hatlinh
member
ID 76143
08/30/2013
|
Phóng viên Kiều Trinh bị tâm thần hay kẻ cắp??
Mời Cả Nhà đọc những tin tức mới nhất ở phần góp, xin cám ơn.
---
Thiếu nữ gốc Việt bất ngờ được dự thi hoa hậu ở Mỹ
Thiếu nữ gốc Việt - Vơ Kim, 22 tuổi đă được chọn làm đại diện của thành phố Meriden trong cuộc thi hoa hậu toàn tiểu bang Connecticut, Mỹ.
Một buổi chiều t́nh cờ mở hộp thư, Vơ Kim đọc thấy một mẩu quảng cáo về việc đăng kư dự thi Hoa hậu tiểu bang Connecticut (Miss Connecticut USA). Cảm giác ban đầu là ṭ ṃ, rồi thôi thúc cô điền thông tin vào mẫu đăng kư và gửi đi.
Một thời gian ngắn sau đó, bà Kaitlyn Pieri, giám đốc điều hành cuộc thi hoa hậu, đă gọi điện đến nhà để phỏng vấn Vơ Kim. Kết quả của cuộc phỏng vấn là Kim được chọn đại diện cho Meriden.
Bà Pieri đánh giá, Vơ Kim là cô gái có tính t́nh rất dễ mến, thân thiện, có kiến thức và có mục tiêu tương lai rơ ràng.
H́nh ảnh Vơ Kim đăng trên trang web Myrecordjournal.
Bà Sue Vitcavage - Giám đốc ban cố vấn học sinh tại trường trung học Platt, nơi Kim đă tốt nghiệp năm 2009 cũng có nhận xét tương tự.
Năm 2013, Vơ Kim tốt nghiệp khoa điều dưỡng với điểm xuất sắc tại Đại học Connecticut. Cô đang làm việc tại pḥng chăm sóc đặc biệt của trung tâm y tế Uconn.
Trong thời gian học đại học, Vơ Kim t́nh nguyện trợ giúp các sinh viên khác mới học năm đầu tiên hoặc từ những gia đ́nh có thu nhập thấp. Cô cũng tham gia nỗ lực cứu trợ và tái xây dựng New Orleans sau trận băo lớn tại thành phố này.
Cuộc thi hoa hậu Miss Connecticut USA sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 15 đến 17.11 tới tại Stamford.
Vơ Kim cho biết cô đang vận động sự bảo trợ và cần khoảng 1.200 USD để trang trải cho các chi phí khách sạn, thức ăn trong 3 ngày cuối tuần dự thi hoa hậu. Hiện nhà tài trợ cho Kim chỉ mới có một số ít cơ sở thương mại địa phương như trung tâm bán xe Meriden Hyundai, tiệm sửa xe L&S Automotive, hăng dầu Roman Oil, và tiệm bánh Bagel One.
Trước khi tham gia cuộc thi, Vơ Kim sẽ cùng các thí sinh khác tham gia vào các buổi diễn tập. Mục tiêu của cô hiện nay là có một thân h́nh đẹp và quyến rũ. Phần trả lời câu hỏi sẽ kéo dài 5 phút, v́ vậy bổ sung kiến thức để dự thi cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Vơ Kim.
Bà Pieri nói rằng nếu Vơ Kim thắng giải hoa hậu Miss Connecticut USA th́ cô sẽ được tham gia cuộc thi toàn quốc cũng như phải có trách nhiệm thực hiện một số sự kiện cho ban tổ chức cuộc thi này.
Hạ Anh (Theo Myrecordjournal)
Dân Việt
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 662468
09/03/2013
|
Nói Chuẩn Tiếng Anh
Ai dám nhận ḿnh là nói chuẩn tiếng Việt? Giọng Hà Nội, hay giọng Sài G̣n, hay giọng Huế? Giọng Bắc Ninh hay giọng Nghệ An, giọng Quảng Ngăi hay giọng Cà Mau?
Thế nhưng, ḿnh quá mệt v́ tiếng Anh từ hồi học ở Ziên Hồng gần nửa thế kỷ trước. Không biết mấy thầy cô hồi xưa nói tiếng Anh theo giọng Mỹ New York hay giọng Mỹ California, theo giọng Úc Sydney hay giọng Úc Melbourne, theo giọng Anh London hay giọng Anh Ireland...?
Thế nên, học một giọng chuẩn là đủ tắt thở... ḿnh rất thông cảm với quư thầy cô bây giờ.
V́ thiệt sự, thầy cô bây giờ học tiếng Anh tất cũng từ nhiều nguồn đa dạng. Vấn đề là, hễ phát âm sai là "trật chút hào ly, đất trời xa cách..." -- chữ nhà Thiền xài nơi đây rất mực hợp lư.
Báo SGGP kể chuyện "Thiếu giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn," trong đó mô tả nan đề này là, trích:
"Câu chuyện được nhắc đến trong bài viết này không mới nhưng tiếp tục gây bức xúc trong phụ huynh, học sinh trước thềm năm học mới. Đó là việc học sinh ở cấp tiểu học và THCS ở TPHCM hay than thở với cha mẹ rằng "cô giáo của con nói tiếng Anh kỳ lắm". Theo các em, cách phát âm của một số giáo viên dạy tiếng Anh không những không đúng chuẩn mà c̣n sai so với những ǵ các em học thêm ở các trung tâm ngoại ngữ có yếu tố nước ngoài hoặc tiếp xúc qua băng dĩa, giáo tŕnh tiếng Anh chuẩn.
Trong khi thời nay, nhiều học sinh có khả năng, tự tin giao tiếp với người nước ngoài th́ phần đông thầy cô giáo dạy tiếng Anh yếu về khả năng nghe nói và không thể nói chuyện với người bản xứ. Chính độ vênh khó chấp nhận này đang đặt ra yêu cầu giáo viên dạy tiếng Anh phải đạt chuẩn và không thể tiếp tục duy tŕ t́nh trạng học ngoại ngữ theo chuẩn của Việt Nam.
Bộc bạch về điểm yếu này, nhiều giáo viên thừa nhận, họ chỉ được đào tạo theo chuẩn ra của Việt Nam và ra trường cũng dạy theo chuẩn đọc, viết là chính, ít có cơ hội được tiếp xúc với người bản xứ, bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh theo chuẩn quốc tế. V́ thế, kỹ năng nghe nói kém là tất yếu và không dễ ǵ khắc phục trong thời gian ngắn.
Nh́n vào kết quả khảo sát chuẩn giáo viên ở các địa phương trong cả nước chỉ đạt 3% và TPHCM khá hơn cũng chỉ đạt trên 10%, cho thấy bức tranh giáo dục ngoại ngữ đang bộc lộ nhiều vấn đề đáng lo ngại.
Đúng là không thể chấp nhận thực trạng dạy ngoại ngữ không gắn với thực hành và dạy lệch chuẩn, chỉ chú trọng kỹ năng đọc - viết để thi cử như ở Việt Nam. Trong khi thị trường lao động thời hội nhập quốc tế đ̣i hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề nghiệp, biết giao tiếp bằng tiếng Anh th́ phần đông học sinh, sinh viên Việt Nam chỉ biết giao tiếp bằng tay hoặc bị "câm, điếc"..."(ngừng trích)
Ḿnh tự nghiệm ra là, khi vào nghe tiếng Anh ở đài VOA, tất là giọng chuẩn của Mỹ, trên đá này dạy rất tuyệt vời. Nhưng khi nhảy qua đài BBC, tất là nghe giọng chuẩn Anh Quốc, hay qua Đài Úc Châu -- cũng là 2 chương tŕnh tiếng Anh tuyệt vời, là lúng túng, nghe lạ liền...
Tại sao Bộ Giáo Dục & Đào Tạo VN không hợp đồng với các đài này, vốn đă có sẵn các chương tŕnh đạ tạo tiếng Anh từ xa... để giúp quư thầy cô tiếng Anh tại VN luyện giọng, theo từ dễ tới khó...? Ban Việt ngữ các đài này chắc chắn sẵn ḷng giúp chứ (theo ḿnh đoán).
Hay là Bộ không hoan hỷ với các đài này? Thực sự, trong chương tŕnh tiếng Anh các đài này, ngay cả khi họ phóng trên YouTube nữa, đâu có bàn ǵ về nhân quyền hay dân chủ đâu... mà sợ cho an ninh theo dơi?
Hay là Bộ chỉ muốn bơm tiền ra thuê giáo viên ở Philippines sang, v́ có bơm tiền ra, mới dễ kiếm huê hồng, dễ nhét túi phong b́?
Tác giả : Cô Tư Sài G̣n
|
|
ototot
member
REF: 662495
09/04/2013
|
Truớc hết là xin 8 về "tiếng Việt chuẩn". Công bằng mà nói, Hà Nội quả thực một thời là "đất ngàn năm văn vật" với cái tên cũ là Thăng Long, cho nên người Hà Nội coi như "văn minh" nhất, và giọng nói cuả người Hà Nội cũng cho là "chuẩn", tức là lấy nó là "khuôn mẫu" ...!
Nhưng lấy nó làm "chuẩn" và làm "khuôn mẫu", th́ cũng chỉ là cho ... xứ Bắc Kỳ (Le Tonkin)thôi, mà ngày xưa Bắc Kỳ cũng chỉ là ... "con nuôi" cuả thực dân Pháp! (Thật vậy, khi toàn cơi Đông Dương c̣n thuộc quyền đô hộ cuả Pháp, Bắc Kỳ chỉ là xứ "Bảo Hộ" {Protectorat}, chứ làm sao phát triển và văn minh hiện đại như Sài G̣n, một thời c̣n được mệnh danh là Ḥn Ngọc cuả toàn cơi Viễn Đông (Extrême Orient)! v́ Nam Kỳ (La Cochinchine) mới là "con đẻ" cuả mẫu quốc! Tôi nhớ sau 30-4-1975, nhiều bà con ở miền Bắc bảo với tôi người miền Bắc chỉ ước ao được đi chơi vào Nam, v́ "đi Nam chẳng khác ǵ đi Tây!" C̣n thời nay, h́nh như nhiều người gốc Bắc đă di dời vào miền Nam sinh sống?).
Theo tôi, ngày xưa th́ ai ở đâu, ở đó, nên người Hà Nội thường là người nhiều đời sống ở Hà Nội, chứ sau này "tứ chiếng" đổ về Hà Nội, mới sau 1 thế hệ hay 2 thế hệ, đă tự nhận ḿnh là người Hà Nội th́ không đúng, nên mới có chuyện nhiều người Hà Nội mà "nói ngọng", hay nói giọng cuả những người... "nhà quê"!
