ngoiquannet
member
ID 75095
03/21/2013
|
Lịch sử tiền đồng Việt Nam
Câu hỏi đặt ra là:
1. Hệ thống tài chính, tiền đồng của miền bắc xhcn như thế nào trước 1975?
2. Hệ thống tài chính, tiền đồng của miền nam như thế nào trước 1975?
https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/154844_541794345842877_354322554_n.jpg
- Năm 1975, đảng và nhà nước ta quyết định đổi tiền và đồng bạc to nhất lúc ấy là 50 Đồng.
Nên nhớ rằng 1975 đổi tiền chỉ cho mỗi gia đ́nh miền Nam đổi 100 ngàn đồng VNCH thành 200 đồng ông cụ nhá (1 đồng "giải phóng" ăn 500 đồng "nguỵ"). Có nghĩa là đồng ông cụ giá trị hơn đồng bọn mỹ nguỵ 200 lần đấy. Oách chưa nào? He he.
- Đến năm 1980, đồng bạc lớn nhất và rất ư là giá trị của ta nhảy từ 50 đồng lên thành 100 đồng.
- Năm 1985, 5 năm sau, đồng bạc lớn nhất và rất ư là giá trị của ta nhảy từ 100 đồng lên thành 500 đồng (gấp 5 lần).
- Năm 1987, chỉ 2 năm sau, đồng bạc lớn nhất và rất ư là giá trị của ta nhảy từ 500 đồng lên thành 2000 đồng (gấp 4 lần).
- Năm 1990, có nghĩa là chỉ 3 năm sau, đồng bạc lớn nhất và rất ư là giá trị của ta nhảy từ 2000 đồng lên thành 50000 đồng (gấp 25 lần).
- Năm 1994, 4 năm sau, đồng bạc lớn nhất và rất ư là giá trị của ta nhảy từ 50000 đồng biến thành 100000 đồng (gấp đôi).
- Đến 2003, đồng tiền của ta nhảy lên thành 500000 đồng (gấp 5 lần).
Xét ra, từ 1975 đến 2003, có nghĩa là 27 năm, tiền của ta đi từ 50 đồng (đơn vị lớn nhất) lên thành 500000 đồng, gấp 10 ngàn lần. Tuy vậy, hối xuất chính thức đầu năm 1975 ở miền Nam là: 1USD = 700 đồng bạc VNCH. Trong khi đó, 1 đồng bạc cụ Hồ = 500 đồng bạc VNCH, điều này có nghĩa 1 USD tṛm trèm bằng 1.5 đồng bạc cụ Hồ thời đó. Ngầu xị chưa? ha ha ha.
Cho đến nay, hối xuất chính thức: 1USD = 20,835.00 VND. Có nghĩa từ giá trị 1.5 rớt xuống 20,835.00 là 13890 lần (chớ không phải 10 ngàn lần theo cách tính trên).
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ngoiquannet
member
REF: 651963
03/21/2013
|
Một số thống kê liên quan
1999 - 2000: thu nhập tăng 1.05% - lạm phát tăng 4%
2000 - 2001: thu nhập tăng 1.07% - lạm phát tăng -0.6%
2001 - 2002: thu nhập tăng 1.07% - lạm phát tăng -0.3%
2002 - 2003: thu nhập tăng 1.1% - lạm phát tăng 3.9%
2003 - 2004: thu nhập tăng 1.08% - lạm phát tăng 3.1%
2004 - 2005: thu nhập tăng 1.03% - lạm phát tăng 9.5%
2005 - 2006: thu nhập tăng 1.10% - lạm phát tăng 8.3%
2006 - 2007: thu nhập tăng -0.83% - lạm phát tăng 7.5%
2007 - 2008: thu nhập tăng 1.07% - lạm phát tăng 8.3%
2008 - 2009: thu nhập tăng 1.03% - lạm phát tăng 24.4%
2009 - 2010: thu nhập tăng 1.06% - lạm phát tăng 11.8%
|
|
lynhat
member
REF: 651966
03/21/2013
|
Nhà nước ta thiếu tiền th́ cứ in tiền xài thoải mái. Chẳng có ai trên trái đất này dám cấm nhà nước ta.
