nvdtdnguyen
member
ID 18202
12/24/2006
|
Những bài văn làm rợn tóc gáy
(Theo Báo Thanh niên số 129 ra ngày 30/05/2001)
LTS : Để có thể biết được tŕnh độ thưởng ngoạn văn học của những thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay ở trong
nước, không ǵ bằng đem các bài luận của các em bé tiểu học và các bài b́nh luận thơ văn của các học sinh trung học ra
làm bằng cớ. Dưới đây là những tiết lộ của các tờ báo ở trong nước, về cảm nhận đối với văn học Việt Nam của các thế hệ học sinh ở trong nước.
Em hăy tả h́nh dáng và tính t́nh một cụ già mà em rất kính yêu" - Đó là đề tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin trích nguyên văn từ 10 bài làm của học sinh :
1. H́nh dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt th́ lừ đừ ít thấy ǵ nữa ... Tính t́nh cụ già rất là bực bội... Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra c̣n được ba bốn cái ǵ mà thôi.
2. Con mắt của bà tṛn như ḥn bi, mũi có hai cái lỗ, miệng cụ già có hai cái tai, tóc của bà đă bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân.
3. Bà cụ ngoài 40 tuổi.
4. H́nh dáng b́nh thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.
5. Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố.
6. H́nh dáng của ông ấy rất b́nh thường chiều rộng một mét, chiều cao hai mét.
7. Mỗi khi ông cười hàm răng của ông không c̣n trắng và chắc như trước nữa mà đă găy bốn cái răng. Khuôn mặt của ông không c̣n đẹp trai như trước nữa mà rất nhăn nhó, ông cười cũng như là ông giận.
8. Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.
9. Ông của em dài th́ bằng mười mét và không mập.
10. Ông em cao khoảng 1m, khung mặt của ông như trái song.
---------------------------------
Các HS lớp 4B (năm học 2000- 2001) Trường N.T.C, Hà Nội vẫn c̣n nhớ như in : "Trong tiết kể chuyện, cô giáo D.T.H (GV dạy giỏi cấp thành phố) kể theo lịch sử, Triệu Đà lănh đạo quân Tần sang xâm lược nước tạ Quân Tần chính là Tần Thuỷ
Hoàng và Tần Thuỷ Hoàng là con Triệu Đà. Tần Thuỷ Hoàng tên thật là Trọng Thuỷ".
(Báo Lao Động, 22.05.2002)
---------------------------------
Cần Thơ: Học sinh tiểu học phải t́m từ trái nghĩa "bà ngoại"
Đề thi tốt nghiệp tiểu học môn Tiếng Việt do Sở GD & ĐT Cần Thơ ra ngày 21/5 có chi tiết không chính xác khiến hầu hết thí sinh hoang mang. Theo đó, phần C câu 1 (mục I : từ ngữ -ngữ pháp) đề thi yêu cầu học sinh t́m và ghi ra từ trái nghĩa với từ bà ngoại trong câu : "Một hôm, Sẻ được bà ngoại gửi cho một chiếc hộp đựng đầy hạt kê".
Theo ông Trần Chút, Chủ tịch Hội ngôn ngữ học TP HCM, không thể có từ trái nghĩa với từ trên, ra đề như thế là không
chính xác.
Bà Lê Châu Hà, Trưởng Pḥng giáo dục tiểu học, Sở GD & ĐT Cần Thơ, cho biết : 'Đáp án của phần này là "bà nội". Tuy
nhiên, trong cuộc họp sáng 22/5 với các trường tiểu học, nhiều giáo viên có ư kiến tranh luận và thực tế học sinh cũng lúng túng đưa ra nhiều từ khác nữa, do đó chúng tôi thống nhất đưa thêm vào đáp án các từ "ông nội", "ông ngoại" '.
(Theo Tuổi Trẻ)
---------------------------------
Đề 1 : (không rơ đề)
Một bạn học sinh lớp 9 PTCS T.A, Huế đă viết như sau : "Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đă bị chế
độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Đến nỗi chịu không nổi, nàng đă nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà Đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng ..."
Đề 2 :
Em hăy phát biểu cảm nghĩ của ḿnh về việc Nguyễn Du đă để lại cho chúng ta tác phẩm Kiều.
Một bạn lớp 11 PTTH Cái Bè đă viết: "... Nguyễn Du là lăo tiền bối của chúng ta, mặc dù tiền bối đă sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kíp vơ công : "Vương Thuư Kiều" hay c̣n gọi là : "Đoạn Trường Thất Thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm : "thất điên bát đảo" cả giới "hậu bối" chúng ta ..."
