Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Bộ âm thanh 'cổ lỗ sĩ' giá đắt hơn căn nhà đẹp nhất Hà Nội

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 62135
 07/25/2010



Bộ âm thanh 'cổ lỗ sĩ' giá đắt hơn căn nhà đẹp nhất Hà Nội
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Một thời khi đĩa quang CD, DVD xuất hiện, đĩa than và băng cối bị xếp xó. Những bộ loa cổ điển, những chiếc đầu cối cũ kỹ, những bộ âm li có từ thời thuộc địa… cũng bị vứt bỏ.

Nhưng gần đây khi người ta nhận ra đĩa than, băng cối là những nguồn âm analogue gần với âm thanh tự nhiên nhất th́ những thứ đồ một thời bị vứt bỏ lại "tiếm ngôi" trở lại. Từng chiếc đầu cối, loa cổ, âm li cổ và những chiếc đĩa than được giới mê âm thanh analogue săn lùng hàng ngày với mệnh giá hàng ngàn USD.


Săn lùng băng cối, đĩa than…

Cái thuở đĩa quang xuất hiện cũng là những năm tháng mà vô số bộ âm thanh cổ bị đem bán cho đồng nát, những dải băng bị tháo bỏ c̣n mô tơ được tận dụng đổi lấy vài đồng lẻ. Đĩa than thậm chí c̣n biến thành thứ đồ lót lồng chim, băng cối bị dỡ ra làm mành sáo.

Măi tới gần đây khi người ta nhận ra đĩa than, băng cối là những nguồn âm analogue gần với âm thanh tự nhiên nhất th́ bộ giàn tec (bộ chơi âm thanh cổ) bỗng dưng có giá. Một bộ tec bao giờ cũng phải đủ cả đôi loa cổ, âm li cổ và đầu băng cối, đầu quay đĩa than. Cái độc của thú chơi giàn tec cổ với đầu băng cối chính là xu hướng quay về với âm thanh analogue mộc mạc của thuở ban đầu với đặc trưng rơ nét nhất là giọng hát bao giờ cũng trùm lên nhạc đệm, giọng hát luôn là âm hưởng chủ đạo (âm thanh kỹ thuật số th́ giọng hát bị ch́m trong âm thanh).

Những người mê chơi âm thanh cổ không chỉ có tâm hồn hoài cổ lưu luyến cái xa xưa mà quan trọng hơn, họ không "nghe" nổi thứ âm thanh "chát chát bùm bùm" của kỹ thuật số. V́ thế những người mê băng cối hướng về loại âm thanh mộc mạc, trầm lắng của bộ tec cổ. Phần lớn những bộ tec cổ hiện nay có xuất xứ từ những năm 50, 70 của thế kỷ trước. Một số rất hiếm là có niên đại lâu đời, từ những năm 20, 30 thế kỷ trước. Có thể coi đó là bộ âm thanh tec "cổ lỗ sĩ" nhất hiện nay.

Hiện bộ sưu tập âm thanh cổ lỗ nhất này thuộc sở hữu của một người chơi đồ cổ có tiếng ở Hà Nội- đó là ông Hùng với một đôi loa thùng to của Nhật, chiếc âm li hiệu Pioneer mà chỉ có chiếc âm li này mới đủ công suất tải được đôi loa thùng. Chiếc đầu băng cối hiệu Jec của Nhật và đầu quay đĩa than mà hàng chục năm trước ông phải lặn lội vào tận Sài G̣n mới lùng mua được bằng khoản tiền đủ mua cả căn nhà.

Đôi loa Akai có xuất xứ từ Nhật Bản trong bộ sưu tập của ông Hùng gần như là hàng độc, hiếm có bộ thứ 2 ở Việt Nam. Đây là loại loa thùng lớn với 6 loa nhỏ ở trong với h́nh dáng, họa tiết đẹp. Khung và cửa loa được làm bằng gỗ, họa tiết ô nan h́nh bầu dục trông rất thanh thoát. Đôi loa Akai này du nhập vào Việt Nam từ những năm 1920 của thế kỷ trước. Năm 1978, lặn lội vào tận Sài G̣n lùng, ông Hùng mới t́m mua được với giá hơn 1.800 đồng, mà thời ấy giá một căn nhà thường chỉ 2.000 đồng.

Theo lời kể của ông Hùng th́ ngay từ sau những năm Sài G̣n mới được giải phóng, ông đă theo những chuyến hàng vào đó để t́m mua các đồ tec cổ. Nhưng không chỉ bây giờ mà ngày ấy việc lùng mua cũng đă vô cùng khó bởi chỉ có những gia đ́nh khá giả mới có được bộ giàn âm thanh. Số lượng có đă vô cùng ít, mà thời đó người ta không muốn có bất kỳ cái ǵ liên quan đến những thế lực thống trị cũ nên những bộ âm thanh này càng bị "hắt hủi" hoặc giấu biệt đi.

