vuongthanh68
member
ID 68941
08/08/2011
|
Xin các bạn cho ư kiến
Xin chào các bạn thân mến,
vuongthanh68 có 1 điều thắc mắc xin các bạn góp ư dùm cho:
Từ nhỏ đến bây giờ mỗi khi VT đi chùa có 1 thắc mắc là ở 2 bên cửa chùa hoặc cổng chùa hay có những câu đối và câu liễng nhưng toàn là viết bằng tiếng Hoa, đó là 1 điều lạ ở VN.
Đúng ra là chùa của người Việt th́ phải xử dụng tiếng Việt chứ tại sao phải xài tiếng Hoa, ví dụ như là di tích lịch sử từ lâu đời th́ c̣n chấp nhận được. Đàng này những chùa mới xây dựng ở thời gian sau này cũng đều như vậy?
Theo ư kiến các bạn th́ chúng ta có nên đề nghị các chùa sửa đổi và dùng tiếng Việt hay không vậy các bạn?
Và có ai biết lư do tại sao chúng ta phải viết bằng chữ Hoa dù là không có bao nhiều người đi chùa đọc mà hiểu.
Cám ơn các bạn rất nhiều.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
3
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
vuongthanh68
member
REF: 608625
08/09/2011
|
Xin chào anhhoanhat,
VT thấy ư kiến của bạn rất đúng, sự ra đời của chữ Quốc Ngữ không những nói lên sự bất khuất của người VN mà c̣n là 1 cuộc cách mạng lớn không những trong lănh vực ngôn ngữ văn học, âm nhạc,..v...v.. mà ngay cả về mặt xă hội.
Đă thay đổi hoàn toàn suy nghĩ và lối sống của người VN chúng ta, loại bỏ đưọc những lạc hậu, phong kiến, hủ nho....v...v...mà chúng ta đă bị áp đặt từ hàng ngàn năm do ảnh hưởng của người TQ và các ngoại bang khác.
Chữ Quốc Ngữ hiện nay c̣n là 1 niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, vậy th́ xài chữ VN không có ǵ là không đúng. Nó c̣n nói lên được với thế giới là VN cũng có những nét đặc trưng riêng của người Việt ở mọi khía cạnh.
Mong anhhoanhat luôn vui khỏe
|
|
vuongthanh68
member
REF: 608628
08/09/2011
|
Suy nghĩ của aka47 cũng có thể xảy ra, nhưng nếu có th́ chúng ta cũng vẫn chấp nhận nếu họ có đủ lập luận và dữ kiện để chứng minh.
Lịch sử VN hay là bất cứ lich sử nào cũng có những bức màn nhung để che đậy bên trong và chúng ta chỉ biết được khi có người vén bức màn đó cho chúng ta xem mà thôi.
Có đúng vậy không aka47?
|
|
anhhoanhat
member
REF: 608630
08/09/2011
|
...
Tuy thế, dù sao đi nữa chúng ta cũng ghi nhận rằng Alexandro de Rhodes đă đưa ra xuất bản những công tŕnh về chữ quốc ngữ sáng tạo bởi hai người Bồ Đào Nha: Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa.
Hai vị thầy vĩ đại này xứng đáng gợi chúng ta lập tượng đài tưởng niệm, chứ không phải Alexandro Rhodes!
...
"Xin chào Aka đọc bài của 2 ông Huỳnh Ái Tông và Phạm Văn Hường có lẽ làm cho aka thất vọng nhiều phải không v́ cứ nghĩ là ông Alexandre de Rhodes là người tạo ra chữ Quốc ngữ.
Chính VT cũng như thế v́ từ nhỏ cứ nghe mọi người bảo thế!
Đi học th́ ở nhà trường cũng viết sách như vậy!
Đúng là chính sách mị dân của Pháp thiệt là sâu độc há."
...
_______________________Bạn Vuongthanh68 thân mến
Theo ḿnh nghĩ th́ em AKA chưa chắc đă "thất vọng nhiều" bởi dù cho những trích dẫn, bằng chứng lịch sử, tài liệu kiểm chứng v.v... những chỉ trích khắt khe nhất chống lại Alexandre de Rhodes cũng không chối bỏ được những đóng góp to lớn, dù ít dù nhiều của Alexandre de Rhodes trong quá tŕnh h́nh thành, hoàn thiện và xuất bản chữ quốc ngữ cho người Việt.
Tại sao đă biết rơ những bằng chứng kia, nhưng vẫn có thể lập đài tưởng niệm này? Bởi sự thật là: Nhà truyền giáo Alexandre de Rhodes có công truyền bá chữ Quốc ngữ trong giai đoạn lịch sử thời bấy giờ.
Ở đây chúng ta hăy khoan nói đến những công lao khác trong việc TRUYỀN GIÁO, cũng như chưa cần luận công lao trong việc tạo ra bộ chữ quốc ngữ, chỉ nội trong việc "truyền bá" chữ quốc ngữ của Alexandre de Rhodes, hiển nhiên, đă là sự thật.
