hatlinh
member
ID 76750
11/30/2013
|
'Cái bang' đội lốt nhà sư
Mời Cả Nhà đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Việt Kiều Lấy Con Nuôi Làm Vợ, T́nh Tiền Rắc Rối, Chết Thảm
SAIGON -- Chuyện t́nh buồn này, và cũng là một vụ án h́nh sự liên hệ tới Việt Kiều về nước kinh doanh, xảy ra tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Báo Dân Việt đăng bản tin theo báo Công An TP, tựa đề “Thương gia Việt kiều chết thảm v́ "t́nh lỡ" với con gái nuôi.”
Bản tin nói, khi mọi người phá cửa xông vào, ông Việt kiều đă chết từ vài ngày trước, giường và nệm bị đốt, đồ đạc bị lục tung...
Do chuyện làm ăn, sau khi đóng hàng xuất khẩu có đôi chút trục trặc, hai bạn hàng t́m ông Lư Thành Tân (53 tuổi, Việt kiều Úc Châu, trú xă Long Mỹ, huyện Long Đất, Bà Rịa - Vũng Tàu) bàn bạc. Sau nhiều ngày liên lạc không có kết quả, ngày 11.8.2003, họ quyết định tông cửa vào nhà th́ phát hiện ông Tân đă bị giết.
Tại hiện trường, ông Tân nằm chết dưới nền nhà, nệm và những thanh gỗ lát trên giường bị cháy. Xác nạn nhân đă bắt đầu phân hủy. Kiểm tra toàn bộ căn nhà, lực lượng chức năng phát hiện đồ đạc, đặc biệt là chiếc tủ sắt 5 ngăn và chiếc cặp có dấu hiệu bị lục soát. Cạnh đó, một tấm lưới B40 vốn được bắt vít, nằm ngoài cửa sổ cũng bị cạy phá...
Bản tin nói, Ông Tân làm nghề mua bán hải sản xuất khẩu, có vợ ở Úc Châu. Thời gian đầu về việt Nam làm ăn tại Long Đất, ông nhận Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (20 tuổi) làm con nuôi, cung cấp tiền cho ăn học... Đến tháng 4.2002, ông Tân biến con nuôi thành cô vợ không chính thức. Cuối năm 2002, ông bỏ tiền xây căn nhà cấp 4 trên nền đất của “nhạc gia” và hứa sẽ bàn giao căn nhà này cho “vợ”. Tuy nhiên, Hạnh lại có quan hệ t́nh cảm với một thanh niên khác là Bùi Nhật Linh.
Thế là, bài báo viết, Ông Tân biết chuyện nên không cho Hạnh căn nhà mà chỉ trả lại cho gia đ́nh Hạnh 25 triệu đồng, gọi là tiền bán mảnh đất (đến trước lúc bị giết mới thanh toán được 20 triệu đồng).
Tháng 4.2003, Hạnh và Linh cùng nhau lên Biên Ḥa thuê pḥng chung sống tại phường Long B́nh Tân. Linh xin được việc làm tại công ty thức ăn gia súc nên khá bận bịu, c̣n Hạnh thất nghiệp nên thỉnh thoảng về “thăm” ông Tân, được cho ít tiền. Lần cuối cùng Hạnh được ông cho tiền (200.000 đồng), một tuần trước khi xảy ra vụ án.
Bản tin báo Công An tiếp:
“Về phần ḿnh, ông Tân cũng đă nhanh chóng kiếm được cô gái khác làm người “nâng khăn sửa túi”. Ngày 22.7.2003, ông Tân dẫn mẹ con cô này về căn nhà của ông ở Long Mỹ, huyện Long Đất. Việc cưới vợ mới của ông Tân bị cha Hạnh (vẫn c̣n ở cùng nhà ông Tân) phản đối quyết liệt. Do vậy, ông Tân “mời” gia đ́nh Hạnh ra khỏi nhà ḿnh...”
Vấn đề là, như thế sẽ xung khắc, v́ muốn đuư vợ mới về là phải đuổi cha vợ cũ ra...
Theo công an, hung thủ giết Việt kiều này là em trai cô Hạnh:
“...20 ngày sau khi xảy ra vụ án mạng, Cơ quan điều tra Công an Bà Rịa - Vũng Tàu bắt Nguyễn Thiên Phúc (em trai Hạnh) v́ nghi là thủ phạm.”
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 667593
11/30/2013
|
Thú thực cùng bà con diễn đàn, trong đời tôi không biết bao nhiêu lần đă bị ... "dộng" vào tai những câu ca dao tục ngữ như
Thương ai trái ấu cũng tṛn!
Ghét ai bồ ḥn cũng ngọt!
(Cũng có người nói bồ ḥn cũng "méo" hay
bồ ḥn cũng "vuông"...!)
Hoặc :
Yêu ai yêu cả đương đi,
Ghét ai ghét cả tông chi họ hàng!
Hoặc khôi hài và "tân thời" hơn, th́ có câu:
"Bánh ḿ phải có pa tê,(Th́ bánh ḿ mới ngon)
Đàn ông phải có ... máu dê trong người!"(th́ mới ... đáng làm đàn ông!)
Đại khái ư nói người Việt Nam ḿnh có thói quen, phong tục, đánh giá con người bằng "cảm tính" yêu ghét, hay lấy một trường hợp cá lẻ để làm thành một qui luật phổ quát, gọi là "vơ đuă cả nắm"!!!
Như ở tiết mục trên, ai yêu ... Việt kiều th́ bảo tội nghiệp cho người sống xa quê hương mà vẫn tha thiết với đất nước, với đồng bào..., bây giờ về quê gặp chuyện bất hạnh, v.v...
Trong khi đó, cũng Việt kiều đó, mà dưới con mắt người ghét, th́ bảo "đáng đời" cho anh v́ ngu mà tự đâm đầu vào chỗ chết, tỉnh ngộ ra th́ đă quá muộn!
Vậy, câu hỏi mà tôi xin được đặt ra là ở các nền văn hoá khác, không biết các dân tộc khác như bên Tây, bên Tàu, bên châu Phi, người ta có tâm lư này không, chứ không lẽ chỉ có dân Việt ḿnh mới như thế???
