ototot
member
ID 15120
09/03/2006
|
NHỮNG H̀NH ẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỜI NÓI ĐẦU: Tôi vưà nhận được từ nhóm thân hữu cuả tôi tại Pháp gởi cho tư liệu này, xin từ nay lần lượt đăng lên diễn đàn, để các bạn Bốn Phương Trời, những ai yêu lịch sử, yêu quê hương Việt Nam, tuỳ nghi sử dụng:
Những tấm h́nh xưa nhất của nước Việt-Nam
Những tấm h́nh nầy được trích ra từ cuốn "Đất Việt Trời Nam" xuất bản ngày 22-08-1960 tại Sàig̣n của Việt-Điểu Thái-Văn-Kiểm (ông đang cư ngụ tại Pháp)
1. "Đồn Hai" ở Đà Nẵng
Bức ảnh đầu tiên về nước Việt-Nam do người Tây Phương (Jules Itier) chụp ngày 31-05-1845 với máy Daguerreréotype, phát minh năm 1839. Phim là một tấm kim loại bằng đồng có tráng bạc.
2. Cụ Phan-Thanh-Giản (1796-1867)
H́nh chụp tại Paris năm 1863 nhân dịp ông cầm đầu sứ bộ sang Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Ở Pháp cả hai tháng mà không gặp được vua Napoléon III, ông đành trở về Việt Nam với vài lời hứa hẹn của Pháp, nhưng khi về tới Việt-Nam th́ Pháp đă đánh chiếm thêm 3 tỉnh miền Tây !
Vua bổ trách nhiệm cho ông trấn thủ miền Nam, tới năm 1867 th́ toàn lănh thổ của Nam Kỳ rơi vào tay của người Pháp. Không hoàn thành sứ mạng, ông uống thuốc độc tự tử chết sau khi để di chúc lại cho con cháu và khuyên là không nên làm chánh trị !
H́nh c̣n tàng trữ tại Bảo tàng viện Nhân-chủng-học của Paris.
3. Họa phẩm (Hiếu-Ức-Quốc) xưa nhất về dân tộc Đại-Việt (1078)
Một họa phẩm danh tiếng của Lư-Công-Lân tức Lư-Long-Miên, người đất Chu, đại-thần đời nhà Tống, miêu họa các sứ giả của Hiếu-Ức-Quốc, có nghĩa là nước của những người có ḷng hiếu thảo, tức là nước Đại-Việt của ta vậy (theo Ô.Thái-Văn-Kiểm).
Bức tranh nầy được lưu giữ tại viện bảo tàng Emile Etienne Guimet ở Paris !
Những h́nh ảnh kế tiếp sẽ được xử lư kỹ thuật để lần lượt đăng lên cống hiến các bạn.
Thân ái,
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 95874
09/03/2006
|
LỜI NÓI ĐẦU: Sở dĩ bây giờ tôi mới mạnh dạn phát tán những h́nh ảnh lịch sử này, là theo Luật Tác Quyền Quốc Tế, đến năm 2007 (tức là c̣n trên 3 tháng nưă, những h́nh ảnh này trở thành sở hữu công cộng sau 50 năm được bảo vệ như là tài sản trí tuệ...
Vào thời đại phong kiến, chỉ cần nh́n mặt vua là cũng có thể rơi đầu v́ chỉ muốn ám sát vua nên mới muốn biết mặt vua như thế nào mà thôi. Cũng nhờ vào cái tục lệ nầy mà xưa kia vua Lê Lợi đă thoát chết khi bị quân Minh vây, chỉ cần vua mặc quần áo thường là có thể chạy thoát v́ không ai biết mặt vua ra sao.
Dưới thời Pháp thuộc, các ông Vua Việt Nam đă trở thành những "tài tử" nổi tiếng để Pháp bán bưu thiệp, thời đó phải coi là một nhục quốc thể. Nhưng cũng "nhờ" vào đó mà ngày nay chúng ta mới biết được khuôn mặt của các v́ vua.
