tungdaihiep
member
ID 17190
11/22/2006
|
Các bạn có tin Việt Nam sẽ "bay lên"
Nhân hai sự kiện lớn vừa mới diễn ra ở Việt Nam là hội nghi APEC và Việt Nam ra nhập WTO, TDH có đọc một số báo chí trong và ngoài nước viết về những đổi thay đă và sẽ diễn ra ở Việt Nam. Nh́n chung các thông tin đều mang tính tích cực, dánh giá Việt Nam có thể sẽ phát triển nhanh hơn và sẽ có nhiều thay đổi trong những năm tới. Tuy nhiên cũng có những ư kiến tiêu cực, lên án. C̣n các bạn trong diễn đàn, các bạn có quan tâm đến vấn đề này không? và có tin vào tương lai phát triển của nước ḿnh trong ṿng 10, 15 hay 20 năm tới không. Xin đừng bàn về quá khứ nữa, hăy nói về hiện tai và tương lai nhé!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tungdaihiep
member
REF: 106458
11/22/2006
|
Bằng việc gia nhập WTO, nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai châu Á này đă sẵn sàng thúc đẩy công nghiệp xuất khẩu bước sang ṿng quay mới cao hơn, bài viết của tác giả Kay Johnson đăng trên Time.
************
Anthony Salzman nhớ lại thời gian cuối cùng khi Việt Nam chuẩn bị hóa thân thành con hổ châu Á. Một người từng tham gia biểu t́nh chống chiến tranh, nay làm cố vấn kinh doanh đại diện cho Caterpillar tại Việt Nam đúng lúc đất nước mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài vào đầu những năm 90.
Bấy giờ, đường phố Hà Nội tràn ngập xe đạp, và sử dụng máy fax phải đăng kư, nhưng vẫn không ngăn bước chân của những nhà giám đốc đoanh nghiệp tụ tập ở bar một khách sạn duy nhất do người nước ngoài điều hành tại Hà Nội, Metropole, để bàn luận về tương lai của họ.
"Trong một quán bar'', Salzman nhớ lại, ''có những người có thể cam kết đầu tư 50 tỉ USD''. Gần một thập niên sau, kinh tế Việt Nam có sự thay đổi, các nhà đầu tư ùn ùn trở lại, với lời đánh cuộc đất nước này đang sẵn sàng cải tổ thực hiện thị trường tự do và mở cửa với cả thế giới.
Việt Nam đă sẵn sàng
Và, sau rất nhiều năm cố gắng, Việt Nam đă chính thức trở thành thành viên của WTO, một động thái giúp cho đất nước mở rộng tự do kinh tế và tăng tốc xuất khẩu tương tự như Trung Quốc sau khi gia nhập WTO năm 2001. Việt Nam đă sẵn sàng tiến bước. Tăng trưởng GDP trong năm nay có thể đạt 8,2%, một mức tăng nhanh chỉ đứng sau Trung Quốc. Xuất khẩu ước tính tăng 24% trong 10 tháng đầu 006. Thị trường chứng khoán non trẻ tại TP HCM đă thể hiện sức sống nhất ở châu Á, tăng 70%. Và hơn thế nữa, Hà Nội c̣n tổ chức Hội nghị các nhà lănh đạo kinh tế APEC trong hai ngày 18-19/11 và đón tiếp năm nguyên thủ của Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản và Chile thăm song phương chính thức.
Salzman, người đă tích lũy kinh nghiệm trong khá nhiều năm và xây dựng được một mạng lưới phân phối nguyên liệu công nghiệp với tổng doanh thu hàng năm vào khoảng 100 triệu USD, cho rằng, Việt Nam cuối cùng đă đi tới một nền kinh tế hiện đại. "Trước đây, mọi người nói người Việt Nam chưa sẵn sàng'', ông nói, ''Bây giờ, tôi nghĩ, họ đă sẵn sàng''.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi đảm nhận cương vị lănh đạo đă cam kết tiếp tục công cuộc cải tổ kinh tế và chống tham nhũng. Có một thực tế là mặc dù nền kinh tế của Việt Nam vẫn tương đối nhỏ, ở mức 53 tỉ USD năm ngoái, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam bằng 1/2 của Philippines nhưng Việt Nam có một sức sống, sức hút rất mạnh mẽ, với sự gia tăng lớn của tầng lớp doanh nghiệp (40.000 doanh nghiệp tư nhân thành lập năm 2005) và sự thịnh vượng của hàng hóa kinh doanh.
Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất thế giới, đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê, hạt điều và gạo. Và ngày càng có nhiều công ty đa quốc gia chọn lựa đất nước này để xây dựng những nhà máy sản xuất. Canon Inc. có hai nhà máy sản xuất máy in khổng lồ ở Việt Nam và đang xây dựng nhà máy thứ ba tại tỉnh Bắc Ninh. Nhà máy mới sẽ là nhà máy sản xuất máy in kim lớn nhất thế giới. Nike gần đây đă tăng sản xuất hàng năm tại Việt Nam từ 54 triệu đôi giày lên đến 70 triệu đôi, Việt Nam trở thành nơi sản xuất giày lớn thứ hai của Nike trên thế giới (sau Trung Quốc).
Là thành viên thứ 150 của WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận với nhiều thị trường nước ngoài hơn như Mỹ và châu Âu trong việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp và sản xuất. Với những chính sách gần gũi hơn với quy định tự do thương mại mà WTO yêu cầu các thành viên đáp ứng, Việt Nam c̣n có thể thu hút hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài ở mọi lĩnh vực từ các công xưởng đến những nhà máy hóa dầu. (Trong 10 tháng đầu năm nay, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam đạt 6,5 tỉ USD, con số này trong toàn bộ năm ngoái là 6,1 tỉ USD). "WTO như là chiếc tem mà nhiều, rất nhiều công ty t́m kiếm'', Tim Tucker, quản lư khu vực của Ford, hăng có một nhà máy lắp ráp ở ngoại ô Hà Nội, nhận xét. "Sẽ có một làn sóng đầu tư mới vào nước này''.
Cái giá hội nhập
Tuy nhiên, đầu tư tăng tốc cũng có cái giá của nó. Ra nhập WTO, Việt Nam phải chấp thuận giảm bớt những rào cản thương mại, giảm rất nhiều trợ cấp và cho phép gần như không giới hơn cạnh tranh nước ngoài ở một số lĩnh vực kinh tế nội địa. "Đó là một khó khăn thậm chí hơn cả Trung Quốc từng đối mặt'', Jonathan Pincus, một chuyên gia kinh tế cho Chương tŕnh Phát triển LHQ tại Hà Nội nói.
Ví dụ, tháng 4 tới, Việt Nam phải cho phép các ngân hàng nước ngoài thành lập văn pḥng của họ ở đây, mà không thể đ̣i hỏi họ phải hùn vốn với ngân hàng nội địa như các ngân hàng khi vào Trung Quốc buộc phải làm vậy. Chưa kể tiềm năng rất lớn dành cho công ty nước ngoài trong thị trường bảo hiểm. Trong lĩnh vực bán lẻ, những công ty nhà nước hay chủ các cửa hàng nhỏ có thể cảm nhận sức ép khi hăng nước ngoài bắt đầu cuộc chinh phục thị trường. "Sẽ thay đổi rất nhanh'', Pincus nói. "Những siêu thị lớn, hệ thống nhà hàng lớn, cửa hiệu sửa chữa ô tô lớn... sẽ đến và cung cấp một dịch vụ tốt hơn, khách hàng có thể lũ lượt đến với họ''.
Rất nhiều người tiêu dùng Việt Nam thích thú loại h́nh này. Bà Lê Tố Nga, 65 tuổi, người đă từng sống thời kỳ bao cấp những năm 80, nay cảm thấy hài ḷng với chiếc thẻ mua hàng tại Big C, một siêu thị mới rộng lớn do tập đoàn Casino của Pháp liên doanh với một công ty địa phương thành lập. ''Chúng tôi được mua những ǵ chúng tôi thích'', bà Nga nói. Một số công ty trong nước đă hoan nghênh cạnh tranh. "Tôi không lo lắng'', ông Lư Qúy Trung, người sáng lập ra Phở 24, nói. "Chúng tôi đă sẵn sàng có một khởi đầu mạnh và thương hiệu mạnh. Tôi nghĩ, chúng tôi có thể cạnh tranh thậm chí là với McDonald's".