Thân ái,
|
|
tuatethy
member
REF: 667748
12/02/2013
|
Quảy lạ thiệt
Hổng biết cái nhà nầy mấy hôm rồi trốn đâu?
|
|
tuatethy
member
REF: 667750
12/02/2013
|
“...20 ngày sau khi xảy ra vụ án mạng, Cơ quan điều tra Công an Bà Rịa - Vũng Tàu bắt Nguyễn Thiên Phúc (em trai Hạnh) v́ nghi là thủ phạm.”
Có khi nào thêm một ông Chẩn thứ ba nữa không??!
|
|
hatlinh
member
REF: 667850
12/04/2013
|
Dạ xin chào bác OT và TeTua!
Cám ơn Bác Ot và TeTua ghé thăm "hỏi"...TT8 không biết câu trả lời
Nhưng đọc bản tin sau đây, TT8 muốn hỏi, hihic.
Người Việt Nam ta có như cái bà xé áo ăn vạ này không ta?
Mời Cả Nhà cùng đọc..
----
Xô vào "Tây ba lô", phụ nữ Trung Quốc xé áo ăn vạ kiếm 300 USD
Vụ ăn vạ của người phụ nữ Trung Quốc đă khiến ngă tư này bị tắc nghẽn hơn 1 giờ đồng hồ. Sau khi cảnh sát giao thông có mặt và đưa cả 2 về bệnh viện gần đó kiểm tra, kết quả chiếu chụp X-quang cho thấy người phụ nữ không hề bị thương, nhưng vẫn nằng nặc kêu đau.
Người phụ nữ trung niên Trung Quốc t́m mọi cách ăn vạ khi va chạm với "Tây ba lô".
QQ News ngày 3/12 đưa tin, khoảng 10 giờ 30 phút sáng hôm qua khi băng qua ngă tư Tả Gia Trang giao với Hương Hà Viên ở khu Triều Dương, Bắc Kinh, một phụ nữ trung niên Trung Quốc bất ngờ bị ngă khi va chạm với một thanh niên người nước ngoài đi xe máy lập tức la làng ăn vạ.
Anh chàng "Tây ba lô" thấy người phụ nữ bị ngă liền xuống xe vực chị ta dậy, tuy nhiên người phụ nữ này bám chặt lấy "nạn nhân" đồng thời la toáng lên rằng ḿnh bị "Tây ba lô" đâm bị thương, không thể đi lại được.
Người thanh niên nước ngoài vô cùng kinh ngạc, mặt mày thất sắc khi thấy chị ta cứ bám chặt lấy ḿnh và ôm luôn cả chiếc xe máy, phương tiện đi lại của anh mà không chịu buông.
Người phụ nữ Trung Quốc kiên quyết ôm chặt xe máy của anh chàng "Tây ba lô" để ăn vạ.
Trong lúc tranh căi ai đúng ai sai, người phụ nữ Trung Quốc vẫn thao thao bất tuyệt vừa đi lại vừa nói, không có biểu hiện nào cho thấy chị ta bị thương, thậm chí c̣n xé rách cả áo anh chàng "Tây ba lô".
Vụ ăn vạ của người phụ nữ Trung Quốc đă khiến ngă tư này bị tắc nghẽn hơn 1 giờ đồng hồ. Sau khi cảnh sát giao thông có mặt và đưa cả 2 về bệnh viện gần đó kiểm tra, kết quả chiếu chụp X-quang cho thấy người phụ nữ không hề bị thương, nhưng vẫn nằng nặc kêu đau.
Cuối cùng, người thanh niên nước ngoài bất đắc dĩ phải móc hầu bao "đền bù" cho kẻ ăn vạ 1800 tệ, khoảng 300 USD tiền "thuốc thang" bà ta mới chịu và lững thững bỏ đi.
Giaoducvn
|
|
tiendaoduy
member
REF: 667868
12/05/2013
|
KHÔNG HÔI CỦA KHÔNG PHẢI NGƯỜI VIỆT?
Cảnh tượng hàng trăm người lao ra đường hôi của là những thùng bia, tờ tiền,... khiến không ít người phát hoảng.
Không hôi của không phải người Việt?
Chiếc xe tải chở khoảng 1.500 két bia đang di chuyển từ TP.HCM đi TP. Phan Thiết nhưng khi đến khu vực ṿng xoay Tam Hiệp (thuộc KP.1, phường B́nh Đa, TP.Biên Ḥa, Đồng Nai) th́ gặp tai nạn. Do xe bất ngờ đổi hướng nhằm tránh va chạm v́ đường đông phương tiện tham gia giao thông, khiến hàng ngàn két bia Tiger trên thùng xe đă đổ xuống đường. Rất may là không có thiệt hại về người.
Những tưởng sau khi gặp tai nạn, người dân xung quanh sẽ giúp đỡ tài xế thu gom số bia bị đổ ra đường để vớt vát tài sản thế nhưng theo chia sẻ của anh Hậu (tài xế lái xe) th́ số người giúp đỡ anh rất ít. C̣n đa số chỉ nhảy vào tranh giành lấy hết số bia lon c̣n nguyên vẹn, mặc dù anh đă lên tiếng năn nỉ.
Không những thế, nhiều người c̣n thản nhiên leo lên cả thùng xe để lấy bia, giống như tài sản của chính họ. Một số người dân chứng kiến cho biết, vài người đến hôi của đă đưa cả xe ba gác ra chở bia. Vụ việc nhanh chóng nhận được sự quan tâm từ cư dân mạng, rất nhiều ư kiến đă được đưa ra trước hành động trên.
“Đây không phải là hôi của, mà là cướp th́ có thật xấu hổ. Nghèo th́ nghèo, nhặt thêm mấy thùng bia có giàu thêm đâu. Nhận thức của mọi người đâu hết rồi, gặp nạn phải giúp người ta chứ, đằng này lại có những hành động như những người vô học”, Nick Quang Đăng bức xúc.