Cũng không loại trừ khả năng Alexandre de Rhodes đă cố gắng đến hơn thở cuối cùng, bằng mọi cách và trong mọi nỗ lực để xuất bản chữ quốc ngữ v́ lợi ích của Người Việt. Và việc lập tượng đài tưởng niệm có xứng đáng hay không, cũng c̣n cần phải kể đến "những đóng góp lịch sử" khác nữa.
Chúc bạn Vuongthanh68 và cả nhà an vui, tốt lành.
|
|
tennhaque
member
REF: 608668
08/09/2011
|
Từ nhỏ đến bây giờ mỗi khi VT đi chùa có 1 thắc mắc là ở 2 bên cửa chùa hoặc cổng chùa hay có những câu đối và câu liễng nhưng toàn là viết bằng tiếng Hoa, đó là 1 điều lạ ở VN.
hết trích
Thắc mắc của Ban rất đúng -Nhưng các Ngôi Chùa ,đền ,miếu Những Nghê nhân tạc chữ
đă không sai
Không sai bởi v́
tôi nói qua tóm tắt là
Chữ Tầu +Hán + Nho ===== 1 Và chỉ một mà thôi
Có nhiều cái ngộ nhân trong văn học
và phần đông Chúng ta hiểu lầm thấy chữ có nét sổ đều cho đó là = Chữ Tầu
Nếu mổ xẻ đi vào chi tiết chắc phải viết thành 1 cuốn sách
Từ trước tới nay, ta thường chỉ căn cứ vào những sách của Tàu và chỉ xét Tàu từ thời Tần, Hán trở đi, với lănh thổ rộng lớn, dân cư đông đúc, nên sự ngộ nhận có tới hàng nhiều ngàn năm, rằng Tàu là “Trung Quốc” (nước ở giữa, chung quanh là chư hầu) như họ tự phong và Nho giáo có nguồn gốc ở bên Tàu. Nhất là với Tây Âu th́ không mấy người biết về Nho, mà chỉ đồng hóa Nho với Khổng Tử, Nho là “Confucianism”.
Tóm luợt sơ qua về Nho học
Một là Hoàng Nho thuộc Tam Hoàng từ 4480-3080 trước Tây lịch.
Hai là Di Nho từ vua Thuấn 2255 – vua Vũ 2205 trước T.L.
Ba là Việt Nho hay Nguyên Nho lối Xuân Thu 821 trước T.L. Nội dung Việt Nho được Khổng Tử công thức hóa thành Ngũ Kinh của Nho giáo.
Bốn là Hán Nho cũng là Khổng Giáo từ nhà Chu 1122 trước T.L. nhưng bị sa đọa với sự xuyên tạc của nhà Hán.
Bàn về Việt nho
Việt cũng là Bách Việt, là tên đặt ra sau để chỉ các ḍng tộc cũ như Tứ Di hay Man Di. Đó là một liên đoàn các dân bản thổ đă cư ngụ từ phiá nam sông Hoàng Hà trải dài tới phiá đông bờ Thái B́nh Dương, họ cư ngụ khắp nước Tàu ngày nay trước khi Tàu lập quốc và xuất hiện một dân tộc gọi là Tàu. Đoàn cư dân bản địa này gồm nhiều ḍng tộc như Viêm Chủng, Tam Miêu, Cửu Lê, rồi c̣n là Cửu Di, Tứ Di... và sau này được gọi chung bằng tên Bách Việt gồm nhiều chi như:
Bộc Việt: miền Kinh Sở.
Liêu Việt: miền Hồ Quảng
U Việt: miền Chiết Giang.
Mân Việt: miền Phúc Kiến.
Nam Việt: miền Lưỡng Quảng.
Lạc Việt: miền Bắc Việt Nam hiện nay.
Do đó
Có thể kết luận rằng
Những ngôi Chùa ,đền miếu
Tất cả đều làm đúng ..Bở đó là chữ Nho (goi là chữ Tầu ,Hán cũng không sai )
Thời nay v́ quen với chữ quốc ngữ nên thấy bị lạ
|
|
rongchoi123
member
REF: 608683
08/09/2011
|
Bài sưu tầm của VT rongchoi đă đọc bài báo đó do một người cộng sản viết với mục đích chính trị (phủ nhận công lao của Alexandre de Rhodes)V́ đă quá lâu nhưng rongchoi có nhớ là bài báo này bị phản bác. NÓi chung đây là giả thuyết của cá nhân người viết chứ không có bằng chứng rơ rệt.
