Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Nhà thơ 'Màu tím hoa sim' qua đời

  Xem Tung trang    Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 59503
 03/18/2010



Nhà thơ 'Màu tím hoa sim' qua đời
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Hữu Loan - tác giả những câu thơ như "Nàng có ba người anh đi bộ đội / Những em nàng / Có em chưa biết nói / Khi tóc nàng xanh xanh" - trút hơi thở cuối cùng tối 18/3, hưởng thọ 95 tuổi.

Tang lễ nhà thơ Hữu Loan sẽ diễn ra vào lúc 15h chiều 19/3. Ông được đưa về nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang xă Nga Lĩnh, Nga Sơn, Thanh Hóa - nơi nhà thơ sinh ra và gần như gắn bó cả cuộc đời nhọc nhằn của ḿnh ở đó. Sáng nay, nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - đă dẫn đầu đoàn Hội Nhà văn lên đường vào xứ Thanh tiễn đưa tác giả Màu tím hoa sim.

Đang dự Hội chợ sách tại TP HCM, nhà phê b́nh Phạm Xuân Nguyên chia sẻ cảm giác mất mát khi nghe tin Hữu Loan qua đời. Khoảng một tuần trước Tết dương lịch 2010, ông cùng một số đồng nghiệp vào Thanh Hóa thăm nhà thơ. Ông kể: "Lúc đó, sức khỏe Hữu Loan cũng đă yếu rồi. Ông ốm hơn một năm nay, cộng thêm bị cảm cúm nên gia đ́nh tưởng nhà thơ đă không thể qua khỏi đợt đó. Tuy vậy, Hữu Loan vẫn c̣n nhớ, vẫn đọc được thơ, nhưng không đọc được trọn vẹn, rơ ràng bài Màu tím hoa sim nữa".

Nhà thơ Phạm Xuân Nguyên cho biết thêm, dù sống cuộc đời rất vất vả cực nhọc, Hữu Loan là người cứng cỏi, mạnh mẽ, ít ốm đau, bệnh tật. Những năm cuối đời, chân ông yếu đi nhiều, gần như bị tê liệt do di chứng của những tháng ngày thồ đá nuôi con vất vả, nhưng đầu óc, tâm trí nhà thơ vẫn rất minh mẫn.

Hữu Loan, tên thật là Nguyễn Hữu Loan, sinh năm 1916 tại làng Vân Hoàn, xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa trong một gia đ́nh nông dân nghèo. Sau khi đỗ tú tài, ông sinh sống bằng nghề dạy học. Từ những năm 1940, nhà thơ tham gia cách mạng và từng làm Phó chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa huyện Nga Sơn.

Ḥa b́nh lập lại, ông về Hà Nội làm biên tập viên báo Văn Nghệ, tham gia nhóm Nhân văn Giai phẩm... Đến năm 1958, ông về quê, sống bằng nhiều nghề như: làm ruộng, đánh cá, thồ đá... cho đến lúc qua đời.

Hữu Loan viết cả truyện và kư, nhưng ông nổi tiếng nhất ở lĩnh vực thơ ca với những tác phẩm kinh điển như Đèo cả, Màu tím hoa sim... Đặc biệt, những vần thơ khóc người vợ đầu tiên của ông - Màu tím hoa sim - đă làm xúc động trái tim độc giả từ thế hệ này đến thế hệ khác.

Sau khi người vợ đầu, bà Lê Đỗ Thị Ninh qua đời, nhà thơ Hữu Loan kết hôn với người vợ thứ hai, bà Phạm Thị Nhu - người đă cùng ông vượt qua mọi khó khăn, nuôi dạy 10 đứa con nên người.

Hà Linh



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 527438
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Lá thư của một LS và bài thơ 'Màu tím hoa sim'
,
Ông là anh cả của nhân vật chính trong "Màu tím hoa sim": "Nàng có ba người anh đi bộ đội/ Những em nàng/ Có em chưa biết nói"...


Người viết bức thư cuối cùng này là Lê Đỗ Khôi, người xă Đông Cương (Đông Sơn, Thanh Hóa). Thư gửi cho mẹ trên đường hành quân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Lê Đỗ Khôi ngày ấy chưa tới 30 tuổi, đang là Chính trị viên Tiểu đoàn 115, Trung đoàn 165 Thành đồng Biên giới, Đại đoàn 312. Là anh cả trong một gia đ́nh trí thức đông anh em ở tỉnh Thanh Hóa, người em tiếp theo của ông là Lê Đỗ Nguyên, tức Trung tướng Phạm Hồng Cư, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Người em thứ ba là Lê Đỗ An, tức Nguyễn Tiên Phong, nguyên Bí thư Trung ương Đoàn - Phó Ban dân vận Trung ương. Ba anh em ông có người em gái là Lê Đỗ Thị Ninh - là nhân vật chính trong bài thơ Màu tím hoa sim của Hữu Loan viết năm 1948.

Trung tướng Phạm Hồng Cư kể lại trường hợp hy sinh của Lê Đỗ Khôi: "Anh cả tôi từng là cán bộ chỉ huy pháo binh ở trận địa Xuân Tảo, ngoại thành Hà Nội. Tại đây, đơn vị đă cùng Pháo đài Láng nổ những phát súng đầu tiên vào thành Hà Nội mở đầu cho cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1946. Đúng 10h sáng ngày 7/5/1954, Đại đoàn 312 chuẩn bị tiến công vào Sở chỉ huy của địch ở Mường Thanh th́ bom địch dội trúng Sở chỉ huy Tiểu đoàn 115 của anh Khôi. Cả Ban chỉ huy Tiểu đoàn đă hy sinh, anh Khôi mất trước giờ toàn thắng có vài tiếng đồng hồ. Anh mất đi khi mới có người yêu hẹn ở hậu phương ngày về sẽ làm lễ thành hôn". Người yêu của anh Khôi là một cô gái ngoại thành, cháu ruột một trí thức cách mạng ở vùng Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh. Người con gái mà anh Khôi hẹn về làm lễ thành hôn, sau tiếp quản Thủ đô, được tin người yêu đă mất, cô đau đớn buồn tủi và măi tới 5 năm sau mới đi lấy chồng.