Nhiều người tỏ ra không đồng t́nh với việc làm trên, thành viên My Trần cho rằng : “Chuyện hôi của này ḿnh thấy người Việt Nam là giỏi nhất, tiền rớt cũng lấy dù nạn nhân đang đứng đó. Bây giờ bia cũng hốt về, rồi tranh giành đồ ăn,…nghĩ thấy mà buồn ghê. Nghèo cho sạch rách cho thơm đâu rồi mọi người ơi?”
Đám đông lao ra nhặt tiền rơi
Sự việc diễn ra trên Quốc lộ 1 địa bàn quận Thủ Đức, Tp.HCM. Một người đàn ông do sơ ư nên làm rơi một xấp tiền 100.000 đồng xuống đường, bị gió thổi bay tứ tung. Chỉ trong giây lát, hàng chục người từ trong nhà lao ra nhặt tiền mặc cho đường có rất nhiều xe tải lớn đang di chuyển tạo nên một khung cảnh vô cùng hỗn loạn.
Trong số hàng chục người đó, chỉ có duy nhất một anh tài xế của xe khách là dừng xe, nhảy xuống phụ lượm tiền đưa lại cho người chủ. Ngay sau khi đoạn clip hôi của được chia sẻ, rất nhiều ư kiến b́nh luận đă được đưa ra. Nhiều người cảm thấy xấu hổ trước hành động của người dân.
Anh An Huỳnh chia sẻ: “Tôi là hành khách đi trên xe du lịch mà Bác tài dừng lại giúp người thanh niên đó. Người thanh niên đó là người làm công và đang đi trả tiền hàng dùm cho chủ (v́ chợ đầu mối Thủ Đức ngay trên đoạn đường đó).
Sự việc xảy ra được mọi người xung quanh đường chứng kiến, nhưng thay v́ giúp người nhưng số đông lại nhặt tiền làm của riêng. Nh́n vẻ mặt vui sướng khi nhặt được tiền của họ thật đáng xấu hổ..., người nghèo lại đi cướp của người nghèo".
Cũng rất nhiều người cho biết những tai nạn hi hữu như thế này thường xuyên xảy ra không chỉ tại Việt Nam thế nhưng cách hành xử của người dân ở một số nước lại khác, nick Henry P chia sẻ :“ Ḿnh không ủng hộ việc làm này, thế nhưng đây là cảnh tượng ḿnh từng thấy ở một số nước khi người dân họ lại gom hàng rồi trả lại cho chủ nhân gần như đầy đủ. Ngán ngẫm người Việt Nam.”
"Ở đâu không biết chứ bên Canada th́ cũng đă xảy ra y chang cảnh này. Một vị khách hàng vừa rời nhà băng ở một thành phố miền duyên hải Atlanta với tập tiền hơn 10,000 đô th́ bị một cơn gió thổi bay tứ tung, khách bộ hành già trẻ lớn bé nh́n thấy rồi xúm nhau lại nhặt nhạnh, quan cảnh thật náo loạn trong lúc khổ chủ th́ lúng túng không biết phải làm thế nào.
Sau khi đă nhặt hết tiền th́ mọi người đem đến trả lại cho vị khách ấy đầy đủ không thiếu một đồng nào. Mà không phải chỉ có câu chuyện thú vị này không, những sự việc khác như nhặt được của rơi - dù là tiền mặt hay vật dụng quí giá - đa phần người ta sẽ đem nộp lại cảnh sát.", anh N.V.S chia sẻ câu chuyện của ḿnh.
Ảnh (Thebox): Hiện trường vụ tai nạn
Trung Thành (Theo Báo Đất Việt)
|
|
hatlinh
member
REF: 667911
12/05/2013
|
Du khách và những “bẫy” moi tiền ở Hà Nội
Chỉ cần vài ṿng dạo qua phố phường, dạo qua thị trường là thấy ngay một bức tranh về nạn chặt chém, “moi tiền”, gạ gẫm tiền boa lộ liễu, phản cảm của không ít hộ kinh doanh, nhà cung cấp dịch vụ và người bán hàng.
Vừa ra đến sảnh đón khách quốc tế hoặc nội địa của sân bay Nội Bài, du khách sẽ phải “đối mặt” với rất nhiều “c̣” taxi trà trộn giả vờ đón khách đoàn, khách Cty để bắt khách đi về nội thành. Nếu đi taxi có tên tuổi, niêm yết giá cụ thể, mức giá đi từ sân bay Nội Bài đến nội thành khoảng từ 300-340 ngh́n đồng/chuyến. Nhưng đám “c̣” sẽ chào khách với giá rẻ hơn với lí do, tiện một công đi đón đoàn nhưng thừa xe nên chỉ lấy từ 200- 250 ngh́n đồng/chuyến. Có khách đi về phố Thái Hà, bị xin thêm từ 100-150 ngh́n đồng với lí do, vào ngơ sâu và đây không phải nội thành?! “Kinh nghiệm” bắt khách của đám taxi dù này sẽ nhằm vào những “con mồi” là khách nói giọng tỉnh khác, khách nước ngoài ham rẻ, khi đă vào xe sẽ tùy t́nh h́nh để bắt chẹt.
Điển h́nh là vụ việc giữa tháng 8-2013, một nữ du khách người Mỹ đi taxi từ sân bày này đến Hà Nội đă bi lái xe ép rút 4 triệu đồng tại cây ATM. Sau ít ngày, cũng một nữ du khách bị hai thanh niên cầm biển đón khách chờ sẵn đưa lên xe về nội thành, trên đường đi, họ bắt cô rút 600 USD từ cây ATM để trả tiền xe. Việc quản lư các “c̣” taxi ở sân bay th́ chính những người có thẩm quyền cũng than khó khi cho biết, có đợt cao điểm đă lắp camera, theo dơi sát khu vực khách nhưng lực lượng này cũng thay đổi liên tục nên rất khó giám sát. Đă lên tới cả trăm trường hợp môi giới, dẫn khách bị phát hiện, bàn giao cho CA xử lư nhưng một thời gian sau lại quay trở lại hoạt động.
Vây kín, chèo kéo, bắt chẹt du khách ở Hà Nội khiến nhiều người "một đi không trở lại". Nguồn ảnh: Internet
Vào đến nội thành, muốn di chuyển đi chỗ này chỗ kia, khách du lịch phải dùng taxi hoặc xích lô. Dư luận hẳn vẫn c̣n nóng chuyện 3 du khách người Pháp bị tài xế taxi, nhân viên khách sạn trên phố cổ Hà Nội lừa đảo, dọa giết, hay một du khách đi xích lô 1,5km phải trả 1,3 triệu đồng.