Lạm phát tăng bao nhiêu dân ta cũng chẳng sợ. Ngày ngày cũng vẫn có cơm ăn. Tối tán dóc cùng bạn bè cùng, uống cà phê hoặc ăn nhậu. Nếu ai không tin, cứ dạo một ṿng Hà Nội hoặc Sài G̣n sẽ thấy.
|
|
chukimf3
member
REF: 651969
03/21/2013
|
Về con số thu nhập và phần % tăng trưởng không biết bạn ngoiquannet lấy ở đâu. Ḿnh không tin tưởng con số ấy lắm.
Về phần đồng tiền mất giá cũng có hai mặt. Vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90 Nhật nổi lên như một thế lực đe dọa vị trí siêu cường của Mỹ. Mỹ ép Nhật thả nổi tỷ giá giữa đồng Yên và USD và cuối cùng đồng Yên mạnh lên làm kinh tế Nhật tŕ trệ đến bây giơ.
Nhưn FED người ta c̣n có chính sách bơm tiền vào nền kinh tế tức là theo đuổi đồng đô la yếu...
Ngay bản thân Việt Nam trong năm 2009 cũng hai lần phá giá đồng VND để tăng sức cạnh tranh về kinh tế khiến Thái Lan phải lên tiếng.
Những qui luật kinh tế không đơn giản như bạn ngồi quan nét nghĩ đâu/
|
|
ototot
member
REF: 651971
03/21/2013
|
Cảm ơn bác ngoiquannet đă sưu tầm được những con số thống kê cuả đồng tiền Việt Nam trong mấy chục năm gần đây…, nhưng tựu trung vẫn chỉ là những con số dưới thời xă hội chủ nghiă!
Là người sống trong cuộc, và đánh giá sự việc bằng chính những trải nghiệm cuả bản thân, chứ không phải đọc lại tài liệu cuả bên này hay bên kia, Ototot xin được bổ sung những thông tin c̣n làm rùng ḿnh hàng triệu con dân Việt Nam ḿnh!
Tôi phải lên tiếng, v́ đa số giới trẻ sinh sau đẻ muộn th́ không biết đă đành, mà những thế hệ sau nếu không sống tại miền Nam, chắc cũng không biết!
Tôi c̣n nhớ như in trong đầu những con số dưới đây:
- Suốt mấy năm đầu thập kỷ 1950, sau khi Đệ Nhất Cộng Hoà ra đời ở miền Nam, tỷ suất chính thức cuả đồng bạc Việt Nam Cộng Hoà so với Đồng Mỹ Kim là
35 đồng Việt Nam = 1 USD.
- Thế nhưng, sau khi miền Bắc quyết định phát động chiến tranh ở miền Nam, quả thực là đă tạo ra được gánh nặng ngân sách ở đây, đưa đến hậu quả là tỷ suất ngoại hối đă thay đổi thành
80 đồng Việt Nam = 1 USD.
- Rồi theo đà leo thang chiến tranh phá hoại cuả miền Bắc, với sự thành lập "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam" vào đầu thập kỷ 1960, đồng bạc miền Nam lại phải giảm giá để bù đắp những chi phí cho cuộc chiến tự vệ, khiến mỗi USD lại phải gánh thêm 38 đồng Việt Nam, đưa đến 80 + 38 (đảm phụ quốc pḥng) đồng Việt Nam =
118 đồng Việt Nam = 1USD.
- Trong những ngày cuối cùng cuả Việt Nam Cộng Hoà, trước khi Sàig̣n thất thủ, do những hoảng loạn cuả thời cuộc, do nhu cầu bất ngờ cuả hàng trăm ngàn người t́m đường thoát thân vào cuối Tháng Tư năm 1975, quả thực là tỷ suất chợ đen cuả đồng bạc miền Nam đă xuống thêm đế thành từ 500 đến 1000 đồng miền Nam = 1 USD. Và đó cũng là những con số cuối cùng.
