Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Máy vi tính, điện tử >> IP là ǵ? Có ăn nhằm ǵ đến thành viên trên diễn đàn không ?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 ototot
 member

 ID 22664
 04/15/2007



IP là ǵ? Có ăn nhằm ǵ đến thành viên trên diễn đàn không ?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Tôi không phải dân IT, tức là dân chuyên nghiệp "công nghệ thông tin", nên ai hỏi IP là ǵ th́ tôi sẽ thật thà trả lời : " Không biết !". Chỉ biết nó viết tắt cuả hai chữ Internet Protocol, dịch sang tiếng Việt là ǵ, cũng không biết luôn. Thôi đành gọi đại nó là " điạ chỉ IP" cuả một người sử dụng máy vi tính đi.
Ví dụ :

  1. Anh A đăng kư làm thành viên NCD qua máy tính cá nhân ở nhà, th́ trên trang cá nhân cuả anh, thấy có hiện lên ḍng chữ ví dụ như IP là 123.456.789.101. Tra cứu thêm về IP này, tôi biết anh A đang sống ở Việt Nam.
  2. Chị B cũng đăng kư như vậy với máy tính cuả chị ở nhà, th́ ta thấy IP cuả chị khác với IP cuả anh A. Cũng tra cứu về IP này, tôi biết chị B đang sống tại Đức.
  3. Anh C, chị D, anh E nhà không có máy tính, phải ra dịch vụ để thuê máy xài. Khi C, D và E đăng kư làm thành viên NCD, th́ cả 3 người này có IP giống hệt nhau. Qua IP cuả 3 người, tôi biết chắc cả 3 đều ở Việt Nam.
    Từ đó, tôi suy ra rằng, cái IP trên trang lư lịch cuả bạn cho tôi biết rất khái lược là bạn đang sinh sống ở đâu, khi bạn dùng máy vi tính để lên mạng.
    Tôi đă thử thí nghiệm một số trường hợp với một số thành viên quen thuộc trên diễn đàn này, như mtbha, haluuthuy, aka47, doanchithuy, v.v… Qua các IP trên trang lư lịch cuả những thành viên này, tôi thấy ngay mtbha là người ở Pháp, haluuthuy ở Việt Nam, aka47 ở Mỹ, doanchithuy ở Việt Nam, không cần biết những người này ghi nơi sinh sống cuả ḿnh là ở đâu. Như vậy th́ cái IP nó cho biết bạn ở đâu, chứ không phải thông tin mà bạn cho. Cũng vậy, nếu bạn ghi bạn ở Việt Nam, mà IP lại cho biết đó là điạ chỉ ở Mỹ th́ đúng là bạn … nói dối rồi !


    Các bạn có suy nghĩ thế nào về sự kiện này ? Bạn đă biết từ lâu ? Hay bây giờ mới biết ? Làm thế nào để tra cứu xem IP là ở nước nào ? Xin cho biết ư kiến.

    Thân ái,



    Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
     

 Page  Previous Page  1  2 3 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 ototot
 member

 REF: 157143
 04/16/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thân gởi conangdeptrai:
Mời bạn và các bạn muốn thu nhỏ h́nh (resize) sau khi đă upload h́nh lên photobucket, th́ sau khi chép code vào diễn đàn, phải đánh thêm width=600 hay width=400 sau chữ img.
Hăy so sánh 3 h́nh sau đây: H́nh 1 là chép nguyên xi code lấy được ở Photobucket. H́nh 2 đánh thêm width=600. H́nh 3 đă đánh thêm width=400.