Đây, vua Gia Long, người thành lập Triều đại nhà Nguyễn (1802-1820):
Và đây,Hoàng tử Cảnh (h́nh vẽ bên Pháp bởi họa sĩ Maupérin vào năm 1787):
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95875
09/03/2006
|
Ngoài những h́nh ảnh như chân dung các vị vua, các lăng tẩm, mà các bạn có thể đă được xem qua, các bạn sẽ có dịp được nh́n nhiều h́nh ảnh khác nưă. Xin mời các bạn xem tiếp:
Đây, chân dung Vua Minh Mạng (1820-1840):
Và đây là Ấn Tín cuả Vua Minh Mạng, bây giờ gọi là con mộc, con dấu.
Đây là toàn cảnh Lăng Minh Mạng:
Và đây là cổng vào Lăng, với lối kiến trúc tuyệt vời, qua lời khen cuả người Pháp!
Thân ái hẹn gặp lại, và cám ơn các bạn đă xem.
|
|
ototot
member
REF: 95879
09/03/2006
|
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95880
09/03/2006
|
Những h́nh ảnh về Vua Hàm Nghi, mà lịch sử đă ghi chép, do chống Pháp mà bị chính quyền thực dân bắt đi đầy ở Algerie, thuộc điạ Pháp ở Bắc Phi. Vua đă lấy vợ Pháp, hạ sinh được một số hoàng tử và công chuá mang hai ḍng máu, và băng hà tại đây.
Đây là di ảnh vua Hàm Nghi:
Các ảnh đám cưới Vua do Pháp chụp:
Và đây là ngôi mộ đơn sơ cuả nhà vua:
Cám ơn các bạn đă xem.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95881
09/03/2006
|
Sau đây, xin trích đăng một bài viết gần đây nhất (năm 2003) cuả ông Ngô Công Đức, cũng về vua Hàm Nghi:
.....
"Người con gái cuối cùng của Vua Hàm Nghi, công chúa Như Ly, mang hai ḍng máu Pháp Việt, tuổi đă trên 90, hiện sống trong một lâu đài ở tỉnh kế cận, c̣n những hoàng tử, công chúa khác đă qua đời, hài cốt đều nằm chung trong một ngôi mộ trong nghĩa trang làng Thoniac. Khi chúng tôi vào nghĩa trang, đi t́m từng hàng, để ư những mộ to, cứ nghĩ mộ vua phải rất đẹp và lớn. T́m thật lâu ḷng hơi lo, nghĩ ḿnh đă t́m lầm nghĩa trang, bỗng dưng đứa cháu từ xa kêu lên báo tin đă t́m được mộ. Hoá ra mộ thật đơn giản, trên mộ có ghi tên 5 người : Vua Hàm Nghi (sinh 1871 tại Huế, mất 1940 tại Alger); các công chúa Như Mây, Sala, hoàng tử Minh Đức và bà Marie Jeanne Delorme (1952-1941), vợ vua Hàm Nghi, nhưng không ghi tước vị. Nghe kể lại bà thuộc ḍng quư tộc, bố làm chánh án toà Alger.
.....
Vua Hàm Nghi đă từ bỏ ngai vàng để đi kháng chiến chống Pháp, bị Pháp bắt và lưu đày biệt xứ. Anh bạn Duy đi cùng thuật lại cho tôi nghe lời công chúa Như Ly kể: khi Bảo Đại qua Alger thăm vua Hàm Nghi có mang cho ông một số tiền. Nhưng vua Hàm Nghi khuyên nên đem tiền về cho dân nghèo. Ở xứ người xa xôi, vua Hàm Nghi vẫn giữ trọn vẹn với đất nước. Cho đến nay, những chuyện về hai vị vua yêu nước Hàm Nghi và Duy Tân c̣n được biết đến quá ít. Cả hai lại bị thực dân Pháp lưu đày và chết trên đất khách. Trong đó, mộ của vua Hàm Nghi thật khiêm nhường trong nghĩa trang của một làng nhỏ bé của nước Pháp. Khi chúng tôi về nhà trọ, nói chuyện với gia đ́nh người Pháp, họ không hề biết trong nghĩa trang làng của họ có chôn cất một vị vua Việt Nam.
Sáng sớm hôm sau, chưa đành ra đi chúng tôi trở lại nghĩa trang, ḷng không khỏi ngậm ngùi như đang thăm viếng mộ người thân và sắp chia tay.