Chính phủ Việt Nam gần đây đă ban hành những đạo luật mới về doanh nghiệp, đầu tư và an ninh nhằm tăng cường bảo vệ các doanh nghiệp tư nhân, và tăng tính minh bạch. Nhưng, có lẽ, Việt Nam cũng phải mất thời gian để thực hiện việc này. Một số nhà đầu tư vẫn than phiền về chuyện thuế đột nhiên thay đổi mà không hề báo trước. ''Thông tin là vấn đề lớn'', Dominic Scriven, Giám đốc Dragon Capital, một hăng đầu tư tại TP HCM nói.
Tuần trước, Intel thông báo tăng vốn đầu tư vào nhà máy chíp bán dẫn lên đến 1 tỉ USD, tăng gấp ba với con số ban đầu. Khi hoàn thành, đây sẽ là nhà máy chíp bán dẫn lớn nhất thế giới. "Tôi nghĩ Việt Nam đang làm mọi thứ đúng đắn'', Rick Howarth, quản lư sản xuất khu vực của Intel nói.
Và Scriven của Dragon Capital th́ khẳng định: "Đây là nơi thay đổi nhiều nhất tôi từng biết tới. Nhưng vấn đề là thời gian. Các tít báo xuất hiện và sẽ biến mất, song cuộc chiến vẫn c̣n lâu dài phía trước''
theo Vietnamnet
|
|
lynhat
member
REF: 106470
11/22/2006
|
Theo cá nhân tui, những người Việt Nam ở đây sẽ được tự do mua hàng hóa hoặc làm việc ǵ ḿnh thích. Tiền thu nhập sẽ cao hơn, và dĩ nhiên tiền chi ra cũng cao hơn. Phần đông sẽ từ từ đi vào hệ thống 24/7/52. Có nghĩa là phần đông sẽ làm việc xịt khói gần như 24 tiếng đồng hồ một ngày. Một tuần 7 ngày. Một năm 52 tuần. Không những ở Việt Nam, mà ở những nước đang phát triễn mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, v…v. Nói chi cho xa, hiện giờ chính bản thân tui, đi làm trước Mặt Trời lên, và về nhà sau Mặt Trời lặn. Làm việc th́ nhiều gần suốt cả cuộc đời, mà phần đông chẳng có ai mong ǵ làm chủ được căn nhà.
Cái giá phải tră cho những nước đang phát triễn trên 10 năm trỡ lên. Đó là môi trường bị ô nhiễm nặng nề, thí dụ như không khí, những gịng sông, v…v.
|
|
ototot
member
REF: 106502
11/22/2006
|
Những người Việt chúng ta đều thừa thông minh và thực tế để hiểu rằng các nước đổ xô vào Việt Nam làm ăn (đúng là "đổ cuả" "đổ người" vào) là để kiếm chác. Chúng là "con buôn" nên giỏi tính toán và bén nhạy trong đánh giá. Vậy đây cũng là một h́nh thức "chiến tranh trong ... hoà b́nh"!
Dĩ nhiên, trong chiến tranh súng đạn, tất cả đều thua; có điều là ai thua đặm!? C̣n trong kiểu chiến tranh này, tất cả đều thắng; có điều là ai thắng lớn!?
Vậy phải chờ xem. Điểm đặc biệt: Ḿnh có phát huy được lợi thế "Chơi sân nhà" đây không!? trong khi lợi thế cuả chúng là "lấy thịt đè người"!