Một khách du lịch từ Sài G̣n ra Hà Nội, đă phải trả hóa đơn cho 4 con ghẹ bé bằng bàn tay kèm hai chai bia tại một quán hải sản vỉa hè phố cổ với giá gần 2 triệu đồng mà chỉ biết ngậm ngùi rút ví v́... quên không hỏi giá trước khi ăn.
Một du khách người Sài G̣n không khỏi choáng khi cứ hỏi đường mấy anh xe ôm, bà bán hàng nước, chị bán rong là y như rằng phải mặc cả tiền nong mới chỉ đường. Vị khách này khi hỏi anh xe ôm xem quán bún đậu mắm tôm nào ngon ở gần nhất th́ bị yêu cầu: “Chi hai chục (ngh́n) sẽ chỉ rơ ràng bằng bản đồ”. Hay nếu trót nhỡ hỏi anh chị bán hàng nước, hàng rong nào th́ sẽ có kịch bản, phải rút ví móc tiền ra mua cái ǵ họ đang bán mới được chỉ đường, hoặc tư vấn cho quán ăn nào ngon bổ rẻ mà vào. Dù không muốn hỏi nữa th́ vẫn bị họ đi theo ḱ kèo ấn vào tay món đồ bắt mua bằng được mới thôi.
Ở khu phố cổ, khách nước ngoài du lịch “bụi” thường tập trung thuê pḥng đông nhất ở khu vực xung quanh các phố Tạ Hiện, Lương Ngọc Quyến, Hàng Bè, Cầu Gỗ, Ḷ Sũ, Hàng Buồm, Mă Mây. Ở đây, các quán ăn mọc lên như nấm để phục vụ nhu cầu của thực khách Tây. Nhiều quán ăn thường không niêm yết giá tiền để lúc ghi hóa đơn sẽ tùy mặt đặt tên mà cho con số nhân đôi hay nhân ba với từng kiểu khách. Nhất là các quán cơm b́nh dân trong phố cổ, khách gọi món theo đĩa, ai ăn ǵ th́ chỉ cho vào đĩa cơm đă được xới sẵn, chỉ cần là khách ngoại quốc hay khách nói giọng tỉnh khác là y như rằng, giá tiền sẽ được nhân viên của quán tính đắt lên nhiều lần.
PV đă thử mua cùng một hộp đồ ăn gồm các món giống hệt anh bạn người Sài G̣n mua, th́ với PV người Hà Nội chỉ phải trả 50 ngh́n đồng c̣n du khách Sài G̣n là 80 ngh́n đồng, c̣n khách nước ngoài con số là 100 ngh́n đồng cho tṛn?! Khi khách mà phản ứng sẽ được trả lời tỉnh bơ, cùng một món nhưng tôi xúc cho hộp của anh nhiều hơn th́ tiền phải đắt hơn?!
Chủ các quán “chặt chém” này đâu cần biết đến thu hút du lịch, giữ chân du khách mà họ chỉ kinh doanh theo quan điểm, đi du lịch th́ phải chấp nhận bị chém đẹp, khách du lịch cùng lắm chỉ đến một hoặc hai lần, có đến nhiều đâu mà phải giữ chân với cả giữ giá?!
Sau nhiều lần bị các quán ăn “chặt chém”, một số khách du lịch đă đề pḥng bằng cách yêu cầu chủ quán cho biết giá trước rồi mới gọi đồ ăn. Thế nhưng khách du lịch cũng vẫn phải chào thua người bán hàng v́ một vài quán ăn làm hẳn hai quyển menu, một dành cho khách bản địa và một dành cho du khách.
Quang gánh con con vài nải chuối, miếng dứa, nón lá là h́nh ảnh vốn được nhiều du khách yêu thích. Nhưng v́ yêu thích, thích được gánh thử, chụp ảnh nên các “gánh” này thoải mái “chặt chém” với giá bán một nải chuối, một túi vài miếng dứa lên tới cả trăm tới vài trăm ngh́n đồng khiến du khách giờ đây cứ nh́n thấy các chị gánh quang gánh là bỏ chạy nháo nhào như gặp con bệnh.
Những loại bẫy “moi tiền”, “chặt chém” nêu trên gây sợ hăi tới mức khi đi du lịch, du khách thường tự bảo nhau là ăn, uống cái ǵ, thậm chí sờ tay vào cái ǵ cũng phải hỏi giá, mặc cả rơ ràng. Hoặc tốt hơn cả là nên nhờ các mối thân quen t́m cho một người bạn sinh sống ở Hà Nội đi cùng để “bảo kê”. Cẩn thận đến thế rồi mà nhiều khi bị ép quá nên du khách vẫn ngậm ngùi móc túi v́ dù ǵ cũng thân cô thế cô ở nơi đất khách, quê người.
Đă rất nhiều ư kiến cho rằng, muốn hạn chế dần nạn “chặt chém” du khách, ngành du lịch cần thực hiện tuyên truyền vận động, giáo dục người dân nâng cao ư thức, cần có hệ thống pháp luật, chế tài đủ mạnh, nghiêm khắc để răn đe những hành vi vi phạm, thậm chí, xây dựng lực lượng cảnh sát du lịch để văn hồi trật tự... Phải chăng, với hệ thống pháp luật đang có, chúng ta bó tay trước nạn “chặt chém” du khách?
(Theo PL&XH)
|
|
hoami09
member
REF: 667949
12/06/2013
|
th́ ngày xưa , trong cái thời bao cấp , cái thời tem phiếu , nếu ko biết ḷn cúi , luồn lạch , ko biết tâng bốc nịnh bợ , ko biết gian manh lừa đảo , ko biết buôn chui bán chạy , th́ treo mơm cả đám à . Đảng đă dạy người ta như vậy rồi mà . Đồng chí Mao c̣n nói , trí thức chỉ là cục phưn...th́ trách sao được cái thiên đàng XHCN nó ko xô bồ , ko móc ngoặc làm tiền , ko chà đạp lên nhau để hưởng lợi , ko đội trên đạp dưới mới là lạ à nha
|
|
hatlinh
member
REF: 667965
12/06/2013
|
Hi HoạMi!(Chào luôn anh TĐD).