Qua những con số thống kê chính thức cuả tỷ suất đồng bạc miền Nam so với đồng Mỹ Kim (từ 35 đồng/USD, hạ xuống 80 đồng/USD, rồi hạ xuống nưă c̣n 118 đồng/USD), ta thấy dù sao đồng bạc thời đó quả thực vẫn c̣n giá trị quá cao, so với giá trị hôm nay cuả VNĐ là
20.931 VNĐ = 1 USD!!!
Nếu các bạn đem những con số thống kê cuả ngoiquannet là đồng tiền VNĐ cuả hôm nay, đối chiếu với những con số cuả đồng bạc VNCH khi xưa, rồi cả hai cái tỷ suất ngoại hối như tôi đă tŕnh bày, ta sẽ thấy ngay những thảm cảnh to lớn đến mức không thể tưởng tượng nổi mà dân ta đă phải gánh chịu suốt mấy chục năm qua, dưới chế độ vô nhân hiện nay!
Thân ái,
|
|
tiendaoduy
member
REF: 651973
03/21/2013
|
Lạm phát là do in thêm tiền, nên mất cân đối giữa phát hành với tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ mà thành. Hiện nay có đến 80% dân Việt nội địa hông biết lạm phát là ǵ, nên hổng có sợ chi hết. Hổng có cái ăn th́ cứ phơi lưng ra mà làm, làm măi suốt ngày mà vẫn thấy hổng đủ ăn th́ đổ cho số của ḿnh chỉ là cu ly thôi chấp nhận làm quần quật mà hông đủ ăn hông biết tại sao vậy...Hehehe
|
|
rongchoi123
member
REF: 651985
03/21/2013
|
20 năm nội chiến mà đồng tiền VNCH mất giá chưa đến 50 lần (trừ những tháng ngày lộn xôn đầu năm 1975).
còn cộng sản thật là "thiên tài" về kinh tế đã "nâng" giá trị đồng tiền VN lên hàng ngàn lần!
Không biết đến đời con cháu của chúng ta thì chúng sẽ gánh nợ cho nhà nước cộng sản này mỗi người bao nhiêu đô la nhỉ?
|
|
ngoiquannet
member
REF: 651986
03/21/2013
|
Trước tiên, ngoiquannet đặc biệt gửi lời cảm ơn đến bác oto v́ đă chi tiết về câu hỏi số 2 ở đầu topic này. Và ngoiquannet cũng cảm ơn tất cả các bạn khác đă quan tâm và phản hồi.
C̣n thạc sĩ luyện kim th́ thế này:
1. Tiền là ǵ?
2. Số seri in trên mỗi tờ tiền ở mỗi mệnh giá có ư nghĩa ǵ?
3. Mệnh giá lớn nhất tính tới thời điểm này của các nước như là bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Nga, Mỹ, Trung quốc, Thái, Indo, Việt Nam, Mă lai, Ấn, Đức.v.v. là bao nhiêu?
4. Có bao nhiêu loại mệnh giá ở mỗi quốc gia trong câu 3?
Cái lư luận và cái niềm tin của thạc sĩ luyện kim, trước khi được ngoiquannet nói thêm cho biết rơ th́ ít nhất thạc sĩ cũng nên biết qua tối thiểu về kiến thức tài chính, tiền tệ đă.
p/s: Và ngoiquannet cũng trân trọng xin mời các thành viên khác tham gia topic này bằng những kiến thức và hiểu biết của ḿnh.
C̣n về câu hỏi đầu tiên của topic này, đặc biệt xin mời thành viên của miền bắc và có am hiểu về hệ thống tài chính miền bắc bổ sung.
|
|
chukimf3
member
REF: 651988
03/21/2013
|
Ḿnh mới nói vài câu chung chung mà bạn ngồi quán nét bảo là ḿnh thế này thế kia. Bạn ḿnh giỏi thật đấy. Khen thật chứ không phải khen đểu.
Tùy từng giai đoạn mà người ta muốn đồng tiền yếu hay mạnh. Mạnh chưa chắc đă tốt, chính v́ vậy mà Nhật Bả phải phá giá đồng Yên để kích thích nền kinh tế. Mỹ th́ thông qua FED phá giá liên tục USD rồi. Nhưng TQ cao tay hơn duy tŕ tỷ giá trong một biên độ hẹp tạo nên ưu thế khi giao thương với Mỹ... TQ không dại ǵ chơi tṛ chơi tỷ giá với Mỹ. Bài học của Nhật là bài học nhăn tiền.