Đề 3 :
Em hăy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ :
Bài làm của một học sinh lớp 9 : "... Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào ào như lá tre rụng, đồng chí phe ta đánh thắng cha phe nó ghê hết sức ... Kết quả: sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, chúng ta đă giết sống được 16,200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất tên của máy bay, xin cô thông cảm) ..."
Đề 4 :
Trong các tác phẩm đă học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? V́ sao, hăy chứng minh.
Bài làm của bạn NAT, lớp 10B một trường PTTH : "Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao dân ca rất giàu t́nh nghĩa ... Trong các tác phẩm đó em thích nhất tác phẩm : "Tắt đèn" của chị Dậu. V́ nó đă thể hiện tinh thần chống lại sự bóc lột phụ nữ
của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đă bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó ..."
Đề 5 :
Em hăy phân tích tŕnh tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích : "Những nỗi ḷng tê tái".
Bài làm của bạn NCT, lớp 10A PTTH Phú Nhuận, có đoạn đă viết: : "... Nay hoàng hôn đă lại mai hôn hoàng". Qua đó, ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thuư Kiều đă rồi lại bắt Kiều hôn lại, làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nổi ..."
Đề 6 :
Trong "B́nh Ngô Đại cáo" của Nguyễn Trăi, đoạn thơ nào đă nói lên sức mạnh và khí thế dũng mănh của quân ta trong
cuộc kháng chiến ?
Một bạn nam đă viết : "Đoạn thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mănh của cha ông ta : "Đánh một trận giặc không kinh
ngạc, đánh hai trận tan tác quân ta" ...
Đề 7 :
Anh chị hăy phân tích h́nh ảnh người lính Việt Nam qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ, điển h́nh như bài : "Dáng đứng Việt Nam" của Lê Anh Xuân :
Bài làm của một bạn lớp 12 ở Bến Tre, viết: : " ... Trên đường băng Tân Sơn Nhất, một anh giải phóng tự nhiên nằm đó. Một chị đi ngang thấy anh tự nhiên nằm lại rờ vào ḿnh anh và lắc lắc mấy cái, chị thấy anh nằm im nên nghĩ anh đă chết ... Anh giải phóng quân mất đi trong ḿnh không có một thứ giấy tờ, một tấm ảnh nào, kể cả giấy chứng minh nhân dân cũng không có ..."
* Chấm văn xót xa kư :
Sau khi lật đi lật lại để xem xét như thể ḍ t́m ... chút le lói của kiến thức, cuối cùng giám khảo đành hạ bút ghi số 0 vào phiếu điểm cho một bài thi. Ngoài đề bài được chép đi chép lại kín gần 4 trang giấy, thí sinh không viết được một câu nào ! Trong những buổi chấm thi môn văn, thỉnh thoảng các giám khảo lại được một trận cười khi ai đó đọc to lên một đoạn ngô nghê trong bài làm của thí sinh.
* Những "đại gia trào phúng"
So với các môn thi, có lẽ chấm văn là khó nhọc nhất. Bù lại, thỉnh thoảng trong pḥng chấm văn lại trào lên một đợt cười
nghiêng ngả. Khả năng chọc cười của thí sinh dự thi môn văn quả là vô tận.
Phần lớn những đoạn khiến các thầy "chịu không nổi" xuất phát từ sự hổng kiến thức dẫn đến lập luận ngây ngô hoặc viết lảm nhảm của thí sinh. Theo những giám khảo có kinh nghiệm, hễ đề ra về một tác phẩm nào đó hơi khó một chút là y như rằng sẽ xuất hiện nhiều "cây bút trào phúng". Các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân là một ví dụ.
Năm nay, trong đề văn khối C có một câu về tuỳ bút : "Người lái đ̣ sông Đà" của Nguyễn Tuân (5 điểm). Đang nói về ông lái đ̣ sông Đà, bỗng "chồm hỗm" trong bài làm của thí sinh ông già đánh cá của nhà văn Mỹ Ẹ Hemingway : "Bằng một sự cố gắng phi thường, cuối cùng ông cũng đă lôi được con cá vào bờ dù con cá chỉ c̣n trơ lại bộ xương" (!?).
Chẳng cứ Nguyễn Tuân mà với các tác phẩm khác, thí sinh vẫn vô tư "xuyên tạc". Vẫn đề khối C, ở một câu (2 điểm) về tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, chẳng hiểu sao nhiều thí sinh lại cho rằng tác phẩm nói về một con tàu đặc biệt được đảng và nhà nước đưa lên biên giới để đón Bác Hồ trở về từ Trung Quốc (có em viết trở về từ nhà tù của Tưởng Giới Thạch). Trong khi đó tác phẩm này bắt nguồn từ cảm hứng của nhà thơ Chế Lan Viên về một chủ chương của nhà nước vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế mới tại miền núi những năm 1958-1960 ở miền bắc.
