta muốn nghĩ theo cách ứng dụng cho cầu cống và kiến trúc mà tác giả muốn ám chỉ trong đoạn phim).

Nhưng nếu tác giả muốn bắt đầu bằng cách đặt cho lực P là lực tác động và tác giả muốn hỏi: Hiệu ứng của lực tác động P trên hai thanh AB và BC là ǵ?
Các học sinh hiểu đúng nguyên tắc Vật Lư th́ chỉ cần chiếu thẳng xuống các cạnh BC và AB th́ sẽ t́m ra thôi. Và sau đây là từng bước đi.

Photobucket


Ba lực màu xanh, ‘lực ép’ trên BC, ‘lực kéo’ trên AB và ‘lực nặng’ (hay trọng lực) hướng theo trọng tâm của trái đất được tạo thành từ lực tác động P.

Áp dụng Toán học lượng giác học sinh có thể t́m ra các công thức tính các lực này theo lực P và góc do hai cạnh AB va BC tạo thành.


Theo như chứng minh của anh Lê Xuân Lộc th́ thực ra nếu chúng ta học qua toán học cao cấp th́ sẽ thấy ngay được sự sai lầm của Ông Nguyễn Văn Thường.


Theo clips và theo như công thức tính của ông Thường khi góc alpha =180độ th́ lực nén và lực kéo lại bằng 0, vậy có đúng như thực tế không?
Và tác giả hiểu sai vấn đề khi đặt công thức Sn = P/sin(alpha).
Công thức đúng là sin(alpha) = Sn/P; và khi sin(alpha) khác 0 ta mới dẫn ra công thức Sn = P/sin(alpha).
Như vậy khi alpha = 0 => sin(alpha) =0 th́ ta không có công thức trên và khi đó Sn = 0, đúng như b́nh thường.

Ở clip 2 khi góc anpha=180độ th́ 3 điểm A,B,C nằm trên một đường thẳng (thanh AB,BC cùng năm trên một trục) lúc này không c̣n lực uốn nữa. khi đó sin180=0 mà theo công thức của tác giả Sk=P.sin(alpha) Sn=P.sin(alpha).cos(alpha) vậy Sk=Sn=0.
Vậy th́ trọng lực của vật treo tại điểm B sẽ bằng cái ǵ?
Sk,Sn không thể bằng không được….!!!!


Ở toán cao cấp chúng ta gặp rất nhiều đại lượng vô định.
0/0 ( Không trên không - không chia cho không)- a/9 ( a trên không ) - oo/oo ( vô cùng trên vô cùng )....

Khi học ở toán phổ thông chúng ta hiểu rằng một đại lượng khi chia cho không sẽ ra vô cùng, vậy ta sẽ có câu hỏi không chia cho không có được không, hay vô cùng chia cho vô cùng có được không ? Câu trả lời là được khi học về toán cao cấp. Chúng ta được cung cấp rất nhiều công cụ để xử lư tác nhân vô định này. Và thực tế “đại lượng vô cùng” khi chúng ta học Toán Cao cấp phức tạp hơn với : Vô cùng lớn, Vô cùng bé, Không cộng ( 0+), không trừ ( 0-)...

Đầu tiên bản thân số không 0 đă là một số ước định ( số không lớn hay nhỏ ? -> số không là đại lượng cân bằng, không lớn và cũng không nhỏ, và cũng không có giá trị (khác với có giá trị nhỏ) ). Như vậy một đại lượng chia cho không có thể cho kết quả là vô cùng lớn hoặc vô cùng nhỏ... ! ( tất nhiên không đơn giản như thế, nên ở phổ thông chúng ta được dạy chung nó là vô cùng ).

Nếu nhớ không nhầm th́ môn cơ Ứng Dụng ở ĐHBK vẫn xét các lực uốn, lực cắt, lực nén khi tính chịu lực các thanh dầm b́nh thường, như vậy tác giả vẫn chưa t́m hiểu thấu đáo về các kiến thức cơ bản?!
Cái nguy hiểm ở đây là mấy kiến thức đó chưa được chứng minh,thẩm định và trái với kiến thức hiện tại mà vẫn được in và giảng dạy cho học sinh, cả học sinh giỏi nữa mới chết.

Đúng là ông Thường sai, và cái sai này rất cơ bản. đây chỉ nói về lực kéo nén không bàn về lực cắt v́ đó là tŕnh độ phổ thông thôi, và là vật lư lư thuyết nên "thanh" đó có độ dài nhưng không có độ dày (=0), khái niệm này ta có rất nhiều trong tóan học như điểm và đường thẳng, nhưng bác ấy lại lấy thí nghiệm thực tế ra so sánh đương nhiên là sai (các "thanh" ở đây dù dày hay mỏng đều có mặt cắt), để giải bài tóan thí nghiệm bác ấy chính xác th́ phải dùng phương pháp tính phần tử hữu hạn mà thường được dạy ở cấp thạc sỹ. Đương nhiên sự ngộ nhận trong khoa học là rất b́nh thường, giải sai cũng nhiều không có ǵ là xấu hổ.