H́nh 1: Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket
Code chép nguyên xi từ Photobucket như thế này:
Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket


H́nh 2. Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket
Cũng chép từ Photobucket, nhưng thêm width=600:
Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket


H́nh 3. Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket
Cũng chép từ Photobucket, nhưng bây giờ viết thêm width=400 để làm nhỏ đi nưă, nhỏ hơn là khi width=600 mà
Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket


Tôi tŕnh bày vưà bằng lời, vưà bằng h́nh ảnh, th́ mới rơ và dễ hiểu đó.
Thân ái,


 

 conangdeptrai
 member

 REF: 157164
 04/16/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bác Ototot kính,
cháu cám ơn Bác rất nhiều, cháu dốt quá nên làm phiền Bác hơi nhiều, Bác thông cảm cho cháu, giờ th́ cháu đă hiểu rơ rồi( do cháu không đọc kỹ lời Bác dạy, nên hơi rắc rối một chút, cháu xin lỗi Bác nhiều).
Đây là thành quả học tập của cháu
Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket


 

 conangdeptrai
 member

 REF: 157166
 04/16/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
cái này sau khi chỉnh sửa ở paint


Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

hic hic, nó vẫn ra như vậy hà, h́nh cháu upload lên không phải h́nh này, ở photophucket cháu upload h́nh đă cắt bỏ những thứ không cần thiết rùi mà


 

 khoctinh85
 member

 REF: 557796
 08/12/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Khái niệm cơ bản TPC/IP - Phần 1