Ngô Công Đức "
|
|
ototot
member
REF: 95886
09/03/2006
|
Vua Đồng Khánh (1885-1889)
Các h́nh vua Thành Thái:
Đến Phủ Toàn Quyền làm việc
Các em vua Thành Thái
Đây là tấm h́nh quí hiếm, bị nhầu nát và rách, tôi cứ đăng lên, và sẽ cố phục hồi (restore) để nó trở thành như mới. Các bạn chờ xem.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95888
09/03/2006
|
Đây là h́nh đă sưả lại, so với h́nh gốc bị hư hại do thời gian
Cám ơn các bạn đă xem.
Thân ái,
|
|
jollylili
member
REF: 95890
09/03/2006
|
quả thật đây là bộ sưu tập h́nh ảng quư giá đối với jolly, v́ jolly có được đi đến bảo tàng tận bên Pháp để xem đâu.
Cám ơn OT nhiều lắm !!!
Jolly muốn hỏi OT một câu : OT biết về vua Thành Thái ? sao jolly chưa từng nghe qua vị vua này ?
|
|
Truongthi
guest
REF: 95909
09/04/2006
|
Cám ơn bác OT rất nhiều, thật là rất bổ ích.
Trườngthi
|
|
ototot
member
REF: 95917
09/04/2006
|
Xin mời các bạn tiếp tục xem những tư liệu lịch sử vô giá...
Đây là Hoàng Hậu Từ Minh, thân mẫu cuả Cựu Hoàng:
Thứ Phi Đoàn Thị Châu:
Chắc không ai trong chúng ta có thề ngờ được rằng lịch sử cận đại cuả chúng ta có thể sinh động như thế đấy, khi xem những tấm h́nh này:
Cám ơn các bạn đă xem, và hẹn gặp lại.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95924
09/04/2006
|
Thân gởi Admin và các bạn có nhu cầu cất giữ h́nh ảnh để làm tư liệu lịch sử:
Hiện thời, tôi đang dùng www.photobucket.com để upload các h́nh ảnh và post lên diễn đàn này. Tuy nhiên, không có ǵ bảo đảm là photobucket sẽ măi măi "host" những h́nh ảnh đó, nên có thể một ngày nào đó, họ không host nưă, th́ các bạn sẽ không xem được nưă. Để tránh t́nh trạng đáng tiếc này, xin đề nghị ai thấy cần, hăy download và cất giữ (save) cho ḿnh.
Để tiếp tục, sau đây là 8 h́nh cuả Vua Duy Tân:
Hẹn sẽ đăng tiếp.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95936
09/04/2006
|
Vua Khải Định (1916-1925):
Triều Nguyễn chỉ c̣n Vua Bảo Đại là đời cuối cùng. Mời các bạn đón xem.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95951
09/04/2006
|
VUA BẢO ĐẠI:
Vị vua thứ 13 và cuối cùng cuả Triều Nguyễn
Vi vua đánh dấu sự chấm dứt chế độ quân chủ ở Việt Nam
Vị vua thọ nhất cuả Triều Nguyễn, sinh năm 1913, mất năm 1997...
Cám ơn các bạn đă xem, và hẹn xem tiếp c̣n nhiều.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95973
09/04/2006
|
Triều Đ́nh xưa
Triều Đ́nh (gồm có Vua và các quan) là cơ quan cai trị cả nước. Mỗi tháng Triều Đ́nh họp Đại Triều 2 lần, vào các ngày mùng 1 và 15 âm lịch ở điện Thái Hoà. Các quan văn vơ ở Kinh Đô phải có mặt ở sân Rồng, đứng xếp hàng theo phẩm cấp của ḿnh, lớn trước nhỏ sau.
Đứng đầu các tỉnh là có quan Tổng Đốc, sau đó là tới quan Tri Phủ, Tri Huyện và Tri Châu, các quan nầy lo việc hành pháp (áp dụng luật lệ và lo vấn đề an ninh cho dân chúng).
Muốn được làm quan phải là người có học, phải thi đậu các kỳ thi tổ chức bởi Triều Đ́nh như kỳ thi ở Nam Định
Quan càng cao chức th́ khi đi lại càng có nhiều lọng (dù lớn).
