Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Bản đồ cổ Trung Quốc xác nhận Hoàng Sa , Trường Sa thuộc Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 sontunghn
 member

 ID 72817
 07/19/2012



Bản đồ cổ Trung Quốc xác nhận Hoàng Sa , Trường Sa thuộc Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien






Toàn đồ địa lư Trung Quốc 'xác nhận' Trường Sa, Hoàng Sa thuộc VN

- Tấm bản đồ địa lư toàn Trung Quốc mang tên Hoàng trực tỉnh địa dư toàn đồ do Trung Quốc nghiên cứu và ấn hành cho thấy điểm cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam.
TiếngAnh123.Com giúp bạn giỏi tiếng Anh – chỉ 250,000 đ/1 năm.
Biển Đông: Trung Quốc sẽ hành động như thế nào trong thời gian tới?
Việt Nam thành lập Viện Biển Đông
Biển Đông: Cái ǵ giấu sau động thái cự tuyệt mới nhất của Trung Quốc?
Hillary Clinton: "Đừng đe dọa, khiêu khích ở biển Đông"
Trung Quốc đă “lắt léo” thế nào để thực hiện tham vọng tại Biển Đông?
Tấm bản đồ cổ có tên Hoàng trực tỉnh địa dư toàn đồ được TS. Mai Hồng, nguyên Trưởng pḥng Tư liệu thư viện - Viện Hán Nôm, hiện là Giám đốc trung tâm nghiên cứu và ứng dụng phả học Việt Nam, đặc biệt cẩn trọng lưu giữ trong mấy chục năm qua, đă một lần nữa là cơ sở giúp các học giả dẫn dụng trong các nghiên cứu chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam.


Tấm bản đồ cổ có tên Hoàng trực tỉnh địa toàn dư toàn đồ chứng minh Hoàng Sa và Trường Sa không phải của Trung Quốc
Theo sự chỉ dẫn của TS. Mai Hồng và quan sát của phóng viên, tấm bản đồ được in màu, ranh giới địa phận giữa các vùng miền được phân định rạch ṛi, ghi chú chi tiết, cụ thể. Chất liệu của tấm bản đồ được làm từ vải, gồm 35 miếng ghép bằng giấy dán lên tấm vải, mỗi miếng có kích cỡ khoảng 20x30cm. Hơn nữa, phía trên của tấm bản đồ có khoảng 600 chữ Trung Quốc cổ nói một cách rơ ràng xuất xứ, niên hiệu, cũng như thời gian thực hiện tấm bản đồ này.

Theo đó, tấm bản đồ này được chính thức xuất bản năm 1904. Trước đó, Trung Quốc cũng đă từng diễn ra việc khảo địa dư đồ, nhưng chưa được chính xác và không có tỷ lệ chuẩn. Dưới sự chỉ đạo của triều đ́nh nhà Thanh khi đó, tấm bản đồ Hoàng trực tỉnh địa dư toàn đồ chính thức hoàn thành.


TS. Mai Hồng, nguyên Trưởng pḥng Tư liệu thư viện - Viện Hán Nôm, hiện đang là Giám đốc trung tâm nghiên cứu và ứng dụng phả học Việt Nam đang chỉ cho phóng viên thấy ranh giới địa phận của Trung Quốc trong các lát cắt chụp từ bản đồ
Xin được trích một đoạn trong lời dẫn đầu của tấm bản đồ để thấy rằng, đây là một công tŕnh vô cùng to lớn và mang tính chính xác cao: “Duy về cương vực của các thôn ấp, quận huyện ở các tỉnh đă có thay đổi đôi chút, cho nên xem chỗ nào thiếu th́ bổ sung, chỗ nào nhầm lẫn th́ đính chính sửa sang, làm bớt sai suyễn và làm sáng sủa hơn lên để khi nh́n vào đó thấy rơ ràng như nh́n vào ḷng bàn tay, tại các cửa biển ở các miền duyên hải đều phỏng họa các đường thủy tàu thuyền ra khơi vào cảng…”, (TS. Mai Hồng dịch).

Cũng theo lời dẫn này, tấm bản đồ ra đời có công rất lớn của các giáo sĩ, họ là những người trực tiếp đi đo đạc, ghi chép và vẽ nên tấm bản đồ. Trong số đó, có ba vị giáo sĩ có nhiều đóng góp lớn đó là Lợi Mă Đậu (tên tiếng anh là Matteo Bicci), Thanh Nhược Vọng (Joannes Adam Schall Von Bell), Nam Hoài Nhân (Ferdinandus Verbiest), họ đă được ghi danh vào cuốn từ điển Từ Nguyên của Trung Quốc. Điều đó cho thấy, đây là những con người có thật, làm những việc có thật. Họ đă vẽ nên những điều tai nghe mắt thấy và không có ǵ có thể đổi trắng thay đen được.


Các giáo sĩ có công lớn trong việc lập nên "Hoàng trực tỉnh địa dư toàn đồ" được ghi danh trong từ điển Từ Nguyên của Trung Quốc
Cụ thể trên “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” chỉ vẽ đến đảo Hải Nam. Đảo Hải Nam trên bản đồ là điểm cực Nam lănh thổ Trung Quốc và bản đồ tỉnh Quảng Đông, chứng minh các quần đảo ở Biển Đông nằm ngoài lănh thổ Trung Quốc.