Để kết luận, theo tôi tiếng Việt bây giờ ... chẳng có nơi nào là chuẩn cả! Mà chuẩn hay không là c̣n tuỳ ở người nói có căn bản vững chắc và kinh điển về "âm ngữ học" (phonetics) vốn là một ngành, một bộ môn cuả "ngôn ngữ học" (linguistics).
Ai không tin, cứ thử nghe Giáo Sư Trần Văn Khê, người miền Nam, gần như suốt đời sống ở Pháp, nhưng giỏi về âm ngữ, âm nhạc, ngôn ngữ, ỏng nói, ổng hát, cả dân ca miền Nam, dân ca miền Bắc, đúng là nói tiếng Việt chuẩn, với giọng chuẩn!
Kỳ tới tôi sẽ tán về tiếng Anh và tiếng Việt ở các đài phát thanh nước ngoài như VOA, BBC, Paris, Úc...
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 662498
09/04/2013
|
Cứ theo như lập luận trên cuả tôi, th́ ta không thể nói tiếng Việt ở điạ phương nào là "chuẩn", giọng nói nào là "chuẩn", v́ tất cả c̣n tuỳ người viết nó, phát âm nó!
Vả lại, chủ trương giọng Bắc, giọng Nam, người Hà Nội, người Sài G̣n, v.v..., tôi e ḿnh lại rơi vào bệnh chủ quan, kỳ thị điạ phương, huống chi chưa bao giờ người dân di chuyển và thay đổi nơi cu trú nhiều như thời nay!
Đó là mới nói về tiếng Việt, với dân số Việt chỉ vỏn vẹn có 90 triệu người là cùng, trong khi đó tiếng Anh vẫn được tin là ngôn ngữ được nhiều người sử dụng nhiều vào hàng thứ 3 trên thế giới (sau tiếng Tàu phổ thông Mandarin Chinese và tiếng Tây Ban Nha Spanish; tiếng Tàu v́ dân nó đông quá; tiếng Spanish, v́ xưa kia nước Tây Ban Nha có nhiều thuộc điạ ở châu Mỹ quá).
Vậy thời làm sao có thể nói tiếng Anh ở đâu là chuẩn!
Bạn hatlinh nhắc lại một thời học tiếng Anh ở trường Diên Hồng; nếu không lầm là trường cuả hai anh em ông Lê Bá Kông và Lê Bá Khanh ở Hà Nội, rồi Sài G̣n ở những thập niên 1950 đến 1970... Thực t́nh mà nói, hai ông này cũng chỉ là dạy ... tiếng Anh cuả Hong Kong, từ đó mà sang Việt Nam, chứ cũng chẳng phải tiếng Anh cuả London, hay New York...
C̣n t́nh trạng dạy tiếng Anh ở Việt Nam hiện nay ư? Dĩ nhiên là Việt Nam mới mở cưả nh́n ra bên ngoài mới vài chục năm nay, với tiếng Anh c̣n quá mới mẻ, tất nhiên là đoạn đường cải thiện c̣n dài lắm. Đó là chưa kể có không biết là bao nhiêu thứ tiếng Anh ... "ngọng" được nhập vào Việt Nam để dạy lại cho những người ít nhiều cũng đă bị ngọng, ngay cả ở tiếng Việt!... Tôi chẳng dám chê bai ai đâu, nhưng cả những xướng ngôn viên người Việt ở những đài phát thanh cuả Mỹ như VOA, cuả Anh như BBC, th́ chưa chắc họ đă không ... nói ngọng tiếng Anh, nếu bản thân họ không có căn bản vững chắc về âm ngữ học hay ngôn ngữ học!
Cho tôi tạm ngưng vài góp ư hơi tiêu cực.
Thân á́,
|
|
hatlinh
member
REF: 662805
09/09/2013
|
Dạ xin chào Bác OToTot!
Cám ơn những góp ư của bác OT,
con lại được có cơ hội để học hỏi.
Mến chúc bác OT luôn an vui khoẻ mạnh!
_____
'Tiên học lễ hậu học văn' tại Việt Nam
Từ thập niên nay, tấm biển « Tiên học lễ hậu học văn » được xuất hiện trở lại tại nhà trường Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng trên dăy đất h́nh chữ S. Huấn từ này đă đưa Tiến sĩ Nguyễn Dư, nguyên là giáo sư trường kỹ sư « Centrale » Lyon trở về thời thơ ấu khi ông t́nh cờ đọc được ở một trường tiểu học tại Nha Trang. Một hiện tượng khác đáng nghi ngờ hơn là « xóm văn hóa, văn minh ». Với lối viết lúc trào phúng lúc nghiêm túc, nhà giáo Nguyễn Dư chia sẻ những hy vọng và hoài nghi của ông qua bài « Tiên học lễ hậu học văn » mà RFI xin trân trọng giới thiệu dưới đây.
Thật bất ngờ ! Đang lang thang, dạo chơi tại Nha Trang bỗng thấy câu « Tiên học lễ, hậu học văn » được chăng tại sân chơi của một trường học. Lâu lắm rồi mới thấy lại câu nói của thời xa xưa. Xưa ơi là xưa. Xa lắc xa lơ. « Tiên học lễ, hậu học văn » dắt tôi về thăm lại cái lớp năm trường tiểu học Quang Trung năm 1949-1950 ngoài Hà Nội.
Trường Quang Trung, bố mẹ quen gọi là trường Hàng Kèn, nằm tại ngă tư Trần Quốc Toản và Quang Trung. Gần hồ Ha-Le (Halais, tên cũ của hồ Thiền Quang). Từ nhà 112 phố Lê Lợi đến trường cũng không xa lắm. Đủng đỉnh qua ngă năm Gia Long, xuống hết cái dốc Trần Quốc Toản là đến. Trường có một toà nhà chính, sân chơi, thêm một gian ở góc sân. Văn pḥng của thầy hiệu trưởng (ông giáo Thành mặc áo dài ta, bố mẹ bảo ông có họ với Mợ Cả) và các lớp học khác chia nhau « chiếm » toà nhà chính. Trừ lớp năm, bị đẩy ra ở cái gian cuối sân. Một ḿnh một cơi.
Tôi không nhớ năm ấy ḿnh có bao nhiêu « đồng môn ». Chắc cũng xấp xỉ 60 đứa. Sở dĩ tôi đưa ra con số 60 là v́ từ tiểu học cho đến hết trung học, ngoài Bắc cũng như trong Nam, chưa năm nào tôi có dưới 50 bạn học. Chẳng phải lớp học nước ta vĩ đại, chứa được nhiều của quư cho đời. Tất cả chỉ là nhờ vào tài sắp xếp, nhồi nhét của người kê bàn, đặt ghế. Có nghe ai phàn nàn ǵ đâu. 100% cha mẹ có con học trường công, trường nhà nước đều hài ḷng. Có điên mới chê cái này, đ̣i hỏi cái kia.
Lớp học đầu đời của tôi có ǵ hay ho, dễ thương hơn các lớp khác không ? Nếu được phép nói thẳng, nói thật th́ tôi nói huỵch toẹt là không. Tất cả mọi chuyện đều b́nh thường. Nhưng tôi thích cái lớp học b́nh thường ấy.
Buổi học đầu tiên, thầy cầm thước vừa chỉ vừa đọc câu « Tiên học lễ, hậu học văn » dán phía trên cái bảng đen. Rồi thầy giảng nghĩa. Giảng xong, thầy gơ thước xuống bàn, dặn cả lớp :
- Ở nhà phải lễ phép với bố mẹ, ra đường phải lễ phép với mọi người. Hiểu chưa?
- Dạ, hiểu rồi ạ !
Suốt tháng đầu tập đánh vần và tập viết. Trọ trẹ. Sai lên sai xuống. Giun ḅ, gà bới đầy trang vở. Tháng sau tiến lên… học thuộc ḷng, viết chính tả. Rồi ́ ạch leo lên đỉnh cao của… tính cộng, tính trừ. Bắt đầu chỉ có một số, sau tăng lên hai số, ba số. Vất vả quá.
Chẳng có ǵ đặc biệt. Thế mà cách xa gần nửa trái đất, hơn nửa đời người, tại sao đôi lúc vẫn c̣n nhớ… Bốn năm học ở trường Quang Trung, chỉ nhớ một ḿnh cái lớp ấy ? Nhớ thầy Ân. Nhớ thằng Việt, thằng Huyền… Chập chờn. Lung linh.
Nhớ hai cái thước của thầy. Cái to để kẻ hàng bảng đen. Cái nhỏ để… đánh học tṛ ! Eo ơi ! Đứa nào cũng sợ cái thước này. Không tin cứ hỏi thằng Việt.
Thằng Việt to lớn nhất lớp. Nó cao hơn tôi cả cái đầu. Chẳng mấy đứa ưa thằng này v́ nó cậy khoẻ hay bắt nạt bạn bè.
Hôm ấy cũng như những ngày khác. Giờ ra chơi, sân trường ồn ào như vỡ chợ. Chỗ này chơi bi, chơi quay. Chỗ kia đánh đáo, đuổi nhau. Thằng Việt không chơi ǵ cả. Nó kéo « đàn em » đi phá thối. Ván bi của tôi đang sôi nổi hào hứng th́ thằng Việt từ đâu chui ra, lững thững đi ngang chỗ chơi. Nó « lỡ » đụng văng ḥn bi của tôi. Thằng mất dạy toét miệng ra cười… xin lỗi. Trông thật là đểu. Một lát sau nó lại đi qua. Lại đụng văng bi của tôi. Tức quá, tôi chồm lên vừa chửi vừa đấm một cú vào mặt nó. Nhưng, có lẽ nó đă chuẩn bị sẵn sàng, chỉ chờ dịp để ra tay. Lập tức nó quơ tay trái siết cổ tôi, tay phải đấm liên tiếp ba bốn quả vào má vào mồm tôi. Đau quá. Tôi chỉ c̣n nước khóc gào lên để cầu cứu. Thấy vậy, cả đám đứng xung quanh xúm vào ôm thằng Việt, gỡ tôi ra. Cà cuống chết đến đít vẫn c̣n cay, tôi mắm môi, lấy hết sức thụi một cú vào mồm thằng… đáng ghét.
Một hồi trống nổi lên. Hết giờ chơi. Xếp hàng vào lớp.
