aka47
member
ID 16251
10/18/2006
|
Bạc Tín Phiếu VN..
Hôm nay AK tŕnh làng những đồng bạc tín phiếu của VN do Miền Bắc in ra trước năm 1954(khoảng 1947) Lịch sử th́ AK mù tịt , nhưng có những đồng bạc thế này rất quí hoá v́ rất hiếm. Chắc chắn Ông Trẻ biết rơ tại sao lúc đó có loại bạc tín phiếu như thế này.
AK có nhiều loại giá khác nhau , nhưng AK chỉ tiêu biểu tŕnh với các bạn 1 đồng , 500 đồng và 1000 đồng.
Mời Quí vị thưởng lăm.
hihii...
T́n Phiếu 1 đồng:
BACK:
FRONT
Tín Phiếu 500 đồng
FRONT:
BACK:
Tín Phiếu 1000 đồng
FRONT:
BACK
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 101973
10/18/2006
|
Ai cũng biết "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà" ra đời ngày 2 tháng 9 năm 1945..., nhưng trên thực tế, nhân viên chính phủ th́ sống ẩn náu trong hang, trong rừng để lo đánh giặc! Phải chờ cho đến khi chiến tranh Đông Dương kết thúc, với Hiẹp Đinh Genève 1954 chia đôi đất nước theo vĩ tuyến 17, th́ chính phủ mới kéo về tiếp quản Hà Nội. Do đó, trước năm 1954, cần tiền th́ ... in đại ra tờ giấy, gọi là tín phiếu (tức công trái, quốc trái, công phiếu công khố phiếu, v.v...) để hô hào dân ủng hộ mà nhận đỡ những miếng giấy lem nhem này, và đưa ... tiền thật cho chính phủ xài!
|
|
H.O
guest
REF: 101978
10/18/2006
|
Chào Ông.
Tôi qua Mỹ theo diện H.O
Theo tôi biết th́ Miền Nam cũng lưu hành bạc tín phiếu này phải không Ông , chứ không hẳn dành riêng cho Miền Bắc.
Sau khi chia đôi đất nước năm 1954 th́ đồng tiền đúc 2 đồng có h́nh Hồ Chủ Tịch ( AK có đăng lần trước rồi và được Ông làm cho h́nh rơ ra đó ) vẫn lưu hành đến cuối năm 1955 mới chấm dứt ,
Có phải vậy không ? Tôi chỉ nhớ mán mán như vậy , Ông có thể cho biết thời điểm chính xác được không ạ.
Tôi là người Lính miền Nam , tôi có nhớ một lần bắt được tù binh Việt Cộng ở miền Tây , tôi có t́m thấy những đồng bạc của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trong túi , vậy những đồng bạc này lưu hành như thế nào ? Ông cũng là Lính chắc Ông cũng có dịp thấy những đồng bạc đó.
Ai có những đồng bạc đó xin đăng lên để nhớ lại một thuở nào ngày xưa...Phải không Ông ?
H.O
|
|
ototot
member
REF: 101985
10/18/2006
|
Chúng ta đang nói về những đồng tiền cổ xưa cuả Việt Nam, nhưng v́ nó cũng liên quan phần nào đến một giai đoạn lịch sử, nên tôi cũng chỉ xin xác minh qua vài cột mốc thời gian như sau:
1. Hiệp định Genève chia đôi Việt Nam kư vào ngày 21 tháng 7 năm 1954. Theo qui định, dân hai miền có 90 ngày để lưạ chọn nơi muốn sinh sống; do đó có chuyện một số người miền Bắc "di cư" vào miền Nam, và một số người miền Nam "tập kết" ra miền Bắc.
2. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chính thức thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1960. Nhưng tôi chưa bao giờ nghe nói có tiền cuả Mặt Trận bao giờ.
Thân ái,
|
|
guest
REF: 101986
10/18/2006
|
Đồng tín phiếu này có chữ kư của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng chắc có lẽ giá trị cũng ngang ngữa với tiền thật.
Nhưng miền Bắc đă có tiền riêng , vậy miền Nam trước 1954 th́ có loại tiền thế nào ?
Hay là của Ông Hoàng Bảo Đại ?
Ai biết nói dùm.
|
|
ototot
member
REF: 102008
10/18/2006
|
1. Chúng ta cần minh xác, tín phiếu không phải là tiền nghiă là không dùng để giao dịch, không có ràng buộc giưă người này với người kia. Nó chỉ như một cái biên lai do nhà nước cấp, chứng nhận nhà nước có nợ, khi nào nhà nước có tiền th́ thông báo để chủ tín phiếu đến lănh tiền do nhà nước trả nợ.