Thân ái,
|
|
apollo
member
REF: 106511
11/22/2006
|
tốt quá tốt, ta vào được WTO, nước ta có rừng vàng biển bạc, có nhiều nhân tài, nhiều bác sĩ kỹ sư là một điều kiện tốt để phát triển! Việt Nam ta sẽ là con rồng Á Châu, Việt Nam sẽ không thua một nước nào hết! tốt tốt tốt......
|
|
apollo
member
REF: 106513
11/22/2006
|
Ta và Nhật có cái ǵ gống nhau? cả hai nước chiụ ảnh hưởng Chiến Tranh. Ta và Nhật có cái ǵ khác nhau? Nhật rất giầu có c̣n ta là một trong những nước nghèo nhất thế giới! Tại sao vậy? ta lúc nào cũng cho ta là có chính sách đúng, lănh đạo giỏi! Đất Nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên, rừng vàng biển bạc. Người Việt ta rất thông minh và Đất Nước ta có nhiều Anh Hùng và nhân tài và c̣n nhiều điều kiêu hănh nữa..........
Trong sách giáo khoa của người Nhật, môn Công Dân Giáo Dục chép rằng: Các bạn hoc sinh, nước Nhật không được thượng đế ưu đăi. Chúng ta không có tài nguyên thiên nhiên, không có đất ph́ nhiêu, không có dâu hoả và quặng mỏ! Nước nhật phải chịu thiên tai hằng năm như động đất, sóng thần và băo táp! Nước Nhật ngày mai c̣n là một cường quốc hay không là sẽ nhờ công lao học tập của các em học sinh ngày hôm nay!
C̣n ta? Đổi mới hơn 20 năm nay phát triển được là v́ ta đă quá nghèo và nhờ chấp nhận sự cạnh tranh trong kinh tế thị trường.
tóm lại chỉ một lời với các bạn: tự tin nhưng không nên chủ quan quá đáng, nên hiểu rơ hơn ví đâu ta phát triển được, coi đó là một bài học và những hành động cho tương lai và không được phép quên v́ sao đất nước đă không được phát triển.
|
|
tungdaihiep
member
REF: 106564
11/22/2006
|
Các bạn đă có những ư kiến thật xác đáng. Lynhat cho rằng chúng ta sẽ phải chịu nhiều hậu quả giống như TQ và AĐ như ô nhiễm môi trường, sức ép về cạnh tranh khiến chúng ta phải làm việc nhiều hơn...nhưng tôi nghĩ đó là tất yếu đối với bất cứ một quốc gia đang phát triển nào, người Việt chưa bao giờ ngại lao động, thâm chí chúng ta lao động nhiều hơn các dân tộc khác nhưng vấn đề là hiệu quả của sức lao động ấy ra sao. Tôi nghĩ tính cạnh tranh ṣng phẳng của kinh tế thị trường sẽ đẩy giá trị lao động ngày một tăng. Bây giờ chúng ta làm một ngày khoảng 5 USD, 5 năm nữa sẽ tăng lên 10 USD chẳng hạn.
Lynhat cũng nhắc tới vấn đề giá cả. Vấn đề này rất hay nhất là khi đem so sánh với thị trường chung của thế giới. Ở Việt nam có những mặt hàng đắt nhất thế giới như ôtô... nhưng hàng tiêu dùng hàng ngày và thực phẩm lại thuộc loại rẻ nhất thế giới.Ra nhập WTO dần dần chúng ta cũng phải cân bằng các loại giá cả cho tương đương với thị trường thế giới. Theo số liệu mới nhất thu nhập b́nh quân đầu người của Việt Nam năm 2005 là 720 USD, dự đoán năm nay là 850 USD. Con số này c̣n rất thấp so với thế giới nhưng không hẳn là cuộc sỗng của đa số người Việt Nam khốn khó quá bởi giá cả hàng xa xỉ phẩm và thực phẩm trong nước rất rẻ.