C̣n bức thư cuối cùng của liệt sĩ Lê Đỗ Khôi đă được gia đ́nh cất giữ vừa đúng 50 năm. Vào dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng ĐBP, Trung tướng Phạm Hồng Cư mới đưa tôi xem bức thư đó, nội dung như sau: "Má con ở nhà độ này có khỏe không, chắc là má con đă già nhiều và có phần yếu v́ sức khỏe của má con không được dồi dào lắm. Con nhờ ba chuyển tất cả t́nh nhớ yêu của con cho má, và mong má con sống khỏe đến ngày chúng con trở về đông đủ trong vinh quang của dân tộc, hạnh phúc gia đ́nh nhà ta lại bền chặt gấp bội xưa. Mấy em con B́nh, Thái, Ngọc, Xuyên chắc chúng nó lớn rồi. Con không nhận ra chúng nếu gặp buổi đầu tiên, cũng như hôm con gặp em Cát măi mới nhận ra. Cuối cùng con kính chúc ba má lúc nào cũng khỏe, cũng hăng hái bền bỉ kháng chiến và chúng con luôn luôn cố gắng phục vụ để hoàn thành nhiệm vụ với gia đ́nh và đất nước. 1/11/1953. Con Lê Đỗ Khôi".

Bức thư ngắn gọn xúc động với tấm ḷng thành kính của một người con. Bức thư đến tay thân mẫu của liệt sĩ th́ người cha thân yêu của anh cũng qua đời vào tháng 6/1954, tức là sau khi Khôi hy sinh một tháng. Một gia đ́nh trong hai tháng có hai cái tang lớn, thật đau đớn biết bao.

Trong một buổi giao lưu mừng 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Trung tướng Phạm Hồng Cư (ngày ở Điện Biên, ông là Phó chính ủy Trung đoàn 36 Đại đoàn 308 trấn giữ cánh đồng phía tây Điện Biên) thay mặt các cựu chiến binh Điện Biên đă phát biểu: "Trong chiến thắng Điện Biên có biết bao liệt sĩ đă nằm lại trên mảnh đất Điện Biên anh hùng. Chính người anh cả của tôi là Lê Đỗ Khôi đă nằm lại cách đây có hơn 100m, anh tôi hy sinh vào một buổi sớm trước giờ toàn thắng ở Điện Biên...". Có một điều thật xúc động là trong các tấm bia liệt sĩ ở Điện Biên th́ có tới 5 người tên là Khôi quê Thanh Hóa: Hoàng Văn Khôi, Lê Văn Khôi, Trịnh Văn Khôi và 2 người tên Nguyễn Văn Khôi. Nhiều lần về Điện Biên, các em của Lê Đỗ Khôi lên viếng nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên thấy tên anh Khôi nhưng khác họ nên đă từng nghĩ rằng có thể Ban quản lư nghĩa trang ghi nhầm.

Nhưng đúng vào dịp 50 năm kỷ niệm chiến thắng Điện Biên, một người em của liệt sĩ Khôi được sự giúp đỡ tận t́nh của Sở LĐTBXH Lai Châu cho đọc tất cả tên các liệt sĩ đă được ghi vào sổ vàng để t́m xem v́ sao tên anh ḿnh chưa có, hay chưa đúng họ. Trung tướng Hồng Cư lại vào. Sau đó, Cục Chính sách (Tổng Cục Chính trị) đă có công văn gửi Cục quản lư chính sách người có công (Bộ LĐTBXH) để đính chính và bổ sung tên liệt sĩ Lê Đỗ Khôi. Trong dịp được đi cùng Đại tướng Vơ Nguyên Giáp lên dự lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng ĐBP, Trung tướng Phạm Hồng Cư đă được nh́n tận mắt tên người anh ruột của ḿnh Lê Đỗ Khôi trên tấm bia ở hàng cuối cùng, đó là danh sách bổ sung mới nhất nhân dịp Chiến thắng ĐBP.

Người mẹ của liệt sĩ Lê Đỗ Khôi mà anh đă viết trong bức thư cuối cùng là con gái của một vị khoa bảng ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Trong kháng chiến chống Pháp, cụ hoạt động trong Hội Mẹ chiến sĩ, chăm sóc động viên các cán bộ chiến sĩ ở Liên khu 4 và Thanh Hóa. Sau ngày người cha thân yêu của Lê Đỗ Khôi (là ông Lê Đỗ Kỷ, nguyên Đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa năm 1946) qua đời th́ gia đ́nh đón thân mẫu của ông ra Hà Nội, ở khu phố Phạm Đ́nh Hổ. Bà là một Đảng viên tích cực hoạt động trong chi bộ và tổ dân phố. Sau khi bà qua đời, nhiều tướng lĩnh, cán bộ chiến sĩ ở Liên khu 4 và Thanh Hóa thường ghé qua nhà thắp hương tưởng niệm v́ một thời bà đă có công chăm sóc họ. Họ nhớ về bà như một người mẹ chiến sĩ yêu quư.

Đó là một gia đ́nh trí thức, một gia đ́nh kháng chiến từng bước vào bài thơ Màu tím hoa sim của Hữu Loan. Nhiều thế hệ sau này vẫn t́m đến bài thơ Màu tím hoa sim để nhớ về một chặng đường văn học, một chặng đường kháng chiến và một chặng đường đời. Người con gái của Màu tím hoa sim chính là vợ của Hữu Loan, ngày cô mất mới có 18 tuổi và cô là người con thứ tư trong gia đ́nh. Cô có ba người anh và một đàn em nhỏ nên mở đầu bài thơ ta thấy Hữu Loan rất đột ngột hạ bút: "Nàng có ba người anh đi bộ đội/ Những em nàng/ Có em chưa biết nói/ Khi tóc nàng đang xanh/ tôi người Vệ quốc quân/ xa gia đ́nh/ Yêu nàng như t́nh yêu em gái".

Rồi Hữu Loan lại viết thêm về khung cảnh người vợ nhỏ mới mất ở Thanh Hóa: "Chiều hành quân/ qua những đồi sim/ Những đồi sim dài trong chiều không hết/ Màu tím hoa sim/ tím chiều hoang biền biệt".

Nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, nhớ về liệt sĩ Lê Đỗ Khôi và gia đ́nh anh. Trên đất nước thân yêu của chúng ta có biết bao gia đ́nh như thế.

(Nguyễn Văn Vĩnh - TP)


 

 sontunghn
 member

 REF: 527439
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Dành cho độc giả yêu bài 'Màu tím hoa sim'

,
Sau khi bài "Lá thư của một liệt sĩ và bài thơ Màu tím hoa sim" được đăng. VietNamNet đă nhận đuợc nhiều ư kiến phản hồi. Độc giả My Nga (284 Nguyễn An Ninh, Vũng Tàu) viết:

"Tôi rất xúc động khi đọc xong bài báo trên. Tôi đă từng đọc bài thơ và nghe bài hát phổ từ bài thơ này rất nhiều lần. Nhưng nguyên tác của bài thơ th́ không được rơ. Hiện tôi không nhớ hết được cả bài thơ."