Nếu thừa nhận "tam sao thất bổn" th́ chính cái tên của người Việt mà c̣n viết chưa đúng th́ huống ǵ tên tây. Thí dụ như Sương Nguyệt Anh hay Sương Nguyệt Ánh v.v....tên lịch sử của VN mà c̣n sai th́ tên Tây cũng thế thôi. Không v́ một chữ cái o hay e mà phủ nhận tất cả. Hơn nữa thời xưa công tác lưu trữ chưa có khoa học, hệ thống như bây giờ.
Tuy nhiên việc lập tượng đài kỷ niệm ông Rhodes th́ có vẻ hơi quá, mà chỉ cần một tấm biển hay đặt tên đường như ở miền Nam trước 1975 là đủ. Nếu ai có công lao ǵ mà cũng lập tượng đài th́ ở VN đi đâu cũng lô nhô tượng đài!
|
|
hoami09
member
REF: 608703
08/10/2011
|
Mén lại chào mọi người nữa nè . Mén c̣n 1 thắc mắc này , rất ư là ấm ức đó nha
Tiếng VN ḿnh đă lưu truyền bao nhiêu năm nay , tại sao các kinh kệ trong chùa , ko dịch ra tiếng VN ? .
Mén có đi nhà thờ , thấy Cha giảng tiếng VN , hát tiếng VN , rất dễ hiểu và thông suốt mọi ngơ ngách . Ngay cả nhà thờ ở Berlin cũng vậy , Cha giảng tiếng Đức chứ ko có tiếng ngoại quốc vào
Mỗi khi mén đi chùa , mấy sư dúi vào tay mén cuốn kinh , mén ê a đọc theo mà ko hiểu 1 hột nào cả.
Giới trẻ ngày nay , mấy ai thích đi chùa , mà có đi th́ cũng chẳng hiểu ǵ .
Aka hỏi thử mấy Thầy dùm nha , sao ko dịch ra tiếng VN?
Củm ơn hí . mén
|
|
aka47
member
REF: 608710
08/10/2011
|
Aka hỏi thử mấy Thầy dùm nha , sao ko dịch ra tiếng VN?
Chị này , th́ người ta viết tiếng Việt mà , nếu viết tiếng La Tinh làm sao chị đọc ...bà đà dạ bà đà dạ được.
Chị muốn hiểu nghĩa của những bài CHÚ này th́ chị phải đi tu luôn , tức là cạo tóc và mặc áo nâu ṣng luôn.
Mỗi bậc mỗi tŕnh độ , bây giờ chị cứ đọc , tuy không hiểu nhưng chị đọc hoài chị sẽ thuộc ḷng và nhập tâm luôn , đến khi nào chị NGỘ được với những bài CHÚ này chị sẽ thông đạt hết.
Tôn giáo mà chị , càng bí hiểm người ta càng tin vào tôn giáo đó.
Đọc CHÚ chị không hiểu , AK cũng vậy , nhưng đọc KINH th́ hiểu , và nghe thuyết pháp th́ thích thú lắm.
Ví dụ như:
Ngày Rằm tháng bảy.
Gặp Hội Vu Lan
Phạm vũ huy hoàng .
Đốt hương đảnh lễ.
.....
Đọc những bài KINH này hiểu liền đúng không?
Vậy th́ khi chị hiểu hết những bài CHÚ th́ lúc đó chị yên tâm về cơi Phật.
C̣n chị cuối cùng cũng không hiểu chị sẽ đời đời sống măi trong sự nghiệp của chúng ta.
hihii
|
|
anhhoanhat
member
REF: 608727
08/10/2011
|
Chữ Hán = Chữ Tàu = Chữ Nho và "Phật Giáo Trung Hoa" du nhập và phổ biến ở Việt Nam vào thời "Bắc Thuộc". Đến khi Người Việt đă giành được độc lập, vẫn chủ động tiếp nhận văn hóa Hán. Chữ Hán được dùng làm Quốc Ngữ là ngôn ngữ chính thống.
CHỮ VIỆT: Quốc Ngữ là ngôn ngữ chính thống của Việt Nam hiện nay, được lập ra bởi những nhà truyền giáo phương Tây vào Việt Nam truyền đạo "CÔNG GIÁO" và được chính thức phổ biến vào thời "Pháp Thuộc", kể từ đó kết thúc việc sử dụng Chữ Hán làm Quốc Ngữ. và cũng kể từ đó không ngừng nảy ra những sự đố kỵ, bôi nhọ và chỉ trích lẫn nhau về quan điểm tôn giáo giữa "CÔNG GIÁO" và "PHẬT GIÁO"
Theo nhận xét của ḿnh th́ không loại trừ khả năng: Việc các nhà truyền giáo của đạo Phật vẫn chưa chịu sử dụng Chữ Quốc Ngữ và vẫn duy tŕ việc sử dụng Chữ Nho trong học Phật là v́ họ không công nhận những ǵ thuộc về "CÔNG GIÁO" lập ra, cũng v́ việc lập ra Chữ Quốc Ngữ để ghi chép Kinh Thánh trong cộng đồng giáo dân.
|
|
hoami09
member
REF: 608731
08/10/2011
|
mén cảm ơn Aka và Anh Hoanhat nè . Nói ǵ th́ nói , mén vẫn thích đi nhà thờ hơn . Có hiểu th́ mới giác ngộ được .