Những đồng tiền đáng chú ư trên thế giới đáng được lưu giữ là USD, Bảng, Euro, Nhân dân tệ và Yên. Vị thế của USD là cao nhất bởi nền kinh tế Mỹ, quân sự Mỹ và sức mạnh mềm của Mỹ, nhưng hiện nay đồng nhân dân tệ là mối đe dọa lớn nhất của USD.
Người ta đoán là Mỹ sẽ là nên kinh tế lớn thứ 2 sau TQ, như vậy đồng USD sẽ có vị trí rất khác. Chưa hẳn nhân dân tệ dè chết được USD v́ người ta c̣n có kênh khác là đầu tư vào vàng.
Nhưng rơ ràng Mỹ đă gặp đối thủ lớn là TQ rồi. Trung Quốc khống chế được Mỹ bởi có hơn 3000 tỷ USD dự trủ. Nếu 3000 tỷ này tung ra đúng thời điểm trong ṿng hai ngày kinh tế Mỹ đi bằng nạng. Có cần ǵ chiến tranh đâu.
Lúc ấy chú rongchoi, ngoiquannet học tiếng Tàu Khựa là vừa. Khốn khổ dân TQ có nhiều lao động phổ thông lắm, thợ ống nước hay thông cống nó không thuê đâu. Thôi theo Khờ đào tạo thợ lành nghề cho các chú. Các chú biết ngồi gơ máy tính th́ sử dụng máy CNC nhé.
|
|
ngoiquannet
member
REF: 651989
03/21/2013
|
Đề nghị thạc sĩ luyện kim tập trung vào chủ đề, nếu không th́ im lặng hoặc biến đi chổ khác chứ đừng cố t́nh phá bĩnh làm loăng chủ đề nhé.
|
|
chukimf3
member
REF: 651990
03/21/2013
|
Chú ngoiquannet không thấy anh nói về tiền tệ đấy à? Mấy kiến thức sơ đẳng chú lên hỏi anh thấy không nhất thiết trả lời.
Chú ngu th́ đừng bi bô nhé. Mang mấy cái số liệu vớ vẩn lên mà ḷe được à. Lát nữa anh quay lại chỉ ra cái ngu của chú. Copy and pasta th́ đưa nguồn ra cho khả tín.
|
|
tennhaque
member
REF: 651994
03/22/2013
|
Truớc hết phải thành thật cám ơn Chú Ot
đă truyền những trải nghiệm CUỘC SỐNG và nêu chính xác
các hối đoái về tiền tệ của cả hai miền cho thế hệ sau
và xin đuơc cất tài liệu qúy báu này
Phần
NHAQUE chỉ nhớ mang máng (nên không dám phát biểu )
=
Bạn Ngồi quán nét lẩm cẩm thiệt nha
Bạn đặt câu hỏi với Em Khờ làm ǵ ..???
VÔ ÍCH
Hắn có luyện kim thật
Nhưng là luyện hai thanh sắt kim loại kẹp vào nhau ,
ở giữa là cái vỏ xe bị lủng và cần phài làm thao tác vá ép
nếu ban chưa rơ th́ nhaque post h́nh cho xem
Và điều nữa khi bạn để ư th́ thấy như sau :
Kỹ sư Kim = Ku Kim Sĩ
Do đó chỉ nên bảo ban dậy dỗ mà thôi ...nhớ vậy nha
|
|
ngoiquannet
member
REF: 651997
03/22/2013
|
Câu số 1 ở đầu topic này vẫn đang chờ nhân sĩ đất bắc trả lời
C̣n các câu dành cho thạc sĩ luyện kim th́ ngoiquannet xin mời tất cả cùng tham gia:
1. Tiền là ǵ?
2. Số seri in trên mỗi tờ tiền ở mỗi mệnh giá có ư nghĩa ǵ?
3. Mệnh giá lớn nhất tính tới thời điểm này của các nước như là bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Nga, Mỹ, Trung quốc, Thái, Indo, Việt Nam, Mă lai, Ấn, Đức.v.v. là bao nhiêu?