Để đáp lại thịnh t́nh của quư vị, VietNamNet xin đăng nguyên văn bài Màu tím hoa sim để My Nga cùng bạn đọc xa gần cùng thưởng thức.

Màu tím hoa sim

Nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng
Có em chưa biết nói
Khi tóc nàng đang xanh

Tôi người vệ quốc quân
xa gia đ́nh
Yêu nàng như t́nh yêu em gái

Ngày hợp hôn
nàng không đ̣i may áo mới

Tôi mặc đồ quân nhân
đôi giày đinh
bết bùn đất hành quân

Nàng cười xinh xinh
bên anh chồng độc đáo

Tôi ở đơn vị về
Cưới nhau xong là đi
Từ chiến khu xa
Nhớ về ái ngại

Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Lỡ khi ḿnh không về
th́ thương
người vợ chờ
bé bỏng chiều quê...

Nhưng không chết
Người trai khói lửa
Mà chết
Người gái nhỏ hậu phương

Tôi về
không gặp nàng
Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc b́nh hoa ngày cưới
thành b́nh hương
tàn lạnh vây quanh

Tóc nàng xanh xanh
ngắn chưa đầy búi
Em ơi giây phút cuối
không được nghe nhau nói
không được nh́n nhau một lần


Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
áo nàng màu tím hoa sim
Ngày xưa một ḿnh
đèn khuya
bóng nhỏ
Nàng vá cho chồng tấm áo
ngày xưa...

Một chiều rừng mưa
Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc
Biết tin em gái mất
trước tin em lấy chồng
Gió sớm thu về rờn rợn nước sông
Đứa em nhỏ lớn lên
ngỡ ngàng nh́n ảnh chị

Khi gió sớm thu về cỏ vàng chân mộ chí
Chiều hành quân
Qua những đồi sim
những đồi sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
tím chiều hoang biền biệt

Nh́n áo rách vai
Tôi hát
trong màu hoa
(áo anh sứt chỉ đường tà
vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu...)

Hữu Loan


 

 sontunghn
 member

 REF: 527440
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Độc quyền 'Màu tím hoa sim': 100 triệu đồng!

,
- Công ty Vitek VTB đă bỏ ra 100 triệu để mua độc quyền bài thơ "Màu tím hoa sim"...

Thi sĩ Hữu Loan và mối t́nh Màu tím hoa sim

Hữu Loan


Nàng có ba người anh đi bộ đội

Những em nàng

Có em chưa biết nói

Khi tóc nàng đang xanh.


Tôi người vệ quốc quân

xa gia đ́nh

Yêu nàng như t́nh yêu em gái

Ngày hợp hôn

nàng không đ̣i may áo mới



Tôi mặc đồ quân nhân

đôi giày đinh

bết bùn đất hành quân

Nàng cười xinh xinh

bên anh chồng độc đáo.

Tôi ở đơn vị về

Cưới nhau xong là đi

Từ chiến khu xa

Nhớ về ái ngại

Lấy chồng thời chiến binh

Mấy người đi trở lại

Lỡ khi ḿnh không về

th́ thương

người vợ chờ

bé bỏng chiều quê...



Nhưng không chết

Người trai khói lửa

Mà chết

Người gái nhỏ hậu phương

Tôi về

không gặp nàng

Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối

Chiếc b́nh hoa ngày cưới

thành b́nh hương

tàn lạnh vây quanh



Tóc nàng xanh xanh

ngắn chưa đầy búi

Em ơi giây phút cuối

không được nghe nhau nói

không được nh́n nhau một lần



Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím

áo nàng màu tím hoa sim

Ngày xưa

một ḿnh

đèn khuya

bóng nhỏ

Nàng vá cho chồng tấm áo

ngày xưa...



Một chiều rừng mưa

Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc

Biết tin em gái mất

trước tin em lấy chồng;

Gió sớm thu về rờn rợn nước sông

Đứa em nhỏ lớn lên

ngợ ngàng nh́n ảnh chị

Khi gió sớm thu về cỏ vàng chân mộ chí.

Chiều hành quân

Qua những đồi sim

những đồi sim dài trong chiều không hết

Màu tím hoa sim

tím chiều hoang biền biệt

Nh́n áo rách vai

Tôi hát

trong màu hoa

(áo anh sứt chỉ đường tà

Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu...)



Bà Lê Đỗ Thị Ninh là học tṛ của thi sĩ Hữu Loan, nhỏ hơn thầy 16 tuổi. Ngày xưa ấy, bà Ninh là con gái của Thanh tra canh nông xứ Đông Dương. Hữu Loan quen biết bà Ninh khi ông c̣n học college Đào Duy Từ (Thanh Hóa). Cha của bà Đỗ Thị Ninh ngưỡng mộ danh tiếng của cậu học tṛ Hữu Loan đă vời cậu vào dạy học cho các con.

Sau khi tốt nghiệp thành chung, Hữu Loan ra Hà Nội học tú tài. Trong một đợt phát động Tuần lễ vàng, Hữu Loan diễn thuyết trước đám đông. Nào ngờ, gặp lại cô học tṛ ngày xưa, nay đă trở thành thiếu nữ "đẹp một vẻ trong trắng, giản dị". Họ nhanh chóng thành thân với nhau vào năm 1948. Cưới xong, Hữu Loan phải tức tốc hành quân theo sư đoàn 304, làm chủ bút tờ Chiến sĩ.

Mấy tháng sau ngày cưới, ông nhận được tin vợ chết đuối. Nỗi đau đớn khôn nguôi đă kết thành thơ Màu tím hoa sim, khóc người vợ trẻ đẹp, sắt son nhưng vắn số.

Bản quyền bài thơ trị giá 100 triệu đồng

Nhà thơ Hữu Loan sinh ngày 2/4/1916, trong một gia đ́nh tá điền. Không được đến trường, chỉ học tại nhà do người cha dạy dỗ. Bù lại, ông có tư chất rất thông minh. Người làng Văn Hoàn kể rằng vào khoảng năm 1938, Hữu Loan vác lều chơng ra Hà Nội đua tài. Số đỗ kỳ thi ấy thật hiếm hoi. Cùng đỗ với Hữu Loan c̣n có Nguyễn Đ́nh Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh Văn Xuân, Đỗ Thiện...

Hiện nay, ông đang sống ở Thanh Hoá, đại diện Công ty cổ phần công nghệ Việt (ViTek) đă đề nghị mua độc quyền bài thơ với một giá duy nhất: 100 triệu đồng! Ngày 19/10/2004, Cục Bản quyền tác giả đă chính thức cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả số 1206/2004/QTG bài thơ Màu tím hoa sim cho Vitek. Theo giấy chứng nhận bản quyền này, 50 năm sau ngày nhà thơ mất, Vitek mới hết hạn độc quyền.