HM vẫn phẻ phủ kín chăn êm phải hong?
Thiên đường CS đứng nhất thế giới sao lại có chuyện
đạp nhau được...Trí thức CS là...cục vàng đó nha
nói sai coi chừng...bị cho là phản động..hoho.
Mời anh TĐD,HM và Cả Nhà cùng đọc tiếp bản tin sau...cứ thế mà làm đuổi hết
bọn du lịch...cho chúng chạy té khói...sẽ nhớ đừng bao giờ quay lại...
____
Hà Nội: Du khách chạy thục mạng v́ bị “nữ quái” đeo bám
Ban đầu chỉ là những lời mời lịch sự nhưng khi bị từ chối, nhóm “nữ quái” này liền chuyển sang bám đuổi quyết liệt, liên tục nài nỉ, kéo áo... thậm chí là ép du khách nước ngoài phải đeo quang gánh, đội nón lá để ṿi tiền.
Bủa vây “con mồi”
Sau một thời gian im ắng, gần đây đội quân hàng rong chuyên chèo kéo, chặt chém khách du lịch lại tái diễn “rầm rộ” ở nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hà Nội. Tại khu vực trước cổng chùa Trấn Quốc, mỗi ngày có khoảng gần chục “nữ quái” với gánh hàng hoa quả trên vai không từ bất cứ thủ đoạn nào để bắt chẹt khách: từ đeo bám, ṿi tiền, đến ép khách mua hàng, đ̣i trả tiền công chụp ảnh…
Hầu hết du khách đều mắc bẫy nhóm người này v́ tưởng người bán hàng Việt Nam thân thiện. Chỉ đến khi bị ṿi tiền quá đắt cho những túi hoa quả rẻ tiền, nhiều vị khách mới té ngửa và biết ḿnh bị lừa.
Khi một chiếc xe du lịch vừa dừng bánh, lập tức, gần chục người bán hàng, trên tay là túi hoa quả gọt sẵn “ập tới” bao vây, chèo kéo từng người khách ngoại quốc. Một vị khách cố len lỏi tách ra khỏi sự đeo bám th́ lập tức một vài người bán hàng khác bất ngờ lao tới chặn đầu, ấn quang gánh lên vai khách du lịch. Một “nữ quái” khác th́ nhanh nhảu cầm máy ảnh chụp ảnh tới tấp trong sự “ngơ ngác” của khách du lịch. Xong đâu đấy, họ “ép” du khách phải mua hàng. Thông thường, với mỗi túi hàng hoa quả du khách phải trả từ 50.00 ngh́n cho đến hàng trăm ngh́n đồng, ngoài ra với mỗi bức ảnh chụp hộ, nhóm nữ quái này cũng thu của khách 10 ngh́n đồng/tấm.
Chỉ cần vị khách nào không may thắc mắc là ngay lập tức cả đội quân cùng bao vây, ṿi vĩnh, phân trần, “ép” khách phải chi trả. Rất nhiều khách du lịch đă phải rút hầu bao thanh toán để tránh phiền phức cho bản thân.
Đội quân hàng rong này thường hoạt động theo nhóm và luôn kiên tŕ bám đuổi quyết liệt đến khi nào nhận được sự đồng ư mới thôi. Theo ghi nhận của phóng viên, có những vị khách du lịch bị nhóm nữ quái đeo bám cả một đoạn đường dài hàng trăm mét, nhiều vị khách ban đầu c̣n từ chối lịch sự, nhưng sau đó không giấu nổi vẻ sợ hăi, khó chịu v́ sự “nhiệt t́nh” thái quá của những người bán hàng này.
Bi hài đến nỗi, một đoàn du khách người Đức đă phải t́m cách chạy thục mạng sang đường để tránh khỏi sự đeo bám của đội quân bán hàng rong.
Nhóm du khách này phải bỏ chạy thục mạng khi bị nhóm hàng rong chèo kéo quá "nhiệt t́nh" T́nh trạng chèo kéo, chặt chém khách du lịch cũng diễn ra tương tự ở hồ Hoàn Kiếm – nơi vẫn được mệnh danh là trái tim của Hà Nội và là địa điểm tập trung rất đông du khách nước ngoài. Tuy nhiên, lần này việc chèo kéo, nài ép khách du lịch lại là người hành nghề xích lô... Để kiếm được tiền, những người này không ngần ngại đeo bám quyết liệt, ngang nhiên chặn đầu, kéo áo từng vị khách.
Bị “chém đẹp”
Theo t́m hiểu của phóng viên, mỗi lần đi tour dạo phố cổ, những người đạp xích lô này thường thu của khách từ 150 ngh́n đến 200 ngh́n/người. Tuy nhiên, đối với những vị khách trót không thỏa thuận giá cả từ đầu th́ kết thúc chuyến hành tŕnh khám phá phố cổ họ có thể bị “chém” lên tới cả triệu đồng.
Một du khách người Anh đă không giấu nổi ngạc nhiên khi biết ḿnh đă bị “chém” gấp 3 lần cho chuyến đi dạo phố cổ bằng xích lô: “Tôi vừa đến Việt Nam nên không thông thuộc đường xá, tôi thấy người xích lô khá thân thiện, nên khi họ nói giá 500.000 ngh́n đi dạo phố cổ tôi cũng đưa ngay và c̣n trả thêm 5 đô la Mỹ...”.
Rất nhiều khách du lịch khi được hỏi đều cho biết họ đă từng bị chèo kéo hoặc bị bán đắt khi mua hàng ở Việt Nam.