4. Có bao nhiêu loại mệnh giá ở mỗi quốc gia trong câu 3?
|
|
ototot
member
REF: 652004
03/22/2013
|
Theo tôi th́ đa số những câu hỏi bác ngoiquannet đặt ra, cũng chẳng khác ǵ những ... câu đố.
Nếu bạn là người có làm việc với ngân hàng, hoặc kinh doanh với nước ngoài, hay có bà con sống ở nước ngoài, ..., th́ may ra c̣n biết đôi chút mà trả lời.
C̣n những ai "đầu tắt mặt tối" với cơm gạo hàng ngày, tất nhiên phải chịu thua rồi!
Riêng những ai có tính ṭ ṃ, hay muốn mở rộng kiến thức tổng quát, th́ cứ ... lên internet cũng có thể t́m ra những câu đáp, và c̣n nhiều hơn thế nưă.
Ví dụ như trang web này có liệt kê tất cả những đơn vị tiền giấy, tiền đúc, những mệnh giá (denominations) cuả tiền đó, kư hiệu cuả nó, ... và nhiều thứ nưă!
Bảng liệt kê này cho thấy danh sách cuả 191 nước trên thế giới, với nhiều tên tôi chưa bao giờ nghe được! (Việt Nam là vần V, nên đứng thứ 188, gần cuối bảng)
Bảng liệt kê này cũng cho biết các kư hiệu viết tắt cuả những đơn vị tiền, quốc tế hoá bằng 3 mẫu tự viết hoa, như VND (cuả Việt Nam), USD (cuả Mỹ), CNY (cuả Tàu, mà ta chỉ quen gọi là "Nhân Dân Tệ"), ...
C̣n t́m hiểu về "số loạt" (serial number) như ta thấy in trên mỗi tờ giấy bạc, tôi cũng thấy giải thích rất tường tận, là một trong những cách đơn giản nhất để biết đó là tiền thật hay tiền giả...!
Thân ái,
|
|
hoami09
member
REF: 652006
03/22/2013
|
mén chào bác Otto ạ, chào lun mấy anh héng .
Nói tới tiền th́ mén rứt là thik nha. Nhưng ko hiểu tại sao VN xài tiền lớn quá đi . Toàn là triệu với tỉ ko hà . Trong khi đó , tiền Euro mà mén ưa xài th́ cao nhứt là 100 Euro. Bữa nào mén xí xọn , lấy tấm 200 Euro đưa cho cô bán hàng , th́ chèng ơi , cô bán hàng làm như mén là tội phạm ko bằng , xăm xoi vào máy koi phải tiền thiệt hay giả , nhăn nhó , kiu xếp xuống đưa thêm tiền để thối lại ...v...v.
Nhắn với các pác du lịch từ xa tới nhen , đổi tiền càng nhỏ , càng dễ xài ...hí hí
Cái mà mén thắc mắc muốn hỏi bác Otto và các Anh , là tại sao đồng tiền VN mất giá , ko có hối đoái trên thị trường , mà đất đai ở VN mắc hơn ở Berlin .?
Lương công nhân quèn như mén , đem về VN có thể trả cho 10 ông kỹ sư . Vậy là sao???
|
|
ototot
member
REF: 652008
03/22/2013
|
Căn cứ theo website dẫn chiếu ở trên, tôi xin ghi chép lại vài nước quen thuộc với Việt Nam chúng ḿnh như:
- Pháp, Đức, … nói chung là Liên Âu (EU), có đơn vị tiền quốc tế là EUR, th́ có 7 mệnh giá tiền giấy là:
500, 200, 100, 50,20, 10 và 5 Euro
- Hoa Kỳ -> USD có 6 mệnh giá thôi!
100, 50, 20, 10, 5 và 1 Dollar
- Nhật ->JPY có 4 mệnh giá thôi!
10.000, 5.000, 2.000, và 1.000 Yen
- Tàu -> CNY cũng chỉ 6 mệnh giá giống hệt như Mỹ!
100, 50, 20, 10, 5, và 1 Tệ
- Hàn - > KRW, chỉ có 3 mệnh giá, mới thật là ngon!
10.000, 5.000, và 1.000 Won
- Lào -> LAK 12 mệnh giá, nhưng lớn nhất cũng chỉ 50.000 kíp!(1 USD = 7780 Kíp)
50.000, 20.000, 10.000, 5.000, 2.000, 2.000,
500, 100, 50, 10, 5, và 1 Kíp.