VietNamNet có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Chính - GĐ Vitek VTB về sự kiện này:

- Tại sao Vitek VTB không chọn một cuộc thi hoặc chương tŕnh nghệ thuật nào đó để tài trợ mà lại chọn một bài thơ?

- Trước khi quyết định chọn bài thơ Màu tím hoa sim, chúng tôi đă cân nhắc rất kỹ. Mọi doanh nghiệp đều chọn cho ḿnh một h́nh thức khuyếch trương thương hiệu. Có những doanh nghiệp nước ngoài chọn người đẹp, cầu thủ, danh ca... để đầu tư khoản tiền lớn nhưng chúng tôi là doanh nghiệp 100% Việt Nam, chúng tôi cần một h́nh ảnh đặc trưng cho riêng ḿnh. Bài Màu tím hoa sim là một tác phẩm mà đối thủ cạnh tranh nước ngoài sẽ không có được và có giá trị vĩnh cửu hơn sự bất kỳ nhan sắc mong manh nào.

- Bài thơ có liên quan ǵ đến sản phẩm của Vitek VTB không?

- Vitek VTB là một doanh nghiệp thiết kế và sản xuất các sản phẩm điện tử dân dụng. Sản phẩm của Vitek VTB là phương tiện để công chúng thưởng ngoạn những tác phẩm văn học nghệ thuật. Trong suy nghĩ của chúng tôi, đây không phải là hành động mua bán đơn thuần mà là tấm ḷng của doanh nghiệp đối với một sản phẩm vô giá của dân tộc. Sản phẩm DVD mang tên Hát Hay Hay Hát của chúng tôi dành một vị trí trang trọng cho đĩa DVD Màu tím hoa sim, được thực hiện bởi những nghệ sĩ số một hiện nay. Sản phẩm DVD Vitek sẽ cùng với bài thơ Màu tím hoa sim đi khắp nơi, từ trong nước ra nước ngoài, giới thiệu đến cộng đồng khắp năm châu như một thi phẩm biểu trưng cho nền thi ca VN.

Thanh Chung




 

 sontunghn
 member

 REF: 527441
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Màu tím hoa sim: Bản quyền và giá trị thực

,
Mấy ngày vừa qua, trên các tờ báo đều nhất loạt đăng tin thi sĩ Hữu Loan bán bản quyền bài thơ Màu tím hoa sim cho doanh nghiệp Vitek được 100 triệu đồng. Ở đây chúng ta không bàn về giá trị nghệ thuật thơ ca, về sức lan toả kỳ diệu của thi hứng thuần Việt, điều đáng nói nhất chỉ là thái độ ứng xử của xă hội với thơ ca, với tác giả của bài thơ đó.

Nghĩa là thơ ca có được thực sự được coi trọng đúng mức? Tại sao các nhà xuất bản, Hội Nhà văn... không nhận ra giá trị của những bài thơ như Màu tím hoa sim mà lại là một doanh nghiệp vốn dĩ ít liên quan nhất đến thế giới nghệ thuật thơ ca?

Chúng ta đă biết rằng, b́nh quân mỗi ngày cả nước có đến hơn 10 tập thơ ra đời chủ yếu theo h́nh thức các nhà thơ tự bỏ tiền túi ra in. Hành tŕnh của các tập thơ này thường đi thẳng từ nhà in đến quầy sách hạ giá và các điểm thu mua giấy loại chứ không tiếp cận được độc giả.

Tất nhiên, tác giả của nó cũng cố gắng quẩy thơ đi tặng: Quen cũng tặng, gặp lần đầu cũng cố mà tặng. Các nhà thơ nổi tiếng hơn một chút th́ đến hẳn Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tặng thơ, bán thơ, thả thơ theo gió lên giời... nhưng công chúng th́ vẫn ngoảnh mặt làm ngơ. Nghĩa là thơ cho không, biếu không cũng vẫn c̣n khó khăn chứ đừng nói đến được giá, được tôn vinh ngưỡng mộ.

Ở thế kỷ trước, thi sĩ Tản Đà đă từng cảm khái: Văn chương hạ giới rẻ như bèo! Tóm lại, thái độ ứng xử của công chúng đối với thơ ca không phải chứng minh cũng đă rơ như ban ngày, thậm chí nếu ta gọi ai đó là nhà thơ th́ điều đó có nghĩa là ta muốn xúc phạm họ một cách nhẹ nhàng, ư nhị.

Tất nhiên, thái độ của công chúng đối với thơ ca như hiện nay làm các nhà thơ bực lắm, giận lắm nhưng nếu các nhà thơ tự in thơ rồi tặng thơ cho nhau th́ t́nh h́nh lại c̣n tồi tệ hơn nữa! Kẻ viết bài này cũng đă trót dại tặng thơ cho vài người bạn thơ và khi thấy tập thơ kèm chữ kư của ḿnh trong quang gánh của người đi mua giấy lộn th́ chỉ c̣n biết...cười như mếu mà thôi!

Nhưng dẫu sao, cái mớ ḅng bong này cũng làm nảy sinh một nghi vấn quan trọng: Những thứ đó có phải là thơ ca thực sự không? Văn hào Bunhin đă có lần mai mỉa khi người ta giới thiệu một tài năng thơ ca với ông: Ở chỗ các anh, thiên tài nhiều như nấm! Tài năng mà lạm phát th́ từ xưa tới nay chưa bao giờ có và như vậy vấn đề nằm ở chỗ có quá ít thơ thực sự là thơ chứ hoàn toàn không phải v́ công chúng ghẻ lạnh với thơ ca.

Cách đây 2 năm, nhà văn Nguyễn Quang Thân có lần chuyện văn đă kể lại một cách đầy hứng thú: Thời trẻ của bọn anh, ai cũng chép bài Màu tím hoa sim và cất nó vào ba lô mang đi khắp các chiến trường. Thơ là phải như vậy, phải rung động ḷng người, chạm tới phần sâu kín nhất của mỗi con người...

Đánh giá một bài thơ như vậy là dựa theo t́nh cảm ḷng người nhưng trả giá cho một bài thơ như thế th́ sao? Điểm hay nhất ở đây chỉ là: Không phải Hội Nhà văn thẩm định và định giá một tác phẩm nghệ thuật mà là một doanh nghiệp, nơi ít có điểm tương đồng nhất với thi ca.