Bộ giao thức TCP/IP - Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite/ bộ giao thức liên mạng, là một bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Chúng cũng là hai giao thức đầu tiên được định nghĩa.
Như nhiều bộ giao thức khác, bộ giao thức TCP/IP có thể được coi là một tập hợp các tầng, mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề có liên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rơ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn. Về mặt lôgic, các tầng trên gần với người dùng hơn và làm việc với dữ liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào các giao thức tầng cấp dưới để biến đổi dữ liệu thành các dạng mà cuối cùng có thể được truyền đi một cách vật lư.
Mô h́nh OSI miêu tả một tập cố định gồm 7 tầng mà một số nhà sản xuất lựa chọn và nó có thể được so sánh tương đối với bộ giao thức TCP/IP. Sự so sánh này có thể gây nhầm lẫn hoặc mang lại sự hiểu biết sâu hơn về bộ giao thức TCP/IP.
Lịch sử
Bộ giao thức liên mạng xuất phát từ công tŕnh DARPA, từ những năm đầu thập niên kỷ 1970. Sau khi đă hoàn thành việc xây dựng ARPANET tiên phong, DARPA bắt đầu công việc trên một số những kỹ thuật truyền thông dữ liệu khác. Vào năm 1972, Robert E. Kahn đă được thuê vào làm việc tại Văn pḥng kỹ thuật điều hành tin tức (Information Processing Technology Office) của DARPA, pḥng có chức năng liên quan đến mạng lưới truyền thông dữ liệu thông qua vệ tinh và mạng lưới truyền thông bằng sóng radio trên mặt đất. Trong quá tŕnh làm việc tại đây Kahn đă phát hiện ra giá trị của việc liên thông giữa chúng. Vào mùa xuân năm 1973, Vinton Cerf, kỹ sư thiết kế bản giao thức NCP hiện dùng (chương tŕnh ứng dụng xử lư mạng lưới truyền thông - nguyên tiếng Anh là "Network Control Program"), được phân công cùng làm việc với Kahn trên các mô h́nh liên kết nối kiến trúc mở (open-architecture interconnection models) với mục đích thiết kế giao thức sắp tới của ARPANET.
Vào mùa hè năm 1973, Kahn và Cerf đă nhanh chóng t́m ra một phương pháp tái hội nhập căn bản, mà trong đó những khác biệt của các giao thức liên kết mạng được che lấp đi bằng một giao thức liên kết mạng chung, và thay v́ mạng lưới truyền thông phải chịu trách nhiệm về tính đáng tin cậy, như trong ARPANET, th́ các máy chủ (hosts) phải chịu tránh nhiệm (Cerf ghi công của Hubert Zimmerman và Louis Pouzin (thiết kế viên của mạng lưới truyền thông CYCLADES) là những người có ảnh hưởng lớn trong bản thiết kế này.)
Với nhiệm vụ là một mạng lưới truyền thông bị hạ cấp tới mức cơ bản tối thiểu, khiến việc hội nhập với các mạng lưới truyền thông khác trở nên hầu như bất khả thi, mặc dầu đặc tính của chúng là ǵ, và v́ thế, giải đáp nan đề đầu tiên của Kahn. Một câu nói cửa miệng v́ thế mà TCP/IP, sản phẩm cuối cùng do những cống hiến của Cerf và Kahn, sẽ chạy trên "đường dây nối giữa hai ống bơ rỉ", và quả nhiên nó đă được thực thi dùng các con chim bồ câu đưa thư (homing pigeons). Một máy vi tính được dùng là cổng nối (gateway) (sau này đổi thành bộ định tuyến (router) để tránh nhầm với những loại cổng nối khác) được thiết bị một giao diện với từng mạng lưới truyền thông, truyền tải gói dữ liệu qua lại giữa chúng.
Ư tưởng này được nhóm nghiên cứu mạng lưới truyền thông của Cerf, tại Stanford, diễn giải ra tỉ mỉ, cụ thể vào khoảng thời gian trong năm 1973-1974. (Những công tŕnh về mạng lưới truyền thông trước đó tại Xerox PARC, nơi sản sinh ra bộ giao thức PARC Universal Packet, phần lớn được dùng vào thời kỳ đó, cũng gây ảnh hưởng về kỹ thuật không ít; nhiều người nhảy qua nhảy lại giữa hai cái.)
Sau đó DARPA kư hợp đồng với BBN, Stanford, và Trường đại học chuyên nghiệp Luân Đôn (The University College London - viết tắt là UCL) kiến tạo một số phiên bản của giao thức làm việc được, trên các nền tảng phần cứng khác nhau. Có bốn phiên bản đă được xây dựng -- TCP v1, TCP v2. Phiên bản 3 được tách ra thành hai phần TCP v3 và IP v3, vào mùa xuân năm 1978, và sau đó ổn định hóa với phiên bản TCP/IP v4 -- giao thức tiêu chuẩn hiện dùng của Internet ngày nay.
Vào năm 1975, cuộc thử nghiệm thông nối hai mạng lưới TCP/IP, giữa Stanford và UCL đă được tiến hành. Vào tháng 11 năm 1977, một cuộc thử nghiệm thông nối ba mạng lưới TCP/IP, giữa Mỹ, Anh và Na-uy đă được chỉ đạo. Giữa năm 1978 và 1983, một số những bản mẫu của TCP/IP đă được thiết kế tại nhiều trung tâm nghiên cứu. Ngày 1 tháng 1 năm 1983, ARPANET đă hoàn toàn được chuyển hóa sang dùng TCP/IP..
Vào tháng Ba năm 1982, Bộ Quốc Pḥng Mỹ chấp thuận TCP/IP thành một tiêu chuẩn cho toàn bộ mạng lưới vi tính truyền thông quốc pḥng. Vào năm 1985, Uỷ ban kiến trúc Internet (Internet Architecture Board) đă dành 3 ngày hội thảo về TCP/IP cho công nghiệp điện toán, với sự tham dự của 250 đại biểu từ các công ty thương mại. Cuộc hội thảo này đă làm tăng thêm uy tín và sự nổi tiếng của giao thức, khiến nó ngày càng phổ biến trên thế giới.
Ngày 9 tháng 11 năm 2005 Kahn và Cerf đă được tặng thưởng Huy chương Tự do Tổng thống (Presidential Medal of Freedom) cho những thành tích cống hiến của họ đối với nền văn hóa của Mỹ.
Các tầng trong chồng giao thức của bộ giao thức TCP/IP