Trong một câu (5 điểm) yêu cầu phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đ́nh Thi, có thí sinh khi làm bài đă liên tưởng đến một câu thơ trong đoạn trích "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm : "Đất là nơi chim tè" (nguyên văn: Đất là nơi chim về).
Thoạt tiên, giám khảo tưởng thí sinh sơ ư viết nhầm, tiếp tục đọc th́ toát mồ hôi. Thí sinh viết : "Câu thơ tuy hơi thô tục nhưng có tính b́nh dân". Đoạn b́nh được đọc to lên, những giám khảo khác không ai tin cho đến khi thấy tận mắt.
* HỌC VĂN BÂY GIỜ
Hàm Luông (SGGP) ghi lại. Nhiều giáo viên chấm thi đại học năm nay nhận xét, mỗi năm bài thi văn lại kém hơn một chút. Có những lỗi sai không thể chấp nhận được, có những câu văn mà giám khảo phải ôm bụng cười tới năm phút sau mới có thể chấm tiếp. Nếu nói đọc văn biết người th́ chúng ta đang đọc được một lớp người như thế này đây ...
Một giảng viên văn, sau chấm thi môn văn ḱ tuyển sinh đại học, cao đẳng vừa qua, đă đưa ra nhiều dẫn chứng cụ thể.
"Thân thể ông lái đ̣ hết sức tráng lệ" (!)
Ở đây chúng tôi không đề cập đến những trường hợp khó viết đúng chính tả như : truyện ngắn, câu chuyện ... (những lỗi này th́ nhiều vô kể), nhưng những lỗi sau đây, theo chúng tôi, là không thể tha thứ được.
1- Xuống ḍng, chữ đầu ḍng không viết hoa.
2- Tên riêng của người không viết hoa. Ví du : huy cận, nguyễn tuân ...
3- Cả bài viết không có dấu câu nào.
4- Những từ đơn giản thông thường không viết đúng chính tả : lo nắng, í tưởng, Việt lam, đoạn quối truyện ...
(...)
Chúng tôi cũng không cần bàn tới chuyện học sinh phải dùng từ cho đúng phong cách, dùng những từ thật "đắt" mà chỉ dùng từ cho đúng nghĩa. Học sinh rất hay nhầm lẫn những từ có âm gần giống nhau.
Ví dụ : - Thân thể ông lái đ̣ rất tráng lệ (phải chăng học sinh định viết là cường tráng ?)
- Cách dùng từ của Huy Cận rất thuần tuư (phải viết là tinh tuư).
- Những cánh đồng được phù sa bồi đắp trở nên rất phù du, màu mỡ (phải viết là ph́ nhiêu).
- Ở giai đoạn này ư chí của người dân đang ở mức tuột đỉnh (tột đỉnh).
- Đoạn thơ thể hiện sự vui sướng, hí hửng của tác giả (hớn hở).
- Qua tác phẩm người lái đ̣ sông Đà em rất ngưỡng mộ những cuộc giao hữu của ông lái đ̣ với sông Đà (giao chiến chăng ?)
- Nhan đề bài thơ tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên có ư nghĩa rất sâu cay (sâu sắc).
Rất nhiều trường hợp học sinh dùng từ sai, song chúng tôi cũng không biết học sinh định diễn đạt cái ǵ và thay thế bằng từ ǵ :
- Đó là một cụm từ gợi cho ta nỗi buồn, nó bê tha đến nhường nào.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn cổ kính.
- " Nguyễn Tuân rất hung bạo" ?!
Có thể kể ra vô vàn những câu văn của học sinh mà người đọc không thể hiểu nổi học sinh đó muốn viết ǵ. Điều này chứng tỏ học sinh rất lơ mơ về kiến thức ngữ pháp tiếng Việt, đồng thời cũng chứng tỏ tư duy cũng hết sức rối rắm. Có những giáo viên khi chấm bài đă không thể chịu đựng được đă phê : "Thần kinh không b́nh thường". Xin kể vài trường hợp :
- Từ lâu đến nay nói tới con sông Đà nhớ ngay tới Nguyễn Tuân v́ Nguyễn Tuân có lúc rất hung bạo, một ḿnh ông cũng ngồi trên một chuyến để lái đ̣ và ông cứ xoáy sâu vào h́nh tượng sông Đà.
- Trong nền văn học Việt Nam th́ có rất nhiều nhà văn mà chúng ta được biết th́ chúng ta không thể nói hết về nhà văn nhà thơ được mà Nguyễn Tuân là một nhà văn rất quen thuộc với bao cô cậu học tṛ cũng đang in rơ sâu trong ḷng nhà thơ.