Tôi cũng không tin rằng thế giới phải xem lại….
và Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Úc... sai v́ ngành công nghiệp cơ khí của họ rất phát triển rồi.
Hơn nữa một công tŕnh như vậy th́ được coi như khám phá mới và có tiếng vang lớn có thể làm thay đổi thế giới th́ tại sao báo chí, giới khoa học trong nước và thế giới im thít thế.
Ít nhất tác giả cũng “hot” và được mời hội thảo khắp nơi rồi.

Ôi ! Sao VN thỉnh thoảng lại xuất hiện nhiều người giỏi thế nhở, c̣n nhớ cách đây mấy năm cũng có kĩ sư người Việt đề nghị công bố "thuyết hấp dẫn" mới : ..."Giải thích cấu tạo vật chất theo kiểu vật thể và trường quyển không thể tách rời của nó, đồng thời chỉ ra sự ngộ nhận của Newton và Einstein về nhiều mâu thuẫn nghịch lư, nhiều khái niệm mơ hồ không nhất quán về tự nhiên"... Và : "được Viện Vật lư và Điện tử (thuộc Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) thành lập hội đồng đánh giá.
Hội đồng này kết luận đánh giá cao công tŕnh nhưng đề nghị tác giả tự công bố cho cộng đồng khoa học quốc tế tranh luận, thừa nhận một cách dân chủ...."

Ông kia không chứng minh được bằng thực nghiệm


Bây giờ chúng ta đă t́m ra nguyên nhân các cây cầu VN lún và sập, lỗi là do mấy cái thằng khoa học nước ngoài viết sách sai , may thế!


Theo tôi được biết lớp người cùng tuổi với bác là những người rất tâm huyết làm theo lời Bác Hồ nên nhiều người tập trung nghiên cứu khoa học với hi vọng góp phần phát triển đất nước, tấm ḷng đó không có ǵ sai, cái sai ở đầy là trong điều kiện thiếu thốn không đủ kiến thức hoặc nhận thức hết vấn đề do đa phần là tự học.
Ngay cả học sinh, sinh viên tiến sĩ bây giờ học giải tóan ầm ầm nhưng hiểu hết các vấn đề cơ bản cho đúng th́ không mấy ai.
Tôi có chút kinh nghiệm vấn đề này v́ gần nhà tôi cũng có người nhà sau chiến tranh bị thần kinh nhẹ và biểu hiện khá giống bác ấy, nên thật ḷng rất thông cảm.
Bài học rút ra là ngành giáo dục nên cẩn trọng với kết quả giáo dục phần chất lượng hơn là số lượng v́ học sinh học ngày càng nhiều nhưng hiểu thấu đáo th́ không bao nhiêu.

Bàn thêm vấn đề về "Công tŕnh" của Ông Nguyễn Văn Thường đă được đưa vào sách Học sinh giỏi... Có lẽ đây là sai lầm nối tiếp sai lầm. Sẽ là điều kiện làm lệch lạc và sáo rỗng kiến thức cao cấp về sau mà những học sinh vô tội đọc được chúng.

Thân chúc các bạn vui cuối tuần.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 595843
 04/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đánh giá cao sưu tầm của bạn anhminh26, v́ tôi không đủ kiến thức vật lư để chứng minh cái tính chất "lá cải" của bài báo này. Nhưng tôi có kinh nghiệm đời và kiến thức cơ bản để biết đó là tin lá cải mà thôi. May là Ototot và anhminh26 đă dẫn chứng.
Như trên tôi đă nói ngay hồi đầu là tác giả bài báo nói rằng sách VN biên soạn theo sách nước ngoài??? Nhưng tác giả không dẫn chứng cho biết sách nước ngoài nào, của ai, nước nào? tác giả có uy tín hay không? Thấy cũng như mấy vị ở VN biên soạn sách mà c̣n sai sót cho học sinh. Trong mấy cái video clip không thấy sách nước ngoài nào cả, chỉ nghe ông đó nói mà thôi.

Tôi chợt nhớ đến cái tin Nguyễn Cao Kỳ Duyên mở tiệm cà phê tại Đà Nẵng với cái tên Memory lounge, mà mấy trang mạng ở VN ăn theo, đăng tải tùm lum. (Lại c̣n đăng sai tên là Memory Lord) Thực ra, Kỳ Duyên chẳng có mở cái coffee shop nào ở VN cả , đây chỉ là chiêu tiếp thị hoặc tung tin đồn nhảm => một đồn mười, mười đồn trăm.

Giữ cái đầu lạnh vẫn tốt hơn.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network