Vẫn c̣n đau. Mồm sưng, suưt chảy máu. Trong đầu tôi bỗng loé lên một cách trị thằng Việt. Phen này ông cho mày… biết tay ông. Xin lỗi, đang hăng tiết vịt nên ăn nói… vô tội vạ. (Viết hồi kí mà!). Xin sửa lại. Ông vừa được… biết tay mày. Ông không thèm… cho mày biết tay ông. Phen này ông cho mày… mắc bẫy. Diệu kế của ông như vầy… như vầy… Hạ hồi sẽ biết tay nhau!
Tất cả lục đục vào chỗ ngồi. Thầy gơ thước lên bàn. Cả lớp im lặng.
Sân khấu kéo màn. Tôi độc diễn tṛ… ấm ức khóc. Không to quá, không nhỏ quá. Vừa đủ… đến tai thầy. Quả nhiên, thầy trợn mắt nh́n tôi. Thế là trúng kế! Chết mày rồi, Việt ơi. Thầy đập thước xuống bàn, quát to:
- Dư, tại sao khóc ?
- Thưa thầy, anh Việt đánh con.
- Có ai thấy anh Việt đánh anh Dư không ?
- Thưa thầy có ạ. Anh Việt cậy khoẻ bắt nạt anh Dư, đánh anh Dư sưng vù cả mặt.
Kể từ khi Việt Nam mở cửa, khẩu hiệu một thời "Tiên học lễ, hậu học văn" rầm rộ trở lại trong các trường học
- Việt, lên đây !
Hoá ra thằng Việt cao to, khoẻ như thế mà cũng biết sợ. Nó cúi mặt, lấm lét đi lên, khoanh tay đứng trước mặt thầy.
Thầy Ân mắng thằng Việt « Có học phải có hạnh ». Thầy giảng :
- Đi học bắt nạt bạn, mai sau ra đời bắt nạt, ức hiếp người khác, như thế là người có học nhưng không có hạnh kiểm. Chỉ là một thằng khôn vặt, du côn. Không tốt. Từ nay phải nhớ, bắt nạt bạn là một thói xấu. Cả lớp nghe chưa?
- Nghe rồi ạ !
Thầy bắt thằng Việt ch́a bàn tay ra.
- Bắt nạt bạn, bị phạt ba thước.
Thước đầu, thằng Việt nhăn mặt, xoa xoa bàn tay bị đánh vào mông. Thước thứ hai, nó vừa xoa vừa khóc rống lên. Nó khóc có lẽ c̣n to hơn tôi khóc lúc bị nó đánh. Thước thứ ba, cả lớp im phăng phắc nh́n thằng Việt co rúm người. Khóc không ra tiếng. Bàn tay bị đánh rơi thơng xuống, nó phải lấy tay kia đỡ lên.
- Lần sau c̣n bắt nạt bạn sẽ bị phạt gấp đôi, nghe rơ chưa !
Thằng Việt mếu máo, gật đầu lia lịa.
Sau trận đ̣n, thằng Việt đổi tính. Hết hung hăng. Hiền lành… như cục đất. Cả lớp, không c̣n đứa nào dám bắt nạt đứa nào. Thầy nghiêm. Phạt nặng. Khôn hồn th́ đừng đùa với kỉ luật của thầy.
Tôi thích cái lớp học ấy có lẽ v́ cảm thấy được an toàn, được cái thước của thầy bảo vệ. Từ ngày không c̣n sợ bị bắt nạt, tôi đâm ra… thích đi học. Nhưng phải nói ngay rằng thích đi học v́ đến trường được chơi bi, đánh đáo chứ không phải để cắm đầu vào học.
Thằng Việt bị bạn bè ghét bao nhiêu th́ ngược lại thằng Huyền được bạn bè thích bấy nhiêu. Thằng Huyền hay cười, viết chữ đẹp. Thầy Ân cho nó làm trưởng lớp.
Gần đến Tết ông Công ông Táo, thằng Huyền đưa ra ư cả lớp chung tiền mua bánh chưng, mứt, hạt dưa, « mừng tuổi » thầy. Mỗi đứa đóng một đồng. Đứa nào không có đủ th́ đóng năm hào cũng được. Không đóng th́ thôi, không sao cả. Mấy ngày sau, thằng Huyền đưa tiền nhờ mẹ mua các thứ.
Cuối buổi học tất niên thằng Huyền giơ tay xin phép thầy. Rồi « phái đoàn » do nó bàn tính, sắp đặt, lễ mễ bưng đồ lên chúc Tết thầy. Thằng Huyền ấp úng nói :
- Cả lớp xin kính chúc thầy sang năm mới khoẻ mạnh « bằng năm bằng mười năm nay » để tiếp tục dạy dỗ chúng con.
Thầy Ân cám ơn. Giọng thầy hơi run run. A ha, học tṛ được thầy cám ơn. Làng nước ơi, trẻ con được người lớn cám ơn kia ḱa. Cả lớp mặt mày đứa nào cũng hớn hở. Thầy chúc tất cả sang năm mới chăm học, ngoan ngoăn « bằng hai bằng ba năm nay ».
Buổi học đầu năm mới thầy Ân mang một gói kẹo đến mừng tuổi cả lớp. Thằng Việt được thầy sai phát cho mỗi đứa một cái. Việt ta hănh diện lắm. Có ngoan mới được thầy sai như thế chứ ! Thầy bảo cất kẹo vào túi. Tan học mới được ăn.
Gần cuối năm học, phải học thuộc ḷng bài :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một ḷng thờ mẹ kính cha
Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con.
Thầy nói núi Thái Sơn ở bên Tàu. Cao lắm. Đứa nào cũng thuộc làu làu bài Công cha. Cho đến tận bây giờ tôi vẫn chưa biết, nói đúng hơn là chẳng cần biết núi nằm ở đâu, cao bao nhiêu.
Người Việt có một đặc tính là hay tự hào. Tự hào có non sông gấm vóc. Rừng vàng biển bạc. Người Việt tự hào dùng hàng Việt. Đề nghị thêm…tự hào dùng sông núi Việt để dạy trẻ con Việt. Dạy rằng :
Công cha như dăy Hoàng Liên
Nghĩa mẹ như nước Hương, Tiền chảy xa
Một ḷng thờ mẹ kính cha
Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con.
Dăy núi Hoàng Liên (Hoàng Liên Sơn, Phăng-Xi-Păng) thuộc tỉnh Lào Cai miền Bắc. Núi cao 3142m. Cao nhất Việt Nam. Cao hơn cả ngàn lần núi Pi của các nhà Toán học (Pi = 3,14). Sông Hương thơ mộng của thành phố Huế, miền Trung. Sông Tiền tấp nập tàu ghe của thành phố Mỹ Tho, miền Nam.
Công cha, nghĩa mẹ Việt Nam bao trùm cả ba miền đất nước. Khỏi phải dùng hàng Made in China.
Năm 1954 gia đ́nh tôi di cư vào Sài G̣n. Được đi máy bay. Máy bay thật chứ không phải máy bay giấy.
Lớp nhất trường tiểu học Thạnh Mỹ Tây, Thị Nghè không đủ chỗ để nhận hết đám Bắc ḱ. Phải… thi tuyển. Lần đầu đi thi. Hồi hộp. Rồi cũng xong. Cũng trót lọt. Tôi háo hức hội nhập. Học nói giọng Sè-Gọng. Bập bẹ học vồ cá bụi tre (vocabulaire, ngữ vựng). Chả vồ được con nào. Chữ cô trả cô. Em quên ráo trọi rồi, cô à!
Hết năm học phải thi bằng tiểu học. Thi vào đệ thất Trần Lục. Thi hoài dzậy ! Tập tễnh bước sang một thế giới khác. Thế giới của người lớn làm chính trị. Học tṛ làm… hậu thuẫn. Đi « truất phế Bảo Đại ». Đi « bài phong, đả thực ». Đi « tố Cộng ». Đi đón Lư Thừa Văn…
Thứ hai hàng tuần thầy Cương mặc đồng phục « Thanh Niên Cộng Hoà » làm lễ chào cờ, « suy tôn Ngô Tổng Thống ».
Rồi thời gian lặng lẽ trôi. Tôi trôi qua Hồ Ngọc Cẩn, Chu Văn An, Đại học Khoa Học, Đại học Sư Phạm. Học hành bê bối, chẳng đâu vào đâu.
Năm 1964, tấp tểnh người đi tớ cũng đi. Đi du học bên Pháp. Hoàn toàn xa lạ. Ù ù cạc cạc. Cha mẹ ơi ! « Ai bảo đi tây là khổ, Đi tây sướng lắm chứ ! ». Một thằng vừa câm, vừa điếc, vừa không có tiền th́… đến Tết Congo mới sướng.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Bấm đốt tay, bỗng giật ḿnh. Người khác th́ phải thuê nhà rộng mới đủ chỗ để chứa những cái khôn học được. C̣n ḿnh th́… sao vẫn chưa khôn ? Uổng cơm cha mẹ. Uổng bánh ḿ của Pháp. Nhưng cũng tự an ủi, vớt vát một tí. Không học được cái khôn nhưng thỉnh thoảng cũng học được cái hay của thiên hạ.
Có lần, học được một bài học đáng đồng tiền bát gạo.
Lần ấy, bài làm đúng mà lại bị điểm xấu. Chuyện ǵ lạ vậy ? Làm sai… được điểm tốt à ? Sống ở hành tinh nào vậy ? Xin báo cáo như sau :
Bài làm đúng, ban đầu được 16 điểm. Nhưng bị ông trợ giáo ghi bằng mực đỏ « giống bài của… », chỉ c̣n 8 điểm. Mất một nửa. Thấy tôi ngạc nhiên, ông nói : « Tôi biết là bạn anh chép bài của anh. Nhưng hai bài giống nhau th́ cả hai người đều có lỗi. Tôi phạt đồng đều cả hai ».
Tôi bực ḿnh nhưng đành cứng họng. Ông trợ giáo có lí. Tôi phải trả giá (rẻ như bèo) cho một bài học hay. Học được một điều :
Ăn hối lộ và đút lót hối lộ, cả hai cùng có tội. Phải bị trừng phạt (thật nặng) như nhau. Không có lửa làm sao có khói.
« Tiên học lễ, hậu học văn » ngày xưa bị nhiều người xấu lợi dụng.
« Người ta ở đời nhờ có cha mẹ sinh ra ḿnh, lại phải nhờ có thầy dạy cho ḿnh th́ ḿnh mới khôn biết việc này việc nọ, mới nên con người, cho nên học tṛ ở với thầy cũng như con ở với cha mẹ, ấy cũng là một mối luân thường của Á Đông ta.