- Chế Lan Viên là một nhà thơ xuyên suốt cuộc đời trong lănh tụ của Đảng và nhân dân cũng như tất cả các cán bộ. Cần phải nh́n nhận một thực tế bây giờ là rất ít học sinh viết rung động đối với bài thơ hay, câu văn đẹp. V́ vậy khi viết văn các em toàn diễn xuôi hoặc "thô thiển hoá" văn chương. Một bài thơ hay, sau khi được các em phân tích, b́nh giảng bỗng trở nên một thứ ngớ ngẩn, không thể nào chấp nhận được, đọc mà nhiều lúc phát tức. Chúng ta hăy nghe thử một số lời b́nh sau đây :
- Lời b́nh câu thơ "Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy" :
Cảnh đông tàn rét mướt khiến cho con người không muốn quét tước ǵ nữa, để rồi sau khi nắng lên, sau lưng thềm lá đă rụng đầy như một băi rác.
- Lời b́nh câu thơ "Mùa thu nay khác rồi" :
Đấy mới hôm nào đấy quay về th́ phong cảnh ở đây đă khác rồi, không ai đoán trước được chữ ngờ.
- Lời b́nh câu thơ "Lơ thơ cồn nhỏ gió đ́u hiu" :
Mở đầu bài thơ tác giả đưa ngay ra một cái cồn nhỏ. Cồn của người khác th́ rậm rạp c̣n cồn của Huy Cận th́ lơ thơ vài loại cây. Cây cối của Huy Cận chỉ đủ dùng cho một luồng gió.
-Lời b́nh câu thơ "Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" :
"Bến cô liêu" th́ có nghĩa cô liêu là tên của một bến đ̣. Và "Cô" ở đây chỉ cô gái đứng cô đơn một ḿnh.
- C̣n đây là một cách mở bài rất điệu đàng và hoa mỹ :
Mỗi khi nghe tiếng sóng dữ dội đập vào bờ biển đầy rẫy những ḥn đá là em lại chợt rùng ḿnh trong ḷng như tê tái có một điều ǵ đó làm em lo sợ. Đúng rồi, đó là tiếng sóng dữ dội mà ông lái đ̣ từng trải qua mà em đă từng được học trên lớp.
Nếu nói văn là người th́ qua những câu văn vừa rồi, bạn sẽ h́nh dung một lớp người như thế nào ? Thật là lạ, lớp người ấy vừa đỗ tú tài xong !
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
anhcongtam
member
REF: 113752
12/28/2006
|
that tinh ma noi,toi khong biet phai noi lam sao khi toi doc nhung trang ma ban dang len cho cac ban khap bon phuong troi doc va de gop y.toi da song o duc tren 20 nam roi,nhung khi toi doc nhung trang nay,toi chi mim cuoi thoi ban,va toi cung khong the dong gop gi them duoc,mong ban thong cam,the ky 21 roi ma hoc sinh con ngo ngan nhu vay thi lam sao moi tien bo duoc phai khong ban.cam on ban nhieu nhe
|
|
aka47
member
REF: 113760
12/28/2006
|
Vậy là tiếng Việt của AK c̣n đỡ hơn các em này.
Mừng quá , nhờ tham gia Diễn Đàn nên học hỏi được nhiều.
Quá sức cảm ơn , cảm ơn tất cả, nhất là chủ xị Admin.
hihii
|
|
mtbha
guest
REF: 113767
12/28/2006
|
Đâu cần đâu cái ǵ bây giờ cũng vào
Computer rồi...............????????!!!!!
*****
Ba câu hỏi~(toi tu hoi????~)Ba chữ nầy tôi không đánh dấu được????Ai tră lơi???? Cũng như 3 câu hỏi sau đây ai là người tră lời và Ai ai sẽ là người chịu trách nhiệm?????
1/:Mầm non là của Đất nước???????
2/:Một dân tôc rồi sẽ đi về đâu??????
3/:Đây có thế xếp vào lạo chuyện 1001 đêm đươc???(Chuyện lă của thế kỷ)????
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 113789
12/28/2006
|
Xin nói với AKA 47 tí xíu nha:
Cái h́nh con Yahoo cầm cây súng đó ko phải là cây ak47 đâu, mà là cây M249.Tui từng là game thủ nên về mấy cây súng tui biết rơ lắm.
HE he!
|
|
aka47
member
REF: 113798
12/28/2006
|
AK có nói là súng AK đâu.
Cái đó là Đại Liên bắn...NGUYỄN đó.
hihii
|
|
guest
REF: 113908
12/29/2006
|
Cam on nvdtdnguyen da ddang bai viet o tren. DDay la mot thu'.c tra.ng dda/ng buo^`n cho nguoi Viet chung ta. Co/ qu/a nhieu nguoi Viet "ha`nh va(n" sai, bi.vo^ so^/ lo^~i chi/nh ta? trong luc su dung tieng "me. dde?" cu?a mi`nh. Khong rieng gi ddoi voi cac em hoc sinh nho tuoi, ke ca nguoi lo'/n co/ "ba(`ng ca^/p" cung vay !?