Một bộ tec cổ đắt hơn cả căn nhà đẹp nhất Hà Nội

Theo giới chơi âm thanh cổ: "Chơi" đầu băng cối dù chương tŕnh ít hơn hẳn so với âm thanh kỹ thuật số ngày nay nhưng với bộ tec cổ người ta có thể vừa nghe nhạc vừa nói chuyện mà không bị nhức đầu. Những chiếc đầu băng cối mang thương hiệu Akai, Teac... nổi tiếng thế giới từ thế kỷ trước giờ là mục tiêu săn lùng của giới mê âm thanh cổ. Ngoài những người đă say mê và sưu tầm từ hàng chục năm trước th́ bây giờ giới mê chơi thường phải đi t́m tại các cửa hàng chuyên bán đồ cũ ở bên Nhật Bản hoặc t́m mua lại của người có với giá khá cao. Có được đầu đọc rồi nhưng việc t́m mua băng cối cũng đ̣i hỏi cả một sự kỳ công. Các băng cối chủ yếu là những bài hát cũ được thu âm trước năm 1975 được bán với giá khá đắt đỏ. Ví như một bộ băng cối gốc thu nhạc của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được phát hành từ những năm 1970 sẽ lên tới vài triệu đồng/băng nhạc.

Theo ông Hùng th́ bây giờ mà chơi âm thanh cổ hoàn thiện th́ lên đến tiền tỉ mới đủ cả bộ lọc âm thanh (bao dề), chỉ tính riêng rắc CD cắm nối tín hiệu cũng có giá hàng trăm USD một sợi. Hay chỉ tính riêng tiền vận chuyển để mua một bộ loa cổ từ nước ngoài về cũng phải ngốn ít nhất vài trăm triệu. "Nhưng với bộ âm thanh cổ tốt th́ sẽ không có một chút tạp âm hoặc chỉ là tỉ lệ rất, rất nhỏ hầu như không đáng kể khi nghe nhạc. Chưa kể, đặc trưng của âm thanh thời cổ là thiên về trưng bày nên kiểu dáng rất đẹp", chủ nhân bộ sưu tập âm thanh "đệ nhất cổ lỗ sĩ" nói.

Chiếc đầu quay đĩa than "cổ lỗ sĩ" cũng được ông Hùng lặn lội mua từ Sài G̣n trong những năm tháng c̣n bao cấp, mọi giao dịch đều khó khăn. Có đầu quay đĩa than rồi nhưng việc lùng mua loại đĩa cổ lỗ sĩ như vậy cũng khó không kém. Nhưng ông Hùng cho hay, dù có gian nan đến mấy th́ giới mê âm thanh cổ vẫn ra sức lùng sục. Những bản nhạc kinh điển như Phiên chợ Ba Tư, Danuyp xanh, Nhạc chiều... được truyền tải và được cảm thụ đúng điệu phần lớn là nhờ thanh âm đặc biệt của những chiếc đĩa cổ và bộ đầu đọc, bộ loa cổ.

Vào những năm 1978, khi mua bộ giàn tec cổ gồm đôi loa thùng Akai, âm li Pioneer 9000, đầu băng cối, đầu quay đĩa than, giá của chúng đă là 6.500 đồng. Đó là một khoản tiền khổng lồ vào ngày ấy, bởi giá một căn nhà đẹp nhất Hà Nội trên phố Lương Ngọc Quyến chỉ có 5.000 đồng, c̣n phần lớn các căn nhà khác chỉ có giá 2.000 đồng. Lư giải về niềm đam mê không ngại mất công sức lặn lội t́m kiếm và bỏ một khoản tiền lớn như thế chỉ để được sở hữu bộ âm thanh cổ, ông Hùng nói: "Tôi mê loại âm thanh ấy bởi đó là âm thanh trung thực nhất, không hề có sự trau chuốt của kỹ thuật hiện đại. Người ta có thể vừa nói chuyện vừa nghe nhạc mà không bị chói tai c̣n loại âm thanh số hiện nay chỉ nghe được một lúc là thấy chói tai hoặc mệt. Âm thanh cổ nghe tiếng hát rất tṛn tiếng, chỉ có 0,01 tạp âm mà thôi".

Lă Xưa



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 554479
 07/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tôi đă đọc bài “Bô âm thanh cổ lỗ sĩ…” nhiều lần, không phải bài viết này … hay ho để tôi học hỏi, mà v́ tôi … phẫn nộ v́ tính chất bịp bợm cuả người viết!