Dĩ nhiên là mấy Sư có thuyết pháp , nhưng ko phải ai cũng có thời gian để tới dự .
Đây là điều đáng tiếc , khi Phật học ko được truyền bá rộng răi trong nước cũng như ngoài nước
Chúc mọi người b́nh an ha . mén
|
|
aka47
member
REF: 608733
08/10/2011
|
Dĩ nhiên là mấy Sư có thuyết pháp , nhưng ko phải ai cũng có thời gian để tới dự .
......................
Chịi ui.
Đọc câu này em mắc cừ wá hà , đâu phải lúc nào cũng thuyết pháp , đâu phải bắt chị phải tới nghe , lỡ chị bận việc th́ sao...
Chị đừng lo , như AK nè , chù chiền nhà thờ , công giáo tin lành , bahai...luôn cả bà la môn , thánh thất tam kỳ phổ độ chỗ nào AK cũng tham gia hết , miễn là AK có th́ giờ rănh thui.
Có người hỏi AK tôn giáo nào cũng có mặt AK vậy tôn giáo của AK là ǵ? Xin trả lời ngay là AK theo đạo ông bà.
Tu đâu cho bằng tu nhà.
Thờ cha kính mẹ mới là đi tu.
Quan nệm của AK là vậy cho nên tôn giáo nào AK cũng tham gia , chủ yếu là để học hỏi mờ .
Có vị Đại Đức thuyết pháp ở Chùa Diệu Quang , Thày nói đến đoạn là nhờ ăn ở hiền lành Phật độ nên người dân Hoà Vang ở Đà Nẵng đánh cá trúng đậm mỗi năm nên cuộc sống của họ mỗi ngày mỗi thăng hoa và ở đó người ta đă lập được 2 cảnh chùa , biết ăn chay niệm Phật th́ lúc nào cũng có sự tốt lành...
Đến phần đặt câu hỏi AK giơ tay xin hỏi Thày là Theo lời dạy của Đức Phật mọi chúng sinh đều có sự sống ngay cả cỏ cây , và Phật dạy chúng ta là cấm sát sinh ngay cả con kiến nhỏ cũng có linh hồn , vậy tại sao Thày cổ vơ cho dân chúng ở Hoà Vang mỗi lần đi biển bắt giết hàng ngàn con cá , hàng tấn con mực mà Thày nói họ hiền... Họ đă đi ngược lại lời dạy của Phật tổ. Xin Thày giảng lại chỗ đó cho em và bà con thông suốt được không ạ.
Tội nghiệp , Thày ú ớ và trả lời không minh bạch chỗ này. Như vậy th́ Thuyết Pháp không hẳn là nói đúng hoàn toàn , mà chỉ khuyên ta hướng tâm về cơi Phật và nên tu tâm dưỡng tính thôi.
Vậy th́ chị Mén đừng để ư những tôn giáo khác , đúng hơn là đừng qúa tin khi chị đă là người Công Giáo.
Nước Trời chỉ có một Thượng đế toàn năng sinh ra chúng ta và sắp xếp vũ trụ , ngoài ra không có một Thượng đế nào khác.
Tin như vậy rồi th́ không được ăn đồ cúng , không lạy những vật h́nh tôn giáo khác , một ḷng tin Chúa và linh hồn được cứu rỗi.
"Lạy cha chúng con ở trên Trời danh Cha cả sáng và trả nợ chúng con..."
Chị thấy không? Khi nhận Đức Chúa Trời là ngọn đước dẫn đường soi sáng cho ta tức là ta không c̣n cô đơn , v́ cuối cùng ta sẽ được cứu rỗi. Nên bất kỳ câu kinh nào dù Tân ước hay Cựu ước khi đọc kinh dầu tiên là phải có câu LẠY CHA CHÚNG CON Ở TRÊN TRỜI...
Tôn giáo hay là hay chỗ đó.
Nhưng em vẫn theo đạo thờ cúng ông bà... và trân quí tất cả những tôn giáo khác.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 608740
08/10/2011
|
Đang bàn tới chữ viết mà nói chuyện tôn giáo nhiều quá????? Lạc đề ????
Nhưng rongchoi cũng góp chút ư ở chỗ này. Kinh Phật viết bằng tiếng Hán là do ở TQ truyền qua. Tuy nhiên những câu kinh như "Nam mô A di đà Phật".... có gốc là âm tiếng Phạn chứ không phải tiếng Hán. Người TQ cũng phiên âm ra rồi viết thôi.
|
|
aka47
member
REF: 608745
08/10/2011
|
Anh RC viết câu đầu được rùi , stop ngay chỗ đó., nhưng anh viết đoạn kế tiếp th́ anh cũng lạc đề luôn , vậy mà trách ai được.