Không chỉ có người Việt khẳng định “rành rành đă định ở sách trời” mà cả người Trung Quốc cũng phải công nhận điều đó trên giấy tờ. Tấm bản đồ này khiến cho những người Trung Quốc có tự trọng sẽ không c̣n phồng mồm, ngoác miệng nói rằng, Trường Sa, Hoàng Sa là của họ.

Nói về cơ duyên có được tấm bản đồ cổ này, TS. Mai Hồng nhớ lại: “Cách đây khoảng hơn 30 năm về trước, có một ông cụ biết tôi hay sưu tầm sách cổ nên đă mang đến bán cho tôi. Lúc đó, tôi không để ư lắm, chỉ nghĩ là bản đồ cổ th́ mua. Nhưng từ khi t́nh h́nh Biển Đông ngày càng căng thẳng, tôi lục t́m tài liệu và vô t́nh phát hiện ra điều hiển nhiên trong tấm bản đồ cổ của chính người Trung Quốc”.

Từ đó, ông t́m hiểu, tra cứu và dịch để hiểu rơ hơn về lai lịch của tấm bản đồ này. Ngay khi thấy được tầm quan trọng của tấm bản đồ, ông đă tự nguyện tặng Bảo tàng lịch sử quốc gia mà không đ̣i hỏi một điều ǵ.

Năm Mậu Tư Khang Hy 47 (1708) đời vua Thanh Thánh Tổ Nhân Hoàng đế, Thánh Tổ nhà Thanh tuyển phái các giáo sĩ Bạch Tấn Lôi hiếu, Tư Đỗ Đức mỹ, chế tác Vạn lư thành đồ, sau hơn một năm (1710) th́ công việc hoàn thành. Vua vui mừng, lại xuống chiếu cho [giáo sĩ] Phan Như Lôi hiếu, Tư Đỗ Đức mỹ vẽ bản đồ Mạch đại thành của Mông Cổ, Măn Châu hợp thành [bản đồ của] hai tỉnh Trực Lệ và Sơn Đông.

Đến năm Tân Măo Khang Hy 50 (1711), vua sai các giáo sĩ đi tới khắp 13 tỉnh, đo lường đất đai tạo bản đồ Mạch đại “Thành Thang chuộng hiền”, đi về các tỉnh Thiểm Tây, Sơn Tây, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây; Phùng Bỉnh, Chính Đức, Mă Nặc đi về các tỉnh Hà Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến, Giang Nam; Phí Ẩn, Ḥa Phan - như đi về các tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Quí Châu, Hồ Quảng.

Trải qua một năm bốn lần đọc duyệt, qui mô bắt đầu định h́nh. Các giáo sĩ đều được triệu tập về kinh đô để họ múa bút vẽ họa, sau hai năm công việc cáo thành với bức toàn đồ 15 tỉnh, tấu tŕnh lên vua ngự lăm. Ngài vui khuyến khích bằng nghi lễ long trọng. Từ đấy các nhân sĩ Trung Hoa và phương tây sưu tập khảo cứu các dư đồ Trung Quốc. Đại để là gia cố bồi tập thêm từ các nguyên cảo của các giáo sĩ đă soạn thảo trước đây.

Ta không do dự về kiến văn cô lậu nông cạn của ḿnh để mô tả bức họa này lại không dám tự khoe rằng chỉ một ḿnh có nhiều công hơn cả tiền nhân. Duy về cương vực của các thôn ấp quận huyện ở các tỉnh đă có thay đổi đôi chút, cho nên xem chỗ nào thiếu th́ bổ sung, chỗ nào nhầm lẫn th́ đính chính sửa sang, làm bớt sai suyễn và làm sáng sủa hơn lên để khi nh́n vào đó thấy rơ ràng như nh́n vào ḷng bàn tay, tại các cửa biển ở các miền diên hải đều phỏng họa các đường thủy tầu thuyền ra khơi vào cảng. Tự hỏi nếu mắc một lỗi th́ sẽ lấy ǵ đề bù đắp đầy đủ cho cách nh́n của vạn con mắt? Nhưng nếu có tri thức tất sẽ nói được lời nói gồm chung thiện ư với mọi người.

Mùa xuân năm Quang Tự nhà Thanh Giáp Th́n (1904), Giám đốc [Chủ biện] đài Thiên văn ở Dư Sơn Sái Thượng Chất chép.

(Trích Địa dư toàn đồ các tỉnh của triều đ́nh nhà Thanh)



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 traithom
 member

 REF: 636862
 08/05/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Lê khä Phiêu là cái con quái ǵ mà dám dai dien cho toàn dân ViŒt Nam bán nuóc.Han chi là mot trong nhÜng lănh tu cua dang con sän mà thui. Neu vien co LKP da ban phan dat cho TC la hop ly thi ChuKimf3 cÛng có the bán nguyên cä buoc VN tu lâu rùi.Dang cs VN chi la bon cuop quyen chu co nguoi dan nao bau cho ho cai quyen lanh dao VN bao gio? Nhung hanh dong ban nuoc, hai nuoc, hai dan khong bao gio co gia tri phap ly doi voi toan dan Viet Nam.

Aka47 có nhÆn xet that chinh sat va co loi noi chuyen khoi hai that de cam men, te nhi nhung rat sau sac, hai hoa va than mat, TT rat cam phuc!(xi loi vi khong dánh dĂu duoc)


 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network