Theo sau bai viet, trong phan gop y kien, toi nhan ra rang, it nhat dda co the^m 2 nguoi nua ma('c cu`ng loi lam dda neu tren !!!??? SIGH !
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 113921
12/29/2006
|
Đa tạ vị khách lạ đă góp ư, nhưng mà nha, tui ko hiểu câu này:
DDay la mot thu'.c tra.ng dda/ng buo^`n
thu'.c tra.ng là ǵ vậy???
|
|
aka47
member
REF: 113945
12/29/2006
|
Chắc không ai giăi thích 2 từ THỰC TRẠNG cho nguyen đâu.
Hay là nguyen hỏi trực tiếp thày dạy của ḿnh đi nha.
Cỡ như nguyen mà không biết 2 từ này th́ lạ đó.
hihii
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 113946
12/29/2006
|
À, hoá ra là thực trạng.Vậy mà tui ḍm vô hổng biết chữ ǵ!Cho nên mới hỏi!
|
|
ototot
member
REF: 113988
12/29/2006
|
Theo ư kiến cuả các báo Tuổi Trẻ, Lao Động, v.v…, theo người đăng, người góp ư, và những người đọc những “áng văn dựng tóc gáy” ở trên, tôi thấy chỉ c̣n một cách để tâm hồn chúng ta được yên ổn là hăy coi đây là những mẩu chuyện tiếu lâm, để ta đọc mà cùng cười, cho … vơi bớt nước mắt!
Trong tinh thần đó, tôi chép lại bài đăng trên, định dạng lại (reformat) cách gơ đánh để chúng ta dễ đọc hơn:
LTS : Để có thể biết được tŕnh độ thưởng ngoạn văn học của những thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay ở trong nước, không ǵ bằng đem các bài luận của các em bé tiểu học và các bài b́nh luận thơ văn của các học sinh trung học ra làm bằng cớ. Dưới đây là những tiết lộ của các tờ báo ở trong nước, về cảm nhận đối với văn học Việt Nam của các thế hệ học sinh ở trong nước.
Em hăy tả h́nh dáng và tính t́nh một cụ già mà em rất kính yêu" - Đó là đề tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin trích nguyên văn từ 10 bài làm của học sinh :
- H́nh dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt th́ lừ đừ ít thấy ǵ nữa ... Tính t́nh cụ già rất là bực bội... Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra c̣n được ba bốn cái ǵ mà thôi.
- Con mắt của bà tṛn như ḥn bi, mũi có hai cái lỗ, miệng cụ già có hai cái tai, tóc của bà đă bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân.
- Bà cụ ngoài 40 tuổi.
- H́nh dáng b́nh thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.
- Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố.
- H́nh dáng của ông ấy rất b́nh thường chiều rộng một mét, chiều cao hai mét.
- Mỗi khi ông cười hàm răng của ông không c̣n trắng và chắc như trước nữa mà đă găy bốn cái răng. Khuôn mặt của ông không c̣n đẹp trai như trước nữa mà rất nhăn nhó, ông cười cũng như là ông giận.
- Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.
- Ông của em dài th́ bằng mười mét và không mập.
- Ông em cao khoảng 1m, khung mặt của ông như trái song.
Các HS lớp 4B (năm học 2000- 2001) Trường N.T.C, Hà Nội vẫn c̣n nhớ như in : "Trong tiết kể chuyện, cô giáo D.T.H (GV dạy giỏi cấp thành phố) kể theo lịch sử, Triệu Đà lănh đạo quân Tần sang xâm lược nước ta. Quân Tần chính là Tần Thuỷ Hoàng và Tần Thuỷ Hoàng là con Triệu Đà. Tần Thuỷ Hoàng tên thật là Trọng Thuỷ"...
(Báo Lao Động, 22.05.2002)
Cần Thơ: Học sinh tiểu học phải t́m từ trái nghĩa "bà ngoại"
Đề thi tốt nghiệp tiểu học môn Tiếng Việt do Sở GD & ĐT Cần Thơ ra ngày 21/5 có chi tiết không chính xác khiến hầu hết thí sinh hoang mang. Theo đó, phần C câu 1 (mục I : từ ngữ -ngữ pháp) đề thi yêu cầu học sinh t́m và ghi ra từ trái nghĩa với từ bà ngoại trong câu : "Một hôm, Sẻ được bà ngoại gửi cho một chiếc hộp đựng đầy hạt kê".
Theo ông Trần Chút, Chủ tịch Hội ngôn ngữ học TP HCM, không thể có từ trái nghĩa với từ trên, ra đề như thế là không chính xác.