Anh bị cuốn hút bởi cái hấp dẫn của DĐ rùi anh ui.
hihii
|
|
casaudep
member
REF: 608751
08/10/2011
|
Túm lại , chữ nào ta cũng dùng , kí âm hay kí h́nh , được tất.
Đạo nào ta cũng học hỏi trừ đạo Bạo , đạo Chích .
|
|
doilanhuthe
member
REF: 608775
08/11/2011
|
Chùa Việt dùng chữ Việt nè
Gửi tặng đây :
|
|
dulan
member
REF: 608776
08/11/2011
|
Xin chào cả nhà , chào anhhoanhat ,
------------
Chữ Hán = Chữ Tàu = Chữ Nho và "Phật Giáo Trung Hoa" du nhập và phổ biến ở Việt Nam vào thời "Bắc Thuộc".(anhhoanhat)
----------------------------
anhhoanhat ơi,cho dulan hỏi thêm chút nha ,v́ dulan thuở nhỏ theo Bà Nội đi chùa và được biết Đức Phật Thích Ca mà chúng ta thờ thuộc về "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" mà Phật lịch đă hơn 2500 năm ....Như vậy th́ hành tŕnh du nhập "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" đến VN có phải đă bị không ít người hiểu nhầm đó chính là "PHẬT GIÁO TRUNG HOA" .
Hay "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" chỉ đúng nghĩa với đạo Phật đang hiện hành của Đức ĐẠT LAI LẠT MA ....mà có lẽ ai cũng biết đă có vấn đề ... giữa Tây Tạng và Trung Hoa trong thời gian vừa qua ....
Rất mong anhhoanhat hay qúy vị nào có thể nói rơ hơn cho dulan biết với.Xin thành thật cảm ơn !
Dulan .
|
|
huutrinon
member
REF: 608792
08/11/2011
|
Chào chào,
Hôm nay hơi gảnh,HTN dzô chung vui cùng các bạn.Trước khi nói bất cứ điều dź với các bạn,xin cho HTN được mở ngoặt ra và thưa rằng : tất cả điều dź HTN viết lên đây đều fải được coi như là wan điểm cá nhân,khg được trích dẫn từ bất cứ nguồn tài liệu nào cả,nên xin các bạn đừng hạch hỏi HTN là đă tham khảo tài liệu nào nhe!...
Về chữ viết th́ có lẽ như chú OT đă nói.Chữ Nho <==> Nôm.Hồi học lớp 11,thầy Việt văn đă giảng bài cho tụi HTN nghe như vậy.Thầy nói,chữ của ta,lúc đó,chánh thức được gọi là chữ Nho (các bạn chắc c̣n nhớ...cái học nhà Nho đă hơng rồi!...),nhưng trong dân gian được gọi là chữ Nôm,v́ ta lấy chữ Hán và nôm ra (chế ra,sáng tạo ra...)thành tiếng Việt.Thí dụ,ta lấy 1 chữ Hán nào đó,thêm vào 1 vài dấu (1 cái fết nào đó,nằm ở chỗ nào đó trong fạm vị của chữ!),và đọc và hiểu thành chữ Việt!Thế th́,cũng 1 chữ đó,nghĩa đó,người Việt đọc được chữ Hán,chữ Nôm,c̣n người Tàu th́ chỉ đọc được chữ Hán,khg đọc được chữ Nôm !(các bạn có thấy cái mánh mun của người Việt chưa?).Nhưng v́ thời đó,người Việt chưa có được 1 hệ thống chặt chẽ,nên chữ Nôm khó có thể fát triển mạnh được (từ vùng này sang vùng khác,đôi khi cha ông ta lại nôm chữ khác nhau,làm sao mà fát triển cho được cái chữ Nôm này đây!?).Có lẽ cũng v́ thế mà sau khi chữ Quốc ngữ được du nhập vào VN,liền được đông đảo tầng lớp trí thức ủng hộ...(Tôi kẹt công chuyện rồi!Hẹn gặp lại các bạn sau!)...
|
|
anhhoanhat
member
REF: 608797
08/11/2011
|
Mến chào bạn Dulan,
Theo các tài liệu lịch sử: PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ du nhập vào nước ta trực tiếp từ Ấn Độ, thời kỳ đầu công nguyên, qua sự giao thương hàng hải. Những thương gia từ Ấn Độ dong buồm, theo gió mùa tây nam mà đi về đông... đến Việt Nam
Trong thời gian lưu trú, đợi gió mùa đông bắc để quay về, họ đã trực tiếp truyền bá đạo Phật, nên từ Buddha được phiên âm thành "Bụt" cho thấy: nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ của Phật giáo Việt Nam căn bản không phải xuất phát từ Trung Hoa... đến thời kỳ "Bắc Thuộc", khi "Phật Giáo Trung Hoa" du nhập vào Việt Nam th́ từ "Bụt" được thay thế bởi từ "Phật" theo phiên âm tiếng Hán.