Song cũng v́ tục trọng sư đạo ấy mà sinh ra mấy thói dở. Ḱa như các bực đáng mặt mô phạm, có công dạy dỗ, có ân đức giáo hoá nhuần thấm đến người th́ người ta không nên quên đă đành. C̣n như mấy ông đồ quèn học hành chưa hiểu vỡ mạch sách, văn chương chưa thuộc đủ lề lối, mà đă đi về các vùng nhà quê t́m nơi thiết trướng, gơ đầu năm ba đứa để hộ khẩu cho qua đời. Vậy mà cũng dám lên mặt đạo mạo, động một tí th́ bổ cho đồng môn, nào khi nhà thầy có giỗ, nào khi thầy có việc mừng vui, nào khi thầy lấy vợ, nào khi thầy lên lăo làng cũng lôi đồng môn ra mà bắt gánh vác, ấy lại là cái mọt của thiên hạ » (1).
Con sâu làm rầu nồi canh. Mấy thầy khôn vặt, sinh sống bằng nghề bắt nạt học tṛ. Thật đốn mạt !
Đến thời bị Pháp cai trị, các ông làm nghề godautre (gơ đầu trẻ) cũng được xă hội coi trọng. Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng làm nghề này trong một thời gian dài. Không biết Nguyễn Công Hoan hồi nhỏ được các thầy dạy dỗ ra sao. Đến lượt ḿnh đi dạy học th́ thầy Hoan dạy dỗ học tṛ những ǵ ? Không ai biết rơ đời tư của Nguyễn Công Hoan. Ông được cả nước công nhận là một nhà văn lớn, tác giả của rất nhiều truyện ngắn, truyện dài nổi tiếng.
Sau này Nguyễn Công Hoan có dịp viết hồi kí. Thể loại khác, bút pháp khác. Đôi lúc Nguyễn Công Hoan đốp chát thẳng thừng, quên cả « Tiên học lễ, hậu học văn ».
« Khải Định là một thằng vô học, chỉ chơi bời. Năm 1919, nó đă ''ngự giá Bắc tuần''.
Nó nghĩ ra cách ăn mặc rất ngộ nghĩnh : Vàng từ đầu đến chân.
Nón lợp vải vàng, có đính long ly quy phượng bằng vàng. Khăn vàng. Áo màu vàng, thêu kim tuyến, ngắn trên đầu gối.
Hai vai đeo ngù quan binh Pháp bằng vàng. Thắt lưng to bản giát vàng. Ghệt đính vàng. Giày tây da vàng, có gài cái sắt thúc ngựa bằng vàng. Tay đeo bốn chiếc nhẫn vàng mặt đá màu lớn.
Ra Hà Nội, nó ngồi cùng xe với toàn quyền Sa-rô. Ḿnh cứ tưởng đống rơm, không biết là người.
(…)
Nó ra Bắc để kư nhường cho Tây Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng làm nhượng địa » (2).
Trong cùng cuốn sách, ở một trang khác Nguyễn Công Hoan lại nói « Ngộ nghĩnh nhất là bộ quần áo nó (chỉ vua Khải Định) mặc ra thăm Bắc Kỳ năm 1917, gọi là ngự giá Bắc tuần ».
Nguyễn Công Hoan nhớ hai năm khác nhau, 1917 và 1919. Tôi ṭ ṃ muốn biết vua Khải Định ngự giá Bắc tuần năm nào? Khải Định nhường Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng cho Pháp ngày nào?
Về chuyện nhường đất, Cao Xuân Dục chỉ chép vắn tắt :
- Tháng 8 năm Mậu Tư (1888) đem xứ Hàn (Tourane) làm đất nhượng địa Đại Pháp (3).
Trần Trọng Kim chép đầy đủ hơn :
- Tháng 8 năm Mậu Tí (1888) Triều đ́nh ở Huế kư giấy nhường hải cảng Đà Nẵng, thành thị Hà Nội và Hải Pḥng cho nước Pháp để làm đất nhượng địa nghĩa là từ đó việc cai trị và pháp luật ở ba thành thị ấy thuộc về nước Pháp, chứ không thuộc về nước Nam nữa (4).
Sử của ta không chép ngày. Tài liệu của Pháp cho biết rơ ràng hơn.
- Ngày 1/10/1888 dương lịch, vua Đồng Khánh kí giấy nhường đứt Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng cho Pháp (5).
Chuyến tuần thú Bắc hà (inspection impériale) của Khải Định được Orband tường thuật chi tiết. Xe lửa chở phái đoàn rời Huế lúc 12g30 ngày 19/4/1918 (nhằm ngày 9/3 âm lịch), đến ga Hà Nội lúc 17g ngày 26/4 và trở về đến Huế vào chiều ngày 9/5/1918 (6).
Sử của ta cũng chép đầy đủ chuyến ngự giá Bắc tuần của vua Khải Định. Chuyến đi diễn ra từ ngày mồng 9 tháng 3 đến ngày 29 tháng 3 năm Đinh Tị (1918) (7).
Vua Khải Định ra Bắc năm 1918 (chứ không phải 1917 hay 1919 như Nguyễn Công Hoan nhớ). Mục đích của nhà vua là tham quan, thăm dân cho biết sự t́nh. Việc kí nhường cho Pháp ba thành phố Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng làm nhượng địa đă được vua cha Đồng Khánh làm từ 30 năm trước rồi (1888).
Nguyễn Công Hoan có lẽ v́ nóng giận, mất b́nh tĩnh, đă vu oan cho vua Khải Định.
Ngoài thằng vô học Khải Định, Nguyễn Công Hoan c̣n điểm mặt một xâu những thằng tai to mặt lớn khác như thằng công sứ Thái B́nh Minault, thằng chánh lục lộ Đông Dương Puyane, thằng toàn quyền Sarraut…
Mẹ tôi sốt ruột cắt ngang:
- Cụ nào mà ăn nói hăng thế? Giậu đổ b́m leo, đánh vơ miệng th́ ai đánh chả được! Các cụ vẫn nói: Đánh giặc mà đánh tay không, Thà về xó bếp giương cung bắn mèo.
Bọn trẻ sinh sau đẻ muộn không có được cách xưng hô của nhà văn viết hồi kí, kể chuyện chống phong kiến, thực dân, đế quốc.
Thời Pháp c̣n tạm chiếm Hà Nội tụi nhóc con phải ê a:
Hỡi các cậu bé con
Đang lúc tuổi c̣n non
Các cậu phải chăm học
Có học mới nên khôn.
Muốn nên khôn th́ phải học. Dạ. Muốn học th́ phải nhờ thầy. Dạ. Không thầy đố mày làm nên. Dạ. Trở về làng cũ học cày cho xong. Không được ! Sao thầy khinh nhà nông thế. Tay chân thầy như thế kia th́ cày bừa cái ǵ ? Không biết chữ th́ chỉ phải chịu tiếng ngu. Không có ăn th́ thầy cũng chết nhăn răng.
Phong kiến cho thầy ngồi chiếu cao. Thôi th́… trăm sự nhờ thầy. Thầy ra thầy th́ may ra tṛ nên người. Thầy không ra thầy th́… bỏ mẹ cả lũ.
Xưa cũng như nay, nhà nào phúc đức th́ gặp được « Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ». Vô phúc th́ vấp phải « Nhất tự…tiên sư, bán tự… tiên sư nhà thầy» !
Có người nghĩ rằng xă hội bây giờ tiến nhanh quá, « đổi mới » chóng cả mặt. Tuổi trẻ thích ứng không nổi. V́ vậy mới phải đặt ra « xóm văn hoá », « tuyến phố văn minh ». Ḍ hỏi th́ được biết « gia đ́nh văn hoá » là gia đ́nh vợ chồng không chửi nhau, bố con không đánh nhau, không làm phiền láng giềng. « Văn minh » là ra đường không vứt rác, không đái bậy, không lấn chiếm lề đường… Suy diễn một cách gián tiếp là khuyến khích mọi người t́m đọc « Quốc văn giáo khoa thư » và « Luân lư giáo khoa thư » của trẻ con ngày xưa.
Nhiều phụ huynh trẻ ngày nay bỡ ngỡ trước cái khuôn vàng thước ngọc lạc hậu « Tiên học lễ, hậu học văn » của giáo lí phong kiến. Ta đă mất nhiều thời gian, nhiều thế hệ mới phá bỏ được nó. Bây giờ lại có người muốn đi giật lùi sao?
Có điên mới đi giật lùi. Phải tiến, phải « chồm lên phía trước » chứ. Miễn là đừng chồm như ngựa bất kham.
Nguyễn Dư
(Lyon, 7/2013)
(1)- Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Tổng Hợp Đồng Tháp tái bản, 1990, tr. 212.
(2)- Nguyễn Công Hoan, Nhớ và ghi về Hà Nội, Trẻ, 2004, tr. 140-142.
(3)- Cao Xuân Dục, Quốc triều sử toát yếu, Văn Học, 2002, tr. 526.
(4)- Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, tập 2, Miền Nam tái bản, tr. 345.
(5)- Philippe Papin, Histoire de Hanoi, Fayard, 2001, tr. 225).
(6)- Richard Orband, Voyage de S.M. Khải Định dans le Nord-Annam et au Tonkin, BAVH, Juillet-Septembre 1918.
(7)- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh, Khải Định chính yếu, Nguyễn Văn Nguyên dịch, Thời Đại, 2010, tr. 275-276.
Tú Anh (RFI)
|
|
hatlinh
member
REF: 662924
09/12/2013
|
Thanh tra Sở Y tế… xài bằng giả
Do sử dụng bằng cấp 3 giả, một chuyên viên thanh tra thuộc Pḥng Thanh tra Sở Y tế tỉnh B́nh Phước đă bị đ́nh chỉ công tác để chờ xử lư kỷ luật.Ngày 10/9, nguồn tin của phóng viên báo Người Lao Động cho biết Sở Y tế tỉnh B́nh Phước đă đ́nh chỉ công tác để chờ xử lư kỷ luật đối với bà Ngô Minh Chiến (SN 1977), thanh tra viên thuộc Pḥng Thanh tra Sở Y tế v́ đă sử dụng bằng tốt nghiệp THPT giả.
Trước đó, Công an tỉnh B́nh Phước nhận được đơn nặc danh tố cáo bà Chiến dùng bằng giả để làm việc. Qua xác minh, công an kết luận bằng tốt nghiệp cấp 3 của bà Chiến là giả nên chuyển hồ sơ cho Sở Y tế giải quyết.
Theo thông tin của phóng viên, năm 2004 bà Chiến vào làm việc tại pḥng Nghiệp vụ Dược của sở. Đến năm 2008, bà Chiến được chuyển sang pḥng thanh tra của sở với bằng cấp chuyên môn là dược sĩ trung học, rồi được cử đi học lớp ngắn hạn thanh tra viên.