Trên đây là những nét tổng quát về tổ chức công quyền thời xưa. Trong bài kế tiếp, tôi sẽ đăng những h́nh ảnh để thuyết minh cho những điều này. Xin mời các bạn đón xem, và chờ đơị để tôi có th́ giờ xử lư các h́nh ảnh này.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 95982
09/04/2006
|
Cảm ơn các bạn đă bỏ ra thật nhiều th́ giờ để xem, th́ cũng bơ công tôi cống hiến.
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 95993
09/04/2006
|
Quá sức tuyệt vời , quá sức giá trị , quá sức exciting, dĩ nhiên AK phải download để làm tài liệu rùi.
Rất hiếm có những tấm h́nh khan hiếm cổ xưa thế này.
Xin nghiêng ḿnh cảm ơn OT nhiều , nhiều lắm lắm..với công tŕnh OT t́m ṭi.
hihii
|
|
ototot
member
REF: 96000
09/04/2006
|
Từ dân lên quan
Từ ngàn xưa, do ảnh hưởng của Khổng Mạnh, xă hội Việt Nam rất coi trọng các nhà nho giáo. Phần đông những quan lại đều được tuyển chọn từ tầng lớp học thức này.
Dưới triều Nguyễn, cứ 3 năm th́ triều đ́nh lại mở khóa thi Hương ở các tỉnh lớn, ai dự thi cũng được, thí sinh trúng tuyển th́ được gọi là Cử-Nhân (người được địa phương tiến cử với triều đ́nh). Năm sau th́ các Cử-Nhân vào Kinh để thi Hội và thi Đ́nh. Ai đậu khóa thi Hội th́ được gọi là Thám Hoa, đậu khóa thi Đ́nh th́ được gọi là Tiến-Sĩ (người có tầm học uyên bác), tên họ sẽ được khắc trên bảng vàng hay bia đá, rồi lưu lại cho muôn thế hệ sau. Các tân khoa này đều sẽ trở thành quan lại của triều đ́nh nếu họ muốn. Sau đó họ sẽ được ngồi vơng lọng rồi được binh lính đưa về làng xưa để "vinh qui bái tổ", một vinh dự tối cao mà ngày xưa tất cả các học tṛ đều mơ ước.
Từ ngàn xưa, đây là con đường duy nhất để đưa đến sự vinh quang nên phong tục này đă đi sâu vào tâm năo của dân Việt, măi đến ngày hôm nay sự suy nghĩ này vẫn c̣n tồn tại.
Sau đây là những h́nh ảnh hiếm hoi ghi chép lại một phong tục ngàn năm.....
Xin các bạn kiên nhẫn, lần này phải lâu hơn lần trước, v́ ... mệt quá rồi!
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 96023
09/05/2006
|
Tới đây là chấm dứt loạt h́nh ảnh "Từ Dân Đến Quan".
Xin hẹn gặp lại các bạn với nhiều h́nh ảnh gây sửng sốt khác.
Thân ái,
|
|
jollylili
member
REF: 96024
09/05/2006
|
Thật ḷng cảm tạ OT đă hết ḷng nhọc công post những tấm ảnh quư giá này cho tuổi trẻ biết được lịch sử.
Diễn đàn đúng là một người bạn của jolly, cũng như bao người bạn khác
|
|
ototot
member
REF: 96060
09/05/2006
|
THÓI HÚT THUỐC PHIỆN THỜI XƯA
Ai cũng biết, thuốc phiện được trích và tinh chế từ cây thẩu, thành một dạng nhưạ sền sệt, đóng trong những hộp nhỏ bằng đồng thau. Nhà nước bảo hộ Pháp độc quyền kinh doanh thuốc phiện, qua trung gian các đại lư do nhà nước lập, thành một hệ thống phân phối đều khắp lănh thổ.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 96078
09/05/2006
|
LUẬT PHÁP NGÀY XƯA
Luật pháp nước ta ngày xưa rất nghiêm, tội nhân có thể bị trừng phạt bằng 5 cách:
1. Suy (tức là đánh bằng roi)
2. Trượng (đánh bằng gậy)
3. Đồ (bắt đi làm việc công)
4. Lưu (đầy đi xa)
5. Tử (chết)
Cám ơn các bạn đă xem, và hẹn xem nưă.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 96120
09/06/2006
|
GIÁO DỤC
Sự cải cách quan trọng nhất trong nền giáo dục của người Pháp đă đem tới cho Việt-Nam là các bộ môn khoa học.Trong nhiều thế kỷ, dân Việt-Nam chỉ dựa trên nền triết lư Khổng Mạnh để tổ chức gia đ́nh và xă hội, tất cả đều dựa trên chữ nghiă, văn chương thi phú.