GIAI ĐOẠN BẮC THUỘC: 1000 năm Trung Quốc đô hộ Việt Nam, họ luôn luôn t́m cách triệt để thủ tiêu nền độc lập của ta. Họ cưỡng bức văn hoá bằng cách pha tạp, lai ghép và hỗn dung Nho, Phật, Đạo (Đạo Nho, Đạo Phật, Đạo Lăo) để từng bước đồng hóa dân tộc nhằm Hán hóa Việt tộc. Suốt chiều dài lịch sử, chúng ta không ngừng đấu tranh chống lại âm mưu bành trướng và đồng hoá của kẻ thù để xây dựng sự độc lập, chủ quyền, h́nh thành văn hoá bản địa, bản sắc dân tộc Việt.
Để bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và để chống lại âm mưu Hán hóa của bành trướng Trung Quốc: Các vị tu hành cần phải học đạo bằng chữ Việt hiện nay là Chữ Quốc Ngữ, ngôn ngữ chính thống. Việc dùng chữ Hán trong Phật Giáo Việt Nam, không những gây khó khăn trong việc học, mà c̣n là một dạng nô lệ tinh thần.
Hầu hết những người đi lễ Chùa đều không hiểu "chữ Hán" ghi chép trong Chùa
Chúc bạn an vui tốt lành.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 608950
08/13/2011
|
mén cảm ơn Aka và Anh Hoanhat nè . Nói ǵ th́ nói , mén vẫn thích đi nhà thờ hơn . Có hiểu th́ mới giác ngộ được .
Dĩ nhiên là mấy Sư có thuyết pháp , nhưng ko phải ai cũng có thời gian để tới dự .
Đây là điều đáng tiếc , khi Phật học ko được truyền bá rộng răi trong nước cũng như ngoài nước
________ Em mén thân mến, Theo tài liệu và ư kiến riêng của anh:
Việc sáng lập ra Chữ Quốc Ngữ: "Chữ Việt La Tinh Hóa" là đóng góp của "Công Giáo Thế Giới" nói chung, được thực hiện bởi các linh mục người Pháp, Bổ Đào Nha và Việt Nam, do Giáo Hội Công Giáo giao phó, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong việc truyền giáo, gắn liền với sự phát triển của nền văn minh nhân loại.
Tổ chức Công giáo được phân cấp và hoạt động gắn chặt với thẩm quyền giám mục hay linh mục địa phương. Nói chung, những Phong trào, Đoàn thể, Tổ chức Công giáo đă tỏ ra tính đại chúng của ḿnh và phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới. Các nghi thức phụng vụ đều do Giáo hội quy định. Nghi thức căn bản và phồ biến của đời sống Giáo hội Công giáo là phụng vụ. Bản chất sứ mệnh: "mỗi thành viên được trao ban một sứ mệnh riêng và tham gia vào công việc chung trong Giáo hội" với phương châm “phục vụ chứ không đợi được phục vụ”
Tại châu Âu, các quốc gia "hệ tiếng Latin" là cái nôi lịch sử của Công giáo. (ngoài ra c̣n ban hành những phương hướng thích nghi dành cho các nghi lễ, trong đó cho phép sử dụng tiếng bản xứ thay v́ phải dùng tiếng Latin trong phụng vụ) ... Phần c̣n lại của Công giáo trên thế giới là do nỗ lực truyền giáo của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp... Ở châu Á, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người Công giáo cao.
Thực sự "CHỮ QUỐC NGỮ" là đóng góp của "Công Giáo Thế Giới" cho dân tộc Việt Nam.
Công Giáo: Công có nghĩa là chung, công chúng, phổ quát, công cộng, đón nhận mọi người, chứ không riêng cho dân tộc hay quốc gia nào. Giáo có nghĩa là giáo lư trong việc giáo dục đời sống tinh thần, chăm lo đời sống cộng đồng, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống v.v... chia sẻ kiến thức kinh tế, chính trị, văn hoá xă hội, cập nhật thông tin, sinh hoạt trong giáo hội cũng như trong toàn thể cộng đồng.
|
|
huutrinon
member
REF: 609348
08/18/2011
|
Chào chào các bạn,chào bạn AHN,
Rảnh rổi ghé vào nói chuyện cùng bạn cho vui!Mục này nói về chữ viết của người Việt ḿnh,xưa và nay,hé! Nhiều thành viên,nhiều ư,sôi nổi,nhộn nhịp hé? Rồi wa tới đề tài tôn giáo! Mỗi bạn 1 ư,rất fong fú,nhất là bạn AHN.