Bà Lê Châu Hà, Trưởng Pḥng giáo dục tiểu học, Sở GD & ĐT Cần Thơ, cho biết : 'Đáp án của phần này là "bà nội".
Tuy nhiên, trong cuộc họp sáng 22/5 với các trường tiểu học, nhiều giáo viên có ư kiến tranh luận và thực tế học sinh cũng lúng túng đưa ra nhiều từ khác nữa, do đó chúng tôi thống nhất đưa thêm vào đáp án các từ "ông nội", "ông ngoại" '.
(Theo Tuổi Trẻ)
- Đề 1 : (không rơ đề)
Một bạn học sinh lớp 9 PTCS T.A, Huế đă viết như sau : "Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đă bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Đến nỗi chịu không nổi, nàng đă nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà Đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng ..." - Đề 2 :
Em hăy phát biểu cảm nghĩ của ḿnh về việc Nguyễn Du đă để lại cho chúng ta tác phẩm Kiều.
Một bạn lớp 11 PTTH Cái Bè đă viết: "... Nguyễn Du là lăo tiền bối của chúng ta, mặc dù tiền bối đă sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kíp vơ công : "Vương Thuư Kiều" hay c̣n gọi là : "Đoạn Trường Thất Thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm : "thất điên bát đảo" cả giới "hậu bối" chúng ta ..." - Đề 3 :
Em hăy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ :
Bài làm của một học sinh lớp 9 : "... Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào ào như lá tre rụng, đồng chí phe ta đánh thắng cha phe nó ghê hết sức ... Kết quả: sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, chúng ta đă giết sống được 16,200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất tên của máy bay, xin cô thông cảm) ..." - Đề 4 :
Trong các tác phẩm đă học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? V́ sao, hăy chứng minh.
Bài làm của bạn NAT, lớp 10B một trường PTTH : "Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao dân ca rất giàu t́nh nghĩa ... Trong các tác phẩm đó em thích nhất tác phẩm : "Tắt đèn" của chị Dậu. V́ nó đă thể hiện tinh thần chống lại sự bóc lột phụ nữ của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đă bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó ..." - Đề 5 :
Em hăy phân tích tŕnh tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích : "Những nỗi ḷng tê tái".
Bài làm của bạn NCT, lớp 10A PTTH Phú Nhuận, có đoạn đă viết: : "... Nay hoàng hôn đă lại mai hôn hoàng". Qua đó, ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thuư Kiều đă rồi lại bắt Kiều hôn lại, làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nổi ..." - Đề 6 :
Trong "B́nh Ngô Đại cáo" của Nguyễn Trăi, đoạn thơ nào đă nói lên sức mạnh và khí thế dũng mănh của quân ta trong cuộc kháng chiến ?
Một bạn nam đă viết : "Đoạn thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mănh của cha ông ta : "Đánh một trận giặc không kinh ngạc, đánh hai trận tan tác quân ta" ... - Đề 7 :
Anh chị hăy phân tích h́nh ảnh người lính Việt Nam qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ, điển h́nh như bài : "Dáng đứng Việt Nam" của Lê Anh Xuân :
Bài làm của một bạn lớp 12 ở Bến Tre, viết: : " ... Trên đường băng Tân Sơn Nhất, một anh giải phóng tự nhiên nằm đó. Một chị đi ngang thấy anh tự nhiên nằm lại rờ vào ḿnh anh và lắc lắc mấy cái, chị thấy anh nằm im nên nghĩ anh đă chết ... Anh giải phóng quân mất đi trong ḿnh không có một thứ giấy tờ, một tấm ảnh nào, kể cả giấy chứng minh nhân dân cũng không có ..."
- Chấm văn xót xa kư :
Sau khi lật đi lật lại để xem xét như thể ḍ t́m ... chút le lói của kiến thức, cuối cùng giám khảo đành hạ bút ghi số 0 vào phiếu điểm cho một bài thi. Ngoài đề bài được chép đi chép lại kín gần 4 trang giấy, thí sinh không viết được một câu nào ! Trong những buổi chấm thi môn văn, thỉnh thoảng các giám khảo lại được một trận cười khi ai đó đọc to lên một đoạn ngô nghê trong bài làm của thí sinh. - Những "đại gia trào phúng"
So với các môn thi, có lẽ chấm văn là khó nhọc nhất. Bù lại, thỉnh thoảng trong pḥng chấm văn lại trào lên một đợt cười nghiêng ngả. Khả năng chọc cười của thí sinh dự thi môn văn quả là vô tận.