Việt Nam ->VNĐ - >
500.000, 200.000, 100.000, 50.000, 20.000, 10.000
5.000, 2.000, 1.000, 500, 200, 100 Đồng
cũng 12 mệnh giá như đàn em xứ Lào, nhưng mệnh giá lại lớn nhất thế giới! Tiền Kíp cuả Lào cũng có giá khoảng 2,7 lần hơn tiền VNĐ! (1 USD = 20.931 VNĐ)
Vậy căn cứ vào những con số, ai cũng thấy ngay đồng tiền Việt Nam ḿnh đứng ... tận cùng thế giới về giá trị, và không có nước nào có mệnh giá lớn như ở Việt Nam (mặc dầu 500.000 VNĐ cũng chỉ trị giá chưa đầy 24 đô)!
Một câu hỏi đặt ra : "Tại sao lại có nhiều mệnh giá và để mệnh giá lớn như vậy"?
Theo tôi, có 2 câu trả lời tôi cho là chính xác nhất!
- Bản chất thiếu minh bạch (non-transparency) nhất cuả một chế độ, v́ càng thiếu minh bạch, càng đẻ ra nhiều cơ quan kiểm toán, càng bỏ ra nhiều thời gian để kế toán, càng dễ "ăn gian nói dối", dối trá với dân trong nước, và dối trá với thế giới! (Tất cả cũng chỉ v́ chủ trương giao dịch bằng tiền mặt (cash) thay v́ chuyển khoản qua ngân hàng (bank transactions)!
- Bản chất … ăn bẩn nhất cuả quan chức cầm quyền : càng in nhiều giấy bạc, càng kư được nhiều hợp đồng với nước ngoài để in tiền, càng tạo điều kiện lư tưởng cho tham nhũng hoành hành, như vụ tai tiếng gần đây về con cuả Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước hối lộ cơ quan in tiền "polymer" cuả Úc… (Chuyện này, chính phủ Úc nhất định khui ra để truy tố người cuả họ nhận hối lộ; c̣n chính phủ Việt Nam nhà ḿnh nhất định... cho ch́m xuồng luôn!)
Bà con nào c̣n phân tách ra được những sự kiện nào khác, xin đăng lên để chia sẻ.
Thân ái,
|
|
ngoiquannet
member
REF: 652046
03/23/2013
|
Về câu 1 trong loạt 4 câu hỏi th́ không phải là đánh đố đâu, nhưng vấn đề là diễn đạt như thế nào để câu trả lời được đa số đồng thuận lại là chuyện tương đối khó.
C̣n về câu 2 th́ thế này:
- Trong phần mềm ứng dụng văn pḥng, ta thấy có bảng tính excel, trong bảng tính đó có số cột và số hàng. Số hàng th́ được đánh số thứ tự là 1.048.576 hàng và 16.384 cột (excel 2007). Số seri trên mỗi tờ tiền ở mỗi mệnh giá như là địa chỉ tuyệt đối, tính duy nhất của một tờ tiền.
Như vậy, nếu ta biết được Số seri đầu tiên và số seri cuối cùng th́ ta có thể biết ở mỗi mệnh giá có bao nhiêu tờ tiền, cũng như ta có thể tính ra tổng số lượng tiền đă in. Lúc trước, ngân hàng Việt nam xhcn dùng 7 con số ở phía sau 2 chữ cái, bây giờ là nâng lên 8.
Theo phân tích chủ quan của nqn th́ hiện nay, có 3 khả năng có thể xẩy ra đối với vấn đề tài chính:
1. phát hành thêm lượng tiền có mệnh giá lớn
2. làm thêm một cú đổi tiền như các lần trước
3. lặng lẽ in thêm tiền với việc mở rộng số seri
Chắc rằng không phải quốc gia hay chính phủ nào muốn in bao nhiêu tiền th́ in. Đó chính là lư do xuất hiện số seri trên mỗi tờ tiền.
C̣n như câu hỏi 1 trong loạt 4 câu và câu: "Tại sao lại có nhiều mệnh giá và để mệnh giá lớn như vậy"? của bác oto cũng rất khó trả lời sao cho thuyết phục được số đông.