Anh Fabrizio – du khách người Argentina đến Việt Nam du lịch cùng bạn gái được gần một tháng cho biết, anh đă từng bị rất nhiều người bán hàng ở Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội chèo kéo, đeo bám. “Tuần trước, khi tôi đang đi du lịch ở thành phố Hồ Chí Ḿnh th́ có một người bán hàng đến và liên tục mời tôi mua hàng. Tôi đă mua một quả dừa với giá 6 đô la Mỹ (tương đương 150.000 ngh́n đồng/ quả) v́ muốn giúp cô ấy nhưng tôi hiểu là ḿnh đă mua đắt. Chính v́ thế, khi cô ấy quay lại và mời tôi lần nữa, tôi đă không mua và từ chối. Khi ra Hà Nội, tôi cũng bị một vài người bán hàng rong quàng quang gánh lên vai và mời tôi mua hàng nhưng tôi đă từ chối”.
Fabrizio cũng đă rút ra cho ḿnh được rất nhiều bài học khi đi mua sắm ở Việt Nam. “Tôi thường ít khi mua ở ngoài vỉa hè mà thường vào các siêu thị để mua đồ v́ ở đó giá cả được niêm yết rơ ràng”, anh nói.
Trong khi đó, ông George – du khách người Đức cũng tỏ ra khá lạ lẫm với kiểu bán hàng chèo kéo, đeo bám khách du lịch ở Việt Nam. Ông George cho biết, ban đầu ông c̣n cảm thấy vui v́ nghĩ những người bán hàng ở đây thật thân thiện nhưng sau đó “họ cứ mời đi, mời lại”, th́ ông lại thấy ḿnh bị làm phiền: “Đối với người nước ngoài th́ chúng tôi thấy khá lạ lẫm, rơ ràng nó đă tạo nên một h́nh ảnh không tốt về Việt Nam...”.
một số vị khách nước ngoài khác khẳng định dù biết bị mua đắt nhưng số tiền đó không quá lớn nên có thể chấp nhận được.
Đây không phải lần đầu tiên hiện tượng chặt chém, chèo kéo khách du lịch được phản ánh nhưng rơ ràng sau nhiều nỗ lực ra quân của các cơ quan chức năng trên địa bàn TP Hà Nội, du khách vẫn bị chặt chém như thường. Hà Nội đă lên kế hoạch trong năm 2013 đạt 15,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 2,25 triệu lượt khách quốc tế. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, rơ ràng Hà Nội cần phải thực hiện tốt hơn công tác tổ chức, quản lư các dịch vụ du lịch, hướng tới một h́nh ảnh Thủ đô thanh lịch, thân thiện và văn minh trong mắt bạn bè quốc tế.
HàTrang – Xuân Ngọc
|
|
hatlinh
member
REF: 671397
02/08/2014
|
'Cái bang' đội lốt nhà sư
Sau nhiều ngày điều tra, trà trộn, PV Thanh Niên tiếp cận được một nhóm người chuyên đóng vai các tăng, ni để lừa phỉnh ở nhiều tỉnh miền Tây.
Biến hóa chuyên nghiệp
Buổi trưa đón xe ôm chạy như bay về bến xe Cần Thơ
Một “nhà sư” tên Sỹ tại xóm đầu trọc - Ảnh: T.T
Chuyến xe Châu Đốc (An Giang) xuống TP.Cần Thơ từ tờ mờ sáng, chở theo những vị khách quen thuộc. Nhóm người nam nữ này đều cạo nhẵn đầu, khoác áo tăng, ni chỉnh tề khiến chẳng ai nghi ngờ về lai lịch của họ. Tuy nhiên, nhiều ngày bám theo các chuyến xe này, PV Thanh Niên lại phát hiện ra một sự thật khác.
Quán nước của chị T. gần Bến xe Hùng Vương (Cần Thơ) là nơi nhóm người này thường tụ họp đợi trời sáng. Một phụ nữ trong áo ni cô bực tức: “Đă giao kèo rồi, vậy mà không bao lâu lại đụng mấy ông là sao?”. Một cuộc căi vă nhỏ diễn ra đến khi người phụ nữ này lẩm bẩm bỏ đi. Một người đàn ông trong áo nhà sư than: “Vợ tao dính bầu phải ở nhà, sắp tới nó hết làm ăn rồi”. Một “sư” khác giọng lựa nhựa: “Tối qua tao nhậu bây giờ chân c̣n run, không biết đi được bao lâu”. Một người khác chửi thề: “Năm xui tháng hạn, chút thay đồ ra nhậu luôn”... Thậm chí, có “sư” c̣n quay qua chọc ghẹo “ni cô”. Rôm rả đến khi ngoài đường đă đông xe cộ, nhóm này lần lượt biến đi trên những chiếc xe ôm đợi sẵn. Chẳng bao lâu, chúng tôi đă thấy họ xuất hiện khắp các tuyến phố đông đúc ở Cần Thơ. Dáng bộ hiền từ, bước chân chậm răi, miệng lẩm bẩm như đang đọc kinh… không khác một nhà sư thực thụ đi khất thực.
Bám theo các sư giả từ các tỉnh ngược về Châu Đốc, chúng tôi đă nhiều lần bị mất dấu một cách bất ngờ. Địa chỉ mà nhóm người giả sư này đến không phải là chùa chiền hay cơ sở thờ tự nào. Thậm chí, không ít lần họ lẩn vào một quán nước, một tiệm tạp hóa, thậm chí trong một nhà vệ sinh công cộng… rồi biến mất. Một tài xế biết mặt nhóm sư giả này tiết lộ: “Tui chở họ mấy năm nay, biết quá mà. Để tránh bị để ư, dĩ nhiên là họ phải ghé dọc đường hóa trang lại rồi mới đi xe khác về nhà”.
Một trong những địa chỉ quen thuộc mà họ hay ghé vào để hóa trang là tiệm tạp hóa của một người chạy xe ôm tên S., nhà gần cổng chào TP.Châu Đốc. Sau khi thay áo nhà sư, các sư săi giả này được S. và các xe ôm khác chở về “bản doanh” là một con hẻm nhiều ngơ ngách ăn thông qua từ khu vực bến xe cũ qua đài khí tượng, thuộc TP.Châu Đốc. Đây chính là “cứ điểm” của nhóm tăng, ni giả dạng này.
