aka47
member
ID 15028
08/30/2006
|
Thùng thùng TRỐNG đánh ngũ liên...
Đố các Bạn nè ...Có tất cả mấy loại TRỐNG...Xin cho biết tên và công dụng từng thứ một.
hihii
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
member
REF: 95444
08/30/2006
|
1) Trống Đồng : là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xă hội và quyền uy của một nhà nước được xác lập đầu tiên trên đất nước ta
2) Trống Múa Lân : Dùng cho những ngày Tết Nguyên Đán hoặc Lễ Hội
3) Trống Cơm : nhạc cụ họ màng rung, chi vỗ của dân tộc Việt
4) Trống Mái : Chồng Vợ - Dùng để sinh con, đẻ cái.
5) Trống Vơ : dùng để luyện tập vơ và điều binh khiển trận
6) Trống Bỏ Dùi : làm ăn theo kiểu nhà nước
7) Trống Định Âm : là một nhạc cụ được sử dụng nhiều nhất Trong bộ gơ,
8) Trống Đánh Xuôi : “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Có thể cả hai cha mẹ đều là người tốt, có tŕnh độ cao nhưng th́ con vẫn hư.
9) Trống Rỗng : Tâm hồn chẳng có ǵ cả
10) TRỐNG Mê Linh : Dùng cho cuộc khởi nghĩa vào thời Trưng Trắc – Trưng Nhị
11) Trống Báo Động : Trống dùng để báo động
12) Trống Bỏ Dùi : Khởi xướng lên một việc mà không làm cho xong, do thiếu tinh thần trách nhiệm.
Xin mời các bạn tiếp theo
H́,h́,h́...
|
|
maquy
guest
REF: 95447
08/30/2006
|
hey hey ,Tài xế ǵ tối ngày trên này không .khó hiểu nha !
|
|
lynhat
member
REF: 95449
08/30/2006
|
Chèng ui! tui là tài xế chạy xe taxi trên mạng vi tính mà. Đảo qua, đảo lại coi có khách để rước mà. h́,h́,h́....
Bây giờ mới có 6.30 sáng ở TP Hồ Chí Minh, khách khứa dź đâu chẳng thấy ai cả.
Nói chơi thui. Ban ngày trong tuần tui đi làm rất là sớm khoảng 4 giờ sáng ở một công ty nước ngoài đầu tư ở VN. Trong lúc giải lao tui ghé mạng một chút xíu thui. Chiều tối về nhà chạy xe taxi. Cuối tuần chạy xe du lịch chở khách đi hóng gió.
|
|
ototot
member
REF: 95461
08/30/2006
|
Cái trống trong âm nhạc, trong sinh hoạt dân gian, trong các nền văn hoá khác nhau, th́ nhiều vô kể, phải có học giả như giáo sư Trần Văn Khê, nhà nghiên cứu âm nhạc, cắt nghiă, may ra ḿnh hiểu được lơm bơm.
C̣n tôi th́ nhớ được bài học thuộc ḷng "Lính Thú Đời Xưa" như thế này:
"Ngang lưng th́ thắt bao vàng,
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
Một tay th́ cắp hỏa mai,
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.
Thùng thùng trống đánh ngũ liên,
Bước chân xuống thuyền, nước mắt như mưa."
(Cảnh thanh niên ngày xưa đi ..."nghiă vụ quân sự"!)
hoặc
"Ba năm trấn thủ lưu đồn,
Ngày thời canh điếm, tối dồn việc quan.
Chém tre, đẵn gỗ trên ngàn,
Hữu thân, hữu khổ, phàn nàn cùng ai"
(Cảnh sinh hoạt cuả ... bộ đội khi xưa)
Thân ái,
|
|
aka47
guest
REF: 95476
08/30/2006
|
Ly Nhất nói sai rồi , ở đây câu hỏi hỏi về các tên của loại trống , chứ không phải trống dùng cho công việc.
Có cái trống nào tên gọi là trống bỏ dùi , trống vơ , trống múa lân ...Mà cái trống dùng cho múa lân th́ tên cái trống đó gọi là ǵ ?
Thật sự chúng ta chỉ có 7 loại trống khác nhau thôi , và dùng cho mọi việc.
Để câu hỏi có giá trị , vừa t́m ṭi và học hỏi , xin nói đúng 7 tên loại trống.
