Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Đố vui >> Ngam sao!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 saobangmuaha
 member

 ID 14803
 08/21/2006



Ngam sao!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
1. V́ sao nửa sau đêm nh́n thấy sao băng nhiều hơn nửa trước đêm ?
2. Mưa sao băng lớn nhất xảy ra vào năm nào? Tại đâu?
3. Tại sao sao lại có 5 cánh?



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 94300
 08/21/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
3. Sao bao nhiêu cánh chẳng được!!!
Photobucket - Video and Image Hosting


 

 lynhat
 member

 REF: 94303
 08/21/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
H́, h́, h́.....

 

 no name
 guest

 REF: 94331
 08/22/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Số hành tinh của hệ Mặt trời sẽ tăng

Số các hành tinh quay quanh mặt trời có thể tăng từ chín lên 12 và c̣n có thể tăng thêm nữa nếu các chuyên gia thông qua cách nh́n mới về hệ Mặt trời của chúng ta.
Một tài liệu được nhà thiên văn thông qua trong cuộc họp ở Pra-ha sẽ có thể làm các sách giáo khoa trong các trường phổ thông và đại học phải soạn lại.

Trong tài liệu có đề nghị ngoài tám hành tinh vốn đă xác định, c̣n ba hành tinh thuộc nhóm mới gọi là “các pluton” và tiểu hành tinh lớn nhất Ceres.

Sao Pluton – sao Diêm vương vẫn là một hành tinh, nhưng lại trở thành cơ sở cho một nhóm hành tinh pluton mới.

Kế hoạch này do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) thảo ra với mục đích xét lại những tiêu chí dựa vào đó người ta xác định các hành tinh.

Hơn 2.500 nhà thiên văn sẽ họp tại cuộc họp Đại hội đồng của IAU ở Pra-ha sẽ bỏ phiếu cho kế hoạch này vào thứ Năm tới.

Kỷ nguyên mới

“Lần đầu tiên trong 75 năm qua, chúng ta có thể khám phá các hành tinh mới trong hệ Mặt trời. Đây là một triển vọng tuyệt vời,” ông Richard Binzel, một thành viên của IAU nói.

Các chuyên gia c̣n chưa thống nhất việc hành tinh Pluto – hành tinh ở xa nhất và cũng là bé nhất so với tám hành tinh c̣n lại – liệu có được coi là hành tinh nữa không.

Vào đầu những năm 1990, các nhà thiên văn đă t́m ra vài vật thể có kích cỡ tương đương với Pluto trong khu vực ngoài của hệ Mặt trời gọi là Vành Kuiper.

Một số nhà thiên văn tin là Pluto thuộc về cư dân các “sao băng lùn”, chứ không phải là cái mà ta gọi là hành tinh.

Với đường kính có 2.360 kilomét, Pluto nhỏ hơn hẳn các hành tinh c̣n lại, nhưng vẫn được coi là lớn nhất trong Vành Kuiper cho măi đến tận gần đây, giáo sư Mike Brown cùng các đồng nghiệp ở Viện Công nghệ California phát hiện ra vật thể 2003 UB313, với đường kính khoảng 3.000 kilomét, lớn hơn Pluto.

Nâng cấp sao

Nghị quyết dự thảo của IAU công nhận tám hành tinh “kinh điển” là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên vương, sao Hải vương, và ba sao nhóm pluton là sao Diêm vương, sao Charon, UB313, và tiểu hành tinh Ceres.

Charon hiện đang được xem là một mặt trăng của Pluto, nhưng xét về kích cỡ th́ vài chuyên gia coi nó là hành tinh song sinh.

Điều gây ngạc nhiên trong dự thảo là có cả Ceres, v́ mọi người vẫn cho Ceres là một thiên thạch. Ceres là vật thể lớn nhất trong vành đai giữa sao Hỏa và sao Thổ, và có h́nh cầu giống như một hành tinh.

Thông qua dự thảo

Cơ sở đánh giá lại hệ thống hành tinh là một định nghĩa khoa học mới cho hành tinh trong đó tính đến cả vấn đề trọng lực.

Theo định nghĩa này, ngoài việc hành tinh phải quay quanh một ngôi sao chứ không phải là một ngôi sao, nó c̣n phải có đủ chất khối và trọng lực để tự tạo dáng thành một h́nh cầu.

Giáo sư Gingerich nói với BBC News rằng ông tin tưởng nghị quyết này sẽ được thông qua.

Theo đà này, thêm nhiều vật thể ở xa như Sedna, Orcus, Quaoar và 2003 EL61, và các thiên thạch Vesta, Pallas và Hygiea đang nằm trong “danh sách quan sát” của IAU, có thể được coi là hành tinh nếu các nhà thiên văn nắm được các thông tin về kích thước và quỹ đạo của chúng.

IAU có trách nhiệm đặt tên các hành tinh và mặt trăng từ năm 1919.


 

 no name
 guest

 REF: 94332
 08/22/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sao Kim giữa Trái đất và Mặt Trời

Một trong những sự kiện hiếm có nhất trong lĩnh vực thiên văn học đang diễn ra khi Sao Kim đi qua khoảng không gian giữa mặt trời và trái đất.
Đây là lần đầu tiên có sự di chuyển này của Sao Kim trong vòng 120 năm qua và sự kiện này đang thu hút sự chú ý của các nhà khoa học.

Vào khoảng 5.15 phút giờ GMT, Sao Kim bắt đầu quá trình di chuyển này và một chấm đen của Sao Kim từ từ tiến vào vòng tròn ánh sáng của mặt trời.

Lần cuối cùng có sự di chuyển này là vào năm 1882, vì thế đây là một sự kiện không một ai còn sống từng được chứng kiến.

Vào kỷ nguyên khi các ống kính viễn vọng có thể nhìn vào tận cùng vũ trụ và con người bay trên quỹ đạo hàng sáu tháng trời thì sự kiện này dường như chẳng có ý nghĩa gì nhiều.

Nhưng quá trình di chuyển này lại là một trong những sự kiện thiên văn được chờ đợi hào hứng nhất trong năm.

Một lý do đó là về lịch sử: những quan sát trước đó hồi thế kỷ thứ 17, 18 cho phép các nhà thiên văn học có thể tìm hiểu một số yếu tố rất quan trọng về hệ mặt trời.

Các khoa học gia sẽ dùng sự kiện này để thử các dụng cụ mà một ngày nó đó có thể phát hiện được các hành tinh cùng cỡ với trái đất đang bay quanh quỹ đạo của các vì sao khác.

Hành trình di chuyển kéo dài sáu tiếng đồng hồ này của sao Kim có thể nhìn thấy từ hầu như khắp mọi nơi trên trái đất và các cơ quan không gian ước tính hàng triệu người sẽ theo dõi sự kiện này bằng các phương tiện từ làm tại gia như cách đục lỗ trên giấy và nhìn hình ảnh phản quang của mặt trời qua lỗ thủng đó chiếu trên mặt đất hay qua Internet.




 

 nhatphuongxd
 member

 REF: 230459
 10/06/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
1. nữa sau đêm saobăng đă đi ngủ ṛai.
2. mưa saobăng xảy ra vào năm 1990, tại Đồng Tháp.
3. thực ra thỉnh thỏang nó bị ngố nên chỉ có 4 cánh, 5 cánh th́ nó chia ra tỉ lệ vàng rất là con số vàng, giống như ngày sinh của tớ, hihi!


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network