Phần lớn những đoạn khiến các thầy "chịu không nổi" xuất phát từ sự hổng kiến thức dẫn đến lập luận ngây ngô hoặc viết lảm nhảm của thí sinh. Theo những giám khảo có kinh nghiệm, hễ đề ra về một tác phẩm nào đó hơi khó một chút là y như rằng sẽ xuất hiện nhiều "cây bút trào phúng". Các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân là một ví dụ.
Năm nay, trong đề văn khối C có một câu về tuỳ bút : "Người lái đ̣ sông Đà" của Nguyễn Tuân (5 điểm). Đang nói về ông lái đ̣ sông Đà, bỗng "chồm hỗm" trong bài làm của thí sinh ông già đánh cá của nhà văn Mỹ Hemingway : "Bằng một sự cố gắng phi thường, cuối cùng ông cũng đă lôi được con cá vào bờ dù con cá chỉ c̣n trơ lại bộ xương" (!?).
Chẳng cứ Nguyễn Tuân mà với các tác phẩm khác, thí sinh vẫn vô tư "xuyên tạc". Vẫn đề khối C, ở một câu (2 điểm) về tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, chẳng hiểu sao nhiều thí sinh lại cho rằng tác phẩm nói về một con tàu đặc biệt được đảng và nhà nước đưa lên biên giới để đón Bác Hồ trở về từ Trung Quốc (có em viết trở về từ nhà tù của Tưởng Giới Thạch). Trong khi đó tác phẩm này bắt nguồn từ cảm hứng của nhà thơ Chế Lan Viên về một chủ chương của nhà nước vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế mới tại miền núi những năm 1958-1960 ở miền bắc.
Trong một câu (5 điểm) yêu cầu phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đ́nh Thi, có thí sinh khi làm bài đă liên tưởng đến một câu thơ trong đoạn trích "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm : "Đất là nơi chim tè" (nguyên văn: Đất là nơi chim về).
Thoạt tiên, giám khảo tưởng thí sinh sơ ư viết nhầm, tiếp tục đọc th́ toát mồ hôi. Thí sinh viết : "Câu thơ tuy hơi thô tục nhưng có tính b́nh dân". Đoạn b́nh được đọc to lên, những giám khảo khác không ai tin cho đến khi thấy tận mắt. - HỌC VĂN BÂY GIỜ
Hàm Luông (SGGP) ghi lại. Nhiều giáo viên chấm thi đại học năm nay nhận xét, mỗi năm bài thi văn lại kém hơn một chút. Có những lỗi sai không thể chấp nhận được, có những câu văn mà giám khảo phải ôm bụng cười tới năm phút sau mới có thể chấm tiếp. Nếu nói đọc văn biết người th́ chúng ta đang đọc được một lớp người như thế này đây ...
Một giảng viên văn, sau chấm thi môn văn ḱ tuyển sinh đại học, cao đẳng vừa qua, đă đưa ra nhiều dẫn chứng cụ thể.
"Thân thể ông lái đ̣ hết sức tráng lệ" (!)
Ở đây chúng tôi không đề cập đến những trường hợp khó viết đúng chính tả như : truyện ngắn, câu chuyện ... (những lỗi này th́ nhiều vô kể), nhưng những lỗi sau đây, theo chúng tôi, là không thể tha thứ được.
- Xuống ḍng, chữ đầu ḍng không viết hoa.
- Tên riêng của người không viết hoa. Ví du : huy cận, nguyễn tuân ...
- Cả bài viết không có dấu câu nào.
- Những từ đơn giản thông thường không viết đúng chính tả : lo nắng, í tưởng, Việt lam, đoạn quối truyện ...
Chúng tôi cũng không cần bàn tới chuyện học sinh phải dùng từ cho đúng phong cách, dùng những từ thật "đắt" mà chỉ dùng từ cho đúng nghĩa. Học sinh rất hay nhầm lẫn những từ có âm gần giống nhau.
Ví dụ : - Thân thể ông lái đ̣ rất tráng lệ (phải chăng học sinh định viết là cường tráng ?)
- Cách dùng từ của Huy Cận rất thuần tuư (phải viết là tinh tuư).
- Những cánh đồng được phù sa bồi đắp trở nên rất phù du, màu mỡ (phải viết là ph́ nhiêu).
- Ở giai đoạn này ư chí của người dân đang ở mức tuột đỉnh !(tột đỉnh).
- Đoạn thơ thể hiện sự vui sướng, hí hửng của tác giả (hớn hở).
- Qua tác phẩm người lái đ̣ sông Đà em rất ngưỡng mộ những cuộc giao hữu của ông lái đ̣ với sông Đà (giao chiến chăng ?)
- Nhan đề bài thơ tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên có ư nghĩa rất sâu cay(sâu sắc).
Rất nhiều trường hợp học sinh dùng từ sai, song chúng tôi cũng không biết học sinh định diễn đạt cái ǵ và thay thế bằng từ ǵ : - Đó là một cụm từ gợi cho ta nỗi buồn, nó bê tha đến nhường nào.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn cổ kính… " Nguyễn Tuân rất hung bạo ?! .