Ototot cho rằng người nước ngoài đem tiền vào đầu tư là để " kiếm chác"- rất đúng. Tất cả chúng ta đều hiểu rơ điều này. làm ăn th́ phải thấy lợi mới làm, nếu không nh́n thấy lợi họ chẳng dại ǵ đem tiền của đến đầu tư. Chính sách của chúng ta bây giờ chính là tiếp thị những cái lợi ấy cho họ. Khi đă bước vào cuộc chơi kinh tế anh phải chấp nhận luật chơi của nó. Ở một khía cạnh nào đó chính là " lợi dụng" lẫn nhau. Ta lợi dụng vốn, công nghệ, tŕnh độ quản lư của họ để học tập, phát triển, họ lợi dụng nhân công, thị trường... để kiếm lời. Xét cho cùng điều đó là công bằng. Đối với một đất nước c̣n lạc hậu như Việt nam không thể có con đường nào khác nếu muốn nhanh chóng phát triển. Qua rồi thời kỳ chỉ ngồi một chỗ mà hô hào rừng vàng, biển bạc... nhưng không biết cách khai thác th́ chẳng là ǵ cả nhất là trong thời kỳ kinh tế chất xám hiện nay. Cứ chơi thân với mấy anh nhà giàu như Mỹ, Nhật th́ cũng lây sự phát triển của họ thôi. Kinh nghiệm của một số nước thành công trong phát triển kinh tế ở châu Á đă nói lên điều đó. Tôi cho rằng chính sách đối ngoại của Việt Nam bây giờ là khôn ngoan.
Ban apollo có nhắc tới sự so sánh giữa Việt Nam và Nhật Bản. Xin thưa mọi sự so sánh đều khập khiễng, người Nhật có những phẩm chất cực kỳ quư báu đối với phát triển kinh tế mà ít có dân tộc nào có được, tuy nhiên Nhật chính là một tấm gương sáng nhất để người Việt noi theo. Đúng là sau chiến tranh thế giới II Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề nhưng nên nhớ là trước chiến tranh họ cũng đă có một nền công nghiệp cơ khí, chế tạo khá phát triển so với thế giới lúc đó, sau này họ cũng thành công rực rỡ với ngành công nghiệp này . Lợi điểm lớn thứ 2 của họ chính là họ là kẻ bại trận, có một câu được ghi trong sách giáo khoa của Nhật là " hăy cúi mặt xuống mà xuống mà đi" để giáo dục thế hệ trẻ vươn lên từ nỗi nhục thua trận. Không c̣n phải đổ tiền của cho quốc pḥng, quân đội nhờ được Mỹ bảo trợ Nhật bản đă đầu tư mạnh vào giáo dục và phát triển kinh tế. Kết quả thế nào th́ ai cũng biết. Có thể nói Nhật Bản chính là quốc gia mà tôi khâm phục nhất thế giới.
Có nhiều yếu tố quan trọng nhưng yếu tố quan trọng nhất đối với một quốc gia để phát triển chính là con người. Tŕnh độ chuyên môn, tư duy, nhận thức... của con người phát triển th́ các yếu tố khác cũng phải phát triển theo. Việt nam có 70% dân số ở độ tuổi dưới 30, hầu hết sinh ra sau chiến tranh, khá thông minh nhưng tư duy c̣n hạn chế bởi chịu ảnh hưởng của hệ thống giáo dục lạc hậu... Cho nên điều quan trọng bây giờ là mỗi người trẻ như chúng ta cần phải có một tư duy mới, theo kịp thời đại giống như một hành trang để phát triển. Xin trích một bài đăng trên Vietnamnet mà tôi tâm đắc.
**************************
Hăy nâng tư duy lên tầm cao
- Tư duy hiện thực hóa những lư thuyết đă được khẳng định là cần thiết nhưng để phát triển vượt bậc nhanh chóng th́ cần phải nâng tư duy lên tầm cao, nghĩa là phải tư duy xem xét lại, tư duy điều chỉnh, tư duy bổ sung những ǵ đă có.
"Trí thức Việt nam rất thông minh nhưng phải chăng chưa vượt qua nổi những rào cản tầm thường của cuộc sống nên chưa phát huy được hết nội lực năng động của ḿnh"
Ta đă có những đổi mới tư duy tích cực trở thành yếu tố quyết định trong sự phát triễn xă hội thời gian qua. Song cũng phải thẳng thắn nói, đổi mới tư duy của ta c̣n ở tầm thấp, mang tính lệ thuộc nhiều hơn là độc lập, sáng tạo.