Sau đó, bà Chiến tiếp tục được cho đi học lớp tại chức Hành chính công khóa 4 tại Trường Chính trị tỉnh B́nh Phước, hiện chưa tốt nghiệp.
tm
|
|
hatlinh
member
REF: 663032
09/14/2013
|
Ḿn nổ trước nhà Chủ tịch UBND xă
Chiều 14/9, ông Trần Duy Thiết, Trưởng Công an huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng B́nh cho biết, qua quá tŕnh điều tra, thu thập chứng cứ, công an huyện này đă xác định được đối tượng gây ra vụ nổ tại nhà Chủ tịch UBND xă Trường Sơn.
Trước đó, vào khoảng gần 1 giờ sáng 13/9, gia đ́nh ông Nguyễn Văn Sỹ, Chủ tịch UBND xă Trường Sơn và người dân thôn Long Sơn đang ch́m trong giấc ngủ liền hốt hoảng tỉnh giấc v́ một tiếng nổ lớn phía trước cửa nhà.
Khi mọi người chạy ra xem th́ phát hiện có nhiều hố sâu trước cửa, nghi ngờ có người đặt ḿn. Rất may vụ nổ trên không gây ra thiệt hại về người và tài sản.Ngay sau khi nhận được thông tin, lực lượng Công an huyện Quảng Ninh đă khẩn trương có mặt để tiến hành khám xét hiện trường, điều tra truy xét nóng. Bằng những chứng cứ đă thu thập được, cơ quan Công an đă xác định được thủ phạm gây ra vụ nổ nói trên và tạm giữ h́nh sự đối tượng. Được biết, thủ phạm cũng đă khai nhận toàn bộ hành vi của ḿnh.
Hiện Công an huyện Quảng Ninh đang tiếp tục điều tra làm rơ.
tm
|
|
hatlinh
member
REF: 663265
09/21/2013
|
Bắt quản lư nhà hàng KFC chiếm đoạt tiền tỷ
Lợi dụng là quản lư, Thành làm giả chứng từ chiếm đoạt gần 1.1 tỷ đồng của nhà hàng thức ăn nhanh KFC.
Ngày 21/9, cơ quan CSĐT công an TP HCM cho biết hiện đang tạm giữ nghi can Lê Trung Thành (SN 1995, trú quận Tân B́nh) để điều tra làm rơ hành vi “lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản”.
Theo hồ sơ vụ việc, Thành là nhân viên quản lư chi nhánh KFC (nhà hàng thức ăn nhanh) ở đường Bạch Đằng, phường 2, quận Tân B́nh. Từ tháng 1/2011 đến tháng 3/2013, Thành làm giả con dấu, chữ kư của trưởng pḥng hành chính của KFC để lập các chứng từ chi phí phiếu xăng, phiếu thanh toán tiền cho 1 công ty xăng dầu ở TP HCM.
Tháng 3/2013, KFC phát hiện vụ việc, lúc này số tiền Thành chiếm đoạt gần 1.1 tỷ đồng. Theo yêu cầu của KFC, gia đ́nh Thành trả lại cho công ty này hơn 550 triệu đồng. Sau đó, Thành đă đến công an phường 2, quận Tân B́nh đầu thú.
Sau khi điều tra và lập hồ sơ vụ án, công an quận Tân B́nh chuyển vụ việc cho công an TP HCM tiếp tục điều tra, xử lư.
Thọ Lang
Nguoiduatin
|
|
hatlinh
member
REF: 663306
09/22/2013
|
Đồng Nai: Bị bắn tại trạm, một thiếu tá CSGT tử vong
Đến 20h tối nay 22.9, tin từ Bệnh viện đa khoa Long Khánh cho biết, thiếu tá CSGT Trần Văn Sơn đă tử vong do vết thương quá nặng v́ bị bắn.
Trạm CSGT Suối Tre – nơi xảy ra vụ việc.
Theo nguồn tin riêng của PV, lúc 18h cùng ngày, 4 người trong đó có 3 sĩ quan CSGT (cấp tá, Trạm CSGT Suối Tre – Pḥng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai) được chuyển đến Bệnh viện đa khoa Long Khánh cấp cứu trong đó có người bị thương do đạn bắn.
Nạn nhân bị thương nặng nhất là thiếu tá CSGT Trần Văn Sơn – Trạm phó Trạm Suối Tre bị bắn 2 phát đạn vào vùng bụng, nạn nhân tên Phú bị đạn bắn 1 phát và nạn nhân c̣n lại là Ngô Văn Vinh. Ngoài ra c̣n có 1 nạn nhân tên Trúc (được xác định là bạn ông Sơn) cũng nhập viện do bị bắn.
Nguồn tin của PV cho hay, trưa nay nhóm nạn nhân trên có nhậu ở quán Karaoke Hân Linh tại Long Khánh, khoảng 17h th́ cả nhóm rời quán về Trạm Suối Tre. Khoảng 15 phút sau, nhiều tiếng nổ lớn phát ra từ khu vực Trạm Suối Tre.
Cán bộ chiến sĩ Trạm CSGT Suối Tre chạy đến khu vực phát nổ th́ phát hiện 4 nạn nhân bị thương, máu chảy lênh láng nên đưa đi cấp cứu.
Đến 20h tối nay, tin từ BVĐK Long Khánh cho biết, thiếu tá Trần Văn Sơn đă tử vong do vết thương quá nặng. Nạn nhân Ngô Văn Vinh – sĩ quan CSGT Trạm Suối Tre nhập viện không phải do bị đạn bắn mà nhập viện trong t́nh trạng đa chấn thương do bị đánh.
Hiện vẫn chưa rơ nguyên nhân v́ sao các sĩ quan CSGT này bị bắn, bị đánh.
*BBT sẽ tiếp tục cập nhật thông tin vụ việc…
(Lao Động)
|
|
hatlinh
member
REF: 663339
09/23/2013
|
Cập nhật vụ nổ súng trạm CSGT: Hé mở nguyên nhân
Về vụ CSGT Đồng Nai bị bắn, theo tin từ Bệnh viện Long Thành - Đồng Nai, Đại úy Ngô Văn Vinh, thuộc trạm CSGT Suối Tre bị đa chấn thương, vùng đầu có nhiều vết đập dẫn đến phù nề năo, phải tiến hành phẫu thuật mới đảm bảo tính mạng. Trong khi đó, Thượng úy Đoàn Thanh Phú cũng bị thương nặng phải chuyển lên Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai cấp cứu.
Nguy kịch!
Một bác sĩ ở Bệnh viện Long Thành cho biết, bệnh nhân Ngô Văn Vinh nhập viện trong t́nh trạng có nhiều vết thương trên cơ thể, trong đó đánh chú ư là vết thương ở vùng đầu gây bể sọ khiến phù nề năo, phải tiến hành phẫu thuật.
"Hiện sức khỏe của bệnh nhân Vinh vẫn c̣n rất yếu, không thực sự tỉnh táo nên chưa thể tiếp xúc với cơ quan chức năng được", bác sĩ này nói.
Trong khi đó, theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Thượng úy Phú nhập viện trong t́nh trạng bị đạn bắn vào đùi, mất rất nhiều máu, hiện đang được điều trị tích cực, chưa thể khẳng định được t́nh trạng sức khỏe của bệnh nhân này.
Trong một diễn biến khác của sự việc, sáng ngày 23/9, Công an tỉnh Đồng Nai đă tiến hành họp báo thông tin sơ bộ về vụ việc nổ súng tại Trạm CSGT Suối Tre khiến 2 chiến sĩ CSGT của trạm bị thương nặng và Trạm phó Thiếu tá Trần Ngọc Sơn bị tử vong v́ 2 viên đạn bắn vào đầu.
Đại tá Nguyễn Văn Kim, Phó Giám đốc, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai xác nhận, khoảng 18h ngày 22/9 có tiếng súng nổ.
Sau đó, mọi người phát hiện thấy 3 chiến sĩ CSGT và 1 người khác bị thương.
Các chiến sĩ bị thương được xác định là Thiếu tá Trần Ngọc Sơn bị 2 vết đạn bắn vào ngực và bụng; Thượng úy Đoàn Thanh Phú bị bắn vào đùi, c̣n Đại úy Ngô Văn Vinh bị thương ở phần đầu. Các bác sĩ đă kịp thời cứu chữa nhưng do vết thương quá nặng nên Thiếu tá Sơn đă tử vong vào khoảng 20h cùng ngày.
Thượng úy Phú đă được chuyển lên Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai để tiếp tục cứu chữa, Đại úy Vinh được tiếp tục điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Khánh.
Đại úy bắn Thiếu tá v́ mâu thuẫn trong khi hát karaoke?
Theo t́m hiểu của PV Đất Việt, có nguồn tin cho rằng trước khi xảy ra vụ việc, Đại úy Vinh cùng Thiếu tá Sơn có đi hát karaoke ở cùng quán với 1 người đàn ông khác (bạn của ông Sơn).
Tuy nhiên, trong khi đang hát th́ giữa ông Vinh và ông Sơn đă xảy ra mâu thuẫn nên người đàn ông đi cùng Sơn đă cầm cốc đập vào đầu Vinh.
Đại tá Nguyễn Văn Kim - PGĐ Công an Đồng Nai, trả lời trong buổi họp báo sáng ngày 23/9.
Kết thúc buổi hát ra về tới Trạm CSGT Suối Tre th́ ông Vinh và ông Sơn tiếp tục xảy ra mâu thuẫn dẫn tới xô xát. Ông Sơn túm đầu ông Vinh đập nhiều nhát vào thành giường.
Sau đó, ông Vinh đă rút súng bắn trả. Thấy sự việc xảy ra, Thượng úy Phú có chạy vào căn ngăn nhưng cũng bị dính "đạn lạc".
Tuy nhiên, trả lời trong buổi họp báo về nguyên nhân vụ việc, Đại tá Nguyễn Văn Kim nói: "Hiện vụ việc đang điều tra để kết luận nguyên nhân bắn nhau. Do hai người c̣n lại bị thương rất nặng nên chúng tôi chưa thể lấy lời khai. Công an Đồng Nai đang tập trung điều tra và sẽ có kết luận, thông tin đến báo chí sớm nhất".
Đồng thời, ông Kim cho biết thêm: "Chúng tôi đă yêu cầu cơ quan điều tra kiểm tra, làm rơ quy tŕnh trực ban của các cán bộ chiến sĩ CSGT có liên quan đến vụ nổ súng. Ban giám đốc cũng chưa nghe về mâu thuẫn giữa những chiến sĩ bắn nhau. Trước đó các chiến sĩ đă hoàn thành tốt nhiệm vụ".
Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng tiến hành điều tra làm rơ.
Việt Thành
Baodatviet
|
|
hatlinh
member
REF: 663370
09/23/2013
|
Chủ tịch nước nói sai chăng?
Bản tin ghi lại một tuyên bố của chủ tịch nước Trương Tấn Sang có nội dung liên quan đến các blogger và nhân quyền bị báo Thanh Niên Online gỡ bỏ.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
Bài báo mang tựa đề Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: 'Nhân quyền là vấn đề cả dân tộc chúng tôi đang quan tâm' của phóng viên Tuệ Nguyễn được lên trang vào ngày 20/9, nhưng sau đó đă hoàn toàn biến mất.
Bài báo ghi lại phần trả lời trong cuộc họp báo diễn ra hôm 19/9, sau cuộc hội đàm giữa ông Trương Tấn Sang vả Thủ tướng Đan Mạch Helle Thorning-Schmidt. Mặc dù ban biên tập báo Thanh Niên đă xóa bỏ, nhưng nội dung bài báo vẫn có thể dễ dàng được truy t́m trên Google.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (trái) và Thủ tướng Đan Mạch Helle Thorning-Schmidt trong cuộc họp báo chung tại Christiansborg (Copenhagen, Đan Mạch), hôm 19/9/2013. Ông Sang cho biết nhà cầm quyền CSVN đă cố gắng để cải cách hệ thống chính trị, tuyên nhiên ông này cũng phải đối mặt với những câu hỏi về t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, trong đó nổi bật vấn đề bỏ tù blogger và đàn áp những người khác ư kiến - Ảnh: AFP
Dưới đây là nguyên văn một trích đoạn vẫn c̣n được lưu giữ lại:
Phóng viên Đan Mạch nêu câu hỏi:
Xin ngài Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chia sẻ về vấn đề nhân quyền và xung quanh ư kiến cho rằng có hạn chế internet ở Việt Nam?
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trả lời:
Tôi xin cảm ơn câu hỏi của vị phóng viên báo Đan Mạch. Điều mà bạn quan tâm cũng là điều mà cả dân tộc chúng tôi đang quan tâm. Chính v́ quan tâm tới nhân quyền, tới tự do mà chúng tôi phải đổ máu rất nhiều để giành độc lập trong các cuộc kháng chiến. Tôi nhớ rất rơ và chân thành cám ơn các bạn, trong cuộc kháng chiến đó đă đứng về phía Việt Nam, ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập, tự do.
Một đất nước đă quyết tâm giành độc lập tự do bằng một sự hy sinh rất to lớn như vậy th́ không có lư do ǵ khi giành được độc lập rồi lại không lo lắng về cuộc sống tự do hạnh phúc của nhân dân ḿnh.
Tôi không có ư định ca ngợi thể chế chính trị của chúng tôi cái ǵ cũng đều tuyệt vời, vẫn c̣n có nhược điểm. Nhưng mong các bạn cũng quan tâm những chỉ số có thể nói là dấu son lớn trên bản đồ chính trị của thế giới. Chúng tôi có 86 triệu dân, trong đó trên 30 triệu người sử dụng internet hằng ngày, tỷ lệ đó biến đổi hàng giờ, không có bất cứ sự ngăn cấm nào cả.
Ngoài ra Việt Nam có khoảng trên bốn triệu blogger, rất tự do. Do vậy, ở ngoài th́ đồn đại rất nhiều nhưng để hiểu Việt Nam nhiều hơn, hiểu về đời sống chính trị của Việt Nam th́ xin mời các bạn hăy đến Việt Nam. Mặc dù chúng tôi c̣n nghèo nhưng cũng có trên dưới 200 kênh truyền h́nh, 700 tờ báo và không dưới 17.000 phóng viên...
Ông Sang cố gắng bạo biện cho chính sách nhân quyền của Việt Nam. Tuy nhiên, có vẻ như những lời ngụy biện qua tuyên bố "Việt Nam có khoảng trên bốn triệu blogger, rất tự do" của chủ tịch nước vẫn chưa làm cho tuyên giáo Đảng cộng sản hài ḷng. Hậu quả là bài báo bị xóa bỏ hoàn toàn..
Những tuyên bố của ông Sang được phát đi tại Đan Mạch - một đất nước mà quyền tự do báo chí luôn được tôn trọng. Tuyên bố của ông Sang, dù là không đúng sự thật, vẫn được các cơ quan truyền thông Đan Mạch và quốc tế trích đăng đầy đủ. Cũng nhờ vậy mà những thông tin này cũng đến được với người dân Việt Nam thông qua các trang báo bên ngoài và mạng xă hội.
Con số "200 kênh truyền h́nh, 700 tờ báo và không dưới 17.000 phóng viên..." mà ông Sang nói ở trên đă đăngtrên Thanhnien online đă bị gỡ bỏ không rơ lư do.
Facebook của công dân Nguyễn Anh Tuấn - một trong những người khởi xướng Tuyên bố 258 nêu giả thiết:
Bài báo đăng phát biểu của chủ tịch nước bị gỡ
Có 2 giả thiết cho sự việc này:
- Một, Chủ tịch nước chỉ đạo không đăng nội dung trả lời báo chí của ông ở Đan Mạch. Khả năng này, nếu là sự thật, chứng tỏ chính sách hai mặt của chính quyền [mà ông Sang thay mặt] trong việc truyền thông về nhân quyền: say sưa chứng tỏ thành tích nhân quyền trước công luận quốc tế [cũng để xin viện trợ], nhưng mặt khác lại coi nó là từ khóa nhạy cảm, hiếm khi xuất hiện trên báo chí nước nhà.
- Hai, có ai đó chỉ đạo kiểm duyệt phát ngôn của Chủ tịch nước mà họ thấy 'không có lợi' hoặc 'dễ bị lợi dụng'. Nếu giả thiết này là hiện thực, chúng ta, trong t́nh cảnh của những người cùng cảnh ngộ, nên gửi lời chia buồn đến Chủ tịch nước khi quyền tự do ngôn luận của ông cũng đang bị xâm phạm một cách công khai và trắng trợn.
'Rất là tự do' - lời nhận định của Chủ tịch nước, trong bối cảnh này, bỗng trở nên ngậm ngùi và cay đắng khôn cùng.
Nguồn: Danlambao
|
|
hatlinh
member
REF: 663830
10/02/2013
|
Trần Đức Thắng - Tâm Thần Hay Tâm Đức?
Mỗi lần xem chương tŕnh Văn hóa dân tộc, của Đài truyền h́nh Việt Nam tôi lại cảm thấy nhức mắt. Bởi v́ người phụ trách chương tŕnh ấy luôn xuất hiện với cái vẻ mỹ miều, cặp mắt sắc xảo, và giọng nói rất đanh. Đó chính là Kiều Trinh.
Kiều Trinh, phóng viên Văn Hóa của Đài THVN
Dân mạng không c̣n lạ ǵ Kiều Trinh con gái nguyên Uỷ viên trung ương đảng, Tổng giám đốc đài truyền h́nh Việt Nam Vũ Văn Hiến. Cô sinh năm 1975, nguyên phóng viên văn hóa Ban thời sự
Năm 2001, Kiều Trinh được cử sang Thụy Điển 3 tuần. Ngay tuần đầu, ngày 11-2-2001, cô đă bị cảnh sát thành phố Kalmar bắt v́ tội ăn cắp hàng trong siêu thị. Lúc đầu cô nàng chối bai bải, nhưng khi mở băng ghi h́nh th́ phải cúi đầu nhận tội. Cô nàng đă ăn cắp ở Orebro, Kaimar số mỹ phẩm trị giá 400 đô la. Số tiền đó không lớn, nhưng ở Thụy Điển người ta trị ăn cắp, tham nhũng rất nghiêm, nên theo luật Kiều Trinh phải ngồi tù.
V́ Kiều Trinh là con của Tổng giám đốc đài truyền h́nh Việt Nam, nên Đại sứ quán Việt Nam ở Thụy Điển phải ra tay. Và sau một tuần bị giam, ngày 16-2-2001, cô nàng được tha, sau khi có giấy của bác sỹ xác nhận nhận Kiều Trinh bị bệnh tâm thần từ Việt Nam gửi sang. Ngày 18-2-2001, Kiều Trinh bị trục xuất về nước. Đón cô ở sân bay, diễn viên điện ảnh Trần Lực đă tặng một cái tát, chấm dứt quan hệ vợ chồng từ đó.
Ông Vũ Văn Hiến chả hề hấn ǵ sau sự kiện đó, vẫn đủ tiêu chuẩn vào Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam,và tiếp tục làm Tổng giám đốc đài truyền h́nh Việt Nam. Cô con gái Kiều Trinh vẫn làm phóng viên của VTV.
Năm 2006, Kiều Trinh được sang nước Anh công tác. Bệnh tâm thần lại tái phát và cô nàng đă thó chiếc máy ảnh kỹ thuật số trong shop. Một lần nữa ông Hiến lại phải cứu con gái bằng việc nhờ Đại sứ quán can thiệp và tờ giấy của bác sỹ chứng nhận bệnh tâm thần lại đưa ra sử dụng!
Năm 2009, Kiều Trinh được kết nạp đảng và được đề bạt làm Trưởng pḥng văn hóa dân tộc Ban thời sự. Thật mỉa mai khi có những nhà báo chống tham nhũng tiêu cực, chỉ v́ phạm một vài lỗi kỹ thuật nhỏ, thỉ phải vào tù, hoặc bị tước thẻ nhà báo, c̣n kẻ cắp con gái ông Ủy viên trung ương đảng, Tổng giám đốc đài truyền h́nh Việt Nam lại được đề bạt.
Từ bấy đến nay, một nghi án vẫn chưa có lời giải: Kiều Trinh bị tâm thần hay kẻ cắp?
Dư luận cho rằng, có lẽ ông bác sỹ nào đó được ăn, hoặc bị ép mới kư giấy chứng nhận bệnh tâm thần cho Kiều Trinh, v́ nh́n h́nh ảnh chải chuốt óng mượt, và nghe cô nói sắc lẻm trên TV th́ không ai nghĩ bị tâm thần cả. Mà nếu bị bệnh tâm thần th́ đưa vào bệnh viện, chứ sao lại đưa lên làm MC trên TV?
Vậy chắc chắn là kẻ cắp!
Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một nền văn hóa khác nhau, phong tục tập quán mỗi nơi một vẻ rất phong phú, đa dạng, nhưng tuyệt nhiên không hề có nền văn hóa và phong tục tập quán ăn cắp. Ăn cắp, ăn trộm, ở đâu cũng ghét, cũng khinh. Dù đói ăn vụng, túng làm liều mọi người vẫn chê cười chứ đừng nói tiểu thư con quan như Kiều Trinh. Vậy mà cô nàng không biết ngượng cứ xuất hiện trên TV nói văn hóa, đạo đức? Phải chăng quư vị muốn truyền bá cho dân thứ văn hóa ăn cắp và nghệ thuật chạy tội?
Nên nhớ, h́nh ảnh cô Kiều Trinh không thể bôi xóa được trong hồ sơ của cảnh sát Thụy Điển, Anh quốc, và nó đă được phơi ra cho nhân dân nước họ biết rồi. Họ sẽ nghĩ ǵ, khi ở Việt Nam, kẻ cắp lên mặt dạy đạo đức người lương thiện?
Nói như giáo sư Ngô Bảo Châu, nếu có h́nh ảnh nào làm nhục Việt Nam tốt nhất th́ chính là h́nh ảnh cô Kiều Trinh trên TV.
Trần Đức Thắng
__________________________________
+ Nội dung liên quan:
Sinh năm 1975, Kiều Trinh là con gái cả của ông Vũ Văn Hiến. Cô nàng này nổi tiếng th́ ít mà tai tiếng th́ nhiều. Năm 2001, khi đang là phóng viên Ban Thời sự - VTV, được cử sang Thụy Điển học 03 tuần, em gái đă không bỏ lỡ cơ hội trổ tài trộm cắp tại nhiều siêu thị.
Ngày 11 tháng 2 năm 2001, Kiều Trinh đă bị cảnh sát thành phố Kalmar - Thụy Điển bắt v́ tội ăn trộm. Sau vài ngày chối tội, cuối cùng em gái VTV đă phải thú nhận ăn trộm nhiều loại hàng hóa trị giá hơn 400USD tại một số của hàng ở các thành phố Orebro và Kalmar.
Theo luật pháp Thụy Điển, với số tiền trộm cắp lớn như vậy, lẽ ra cô nàng phải ra ṭa xét xử với mức án phạt tù. Tuy nhiên, do thành khẩn khai báo, có giấy của bệnh viện trong nước gửi sang xác nhận tiền sử mắc bệnh tâm thần (lấy của người khác nhưng không nhớ), số hàng hóa trộm cắp được đưa vào diện giảm giá, nhờ sự can thiệp của Đại sứ quán VN tại Thụy Điển, do lần đầu bị bắt nên Kiều Trinh chỉ bị phạt tiền và trục xuất về nuớc.
Sau 1 tuần bị giam tại Đồn cảnh sát Kalmar, đến ngày 16 tháng 2 năm 2001, Kiều Trinh đă được phóng thích, ngày 18 tháng 2 năm 2001 đáp máy bay về nước. Niềm vui sướng tột cùng đă đến với ông Vũ Văn Hiến v́ sau đó ông này vẫn trúng cử Ủy viên TW Đảng và trở thành Tổng giám đốc Đài THVN.
Phát huy thành tích đă đạt được, năm 2006, trong một chuyến công tại tại Anh, bệnh cũ của Kiều Trinh lại tái phát, cô này lại bị bắt quả tang khi ăn trộm một chiếc máy ảnh kỹ thuật số tại một Shop. Mọi việc vẫn được giải quyết êm thấm.
Trần Đức Thắng
(Blog Bùi Văn Bồng)
|
|
rongchoi123
member
REF: 663833
10/02/2013
|
Chuyện có thể lạ ở xứ "tư bản giăy chết" nhưng ở xứ "thiên đường" th́ chuyện cô Kiều Trinh này là b́nh thường. chukimf óc ḅ mà c̣n lănh được bằng kỹ sư chế tạo xe đạp rồi nâng cấp lên thạc sĩ "liệng kim" cũng đâu có chi lạ hay chuyện VN canh giữ ḥa b́nh cho thế giới ngủ yên mà không cần tham gia vào lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Liên Hiệp Quốc cũng là chuyện b́nh thường mặc dù đối với bọn "tư bản giăy chết" th́ có vẻ kỳ dị, kỳ quái !!!!
|
|
aka47
member
REF: 663835
10/02/2013
|
Cái ni AK hỏi thiệt nha.
Ở VN thật sự có trường đào tạo ra kỹ sư xe đạp phải không nè? Lúc đầu nghe tưởng chỉ là chọc quê chú K , nhưng thấy chú K cũng xác nhận là có bằng cấp kỹ sư xe đạp nên lại nghi ngờ có thật.
Vậy hỏi anh RC là bằng cấp này có thật hả?
VN sao kỳ ...cục vậy chời? (sau kỳ quái kỳ dị...)
hihii
|
|
chukimf3
member
REF: 663852
10/02/2013
|
Bạn rongchoi và bạn Ak cố t́nh tâm thần như cô Kiều Trinh kia à? Ḿnh là kỹ sư cơ khí.
Ngay ở Mỹ th́ tổng thống chơi nữ thực tập sinh, thống đốc bang hiếp dâm và biên thủ công quỹ... ăn cắp vặt bị lên bị lên án. Đúng là mèo tha miếng thịt xôn xao, hổ tha con lợn th́ nào thấy ai.
|
|
hoami09
member
REF: 663861
10/02/2013
|
hề hề ...mén cũng xin được làm kẻ tâm thần cho nó lành .
Từ thuở biết lướt web đến giờ , mới thấy nước CHXHCNVN có những kỹ sư , thạc sĩ tiến sĩ như nick Chukim , chửi thề tục tĩu như những kẻ vô học . Hèn ǵ CSVN c̣n dây dưa đày đọa dân thêm 20 năm , khi mà Lenin đă bị dân Liên Xô bửa đầu giữa chợ ...
Thủ tướng Đức Christian Wulff chỉ v́ copie and paste , ko ghi rơ nguồn gốc , đă bị đám báo chí phanh phui ra , như là 1 kẻ đạo văn , đạo ư tưởng , ông ta đă tự động xin từ chức ... C̣n VN, bắt tận tay , day tận mặt mà chúng nó cứ nhởn nhơ . Hèn ǵ đạo đức của VN càng ngày càng xuống dốc .
|
|
chukimf3
member
REF: 663878
10/03/2013
|
Anh thừa nhận với bé họa mi là bé tâm thần thật mà không cần xin xỏ ǵ. Nhớ ngày xưa bé la liếm bạn cafekho mà vẫn bị đạp vào mặt mà anh thương.
Thôi cứ yên tâm nhật suất tâm thần đi nhé em.
|
|
hoami09
member
REF: 663882
10/03/2013
|
hề hề ...thà tâm thần để khỏi bức xúc khi thấy cái thiên đường CS toàn là 1 lũ trộm cắp , vô giáo dục
|
|
tthanhthanh
member
REF: 663885
10/03/2013
|
AK không thấy tâm thần hay kẻ cắp ǵ ở đây cả.
Đă là Cọng Sản th́ chỉ có GIAN MANH thôi.
Nếu có thông minh và nhân đạo th́ không có Việt Cộng.
Nếu Việt Cộng có thông minh th́ không có nhân đạo.
Nếu Việt Cộng có nhân đạo th́ không có thông minh.
3 cái này không bao giờ đi chung với nhau.
Từ đó suy ra Việt Cọng chỉ có GIAN MANH mà thôi.
hihii
|
|
chukimf3
member
REF: 663887
10/03/2013
|
Ok. Từ nay anh gọi là em họa mi thần kinh nhé.
|
|
rongchoi123
member
REF: 663888
10/03/2013
|
chukimf kỹ sư xe đạp ở xứ thiên đường nên thấy vụ cô Kiều Trinh là b́nh thường. Bởi vậy, chuyện này chukimf óc ḅ cho rằng ai nói nó là không b́nh thường th́ người đó tâm thần.
Ở xứ thiên đường th́ óc ḅ là kỹ sư, ăn cắp là trưởng ban văn hóa th́ cũng không có chi lạ.
Bởi thế ở xứ mà óc ḅ là kỹ sư này nên máy móc nông dân phải tự chế như máy cày, máy gặt đập mấy kỹ sư cơ khí kiểu óc ḅ như chukimf không thấy sáng chế phát minh ǵ. Thậm chí bác sĩ ở VN phải nhờ anh thợ chỉ học lớp 9 lớp 10 làm cái phần mềm để quản lư bệnh viện chứ kỹ sư óc ḅ nghe nói đặt hàng th́ giả lơ.
cái này copy ở tuoitre.com.vn
c̣n mấy bài báo về chế tạo máy móc, b́nh xịt thuốc trừ sâu do nông dân làm ăn đứt mấy kỹ sư, thạc sĩ kiểu óc ḅ như chukimf th́ nhiều vô số.
Dân tay ngang viết phần mềm “made in Rạch Gốc”
TT - Dù không qua trường lớp, một người sống ở miệt Rạch Gốc (Cà Mau) đă mày ṃ viết thành công phần mềm quản lư được Sở Khoa học và công nghệ chọn ứng dụng cho các bệnh viện trong tỉnh.
Anh Huỳnh Ngọc Tiển hướng dẫn nhân viên Pḥng khám đa khoa tư nhân Hồng Đức sử dụng phần mềm quản lư bệnh viện - Ảnh: Tấn Thái
Đó là anh Huỳnh Ngọc Tiển (48 tuổi) - ở Rạch Gốc, xă Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - đă viết được phần mềm quản lư tổng thể bệnh viện (Hossoft). Hiện phần mềm của anh Tiển “đánh bại” nhiều phần mềm khác và được nhiều bệnh viện công lẫn tư tin tưởng dùng...
Tự học
Sau nhiều lần hẹn, cuối cùng chúng tôi cũng gặp được anh Tiển vào một ngày tháng 9-2013. Gặp chúng tôi, anh Tiển phấn khởi cho biết vừa mới chuyển giao phần mềm quản lư tổng thể bệnh viện cho Pḥng khám đa khoa tư nhân Hồng Đức (nằm trên địa bàn TP Cà Mau). Tính đến nay đă có hai pḥng khám tư và bảy bệnh viện công sử dụng phần mềm quản lư bệnh viện của anh, trong đó có Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau - bệnh viện lớn nhất của tỉnh. Anh Tiển cho biết để phần mềm quản lư bệnh viện được sử dụng rộng răi như hiện nay, anh đă trải qua thời gian dài “ăn ngủ” với máy tính.