Xóm... đầu trọc
Khu vực bến xe cũ (TP.Châu Đốc) từ lâu nổi tiếng là địa bàn của dân tứ xứ tụ về, trong đó nổi trội nhất là nhóm người đầu trọc giả sư. Vào khu vực này, mới được một đoạn chúng tôi chứng kiến ngay một cuộc đuổi đánh nhau của hai gă say rượu, cả hai đều có chung đặc điểm là… đầu cạo trọc. Tuy nhiên, “ấn tượng” đó lập tức bị khỏa lấp khi chúng tôi liên tục chạm mặt với hàng loạt người đầu trọc khác. Họ xuất hiện từ khắp các ngơ ngách trong xóm, từ quán nước, ṣng bài, ṣng nhậu…; trong số đó, rất nhiều người chúng tôi đă nhẵn mặt trên các đường phố ở miền Tây trong bộ áo tăng, ni khất thực.
Nhiều ngày thuê trọ ở đây, chúng tôi thấy buổi sáng khu vực này vắng tanh, ít thấy bóng người. Một chủ nhà trọ giải thích: “Xóm này trở nên vắng vẻ là do buổi sáng cánh cái bang “đi làm” hết. Họ chia làm nhiều nhóm, giờ giấc tùy theo địa bàn “hành tẩu”. Sớm nhất là nhóm đi từ 2 giờ sáng. Họ đón xe đến các tỉnh, chủ yếu Đồng Tháp, Sóc Trăng và TP.Cần Thơ. Trễ hơn là nhóm “làm ăn” trong tỉnh, đi các huyện Châu Thành, Tri Tôn, TX.Tân Châu và TP.Long Xuyên… Tuy nhiều sư giả có mặt ở địa bàn này khá lâu, nhưng không phải dân địa phương ai cũng biết mặt. Hầu hết họ đă vắng mặt trong xóm trước khi trời sáng và trở về trong màu áo của người thường nên những người lân cận cũng chẳng biết hành tung của họ”.
Buổi trưa, “xóm đầu trọc” bắt đầu nhộn nhịp hẳn lên khi một số cái bang trở về với những xấp tiền lẻ dày cộm trên tay. Đó cũng là lúc những người cho vay bạc góp bắt đầu rảo từng nhà, đón ở đầu hẻm hoặc t́m đến các ṣng bạc để gom tiền… Những cuộc căi cọ cũng bắt đầu diễn ra khi các chủ nợ bị khất hẹn. Một nữ cái bang tên Nam than thở: “Hôm nay xui, trừ tiền xe tui chỉ c̣n trăm ngàn ngoài”. Nói thế, nhưng dường như lập tức người phụ nữ này đă có mặt tại ṣng bài. “Xóm đầu trọc” lại thành chật chội khi các đầu trọc giả sư túm tụm lại “chia sẻ kinh nghiệm” ở một khúc cua gần một tiệm tạp hóa. Một tốp khác tranh thủ lôi nhau ra… cạo đầu, sơn phết những chiếc b́nh bát, căi cọ, đôi chối và gầy ṣng nhậu… Lúc này, chẳng t́m đâu ra bóng dáng một nhà sư ở nơi có rất nhiều người hằng ngày vẫn khoác áo nhà sư. Ở đây, họ lộ nguyên h́nh là những người giang hồ tứ chiếng, những con bạc say máu… và nuôi sống họ dĩ nhiên là những đồng tiền “cúng dường” của “bá tánh” khắp nơi, những người có lẽ không hay ḷng thành của ḿnh bị mắc lừa bởi nhóm giả sư chuyên nghiệp.
Một “cái bang” trong bộ dạng của nhà sư khất thực trên đường phố Cần Thơ
Và ung dung đếm tiền “cúng dường” của bá tánh mắc lừa
“Thật ra tất cả họ đều từ nơi khác tới. Thấy ở đây không bị lộ nên họ tập trung. Có người ở đây cả chục năm vẫn sống với nghề đóng giả nhà sư”, một người lớn tuổi trong xóm cho biết. C̣n một người khác lắc đầu: “Hầu như tất cả những người sống bằng nghề giả dạng tăng ni ở đây đều là con nợ đầm đ́a dù số tiền họ kiếm được từ lừa phỉnh không phải là ít. Đi một buổi, ít th́ kiếm được năm ba trăm, nhiều th́ cả triệu đồng… nhưng cũng hết. Bài bạc, nhậu nhẹt, đề đóm làm sao mà không thiếu nợ”.
Thậm chí, số tiền kiếm được trong bộ áo nhà sư họ c̣n dùng để… mua dâm. Buổi tối, khi các “tăng, ni” tung tăng bên vợ, con, nhân t́nh th́ tại căn nhà của một sư giả tên B́nh “giảo” nổ ra xô xát giữa một sư giả và gái bán dâm. Mọi người bu quanh một người đàn ông tuổi trên 60 đang “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với một cô gái “buôn hương” tên H. v́ nghi cô này đă lấy điện thoại “xiết nợ”. Không vừa, gái làng chơi tri hô lên “sư” này “ăn bánh không trả tiền”. Sự việc vỡ lở, sợ “đụng chạm” tới cơ quan chức năng, H. quảy gói chuồn êm vào con hẻm tối. Lúc này, một số đầu trọc mới ngỡ ngàng chẳng biết lai lịch của gă sư giả mới tới tên ǵ. Số ít người biết về gă cũng chỉ biết tên thường gọi là “ông Chín”. Vài hôm sau, chúng tôi lại gặp Chín trong áo nhà sư, hiền từ ôm b́nh bát bước đi trên đường phố Cần Thơ.
Các sư khất thực không nhận tiền
Theo Đại đức Thích B́nh Tâm, Phó ban Trị sự Giáo hội Phật giáo VN (GHPGVN) TP.Cần Thơ, tất cả các tăng, ni đi khất thực phải được sự cho phép của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, thành. Ngoài ra, các tăng, ni khi khất thực phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt, phải đi thành từng đoàn nhiều vị và phải có giờ giấc (không quá 11 giờ). “Các sư khất thực chỉ nhận thức ăn, không nhận tiền...”, Đại đức B́nh Tâm nói và cho biết GHPGVN TP.Cần Thơ đă có kế hoạch phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức các chuyến tuần hành để phát hiện những người giả dạng nhà sư đi khất thực để có biện pháp giáo dục, xử lư.