Bạn AHN đóng góp nhiều,đáng được khích lệ...Có điều,có nhiều chi tiết HTN thấy hơi bấp bênh! Bạn AHN có rảnh thời giờ khg? HTN muốn cùng bạn trao đổi 1 vài thông tin, giải đáp 1 vài nghi vấn cho HTN vậy mà!?
|
|
hoami09
member
REF: 609354
08/18/2011
|
hí hí ...mén chào Anh Hoanhat và cả nhà ạ . Mèng ơi , Anh AHN trả lời , mà mén hỏng hay , cảm ơn Anh nh́u hí .
Ở VN Anh Hoa Nhat có nghe thượng sư Thanh Hải ko . Nghe mọi người đồn bà ấy là phật sống . Mấy ngừi đức làm chung rủ mén đi nghe thuyết pháp , nhưng mén ko đi , v́ mén thấy bà Thượng Hải chụp h́nh quảng cáo , nhuộm tóc vàng , mặc lụa là , tay đeo ṿng vàng , bao nhiêu người hầu kẻ hạ , nghe đâu bi giờ bà về Lào hay Thái , lấy chồng trẻ hơn nửa số tuổi , và c̣n sinh con nữa .
mén ko hiểu sao, bao nhiêu người đập phá bỏ bàn thờ Phật , để thờ sống bà ấy , mang cả gia tài theo bà ấy ,
Người ta c̣n kháo nhau , xin nước tắm của bà ấy , uống vào để chữa bịnh . Thiệt potay . com lun á ...
Mà Anh AHN ưi , những người theo bà ấy , toàn là dân giàu , có ăn học , có bằng cấp , già , trẻ đủ cỡ . TẠI SAO ?????
|
|
anhhoanhat
member
REF: 609389
08/18/2011
|
anhhoanhat ơi,cho dulan hỏi thêm chút nha ,v́ dulan thuở nhỏ theo Bà Nội đi chùa và được biết Đức Phật Thích Ca mà chúng ta thờ thuộc về "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" mà Phật lịch đă hơn 2500 năm ....Như vậy th́ hành tŕnh du nhập "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" đến VN có phải đă bị không ít người hiểu nhầm đó chính là "PHẬT GIÁO TRUNG HOA" .
_____________________ Bạn Dulan thân mến,
CÔNG GIÁO: giữ vai tṛ chủ đạo trong mọi hoạt động của đức tin và trong việc nắm giữ trật tự thế giới, với chính sách chung cho phép tự do tôn giáo, tự do nhân quyền, được định nghĩa là quyền được sống theo sự thật của đức tin và quyền tự do hành động cá nhân.
Những quyền tự nhiên này mang những đặc tính “phổ quát, bất khả xâm phạm, bất khả nhượng”. Đức tin thể hiện qua hành động, được hiểu là "Đức tin không có hành động là đức tin chết". Hành động "Giáo Hội dấn thân" trong các phong trào cổ vũ các quyền con người khắp toàn cầu, là động cơ thúc đẩy hành động "Phật Giáo dấn thân"
PHẬT GIÁO TÂY TẠNG có nguồn gốc nguyên thủy từ ẤN ĐỘ, Theo truyền thống th́ danh hiệu ĐẠT LAI LẠT MA được hiểu là "Hộ Tín" "người bảo vệ đức tin" mà người dân thường gọi là Phật Sống để chỉ nhà lănh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng, hiện thân ḷng từ của chư Phật và Bồ Tát, tái sinh trở lại kiếp người để cứu giúp chúng sanh.
Vị Đạt-lại Lạt-ma hiện nay là vị thứ 14, cùng với những người dân Tây Tạng sống lưu vong tại Ấn Độ từ 1959 đến nay vẫn duy tŕ thể chế chính trị và tập tục tín ngưỡng. Sư được trao giải Nobel Ḥa b́nh năm 1989, đồng thời là người đại diện Phật giáo xuất sắc hiện nay trên thế giới, đóng góp rất lớn cho sự phát triển Phật giáo ở Tây Phương.
Thực chất đây là chủ chương của CÔNG GIÁO THẾ GIỚI trong việc ÂU HÓA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG gắn liền với các phong trào hoạt động nhân quyền, trả lời cho câu hỏi: Vị trí và vai tṛ của Phật Giáo trong thế giới đương đại là ǵ?.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 609603
08/20/2011
|
Hay "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" chỉ đúng nghĩa với đạo Phật đang hiện hành của Đức ĐẠT LAI LẠT MA ....mà có lẽ ai cũng biết đă có vấn đề ... giữa Tây Tạng và Trung Hoa trong thời gian vừa qua ....