Quang Hải


 

 aka47
 member

 REF: 527445
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Xin mời nghe giọng ngâm tuyệt vời của ngâm sĩ Hồng Vân qua bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Hữu Loan.
Và cũng để tưởng nhớ một nhà thơ lớn làm rung dộng hàng triệu triệu người từ Nam ra Bắc qua nhiều thế hệ nay không c̣n nữa.
Cảm ơn anh SonTung đă cho biết tin buồn này.





...............................



 

 ladieubongg
 member

 REF: 527473
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cám ơn Sơn Tùng đă cho biết tin và AK đă cho thưởng thức giọng ngâm tuyệt vời.
Thật xúc động khi nghe.



 

 vuhuu
 member

 REF: 527478
 03/18/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin cúi đầu vĩnh biệt một NHÀ THƠ và chia buồn với tang quyến. Cầu mong Ông sớm được siêu thoát và an nghỉ cơi vĩnh hằng.
Cảm ơn bạn Sontunghn và bạn Ak47.


 

 violet13
 member

 REF: 527528
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

violet xin thắp một nén nhang

Cám ơn chủ nhà


 

 nakata
 member

 REF: 527530
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nghiêng ḿnh kính cẩn tưởng nhớ nhà thơ Hữu Loan.
Cám ơn bài copy and paste.


 

 sontunghn
 member

 REF: 527561
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Hữu Loan - Người đi bộ ngược chiều

Tin buồn mà một người bạn xứ Thanh nhắn vào máy di động của tôi ngày 18/3: "nhà thơ Hữu Loan đă ra đi" khiến ḷng tôi xao xác. Vậy là thêm một nhà thơ đàn anh đầy hoạn nạn đă chuyển cơi.

Vợ anh mất sớm...

Chỉ ít lâu sau ngày Hải Pḥng và miền Bắc hoàn toàn giải phóng (13/5/1955), tôi đă nghe chị em ḿnh ngâm nga: "Nàng có ba người anh đi bộ đội/ Những em nàng - có người chưa biết nói/ Khi tóc nàng xanh xanh/ Tôi người Vệ quốc quân/ Xa gia đ́nh/ Yêu nàng như t́nh yêu em gái/ Ngày hợp hôn nàng không may áo cưới..."

Chị tôi đă bật khóc khi đọc: "Nhưng không chết người trai khói lửa/ Mà chết người em nhỏ hậu phương/ Tôi về không gặp nàng/ Má tôi ngồi bên nàng đầy bóng tối/ Chiếc b́nh hoa ngày cưới/ Thành b́nh hương tàn lạnh vây quanh". Chị nói đấy là thơ khóc vợ của nhà thơ Hữu Loan.

Cái tên Hữu Loan đă ám ảnh tôi từ đó. Sang mùa xuân sau, tôi lại nghe bài hát Hoa lúa của Trần Chung phỏng thơ Hữu Loan hay đến xao xuyến. Tôi vừa phục nhạc sĩ vừa phục nhà thơ. Thế rồi thời gian bẵng đi, rồi chiến tranh...

Màu tím hoa sim qua giai điệu của Phạm Duy trở thành Áo anh sứt chỉ đường tà. Không hiểu sao nhiều người lính cứ thầm nghêu ngao câu nhạc "Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu..."
Hóa ra "màu tím hoa sim" là cảnh ngộ của nhiều người lính trên trái đất này trong chiến tranh. Có một bài dân ca Grudia mà nữ liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đă từng rất thích cũng mang tứ như thế. Sau Màu tím hoa sim, ta c̣n đọc Núi đôi của Vũ Cao, Quê hương của Giang Nam đều có cái tứ ấy. Vậy là bi kịch này sẽ c̣n măi nếu c̣n chiến tranh.

Ở Việt Nam, Hữu Loan là người phát ngôn bi kịch ấy bằng thơ đầu tiên. Một bài thơ xuất thần được trả giá bằng cái chết đau thương của chính vợ nhà thơ - bà Lê Đỗ Thị Ninh. Và với việc phát ngôn bi kịch này, ngược với cách tuyên truyền tụng ca ngày đó, Hữu Loan đă chính thức là "người đi bộ ngược chiều" trong nhiều năm tháng của lịch sử văn học Việt Nam.

Người đi bộ ngược chiều

Thống nhất đất nước, tôi trở về Hà Nội. Qua tiếp xúc với Đặng Đ́nh Hưng, Phùng Quán, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần... và nhất là Văn Cao, tôi mới biết được khí phách của "người đi bộ ngược chiều" này. Văn Cao kể rằng sau vụ "Nhân văn Giai phẩm", Hữu Loan có quyết định giống như Nguyên Hồng là về quê. Nguyên Hồng về ấp Cầu Đen là để viết tiếp những dự định tiểu thuyết của ḿnh. C̣n Hữu Loan th́ đoạn tuyệt hẳn với nghề viết. Ông sắm xe đạp đi thồ đá ở Nga Sơn (Thanh Hoá quê ông).

Đêm trước khi về quê, Hữu Loan và Văn Cao đă đi bên nhau trắng đêm quanh hồ Thuyền Quang. Bao nhiêu nỗi niềm, bao nhiêu tâm sự, họ đă trút sang nhau cạn kiệt đến thanh thản. Đêm ấy đă gợi cho Văn Cao viết bài thơ "Cạn": "Những tiếng gà lên/ Rụng hết, những ngôi sao cuối/ Tiếng kêu ở trong tôi/ Có xót xa có cả vui mừng/ Tiếng kêu của một khúc thép đỏ/ Trong chậu nước..."

Photobucket
Nhà thơ Hữu Loan và nhạc sĩ Phạm Duy, Ảnh: Nhipcauthegioionline

Mùa thu 1987 là mùa thu Hữu Loan ra Hà Nội. Chính mùa thu ấy, tôi mới thực kiến diện "người đi bộ ngược chiều". Hữu Loan vui mừng với thời đổi mới bằng việc mang ra một tập thơ mang tên "Màu tím hoa sim" với những bài thơ lừng danh một thời như "Đèo cả", "Hoa lúa", "Những làng ta đi qua", "Nguyễn Sơn", "Quách Xuân Kỳ"... Những cuộc rượu đầm đ́a nước mắt của cố nhân gặp cố nhân. Những ngày ấy, khi ông ở nhà tôi, khi ông ở nhà anh Chu Thành (tức Tú Sót). Anh em hàn huyên bao chuyện không dứt. Hữu Loan cũng là một "tiên tửu". Càng say, ông càng vuốt những sợi râu cước oai phong và đọc vang Đường thi. Ông có lối dịch thơ Đường cũng khác người. Ông ngông đến mức không biết giữa ông với tiên sinh Tản Đà, ai hơn ai kém. Chất chứa trong ḷng bao nhiêu ẩn ức, vậy mà tiếng cười Hữu Loan vẫn trong vang, sảng khoái. Tiếng cười của người thồ đá.