Tiến Tŕnh
(Thanh niên)
|
|
aka47
member
REF: 671402
02/08/2014
|
Nhà sư cũng chỉ là con người , cũng phải biết ăn uống và...làm giàu.
Có thực mối vực được đạo.
Người cúng dường cho nhà sư không có tội , mà được hưởng phước.
Nhà sư nhận tiền , thức ăn của người cúng dường không có tội , dù người đó cạo đầu ăn mặc cho giống nhà sư để khất thực.
Aưn cướp đất đai nhà cửa , tịch thu cơ sở tôn giáo để làm trung tâm thương mại , bán nước cầu vinh ...so với những tội ác này th́ ai nặng hơn?
Cứ xem những nhà sư giả như những người khất thực lương thiện tao nhă , ai qua bên Campuchia mới thấy những nhà sư khất thực đông hơn dân , ḿnh th́ thấm ǵ. , ai cho th́ cho không cho th́ thôi chứ bắt họ cấm họ th́ họ lại ăn mặc dơ dáy , lê lết vô tiệm ăn th́ cảnh này mới thê thảm.
AK nghĩ như vậy đó.
hihii
|
|
anhhoanhat
member
REF: 671414
02/08/2014
|
T́nh h́nh bây giờ lộn xộn lắm, giả danh có chức quyền, giả danh công an khắp nơi, nhiều và tinh vi hơn cả đội lốt nhà sư, nói chung là thật giả lẫn lộn, người dân đi đâu cũng cần cẩn thận. Chúc vui cả nhà.
|
|
hatlinh
member
REF: 671519
02/11/2014
|
Nhà sư kỳ quặc 'hốt bạc' trước cổng chùa Phúc Khánh
Có người cho tiền, nhà sư găi đầu găi tai, ngó trước nh́n sau rồi nhanh tay cất giấu những đồng tiền có mệnh giá cao vào trong tay nải.
Trước cổng chùa Phúc Khánh (Đống Đa – Hà Nội) sáng 10/2, xuất hiện một nhà sư không rơ lai lịch, đầu cạo nhẵn bóng, mặc áo tăng ni, chân đi dép tổ ong đứng xin tiền của khách hành hương.
Nhà sư mang theo một chiếc b́nh bát, trên vai đeo chiếc tay nải. Những người bán đồ lễ ở chùa Phúc Khánh không biết nhà sư này từ đâu tới và tu ở chùa nào. “Tôi thấy nhà sư không vào bên trong chùa mà chỉ đứng xin tiền du khách ở phía ngoài” – một người nói.
Nhà sư liên tục găi đầu, găi tai.
Theo quan sát của PV, hành động của nhà sư này rất kỳ quặc, thường xuyên găi đầu găi tai rồi ngó nghiêng trước sau. Đặc biệt, mỗi khi có người cho tiền xong, nhà sư lại nhanh tay nhặt những đồng tiền có mệnh giá cao cho vào chiếc tay nải cất giấu.
Rất đông người dân đến chùa Phúc Khánh cầu b́nh an trong những ngày đầu năm khi nh́n thấy sự nhà sư đứng trước cổng chùa với chiếc b́nh bát th́ đều cho tiền. Chiếc b́nh bát không ngớt những đồng tiền với nhiều mệnh giá khác nhau liên tục được nhà sư “tuồn” vào trong tay nải. Mặc dù đă quá 12 giờ trưa, nhà sư vẫn kiên tŕ đứng “hóng” tiền của khách.
Liên tục có người cho tiền.
Một bảo vệ ở chùa Phúc Khánh cho biết, sáng 10/2, khi ra nhận ca trực đă thấy nhà sư đứng ở đây rồi, "không biết nhà sư này ở đâu, khi tôi hỏi tu ở chùa nào th́ nhà sư không nói ǵ, miệng chỉ lẩm bẩm “a di đà phật”.
Bảo vệ này nói thêm: “Bây giờ sư thật sư giả chẳng biết đường nào mà lần, cứ cạo trọc đầu là thành sư hết, kiếm tiền như bỡn. Tôi để ư thấy khách đến lễ ai cũng cho tiền, mỗi người một vài đồng, từ sáng đến giờ nhà sư này kiếm bộn tiền của khách”.
Theo Đỗ Việt
ĐSPL
|
|
hatlinh
member
REF: 674520
04/12/2014
|
Giả dạng sư để xin tiền: Chưa đầy buổi sáng xin được hơn 1 triệu đồng
Sáng 12.4 Công an phường An Hải Tây (quận Sơn Trà, TP.Đà Nẵng) cho biết đơn vị này đă ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Dương Văn Giống (49 tuổi, quê quán Tân An, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh) về hành vi giả dạng người tu hành để xin tiền.
Sư giả Dương Văn Giống
Trước đó, sáng 11.4, người dân phát hiện ông Giống trong bộ dạng nhà sư đi khất thực, xin tiền trên địa bàn phường An Hải Tây.
Nhận tin báo, Công an phường đă mời ông Giống về trụ sở làm việc, xác minh nhân thân.
Tại trụ sở công an phường, ông Giống khai nhận do không có nghề nghiệp ǵ, nên người này đă mua bộ đồ cà sa và b́nh bát, cạo đầu, đóng giả người tu hành, xin ăn ở nhiều địa phương.
Từ năm 2011 đến nay, ông Giống thuê pḥng trọ tạm trú tại tổ 194 phường Ḥa Minh, quận Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng.
Hằng ngày, ông Giống rời pḥng trọ, thuê xe ôm chở đến nhà vệ sinh công cộng, thay đồ nhà sư, rồi bắt đầu đi xin tiền.
Chỉ trong chưa đầy nửa buổi sáng ngày 11.4, vị sư giả này đă xin được hơn 1 triệu đồng.
Tin, ảnh: Nguyễn Tú
Thanhnien
|
|
aka47
member
REF: 674529
04/12/2014
|
Tại sao bắt ông ta , ông ta chỉ đi xin chứ có cưỡng chế để ăn cướp của ai đâu.
Ai cho th́ lấy , không cho th́ thôi.
Hà cớ ǵ mà bắt người ta.
AK phản đối có hiệu lực.
hihi
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|