2. Bảo Đại làm vua từ 1926 đến 1945 th́ thoái vị. Sau đó, Pháp kiểm soát hầu hết Việt Nam, đưa Bảo Đại lên làm quốc trưởng (Chef d'État). Trong suốt thời gian chiến tranh giưă Pháp và Việt Minh, Pháp kiểm soát phần lớn những thành thị, phần c̣n lại do Việt Minh kiểm soát. Năm 1954, sau khi thua trận Điện Biên Phủ, Pháp kư Hiệp Định Genève với Việt Minh, Bảo Đại vẫn làm quôc trưởng, Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng. Năm 1956, Ngô Đ́nh Diệm cho "Trưng cầu dân ư" để miền Nam chọn Ngô Đ́nh Diệm. Từ đó Bảo Đại sang Pháp sống.
Vậy trước năm 1954, cả nước xài tiền Đông Dương (Banque de l'Indochine) cùng với Miên và Lào. Tại miền Bắc, nơi nào dưới quyền kiểm soát cuả "Việt Minh" th́ xài tiền Cụ Hồ. Từ năm 1956 đến 1975, miền Nam xài tiền Việt Nam Cộng Hoà.
Thân ái,
|
|
DOB 1940
guest
REF: 102118
10/19/2006
|
Thưa Ông .
Nếu không trao đổi mua bán giao dịch th́ người ta cầm tiền trong tay để làm ǵ , không lẽ cứ cất trong tủ đợi nhà nước hô lên đi đổi mới đổi sao. Như vậy th́ không ai giữ đâu.
Theo tôi nghĩ đây là h́nh thức xài tiền tạm trong vùng kiểm soát của Cách Mạng , những vùng do chủ Tịch Hồ Chí Minh lănh đạo , nhưng khi đợi thống nhất có chính phủ có Trung Ương lúc đó mới áp đụng đồng bạc chính thức.
Cho hỏi : Ở đâu mà AK có những đồng tiền hiếm thế này ? Tôi chưa bao giờ thấy qua. Bây giờ làm ǵ có.
DOB 1940
|
|
ototot
member
REF: 102123
10/19/2006
|
Thưa DOB 1940:
Tôi có thể khẳng định với DOB 1940 rằng tín phiếu và tiền tệ là hai thứ hoàn toàn khác biệt.
Tiền do nhà nước in ra, với sự hiểu ngầm là tất cả những tờ giấy bạc đó có giá trị tương đương với số quư kim mà nhà nước giữ trong kho. Ví dụ nhà nước đang có trong kho 1000 tấn vàng, th́ in ra bấy nhiêu tiền để có trị giá tương đương với số vàng đó. Nhưng trên thực tế, thật khó ḷng mà có sự bảo đảm như vậy! Thủ đắc thêm vàng trong kho th́ khó, in thêm tiền ra th́ dễ! Vậy tiền là để giao dịch, trao đổi hàng hoá giưă dân với dân và giưă dân với nhà nước.
C̣n tín phiếu, nay gọi là công trái, do nhà nước in ra và phát động phong trào để vay tiền cuả dân, thay v́ cứ in tiền ra, th́ đồng tiền sẽ mất giá trị.
Thực tế là ở nhiều nước như Mỹ, Pháp, Đức, ...người ta cũng phát hành tín phiếu (securities) và gọi nó là "công trái" (government bonds)(trái = nợ) để vay tiền cuả dân. Vậy mua công trái được coi như là một hành động yêu nước!
Những tín phiếu mà aka chụp lại và đăng lên, thực ra chỉ là ở thời kỳ "tranh tối tranh sáng" nên in lem nhem để nhà nước cấp bách giải quyết việc thiếu tiền điều hành chính phủ. Sau khi tổ chức chính phủ đă kiện toàn, mới in ra những công trái trông đẹp như tiền thật. Mắt tôi đă thấy một công trái như vậy, mặt trước có hoa văn như tiền, mặt sau ghi tên người mua, ngày mua, thời hạn cho vay, mức lăi suất, v.v... Luật lệ cũng qui định rơ ràng việc chuyển nhượng, thưà kế cho những công trái này.
Ngay bây giờ, tại những thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội, Saigon, v.v... vẫn có những cưả hàng, những cá nhân thu mua công trái, để mua bán kiếm lời.
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 102654
10/23/2006
|
Ông Trẻ nói HOÀN TOÀN đúng , dùng chữ TÍN PHIẾU để tạo niềm tin vào những tờ giấy nếu ḿnh tin tưởng chính quyền khi c̣n tranh tối tranh sáng. (sao giống chơi ...hụi wá )!!!
Lỡ chính quyền đó đi đoong th́ ḿnh cũng mất luôn , nhiều khi không đi đoong ḿnh cũng mất luôn , v́ chưa có luật bảo vệ tài sản của người dân lúc bấy giờ.
Đó là lí do ít người VN ḿnh chịu bỏ tiền vô Ngân Hàng.
Ngay cả VN khi mới đến Mỹ. Cái sợ đó nó thấm trong máu rùi.
Bây giờ th́ khác với lúc mới đến MỸ , đa số VN đều bỏ tiền vô nhà Bank...Có lẽ nhà Bank Mỹ tạo được niềm tin, theo cung cách làm việc của họ.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|