Rất cảm ơn bác oto v́ đă tham gia trả lời
|
|
rongchoi123
member
REF: 652053
03/23/2013
|
rongchoi nghĩ là chính phủ cộng sản thừa biết đồng tiền sẽ sớm mất giá nên mới cho in nhiều mệnh giá và mệnh giá rất lớn.
lấy thí dụ đợt đổi tiền 1986 hay 1987 gì đó thì cứ 1 đồng mới ăn 100 đồng cũ, thời đó còn in tiền hào và cả tiền xu (1 xu = 1/1000 đồng). Và mệnh giá lớn nhất khi đó là 100 đồng
thế nhưng chỉ vài năm thì tiền xu và hào trở nên vô dụng. vì lạm phát khủng, rốt cuộc VN phải in mệnh giá ngày càng to ra: 200 đồng , ...... đến 100 000 đồng và sau cùng là 500 000 đồng. Dự kiến in tờ 1 000 000 đồng nhưng nay mấy vụ bê bối thu lỗ, ngân khố cũng cạn , do đó tờ 1 000 000 đồng đành gác lại đó. Cũng may nhờ mấy nước tư bản dãy chết họ viện trợ cho không thì cũng sập tiệm rồi.
|
|
ngoiquannet
member
REF: 652087
03/24/2013
|
Bác oto ơi, có người nói thế này nè:
Ai nói đồng tiền VN sắp hang 188/191? Đó là số thứ tự theo alphabet trong danh sách mà thôi (theo đúng link đó). Chữ V mà không nằm cuối mới là lạ.
Nhờ bác oto xem lại thứ hạng giá trị của đồng tiền VN hiện nay là 188/191 có phải là sắp hạng theo số thứ tự alphabet hay là sắp xếp theo giá trị trao đổi của nó so với giá trị các loại tiền của các quốc gia khác?
|
|
ototot
member
REF: 652088
03/24/2013
|
Khi tôi nói, Việt Nam bắt đầu bằng chữ V, tức là ở gần cuối bảng mẫu tự alphabet, cũng như Mỹ là United States of America là thuộc chữ U, đứng ngay trước chữ V, và cũng là gần cuối alphabet!
Vậy đây chỉ là tên nước, chứ không liên quan ǵ đến giá trị đồng tiền cuả nó!
Theo tôi, ta không thể xác định tiền cuả nước nào có giá trị hơn nước nào! Có chăng là nền kinh tế cuả nước nào lớn hơn nước kia, cũng như tiềm năng kinh tế và tính ổn định lâu dài cuả nó.
Tôi c̣n nhớ vào thập kỷ 1960 (thời gian chiến tranh ở Việt Nam), tỷ suất cuả đồng Yen (JPY) cuả Nhật là 1 USD = 360 JPY. Lúc bấy giờ, kinh tế Nhật vẫn là số 2 trên thế giới.
Vậy mà nước Nhật ngày nay, năm 2013, là cường quốc kinh tế thứ 3 trên thế giới, tỷ suất cuả Yen hiện thời là 1 USD = 94,51 JPY.
Bây giờ, nh́n vào các con số để xác định xem đồng tiền nào có giá trị hơn đồng tiền nào, ta thấy rất khó nói, phải không?
Thân ái,
|
|
ngoiquannet
member
REF: 652090
03/24/2013
|
Bác tiendaoduy có thể viết một bài giảng thật rơ ràng và dễ hiểu về nguyên nhân gây ra lạm phát hay không? Như bác đă nói:tiendaoduy -REF: 651973 -Date:03/21/2013
Lạm phát là do in thêm tiền, nên mất cân đối giữa phát hành với tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ mà thành. Hiện nay có đến 80% dân Việt nội địa hông biết lạm phát là ǵ, nên hổng có sợ chi hết. Hổng có cái ăn th́ cứ phơi lưng ra mà làm, làm măi suốt ngày mà vẫn thấy hổng đủ ăn th́ đổ cho số của ḿnh chỉ là cu ly thôi chấp nhận làm quần quật mà hông đủ ăn hông biết tại sao vậy..