Hẹn kỳ tới.
Thân ái
|
|
ototot
member
REF: 96168
09/06/2006
|
Trong lịch sử cận đại Việt Nam, có hai cuộc chiến chống Pháp, một cuả Đề Thám từ 1883 đến 1913 (kéo dài 30 năm), và một cuả Việt Minh từ 1945 đến 1954 (kéo dài 9 năm).
Một thực tế đáng buồn là cuộc chiến thứ nhất lại được nói đến ít hơn, đến nỗi học sinh Việt Nam, kể cả thế hệ cuả bản thân, ít được nghe nói tới nưă.
Tôi ước mong có dịp được bổ sung thiếu sót đó cho các bạn trẻ Việt Nam qua loạt h́nh ảnh thật xúc động sắp tới đây.
Mong các bạn đón xem.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 96170
09/06/2006
|
Sau đây là phần tư liệu lịch sử:
Kháng chiến chống Pháp
Cuộc khởi nghĩa của Đề-Thám là một trong những cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất trong lịch sử đấu tranh chống Pháp của dân tộc Việt-Nam và cũng là một trong những cuộc khởi nghĩa duy nhất mà người Pháp đă lưu lại trên bưu thiệp.
Sau hoà ước Quí-mùi (1883) chấp nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc-kỳ, Vua Việt-Nam kêu gọi dân chúng nổi lên chống Pháp. Đề-Đốc Trương-Văn-Thám đă hưởng ứng phong trào này và nổi dậy chống Pháp chiếm giữ các vùng Bắc-Giang, Thái-Nguyên và Hưng-Hóa. Dân chúng gọi ông là Đề-Thám.
Pháp đem quân đánh măi mà không được nên năm 1894, Pháp phải xử hoà với ông, cho ông cai quản 22 xă trong vùng Yên-Thế, Đề-Thám lập căn cứ ở Chợ-G̣. Dân chúng gọi ông là con "Hùm thiêng Yên-Thế". Nhưng hai năm sau th́ Đề-Thám lại nổi lên đánh Pháp, tới năm 1898 th́ Pháp lại xin kư hoà ước nhường cho ông thêm nhiều quyền lợi nữa. Đề-Thám sống yên cho tới năm 1905 th́ lại nổi dậy đánh Pháp một lần nữa (những tấm h́nh ông chụp với gia đ́nh là trong khoăng nầy).
Năm 1908, Đề-Thám quyết định đánh một cú lớn để chiếm thành Hà-Nội nên đă âm mưu với nhiều người đầu bếp để bỏ thuốc độc (bột datura) cho 200 lính Pháp giữ thành ăn, nhưng v́ liều thuốc hơi yếu nên lính Pháp chỉ bị lảo đảo chứ không chết, cuộc âm mưu bất thành.
Đầu năm 1909, quân đội Pháp quyết định mở chiến dịch lớn để tấn công Đề-Thám trong tận sào huyệt, Đề-Thám thua nên bỏ trốn vào rừng. Pháp ra giải thưởng 25.000 đồng cho ai bắt hay giết được Đề-Thám. Có ba tay lăng tử người Tàu v́ ham tiền nên t́m đến Đề-Thám để xin gia nhập rồi thừa lúc ban đêm ông ngủ mà xúm đến chặt đầu ông đem về lănh thưởng ngày 10 tháng 2 năm quí-sửu (18-3-1913), chấm dứt một cuộc kháng chiến trường kỳ trên một phần tư thế kỷ...
Trong bài đăng kế tiếp các bạn sẽ xem toàn bộ những h́nh ảnh.
Thân ái,
|
|
okedoki
member
REF: 96634
09/10/2006
|
Cám ơn anh OT đă sưu tập những tài liệu lich su quí giá, Okedoki thấy những bức h́nh chụp sao mà thấy long` nao nao và cảm thấy buồn làm sao ấy. Lịch sử VN càng tim` hiểu sâu sa càng khâm phục những bậc vua chúa ngày xưa.Thật là tự hào ḿnh dân tộc VN cua minh`, phải không các bạn ?
|
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|