Cảm ơn Ly Nhất nha.
hihiii
|
|
nguyenchau12
member
REF: 95548
08/31/2006
|
lynhat đừng có mang trống lảng ra đánh nhaaaaaa !
hihi
|
|
ototot
member
REF: 95555
08/31/2006
|
Trong tiếng Việt cuả cuộc sống hàng ngày, tôi mới chỉ được nghe về những loại trống như:
- Trống cái (trống lớn) có âm "tùng, tùng", như ở đ́nh làng, trường học ngày xưa, muá lân, muá sư tử ngày nay.
- Trống con (trống nhỏ) kêu "tưng, tưng" như cuả ban nhạc truyền thống, nhạc bát nhă, nhạc cung đ́nh, ...
- Trống cơm (nhỏ và sâu như cái ống), kêu "bum, bum", như loại du nhập vào dụng cụ tân nhạc dân ca...
- Trống chèo (trống hát ả dào), kêu "tom, tom", trong dân ca cổ truyền miền Bắc
- Trống bỏi (trống cho trẻ em chơi) (Tục ngữ : "Già mà c̣n chơi trống bỏi" như trường hợp "Thày" Đỗ Tư Đông cuả Đại Học Sân Khấu trong vụ "đổi t́nh lấy điểm" với một nữ ... xinh ghê!
- Trống đồng (cổ vật cuả Việt Nam)
- Trống ... cà rùng (trống cuả lính Tây mang vào Việt Nam)
Hy vọng đúng được vài cái.
Thân ái,
|
|
lonxon
guest
REF: 95637
08/31/2006
|
Gà Trống
|
|
giangholaohiep
guest
REF: 95666
09/01/2006
|
chỉ có 7 thôi à,VN ta có nhiều hơn chứ nhỉ:
1:trống cơm
2:trống đất
3:trống đế
4:trống mảnh
5:trống xẩm
6:trống bồng
7:trống tang sành
8:trống cái
9:trống chiến
10:trống đồng
c̣n các lọai trống khác của các dân tộc như Êđê,Chăm...
1:Paranung
2:Hogor
3:Hagunsit
4:Acur
5:Blongbong
6:Ghinnang
c̣n h́nh ảnh về chúng th́ phải nhờ cậy ototot thôi
|
|
ototot
member
REF: 95725
09/01/2006
|
Như tôi đă có dịp nói, trống là một nhạc cụ cổ truyền dân tộc, và chỉ những học giả như nhà nghiên cứu âm nhạc Trần Văn Khê cuả ta mới có thẩm quyền và kiến thức sâu sắc để bàn. C̣n chúng ta, "người trần mắt thịt" giỏi lắm cũng chỉ thấy vài loại trong sinh hoạt hàng ngày...
V́ vậy, tôi xin chép lại trang mạng sau đây cuả GS Trần Văn Khê, để các bạn đọc:
© http://vietsciences.free.fr và http://vietsciences.net Trần Văn Khê
Trong trang web này có đoạn mở đầu như sau:
Trống là một nhạc khí dùng chia thời gian thành những quăng đều nhau hay không đều để tạo ra nhịp điệu, tiết tấu. Trên thế giới người ta chia trống thành hai loại: một mặt da và hai mặt da. Bộ phận quan trọng nhất là thùng trống có nhiều h́nh thức khác nhau (ống dài, tṛn dẹp, lưng ong, thùng rượu ) với cách đánh khác nhau (đánh bằng dùi hay vỗ bằng tay). Kỹ thuật chế tạo trống: dán mặt da, đóng đinh, đóng cút, căng dây,và phong cách biểu diễn ở phần lớn các nước đều tương tợ nhau, chỉ khác nhiều về chức năng của trống.
Đặc sắc nhất có thể nói là Ấn Độ với những cách đánh từng loại trống rất tinh vi về nghệ thuật.Trống ở châu Phi thể hiện như ngôn ngữ tṛ chuyện, thậm chí đối thoại với nhau từ hai bên bờ sông.
Riêng trống của Việt Nam có một số điểm đặc biệt hơn ở các nước khác, với sự đa dạng về h́nh thức, độc đáo về màu âm và phong phú về chức năng mà trên thế giới ít nơi nào sánh bằng...
Bài này dài lắm, không thể chép hết được. Ai cần nghiên cứu và xem h́nh ảnh, xin cứ vào nhé.
Thân ái,
Dưới đây, cũng chỉ là một số h́nh ảnh tiêu biểu giới hạn mà tôi upload giúp các bạn khỏi mất công đi t́m kiếm để xem.
Thank you for watching!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|