Có một đêm uống rượu khá say ở nhà ông Chu Thành, tôi d́u ông ra vỉa hè đường Bà Triệu và sau đó đi bộ về Hàng Bông. Vừa đi tôi vừa ngẫu hứng từng câu thơ trong cuộc "đi bộ ngược chiều" đó: Khoác vai nhau đi/ngược đường Bà Triệu/Người ba mươi năm trước/người hôm nay/Không khoảng cách/Anh thầm th́ sợ lạc/như từng lạc/Khiến tôi đang say/chợt tỉnh/rồi lại say/Nếu là ôtô/Là môtô/Là xe đạp/sẽ bị tuưt c̣i ngay/Nhưng ngược chiều là hai người đi bộ/Những bước chân chẳng nói được ǵ về tốc độ/Trong đầu họ những tứ thơ vụt bay/Hai người/hai thế hệ/cách nhau ba mươi năm/vẫn đang cùng sóng đôi/Đi ngược chiều đường Bà TriệuTrong đêm ai dơi nh́n có hiểu/Họ sẽ cùng đi tới sáng bằng lối này/Ngỡ ông say không nghe, vậy mà hết bài thơ, ông nắm chặt tay tôi. Không nói/ Lại bước tiếp.

Cứ thế, ông đă là "người đi bộ ngược chiều" cho đến hôm nay khi bước vào tuổi 95. Giống như mẹ tôi khi mất, ông đă sống thọ theo cách nói của hôm nay là "đá bù giờ sau phút", đă ngừng hành tŕnh của "người đi bộ ngược chiều", tạc lại đời một khí phách Hữu Loan.

Nguyễn Thụy Kha


 

 sontunghn
 member

 REF: 527570
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Núi Vân Hoàn tiễn Hữu Loan về cơi

- Nhà thơ Hữu Loan, một trong những người con nổi danh nhất của xứ Thanh đă vĩnh biệt chúng ta vào hồi 19h25 ngày 18/3/2010 tại quê nhà, hưởng thọ 94 tuổi.



Ông ra đi thanh thản, nhẹ nhàng và măn nguyện như vừa chở xong một chuyến xe đá giúp bà con xóm giềng. Bản tính xưa nay của ông là như vậy, những người như ông không bao giờ coi cái chết là trút xong một món nợ đời mà chính là bước sang một thế giới khác sinh hóa vô thường. (Trích điếu văn do nhà thơ Hữu Thỉnh soạn viếng nhà thơ Hữu Loan).

Lúc 1h30 sáng 19/3/2010, gia đ́nh đă làm lễ phát tang. Lễ động quan diễn ra vào 15h30 chiều cùng ngày và đưa nhà thơ Hữu Loan về nghĩa trang của xă Nga Lĩnh, nơi yên nghỉ cuối cùng của ông.

Bà Phạm Thị Nhu (77 tuổi), vợ ông đă khàn giọng khóc chồng bần thần mỗi khi đoàn người vào viếng. Bà chỉ biết đưa nhẹ cánh tay già nua vẫy chào và gật đầu trong sự mệt mỏi.

Nhiều đoàn khách tiến đến bên bà, d́u nhẹ bà Nhu mới đủ sức đứng dậy, tiến lại gần di ảnh chồng ḿnh thắp nhang, cúi lạy.

Những người con trong gia đ́nh cho biết, từ khi nhà thơ Hữu Loan lâm bệnh, rất ít khi bà Nhu xa nhà lấy một ngày. Nhiều đêm bà thức ṛng nói chuyện để ông quên đi bệnh tật.

Bà Nhu và nhà thơ Hữu Loan đă có 50 năm sống cùng nhau, cùng lăn lộn sinh tử. Họ có với nhau mười người con, tất cả đều trưởng thành tuy chỉ nuôi bằng “gạo chợ nước sông”.

H́nh ảnh gia đ́nh và bạn bè đưa nhà thơ Hữu Loan về nơi yên nghỉ cuối cùng:

Photobucket
Di ảnh của nhà thơ Hữu Loan
Photobucket
Bà Phạm Thị Nhu khàn giọng khóc chồng
Photobucket
Bức trướng con cháu viếng nhà thơ Hữu Loan
Photobucket
Linh cữu nhà thơ Hữu Loan
Photobucket
Bạn bè, đồng nghiệp vào viếng nhà thơ


Lê Nguyễn



 

 sontunghn
 member

 REF: 527587
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Gặp lại... "Màu tím hoa sim"

- "Tôi lại cứ tự hỏi sao Hữu Loan lại có thể tạo ra những vần thơ bay bổng, da diết với những cảm giác mơ mộng mà đau đớn như thế. Thơ ông mang một cái buồn man mác, miên man, rất nhiều lần đọc bài thơ của ông nhưng cảm xúc vẫn rộn ràng nguyên vẹn như lần đầu tiên được đọc những ḍng thơ ấy".

LTS: Màu tím hoa sim của nhà thơ Hữu Loan thực sự đă ám ảnh rất nhiều thế hệ. Một thầy giáo đă về hưu ở Huế và một cô giáo đang dạy ở Hà Nội đă gửi tới Bee nhưng tâm sự về Hữu Loan và màu tím ám ảnh trong thơ ông. Bee đăng bài viết như một chút ḷng thành để bày tỏ ḷng ḿnh với hồn thơ nhiều người mến mộ

Thầy giáo Mai Văn Hoan (từng giảng dạy chuyên văn nhiều năm ở Huế): Ám ảnh từ thủa học tṛ tới khi bạc tóc

Tôi c̣n nhớ hồi miền Nam mới được giải phóng, ở các bến tàu, bến xe mỗi lần nghe những người hát rong nức nở “nhưng không chết người trai khói lửa mà chết người gái nhỏ hậu phương...” là ḷng tôi cứ quặn thắt.

Nhớ "Màu tím hoa sim của Hữu Loan". Lối viết rất hiện đại: một giọng thơ tự do, phóng khoáng, câu thơ dài ngắn chen nhau, không quá câu nệ vào vần điệu. Hữu Loan không hề đề cập đến chuyện vợ ḿnh mất trong hoàn cảnh nào (theo nhà thơ cho biết th́ vợ ông bị chết đuối) nhưng cả bài thơ khiến cho người đọc, người nghe cứ trào dâng nước mắt.