Có thể kể ra vô vàn những câu văn của học sinh mà người đọc không thể hiểu nổi học sinh đó muốn viết ǵ. Điều này chứng tỏ học sinh rất lơ mơ về kiến thức ngữ pháp tiếng Việt, đồng thời cũng chứng tỏ tư duy cũng hết sức rối rắm. Có những giáo viên khi chấm bài đă không thể chịu đựng được đă phê : "Thần kinh không b́nh thường". Xin kể vài trường hợp :
- Từ lâu đến nay nói tới con sông Đà nhớ ngay tới Nguyễn Tuân v́ Nguyễn Tuân có lúc rất hung bạo, một ḿnh ông cũng ngồi trên một chuyến để lái đ̣ và ông cứ xoáy sâu vào h́nh tượng sông Đà.
- Trong nền văn học Việt Nam th́ có rất nhiều nhà văn mà chúng ta được biết th́ chúng ta không thể nói hết về nhà văn nhà thơ được mà Nguyễn Tuân là một nhà văn rất quen thuộc với bao cô cậu học tṛ cũng đang in rơ sâu trong ḷng nhà thơ.
- Chế Lan Viên là một nhà thơ xuyên suốt cuộc đời trong lănh tụ của Đảng và nhân dân cũng như tất cả các cán bộ.
Cần phải nh́n nhận một thực tế bây giờ là rất ít học sinh viết rung động đối với bài thơ hay, câu văn đẹp. V́ vậy khi viết văn các em toàn diễn xuôi hoặc "thô thiển hoá" văn chương. Một bài thơ hay, sau khi được các em phân tích, b́nh giảng bỗng trở nên một thứ ngớ ngẩn, không thể nào chấp nhận được, đọc mà nhiều lúc phát tức. Chúng ta hăy nghe thử một số lời b́nh sau đây :
- Lời b́nh câu thơ "Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy" :
Cảnh đông tàn rét mướt khiến cho con người không muốn quét tước ǵ nữa, để rồi sau khi nắng lên, sau lưng thềm lá đă rụng đầy như một băi rác. - Lời b́nh câu thơ "Mùa thu nay khác rồi" :Đấy mới hôm nào đấy quay về th́ phong cảnh ở đây đă khác rồi, không ai đoán trước được chữ ngờ.
- Lời b́nh câu thơ "Lơ thơ cồn nhỏ gió đ́u hiu" :
Mở đầu bài thơ tác giả đưa ngay ra một cái cồn nhỏ. Cồn của người khác th́ rậm rạp c̣n cồn của Huy Cận th́ lơ thơ vài loại cây. Cây cối của Huy Cận chỉ đủ dùng cho một luồng gió. - Lời b́nh câu thơ "Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" :
"Bến cô liêu" th́ có nghĩa cô liêu là tên của một bến đ̣. Và "Cô" ở đây chỉ cô gái đứng cô đơn một ḿnh. - C̣n đây là một cách mở bài rất điệu đàng và hoa mỹ :
Mỗi khi nghe tiếng sóng dữ dội đập vào bờ biển đầy rẫy những ḥn đá là em lại chợt rùng ḿnh trong ḷng như tê tái có một điều ǵ đó làm em lo sợ. Đúng rồi, đó là tiếng sóng dữ dội mà ông lái đ̣ từng trải qua mà em đă từng được học trên lớp.
Nếu nói văn là người th́ qua những câu văn vừa rồi, bạn sẽ h́nh dung một lớp người như thế nào ? Thật là lạ, lớp người ấy vừa đỗ tú tài xong !
Lời cuả ototot :Tôi vưà chép lại và làm cho dễ đọc hơn. Mong các bạn hăy đọc và động viên những người khác cùng đọc, để chúng ta cùng gióng lên hồi chuông báo động trước nguy cơ tiếng Việt mến yêu cuả chúng ta bị giới trẻ sao lăng…
Thân ái,
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 114025
12/29/2006
|
Lúc tui đi sưu tầm đọc cái này th́ tui mới nhận ra được là:"Hồi xưa ḿnh viết văn con rất hay!".
|
|
meobong11
member
REF: 114958
01/03/2007
|
hay thiet, tui doc ma buon cuoi qua. Dang buon ma cuoi toe toet. cam on ban nha!
|
|
hathucyly
guest
REF: 114985
01/03/2007
|
hahaha.Tham thau van chuong cua cac em xong phai di rua ruot. Buon cuoi wa. Chiu khong noi.potay.com. Chang hieu bon tre bay gio hoc hanh kieu gi hay la ....mat day het roi...Chan qua...
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|