Có thể là tôi phản ứng hơi mạnh về bài này, nhưng đó rơ ràng là bài sưu tầm cuả một người kư tên là “Lă Xưa”, chứ nếu là bài viết cuả chính bạn Sơn Tùng , hay cuả một thành viên nào khác cuả diễn đàn này, th́ tôi không đời nào dám phê phán đâu nha.

Đọc từ đầu đến cuối, và đọc nhiều lần, càng đọc càng thấy tác giả “Lă Xưa” viết một đề tài kỹ thuật mà lại hiểu quá ít về kỹ thuật, khen kỹ thuật “analogue” mà khen bậy, rồi chê kỹ thuật “digital” mà chê bậy; cũng như viết về kỹ thuật tái tạo âm thanh (sound reproduction) mà chẳng hiểu ǵ mấy về kỹ thuật này!

Những ai đă từng nghe nhạc bằng “điă than” loại quay với tốc độ 78 ṿng phút (78 RPM record), cũng đều biết phẩm chất âm thanh tồi tệ quá, nên đă được thay thế bằng các loại điă nhưạ (vynil) 45 ṿng/phút, rồi 33 ṿng/phút, rồi không bao lâu các điă lại được thay thế bằng sợi từ, rồi băng từ, để chung cuộc cũng bị đào thải và thay thế bằng “điă gọn” (compact disc, viết tắt là CD) chạy theo nguyên tắc cuả tia laser!

Đó là sự tiến bộ cuả khoa điện tử học nói riêng, và khoa học ứng dụng nói chung.

Thế mà ông “Lă Xưa” cứ khen cái phẩm chất âm thanh cuả cái điă than, th́ khen ở cái khổ nào?

Cũng như ông ta đem so sánh cái “ăm li” (sound amplifier) cuả thời điă than, hoạt động trên cơ sở cuả đèn điện tử chân không (electron vacuum tubes) ở những thập niên 1920, 1930, 1940… với những máy khuếch âm cấu tạo bằng những vật bán dẫn (semiconductors) được phát minh vào cuối thập niên 1940, (nói cho chính xác là các “transistors” đă được phát minh năm 1947), và gây đảo lộn trong kỹ nghệ điện tử!

Thực t́nh tôi chẳng muốn đi sâu vào lănh vực kỹ thuật này làm ǵ, nhưng phải tham gia ư kiến để nhắn gởi tới người viết, rằng xin đừng v́ mục đích kiếm tiền mà đưa ra những thông tin không những là sai lạc, mà với dụng ư lường gạt những người thật thà để kiếm tiền!

Đồ cổ như ô tô cổ, đồng hồ cổ, xe máy cổ, máy bay cổ, tàu thuỷ cổ, xe lưả cổ … có giá trị tiền bạc cuả nó là ghi lại một giai đoạn lịch sử đă qua, chứ không phải nó sử dụng tốt hơn những sản phẩm cuả thời hiện đại!!!


Thân ái,


 

 zatoichi
 member

 REF: 554636
 07/26/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Bài st này của bác ST,khiến ḿnh nhớ về hồi đó lắm, c̣n nhỏ, nhưng đă mê
say nghe nhạc đủ loại vào những năm thập niên 70's.

Dạo đó, dĩ nhiên ,là chuyện dàn nhạc "tec" th́ chỉ có ở Miền Nam.,chứ miền Bắc th́ dân c̣n khổ ,nghĩ ǵ đến nhạc nhiếc.

Bây giờ th́ không thiếu nhà giàu có, và họ thích sưu tầm đồ cũ,xưa, để có hàng độc ,để trưng bày, th́ thôi, có tiền chơi đồ cổ cũng đưọc.

Nhưng nếu cứ đọc và người ta tin những ưu điểm của máy "tec" cũ là tốt hơn, âm thanh ,kỹ thuật...th́ không đúng, bỏ qua chuyện tiền bạc.

MN hay SG thuở ấy,hay thế giới.. nói về phương tiện nghe nhạc th́ chỉ mới có tới kỹ thuật dùng dĩa nhựa (vynil album ) hay băng từ (magnetic tape)...y như chú Oto đă nói.

Âm thanh lúc đó mới chỉ là dạng: mono (tạm dịch âm thanh 1 chiều, cần 1 loa cũng đuợc ), rồi lên dạng stereo ( âm thanh "nổi" :2 chiều, cần có 2 loa ,ta nghe đuợc hiệu ứng "nổi","tươi tắn" ,"khác Pha" hơn ở loa trái,loa phải). Đến giờ lên đến dạng "hiệu ứng ṿm" ,surround sound, đ̣i hỏi từ 6-9 loa khác nhau trở lên : 5.1 ,rồi 6.1, 7.1, 7.2, nhất là âm thanh trong phim ảnh).