Màu tím hoa sim ám ảnh nhiều thế hệ

Bao nhiêu nghịch lư chồng chất, tầng tầng, lớp lớp: Người ra trận không chết mà người em nhỏ hậu phương lại chết là một nghịch lư; chiếc b́nh hoa ngày cưới - tượng trưng cho hạnh phúc lứa đôi, lại biến thành b́nh hương tàn lạnh khói vây quanh cũng là một nghịch lư; ba người anh ở chiến trường biết tin em gái mất trước tin em lấy chồng lại thêm một nghịch lư nữa... Tất cả cứ xoáy vào tâm can tác giả, xoáy vào tâm can người đọc, người nghe.

Bài thơ viết năm 1949 nhưng năm 1975, thời hậu chiến đọc lại, nghe lại vẫn tươi mới, vẫn đủ ngôn lực làm lay động ḷng người. Từ nỗi đau riêng, nhà thơ đă chạm đến nỗi đau chung của nhiều người, và của cả một dân tộc phải chịu bao mất mát, chia ly v́ chiến tranh. Vâng, chiến tranh, dù kẻ thắng người thua, không ai không phải đối diện với mất mát...

Lấy chồng thời chiến chinh

Mấy người đi trở lại

Lỡ khi ḿnh không về

Th́ thương

Người vợ chờ

bé bỏng

chiều quê.....

Người lính ra trận, không sợ ḿnh hy sinh, chỉ lo cho vợ ở nhà. H́nh ảnh Người vợ : chờ - bé bỏng - chiều quê” cứ ám ảnh măi trong tâm trí tôi mỗi khi nhớ về những năm tháng chiến tranh.

Màu tím hoa sim cho ta tin rằng những bài thơ hay có cuộc sống riêng của nó...

Ngày xưa, sắp sửa vào tuổi mười bảy, đang học cấp III trường huyện, tôi đă chép bài thơ trong sổ. Run lẩy bẩy khi bị phát hiện, tôi đă vội xé và đốt bài thơ đi. Nhưng cũng từ đó những câu thơ trong Màu tím hoa sim cứ ám ảnh tôi. Đến tận bây giờ.

Nhà thơ Hữu Loan đă rời xa cơi tạm. Rất nhiều người khóc thương "Màu tím hoa sim". Lại một lần nữa tôi thấy rằng, thời gian luôn sáng suốt.

Cô Lan Anh (Giáo viên dạy môn Văn học, trường PTHT Thăng Long, Hà Nội): Thêm một nốt thơ nữa bay về với thế giới của thơ

Cách đây vài ngày, cả nhà tôi c̣n tụ tập hát karaoke, tôi c̣n hát bài “Những đồi hoa sim”, tôi được biết, bài thơ này được phổ nhạc từ bài “Màu tím hoa sim” của nhà thơ Hữu Loan. Thú thực là, khi hát bài đó, tôi cũng như mọi người đều không để tâm đến việc tác giả của bài thơ c̣n hay mất.

Nay nghe tin Thi sĩ Màu tím hoa sim từ trần, tôi giật ḿnh và lặng người. Vẫn biết rằng cuộc sống là phải có sinh có tử, nhưng sự ra đi của ông vẫn cứ để lại trong tôi cảm giác bàng hoàng và mất mát. Chợt thấy ḿnh như có lỗi và vô tâm với cái màu tím mà tôi mê từ nhỏ.

Tuy bài thơ “Màu tím hoa sim” của ông không được đưa vào chương tŕnh giảng dạy trong trường học, nhưng nó có một chỗ đứng không hề nhỏ trong thi ca Việt Nam. Tôi chắc rằng, với những ai yêu thơ cũng ít nhất một lần được đọc bài “Màu tím hoa sim” của ông.

Tôi nhớ một lần, tôi đọc một đoạn thơ về “Màu tím hoa sim” để lấy dẫn chứng cho học sinh, có một vài học tṛ nữ của tôi đă bật khóc và xin chép lại bài thơ khi nghe tôi kể tiểu sử về bài thơ t́nh được coi là hay nhất của thi đàn Việt Nam ở thế kỷ 20. Tôi chắc rằng, có không ít người đă khóc khi đọc những vần thơ ấy bởi sức truyền cảm từ lời thơ, từ những cảm xúc rất thật của nhà thơ quá lớn.

Giờ ngồi ngẫm lại, tôi lại cứ tự hỏi sao Hữu Loan lại có thể tạo ra những vần thơ bay bổng, da diết với những cảm giác mơ mộng mà đau đớn như thế. Thơ ông mang một cái buồn man mác, miên man, rất nhiều lần đọc bài thơ của ông nhưng cảm xúc vẫn rộn ràng nguyên vẹn như lần đầu tiên được đọc những ḍng thơ ấy.

Tuy chỉ để lại cho thi đàn Việt Nam một số bài, nhưng đó lại là những bài thơ để đời. Nhắc tới ông, tôi lại bầm ḷng với những câu thơ của về màu tím hoa sim. Như vậy, màu tím hoa sim của ông đă làm "tím cả chiều hoang" trong nền thơ ca Việt Nam! Thêm một nốt thơ nữa bay về với thế giới của thơ...

Tôi chỉ xin nói một chút để bày tỏ ḷng ḿnh với hồn thơ mà tôi mến mộ từ lâu…


MÀU TÍM HOA SIM

Nàng có ba người anh đi bộ đội

Những em nàng

Có em chưa biết nói

Khi tóc nàng đang xanh

Tôi người vệ quốc quân

Xa gia đ́nh

Yêu nàng như t́nh yêu em gái

Ngày hợp hôn

Nàng không đ̣i may áo mới

Tôi mặc đồ quân nhân

Đôi giày đinh bết bùn đất hành quân

Nàng cười xinh xinh

Bên anh chồng độc đáo

Tôi ở đơn vị về

Cưới nhau xong là đi

Từ chiến khu xa nhớ về ái ngại

Lấy chồng thời chiến chinh

Mấy người đi trở lại

Lỡ khi ḿnh không về

Th́ thương

Người vợ chờ

bé bỏng

chiều quê...

Nhưng không chết người trai khói lửa

Mà chết người gái nhỏ hậu phương

Tôi về không gặp nàng

Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối

Chiếc b́nh hoa ngày cưới

Thành b́nh hương

Tàn lạnh vây quanh.

Tóc nàng xanh xanh

Ngắn chưa đầy búi

Em ơi giây phút cuối

Không được nghe nhau nói

Không được nh́n nhau một lần.

Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím

Ao nàng màu tím hoa sim

Ngày xưa

Một ḿnh

đèn khuya

bóng nhỏ

Nàng vá cho chồng tấm áo

ngày xưa...

Một chiều rừng mưa

Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc

Biết tin em gái mất

Trước tin em lấy chồng

Gió sớm thu về rờn rợn nước sông...