Nhiều người, nhiều cán bộ nghiên cứu khoa học cứ chuyên tâm tư duy theo hướng minh họa, cụ thể hóa những lư thuyết kinh điển, những chiến lược, sách lược đă được quyết định, những ư kiến của các bậc tiền bối... cốt hiện thực hóa nhanh chóng những ǵ được coi là chân lư tuyệt đối đó. Tư duy chỉ theo hướng ấy th́ không thể phát huy đầy đủ khả năng độc lập sáng tạo.
Dĩ nhiên tư duy hiện thực hóa những lư thuyết đă được khẳng định là cần thiết nhưng để cho sự phát triển vượt bậc nhanh chóng th́ cần phải nâng tư duy lên tầm cao, nghĩa là phải tư duy xem xét lại, tư duy điều chỉnh, tư duy bổ sung những ǵ đă có.
Mọi điều đă được khẳng định đều có thể coi là đúng nhưng chỉ nên coi là đúng tương đối; nghĩa là có thể đúng măi măi mà cũng có thể chỉ đúng nhất thời và chỉ thích hợp trong một hoàn cảnh lịch sử nào đó. Các cấp quản lư có thể phải coi trọng tư duy hiện thực hóa đường lối chủ trương của Trung ương nhưng đối với cán bộ nghiên cứu khoa học th́ Đảng luôn luôn khuyến khích mở rộng tầm tư duy để góp phần hoàn thiện đường lối chủ trương, làm phong phú thêm cho kho tàng lư luận.
Trong việc nghiên cứu thực tế, nhiều người, nhiều cán bộ khoa học cũng chỉ chuyên tâm nghiên cứu xem có đúng với lư thuyết, có đúng với chủ trương đường lối không, chưa dám nghiên cứu những cái mới trong thực tiển để khái quát bổ sung cho lư luận. Khi thực tiễn đă bộc lộ rơ sai lầm nghiêm trọng th́ sự nghiên cứu nguyên nhân cũng chỉ tập trung vào những biện pháp triển khai chứ không dám nh́n vào những lư thuyết chỉ đạo, t́m ra những điều không c̣n thích hợp.
Có một cán bộ cấp cao ngành Khoa học xă hội và nhân văn đă nói không hề ngại ngùng rằng "tuy đă có chủ trương đổi mới nhưng cứ đề cập đến vấn đề ǵ quá mới, ngược lại với quan điểm truyền thống th́ lập tức bị chiếu tướng ngay. Đó là chưa nói v́ tư tưởng giữ ghế, v́ tư tưởng cơ hội mà không dám đề xuất cái ǵ cả hoặc chỉ để xuất những điều hợp với tâm lư cấp trên”. Rơ ràng thiếu niềm tin, bản lĩnh, thiếu cái tâm trong sáng th́ khó ḷng nâng tư duy lên tầm cao.
Phải nhận thức lại đúng đắn mối quan hệ giữa lư thuyết và thực tế: lư thuyết là khái quát những tinh hoa của thực tiễn trong quá khứ để chỉ đạo thực tiễn hiện tại nhưng đồng thời lư thuyết cũng chịu sự phê phán và bổ sung của thực tiễn hiện tại. Phải nhận thức lại quan điểm về lănh đạo khoa học của Đảng. Đảng đă đổi mới mà ta vẫn c̣n mang định kiến cũ chăng? Phải có cái tâm v́ tương lai, v́ sự phát triễn của đất nước mới có thể giải phóng được tư duy độc lập sáng tạo của ḿnh.
Trí thức Việt nam rất thông minh nhưng phải chăng chưa vượt qua nổi những rào cản tầm thường của cuộc sống nên chưa phát huy được hết nội lực năng động của ḿnh. Đất nước đă và đang hội nhập. Thực tế trên cần được cải biến tích cực. Có như vậy, cánh diều Việt Nam mới có thể bay cao, bay xa.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|