_______________________________ Bạn Dulan,
Cuộc Đại Cách mạng Văn hóa Vô Sản tại Trung Quốc "ngăn cấm tự do hành đạo, cấm truyền đạo và bế quan tỏa cảng" từ năm 1966 đến 1976 kết thúc, th́ hầu như người dân TQ là không tôn giáo. Nhiều đ́nh, chùa, miếu... cứ là có thờ phượng, lạy lục, cúng bái đều là tệ nạn, mê tín, dị đoan, đều bị triệt phá và bài trừ, nói chung cả Công Giáo, Phật Giáo, Khổng Giáo, Lăo Giáo... không riêng ǵ Phật Giáo Tây Tạng, tuy nhiên Phật Giáo Tây Tạng là nơi chịu thiệt hại nặng nề hơn.
Khi chính sách mở cửa bắt đầu từ năm 1978 th́ Công Giáo từ phương tây và Phật Giáo từ Đài Loan, và các tín ngưỡng khác, mới phát triển trở lại TQ qua phương tiện truyền thông internet và du học sinh TQ ở nước ngoài trở thành lực lượng truyền giáo chính... Công Giáo rất thành công trong việc "âu hóa Phật Giáo" truyền tư tưởng Công Giáo vào Phật Giáo và vào cả các tôn giáo khác nói chung và nổi bật nhất là trong "vấn đề Tây Tạng". Họ dùng cách "chuyển hóa" thay v́ triệt tiêu, có nghĩa là làm bạn, đồng minh, đồng hành với nhau cùng phát triển. Trung Quốc thua ngay trên sân nhà, bởi tất cả các cổ động viên đều cỗ vũ cho đội khách là Phương Tây, đ̣i cải cách chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội, tôn giáo...
Sai lầm của Trung Quốc là càng bắt trói, trấn áp, bịt miệng hoặc đóng cửa nhốt, th́ càng phản tác dụng, bởi bắt nhốt người th́ được chứ không thể bắt nhốt hay là trói buộc suy nghĩ và tư tưởng tự do được.
|
|
dulan
member
REF: 609613
08/20/2011
|
Chào cả nhà,
DL xin cảm ơn anhhoanhat đă giải thích ....và DL cũng đang chờ đọc thêm ...DL rất thích đề tài này.
Chúc các bạn cuối tuần vui nhiều .
Thân ái !
|
|
anhhoanhat
member
REF: 609725
08/21/2011
|
anhhoanhat ơi,cho dulan hỏi thêm chút nha ,v́ dulan thuở nhỏ theo Bà Nội đi chùa và được biết Đức Phật Thích Ca mà chúng ta thờ thuộc về "PHẬT GIÁO TÂY TẠNG" mà Phật lịch đă hơn 2500 năm
__________________________Bạn Dulan, theo tài liệu và ư kiến riêng của ḿnh
PHẬT LỊCH: được sử dụng tại các Quốc gia Đông Nam Á. Tất cả các dạng của Phật lịch đều dựa trên Surya Siddhanta nguyên bản có từ thế kỷ 3 TCN, chứ không phải dạng hiện đại của nó (cả hai dạng đều được sủ dụng trong các loại lịch Hindu khác nhau). Phiên bản Hindu bổ sung (hoặc loại bỏ) các tháng và ngày nhuận ngay khi các công thức thiên văn đ̣i hỏi.
TÂY LỊCH: là Lịch Gregory (Dương Lịch) là một bộ lịch mới do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582, chia thành 12 tháng với 365 ngày. V́ sự chậm trễ và v́ lư do tôn giáo, nhiều nước không áp dụng lịch Gregory ngay sau đó, tuy nhiên dần dần họ cũng chính thức áp dụng. Ví dụ: theo như ḷng tự tôn và truyền thống tôn giáo, th́ việc Đức Đạt Lai Lạt Ma nhận giải Nobel Ḥa b́nh năm 1989 được coi là một bước tiến bộ, bởi điều đó đồng nghĩa với việc Phật Giáo nhận giải thưởng của Công Giáo trao.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 609726
08/21/2011
|
Mến chào bạn Huutrinon, rất vui được trao đổi thông tin với bạn.
Trước đây ḿnh có gặp một giáo viên tiếng Anh, người Ấn Độ (ḿnh cũng gặp nhiều giáo viên, cả nam và nữ từ Ấn Độ sang Việt Nam dạy tiếng Anh), anh ta kể rằng, ở Ấn Độ có nhiều tôn giáo với các ḍng tu và dân tộc khác nhau, nên xung đột tôn giáo và ngôn ngữ triền miên, có thể bước chân qua đường là sang một địa phận khác với ngôn ngữ khác. Nên mọi người hiện nay ở Ấn Độ dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chung. Người Ấn Độ không c̣n bài bác văn hoá phương Tây như trước nữa.
Trước đó ḿnh cứ thắc mắc, tại sao người Ấn Độ giỏi tiếng Anh. Chúc bạn tốt lành.
|
Page
1
2
3
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|