Âm thanh lúc đó, analog,không phải digitâl như bây giờ, nghe th́ ồn, tạp âm nhiều, rè rè thấy rơ (harmonic distortion), chưa kể đầu kim đọc tín hiệu nhạc trên dĩa nhựa ,phải cạ vào dĩa,phát ra thêm tiếng x́ x́, sau vài chục giờ bị ṃn ,phải thay kim mới (kim bằng kim cương th́ bền hơn,đắt hơn).Nghe nhạc đồng nghĩa nghe thêm tiếng ồn vừa kể,phát bực ḿnh!

Băng từ cũng vậy, mặt băng phải cạ cạ vào đầu từ,để đuợc "lọc" tín hiệu nhạc, nên nghe lâu, băng từ cũng...xuống cầp, ṃn, và càng ồn,cho đến lúc băng phải bỏ luôn,v́ mất từ tính (mất nhạc), "đầu từ" lâu lâu cũng phải đuợc chùi bằng alcohol cồn, cho sạch,và "de-magtinized" lại.Nghe băng cũng bị nghe tiếng x́ x́ của băng từ cạ vào,cũng bị khuyếch âm lên, ồn thấy mồ !!

Analog : Rất bất tiện,ồn ào,nhiễu âm,bảo quản, âm thanh không trung thực...là khuyết điểm thời đó,nhưng đành chịu,v́ kỹ thuật thế giới chỉ tới đó.

Cho đến khi có Digital (KTS) th́ âm thanh mới trung thực , và dĩa chỉ c̣n dạng nhỏ ,gọn như CD,DVD,Blue-Ray Disk ,ta đang có hiện nay. Những dĩa không bị "cạ" liên tục để lọc ra nhạc, mà chỉ cần tia Laser chiếu vào dĩa đang quay, để đọc tín hiệu nhạc, do đó dĩa không bị ṃn,v́ không có direct contact (đụng chạm trực tiếp như xưa).---> không có tạp âm, lại tốt thêm lên !

MN lúc đó có nhiều dĩa ngoại cũng như nội. Ngoại th́ nhập từ ngoài, dĩa nhựa,hay băng từ, phổ thông có các ban nhạc Âu Mỹ đang thịnh hành như Abba,Beatles,Boney M, BeeGees,...Pháp th́ Francoise Hardy,Sylvia Vartan,Adamo,Christopher. Nhạc Việt th́ có pḥng thu băng dĩa của MN ,tại SG,thâu các nhạc như Trịnh Cộng Sơn, Khánh Ly,Lệ Thu, Thanh Thuư...nói chung đa dạng và đủ thể loại, cả nhạc thính pḥng ,cổ điển giao hưởng cũng có, rất phong phú và hay.,bên cạnh các tác phẩm nghiên cứu,văn học ,tạp chí nghệ thuật khác..trong ,ngoài nuớc đều đuợc dịch qua Việt ngữ, nội dung nguyên thuỷ,không có pha mùi chủ nghĩa trong đó. Nói chung đa dạng,tuỳ người đọc thích ǵ có nấy.Thiên hạ quốc tế có ǵ,ḿnh cũng có, cập nhật liên tục món ăn tinh thần .

Bài báo chỉ nhắc đến 2 thương hiệu như Akai,Teac thôi, nhưng c̣n có thêm các hăng như : Sansui và Panasonic nữa, đều của Nhật, bày bán nhiều và cạnh tranh nhau ở MN ,cho thấy Nhật lúc đó đă tiến bộ lắm rồi.

Có tiền th́ sưu tầm hàng cũ,hiếm ,cũng đuợc,nhưng nói là nghe hay,nghe tốt hơn (giữa Analog và digital ) ,th́ không đúng. Vài hiểu biết về lúc đó, ḿnh góp ư.



 

 chukimf3
 member

 REF: 554639
 07/26/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
"Dạo đó, dĩ nhiên ,là chuyện dàn nhạc "tec" th́ chỉ có ở Miền Nam.,chứ miền Bắc th́ dân c̣n khổ ,nghĩ ǵ đến nhạc nhiếc."
Bạn zatoichi rất chi phiến diện. Cách thưởng thức âm nhạc của người Bắc lúc bấy giờ bị chi phối nhiều bởi chính trị, tiếng hát át tiếng bom nên tính nghệ thuật tất nhiên hạn chế. Nhưng không thể coi thường tŕnh độ miền Bắc lúc đó được.
Nhà chú kim c̣n 1 bộ máy quay đĩa vào cuối những năm 70 vứt ở nhà kho.
Thằng Khờ 198x


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network