Đúng là có đến 80% phần trăm dân trong nước không hiểu biết tẹo nào về lạm phát, v́ đó là "thành quả" của nền giáo dục "đỉnh cao trí tuệ"
Việc giúp cho người dân, hơn 80%, hiểu biết về nguyên nhân gây ra lạm phát cũng là một việc tốt
|
|
tiendaoduy
member
REF: 652092
03/24/2013
|
Vâng...cám ơn bạn ngoiquannet. Tôi nói nôm na như này cho dễ hỉu...Tiền là tờ giấy ghi nợ của một Quốc Gia, nhằm trao đổi về thương mại dịch vụ và hàng hóa. Quốc Gia phát hành đồng tiền phải có trách nhiệm nhất quán bảo vệ tỷ giá cân đối ở mức {- 0 +}. Khi Quốc Gia để biến động VD là {-0 } th́ có nghĩa là đồng tiền Quốc Gia đó bị giảm giá do mức bội chi xă hội lớn hơn tổng sản phẩm thu nhập quốc nội GDP.Lạm phát này được đánh giá theo độ hao hụt % so với GDP, có nghĩa là Chính Phủ tuyên bố lạm phát là tuyên bố móc túi của mỗi người dân ngần í % để bù cho cái bội chi xă hội kia. .C̣n để biết được con đường lằng ngoằng và sự nguy hiểm của lạm phát như nào th́ có lẽ tôi phải mở chuyên mục riêng, thuyết giảng về tỷ giá hối đoái, tổng sản phẩm Quốc Dân GNP, tổng sản phẩm Quốc nội GDP, thị trường ngoại hối VV th́ mới biết được. Nhưng công phu lắm
|
|
tuatethy
member
REF: 652094
03/24/2013
|
Câu thắc mắc nầy của tôi, từ hôm hè đến giờ mà không biết làm sao hỏi ai được
Đó là hôm hè 2012 tôi có đi travel theo tour,
Trong đó có 4 nước mà tour của tôi tới
Trung Quốc, Việt Nam, Lào và Cambot,
Khi tôi hết hạn tour,
Tôi c̣n chút ít tiền của 4 nước mà tôi vừa nghĩ hè về,
Tôi đưa vào ngân hàng Châu Âu để đổi, th́ tại sao c̣n tiền Việt Nam tôi lại không đổi được,
Người làm ở nơi đổi tiền họ trả lời tôi,
-"Phiền bà,chúng tôi không thể trả lời bà về một tờ giấy 500.000 VND nầy được
Tại sao vậy?
|
|
ngoiquannet
member
REF: 652100
03/24/2013
|
Hi bác tiendaoduy.
Ví dụ như phát hành cổ phiếu công ty th́ sao?
Cty A MUỐN HUY ĐỘNG 100.000Đ, cty A phát hành trái phiếu mệnh giá là 1đ, vậy căn cứ vào đâu để giá trị trái phiếu được xác định?
Đừng nói là công ty A muốn in bao nhiêu th́ in nha.
|
|
dulan
member
REF: 652117
03/24/2013
|
...
Xin chào cả nhà,
Dulan măi hôm ni mới vô đọc topic này, đọc hoài hong thấy ai trả lời câu số 1: Tiền là ǵ? Thui, để dulan trả lời nghen:
Tiền là con dao hai lưỡi, bởi tự chính đồng tiền đă có hai mặt khác nhau trên đồng giấy lẫn đồng xu.(hong dám nói tới tiền điếu thời nhà Nguyễn đâu)
Hong biết đúng hay sai à nghen!
Dulan đi kḥ, ngày mai đi cày kiếm thêm dao hai lưỡi, hihi...
-------
Thân mến,
Dulan
|
|
chukimf3
member
REF: 652124
03/24/2013
|
Thấy các bạn nói chuyện về tiền ngô nghê và chất phác quá.
Mà các bạn cứ nói đi, trên thế giới ảo này các bạn là oai nhất đó. Ciến thức ghê người.
Ban ngoiquannet là chuyên gia về kinh tế tầm cỡ quốc tế, lương tháng vài trăm ngàn Mỹ kim.
Nào chúng ta vỗ tay biểu dương bạn.
|
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|