Bộ giao thức IP dùng sự đóng gói dữ liệu ḥng trừu tượng hóa (thu nhỏ lại quan niệm cho dễ hiểu) các giao thức và các dịch vụ. Nói một cách chung chung, giao thức ở tầng cao hơn dùng giao thức ở tầng thấp hơn để đạt được mục đích của ḿnh. Chồng giao thức Internet gần giống như các tầng cấp trong mô h́nh của Bộ quốc pḥng Mỹ:

Những tầng gần trên nóc gần với người sử dụng hơn, c̣n những tầng gần đáy gần với thiết bị truyền thông dữ liệu. Mỗi tầng có một giao thức để phục vụ tầng trên nó, và một giao thức để sử dụng dịch vụ của tầng dưới nó (ngoại trừ giao thức của tầng đỉnh và tầng đáy).
Cách nh́n các tầng cấp theo quan niệm: hoặc là cung cấp dịch vụ, hoặc là sử dụng dịch vụ, là một phương pháp trừu tượng hóa để cô lập các giao thức của tầng trên, tránh quan tâm đến thực chất của vấn đề, như việc truyền tải từng bit qua Ethernet chẳng hạn, và phát hiện xung đột (collision detection), trong khi những tầng dưới không cần phải biết đến chi tiết của mỗi một chương tŕnh ứng dụng và giao thức của nó.
Sự trừu tượng hóa này cho phép những tầng trên cung cấp những dịch vụ mà các tầng dưới không thể làm được, hoặc cố ư không làm. Chẳng hạn IP được thiết kế với độ đáng tin cậy thấp, và được gọi là giao thức phân phát với khả năng tốt nhất (thay v́ với "độ tin cậy cao" hoặc "đảm bảo nhất"). Điều đó có nghĩa là tất cả các tầng giao vận đều phải lựa chọn, hoặc là cung cấp dịch vụ đáng tin cậy, hoặc là không, và ở mức độ nào. UDP đảm bảo sự toàn vẹn của dữ liệu (bằng cách dùng kiểm tra tổng (checksum)), song không đảm bảo sự phân phát dữ liệu tới đích; TCP cung cấp cả hai, sự toàn vẹn của dữ liệu, và đảm bảo sự phân phát dữ liệu tới đích (bằng cách truyền tải lại gói dữ liệu, cho đến khi nơi nhận nhận được gói dữ liệu).

Sample encapsulation of data within a UDP datagram within an IP packet
1. Mô h́nh này c̣n thiếu sót một cái ǵ đó.
2. Trong liên kết đa điểm, với hệ thống điền địa chỉ riêng của ḿnh (ví dụ như Ethernet), một giao thức để đối chiếu địa chỉ (address mapping protocol) là một cái cần phải có. Những giao thức như vậy được coi là ở dưới tầng IP, song lại ở trên hệ thống liên kết hiện có.
3. ICMP và IGMP hoạt động bên trên IP song không truyền tải dữ liệu như UDP hoặc TCP.
4. Thư viện SSL/TLS hoạt động trên tầng giao vận (sử dụng TCP) song ở dưới các giao thức tŕnh ứng dụng.
5. Ở đây, tuyến liên kết được coi như là một cái hộp kín. Nếu chúng ta chỉ bàn về IP th́ việc này hoàn toàn có thể chấp nhận được (v́ bản chất của IP là nó có thể truyền tải trên bất cứ cái ǵ), song nó chẳng giúp được ǵ mấy, khi chúng ta cân nhắc đến mạng truyền thông như một tổng thể.
Ví dụ thứ ba và thứ tư có thể được giải thích rơ hơn dùng mô h́nh OSI, trong khi hai ví dụ đầu tiên c̣n nhiều vấn đề phải đề cập đến.


C̉N BẠN Ở VIẸT NAM NHƯNG CỦNG VẪN CÓ IP Ở USA DÙNG FACE IP


 

 Page  Previous Page  1  2 3 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network