Trước đây, do hoàn cảnh gia đ́nh khó khăn nên anh Tiển học chưa hết lớp 10 th́ nghỉ giữa chừng. Sau đó, anh lập gia đ́nh và nghề mưu sinh chính là bán hàng bông ở các chợ. Sau một thời gian sống nghiệp thương hồ, anh Tiển “trôi” về tận xứ Rạch Gốc (xă Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau), một trong những xứ tận cùng của Tổ quốc, với nghề mới là sạc b́nh ăcquy, sửa điện cơ.
Vào những năm 2000, xứ Rạch Gốc cư dân c̣n thưa thớt, điện đường chưa có nên người dân chưa biết đến tin học. “Tôi cũng vậy, những lúc xem truyền h́nh nghe nói tin học, máy tính vậy thôi chứ chưa một lần đụng đến bàn phím hay con chuột. Một lần tôi lên TP Cà Mau thấy bảng thông báo chiêu sinh tin học. Nghe nói cái này hay nên tôi ra các tiệm sách mua về đọc xem “cái tin học” nó như thế nào”- anh Tiển kể.
Càng xem “cái tin học” anh càng mê. Tuy nhiên, đọc sách chỉ là lư thuyết suông nên anh Tiển giấu vợ, lấy hết tiền trong nhà đi mua dàn máy vi tính về để thực hành. Khi nghe anh “rinh” dàn máy vi tính về quê th́ người dân trong vùng nói anh... “nổ”. C̣n vợ anh than: “Tiền không có mà ông mua máy vi tính về để chơi”. Do nhà làm nghề sạc b́nh ăcquy nên tranh thủ những lúc sạc b́nh cho khách, anh thực hành trên máy tính. Mới đầu chỉ việc khởi động máy và tắt máy, đóng mở tập tin... thôi anh cũng phải vọc cả tuần mới thuần thục. Học từ cái đơn giản nhất đến cái khó, dần dần đă tự nâng cấp từ Word, Excel đến Access...
Phần mềm “made in Rạch Gốc”
Tự học một thời gian, cuối cùng anh cũng có đất dụng vơ. Anh Tiển nói: “Trong những lần uống cà phê, anh Dũng (Nguyễn Chí Dũng, giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Ngọc Hiển - PV) than bệnh viện mới thành lập, nhân sự ít, nhiều công việc quản lư bằng thủ công nên gặp nhiều khó khăn. Ảnh nói có mướn một công ty về viết phần mềm quản lư bệnh viện nhưng họ nói chỉ viết phần mềm quản lư từng bộ phận cụ thể như dược riêng, khám chữa bệnh riêng, bảo hiểm y tế riêng... Nhưng anh Dũng muốn phần mềm quản lư được tổng thể bệnh viện để dễ quản lư. Trước yêu cầu như vậy công ty đó “vọt” luôn. Nghe tâm sự vậy, tôi hứa sẽ viết một phần mềm quản lư tổng thể bệnh viện cho anh Dũng”. Anh Tiển thừa nhận v́ “đă lỡ hứa” nên phải giữ lời chứ khi bắt tay vào làm anh không chắc sẽ thành công.
Dù làm không công nhưng anh Tiển suốt ngày đóng quân tại bệnh viện để xem quy tŕnh khám bệnh của bệnh viện như thế nào: tiếp nhận bệnh nhân ra sao, cấp phát thuốc, quản lư thuốc men, thu viện phí... Ṛng ră suốt một năm rưỡi, từ giữa năm 2006 đến cuối năm 2007, anh Tiển mới viết xong phần mềm quản lư tổng thể bệnh viện gọi là Hossoft, phiên bản 1.0 và tiến hành chạy thử tại Bệnh viện đa khoa huyện Ngọc Hiển. Dù là “hàng miễn phí” nhưng chất lượng cao. Bác sĩ Nguyễn Chí Dũng đánh giá: “Phần mềm của anh Tiển viết đă đáp ứng được mong đợi của tôi, nó đă đơn giản hóa rất nhiều khâu, nhất là khâu khám bệnh, cấp phát thuốc. Nếu như trước đây khâu này cần mười người th́ nay chỉ cần bảy người nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công việc. Ngoài ra giúp cho việc giám sát, lưu trữ của bệnh viện rơ ràng, chính xác”.
Thấy phần mềm chạy thử thành công, anh Tiển thở phào: “V́ cái này mà tôi rất nhiều đêm thức trắng. Nhiều lúc thiết lập thông tin dữ liệu rồi và viết nhưng gơ câu lệnh lại không hiển thị kết quả. Những lúc như vậy nếu không xử lư xong th́ tôi ngủ không được. Tánh tôi như vậy, nếu đă làm cái ǵ mà gặp trở ngại vẫn không nản ḷng, phải làm đến cùng, khi nào xong mới thôi”. Sau khi phần mềm Hossoft phiên bản 1.0 thành công bước đầu, anh Tiển tiến hành nâng cấp Hossoft lên phiên bản 2.0 và triển khai tại bệnh viện có quy mô lớn hơn là Bệnh viện đa khoa huyện Thới B́nh vào cuối năm 2008 và cũng được đánh giá cao.
Trong quá tŕnh viết phần mềm, anh Tiển không ngừng hoàn thiện, khắc phục các nhược điểm để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng. Khi phần mềm Hossoft nâng cao thành phiên bản 3.0, anh Tiển đưa đi dự thi Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Cà Mau năm 2010 (do Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Cà Mau tổ chức). Tại cuộc thi này, phần mềm Hossoft “made in Rạch Gốc” của anh Tiển đă rinh giải nhất.
Trường hợp đặc biệt
Trước những hiệu quả của phần mềm Hossoft, tháng 5-2011 UBND tỉnh Cà Mau giao cho Sở Khoa học và công nghệ tiến hành đàm phán mua phần mềm quản lư bệnh viện Hossoft phiên bản 3.0 cho sáu bệnh viện trên địa bàn tỉnh sử dụng. Tổng số tiền mua quyền sử dụng phần mềm Hossoft phiên bản 3.0 của anh Tiển lên đến 850 triệu đồng. Khi được các bệnh viện mua quyền sử dụng, anh Tiển chuyển lên TP Cà Mau định cư nhằm tiện lợi cho việc tập huấn chuyển giao cho các nhân viên bệnh viện sử dụng. Anh Tiển cũng tiến hành thành lập công ty chuyên cung cấp phần mềm quản lư bệnh viện, anh vừa làm giám đốc cũng vừa là nhân viên.
Câu chuyện một người không qua trường lớp sống tận xứ Rạch Gốc viết phần mềm bán được bộn tiền khiến nhiều người nghi ngờ. Ông Trần Quốc Chính - phó giám đốc Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Cà Mau - nói: “Ban đầu nghe nói anh Tiển viết phần mềm quản lư bệnh viện tôi cũng có hoài nghi. V́ trong giới được đào tạo bài bản nhiều khi viết phần mềm nhưng sử dụng không được. Trong khi đó, anh Tiển không qua đào tạo bài bản và sống tận Rạch Gốc nhưng lại viết phần mềm khá quy mô quản lư bệnh viện nên tôi thấy đặc biệt”.
Cũng theo ông Chính, trước khi Sở Khoa học và công nghệ tiến hành mua phần mềm cho các bệnh viện sử dụng, Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Cà Mau có thẩm định. “Phần mềm do anh Tiển viết đă đáp ứng được những tiêu chí là sử dụng dễ dàng, tiện lợi, đáp ứng được nhu cầu quản lư, độ chính xác cao. Đặc biệt ưu điểm quan trọng nhất là phần mềm viết theo dạng mở nên trong yêu cầu quản lư cần thay đổi th́ phần mềm có thể bổ sung thay đổi theo. Hoặc trong quá tŕnh sử dụng có những vấn đề đặt ra mà phần mềm chưa xử lư được th́ có thể nâng cấp bổ sung, nên sở tiến cử phần mềm quản lư của anh Tiển” - ông Chính nói.
Ông Huỳnh Quốc Việt - giám đốc Sở Y tế Cà Mau - cho biết trước khi đưa phần mềm Hossoft sử dụng chính thức tại sáu bệnh viện th́ trước đó Hossoft đă được “thử thách” một thời gian khá dài, thử nghiệm từ bệnh viện quy mô nhỏ đến quy mô lớn. “Qua sử dụng, các bệnh viện đánh giá cao như rút ngắn được thời gian chờ đợi của bệnh nhân, giảm nhân lực cho các bệnh viện. Đặc biệt phần mềm này giúp quản lư tốt nhiều khâu bảo hiểm y tế, dược, tài chính bệnh viện... Trước đây, các bệnh viện trên địa bàn sử dụng nhiều phần mềm khác nhau, có những phần mềm của các công ty dược biếu không cho các bệnh viện. Tuy nhiên, các phần mềm trước đó chỉ quản lư riêng lẻ, trong khi phần mềm Hossoft quản lư được gần như toàn thể hoạt động của bệnh viện. Dựa trên phần mềm này, lănh đạo bệnh viện có thể kiểm tra, giám sát được nhiều hoạt động của bệnh viện, do đó hạn chế tiêu cực có thể xảy ra. Hiện nay phần mềm anh Tiển viết đánh bại nhiều phần mềm khác, không chỉ bệnh viện công mà bệnh viện tư nhân cũng sử dụng”, ông Việt nói.
TẤN THÁI
Hossoft từng bị gọi là phần mềm “hốt xác”
Anh Tiển kể với chúng tôi, có một chuyện mà anh không thể nào quên với Hossoft. Đó là khi phần mềm Hossoft phiên bản 1.0 được Bệnh viện Ngọc Hiển sử dụng hiệu quả, anh có làm CD gửi cho các giám đốc bệnh viện trên địa bàn nhằm giới thiệu họ sử dụng nhưng không thấy ai hồi âm. “Sau này gặp lại, tôi có hỏi các anh có xem CD tôi gửi không th́ các anh cho biết có nhận được nhưng thấy “made in Rạch Gốc” th́... cho vào tủ. V́ chuyện viết phần mềm quản lư bệnh viện phải “made in TP.HCM” may ra mới xem” - anh Tiển kể.
Thêm nữa, trong thời gian đầu khi chuyển giao Hossoft cho các nhân viên bệnh viện sử dụng (đa số học thức cao) th́ bị nghi ngờ. V́ phần mềm đang sử dụng do các chuyên gia viết chắc ăn hơn anh nông dân tận xứ Rạch Gốc. Nhiều nhân viên bệnh viện đă đổi tên phần mềm Hossoft thành... “hốt xác”.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|