Đứa em nhỏ lớn lên

Ngỡ ngàng nh́n ảnh chị

Khi gió sớm thu về

Cỏ vàng chân mộ chí

Chiều hành quân

Qua những đồi sim

Những đồi sim dài trong chiều không hết

Màu tím hoa sim

Tím chiều hoang biền biệt

Nh́n áo rách vai

Tôi hát trong màu hoa :

“ Ao anh sứt chỉ đường tà

Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu...”

Hữu Loan


 

 sontunghn
 member

 REF: 527593
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Biền biệt Hữu Loan

- “Nghe tin ông mất, tôi đă lặng người nghe lại mấy bài hát phổ thơ "Màu tím hoa sim". Thế là Hữu Loan thi sĩ đă biền biệt nhưng “Màu tím hoa sim” của ông sẽ măi cồn cào da diết trong ḷng nhiều người Việt".


...Vào một buổi chiều tối, năm 1988, khi đó tôi đang ở Huế, thấy nhà thơ Hải Vân cạnh nhà sang th́ thầm với tôi là vừa đón nhà thơ Hữu Loan từ Hà Nội vào bằng tàu hỏa. Anh mời tôi sang nhà anh uống rượu với Hữu Loan, và nhờ tôi đưa Hữu Loan về ở nhà tôi...

Khi tôi sang nhà Hải Vân th́ Hữu Loan vừa tắm xong. Lúc đó ông đă 72 tuổi, râu để dài, nhưng trông ông vẫn khỏe như một lực điền, nước da ngăm chắc, cặp mắt lấp lánh với nụ cười tươi.

Khi uống rượu với ông, tôi được biết tháng trước ông từ Thanh Hóa ra Hà Nội thăm lại bạn bè và tá túc trong căn nhà hầm của nhà thơ Tú Sót (tức Chu Thành, biên tập viên nhà xuất bản Thanh Niên, 64 Bà Triệu – Hà Nội). Ông nói: Nhờ có chính sách “Đổi mới” trả lại tự do sáng tác cho các nhà văn thời Nhân văn giai phẩm (NVGP) ông mới quyết định tái xuất.

Tối hôm đó ông về ở nhà tôi và đưa tôi mấy tập thơ viết trong vở học tṛ. Đây là thơ ông viết trong 30 năm đốn củi, chở đá ở quê.

Tôi ngồi đánh máy lại cho ông 3 trường ca và một số bài thơ. Thơ ông cứ bậc thang lên xuống như h́nh thức “Đèo Cả” 40 năm trước, nó gập ghềnh và hào sảng như con đường dốc đá mà ông đă tự ḿnh xe đá. Tôi bảo ông, dù đổi mới rồi nhưng thơ của bác vẫn khó in, bởi vẫn cái tinh thần thơ khái trực thời NVGP lên án quyết liệt những tiêu cực của xă hội (kiểu như bài thơ “Cũng những thằng nịnh hót” ông từng viết. Thời đó người ta chưa kịp “kỷ luật” ông th́ ông đă bỏ về quê).


Nhạc sĩ Văn Cao lúc sinh thời kể cho tôi biết, một đêm rất khuya, Hữu Loan mang một tay nải đến nhà Văn Cao rủ nhau ra hồ Thiền Quang tâm sự trước lúc rời Hà Nội. Họ đi măi quanh hồ cho đến gần sáng. Dù Văn Cao muốn giữ ông lại, nhưng Hữu Loan vẫn một mực ra đi quyết trở lại làm một “lăo nông tri điền”. Cuối cùng, Văn Cao đă phải tiễn ông ra bến xe gần đó để về Thanh Hóa....

Tôi gọi điện mời Hoàng Phủ Ngọc Tường đến cùng tôi đưa Hữu Loan đi ăn sáng. Ông thích cơm hến, và ngạc nhiên là mỗi tô cơm hến chỉ hết ngh́n bạc..

Hôm sau, Hội Văn nghệ B́nh Trị Thiên mời ông nói chuyện với anh em Văn nghệ Huế. Hóa ra, 30 năm rồi, vẫn c̣n quá đông “dân” văn nghệ Huế nhớ và yêu tác giả “Màu tím hoa sim”. Có chiếc micro đặt trước mặt nhà thơ. Hữu Loan gạt đi. Không phải v́ vướng mà v́ thi sĩ đă 30 năm đốn củi, cuốc ruộng không biết rằng phải nói vào đó th́ tiếng ông mới được phóng to lên!!!

Hóa ra 30 năm ông quên mất điều đó. Ông nói đây là lần đầu tiên sau rất nhiều năm ông mới được tiếp xúc và nói chuyện với đám đông (dù ông đă từng nói trước đám đông trong cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 cướp chính quyền tại thị xă Thanh Hóa mà ông là một trong những người lănh đạo tại đây lúc bấy giờ).

Nhiều nhà thơ, nhà văn và công chúng yêu “Màu tím hoa sim” đă mời ông thăm thú cố đô Huế. Mấy hôm sau, có xe của Hội Văn nghệ Lâm Đồng qua Huế, ông đă theo họ chu du về phía nam...

Từ đó tôi không gặp lại Hữu Loan.

Từ nay dưới chân núi Vân Hoàn đă vắng bóng ông, một nhà thơ cương trực, khí phách nhưng cũng đầy những câu thơ ứa lệ.

Khi nghe tin ông mất, tôi đă lặng người nghe lại mấy bài hát phổ thơ "Màu tím hoa sim" của ông, và nhớ măi những câu thơ da diết khôn cùng:

Chiều hành quân
Qua những đồi sim

Những đồi sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
tím chiều hoang biền biệt


Hữu Loan tên thật là Nguyễn Hữu Loan, sinh năm 1916 tại làng Vân Hoàn, xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông học Thành chung ở Thanh Hóa, đậu tú tài Tây năm 1938 tại Hà Nội (v́ vậy ở quê thường gọi là cậu Tú Loan).

Thời đó, bằng tú tài rất hiếm, rất ít người có nên ông được mời vào làm trong Sở Dây thép (Bưu điện) Hà Nội nhưng ông không làm mà đi dạy học và đă từng là cộng tác viên của các tập san văn học xuất bản tại Hà Nội. Năm 1939 ông tham gia Mặt trận B́nh Dân rồi về tham gia Mặt trận Việt Minh tại thị xă Thanh Hóa.

Năm 1943, ông gây dựng phong trào Việt Minh ở quê nhà, và khi cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra, ông làm Phó chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa huyện Nga Sơn, rồi được cử làm Ủy viên Văn hóa trong Ủy ban lâm thời tỉnh Thanh Hóa, phụ trách các ty: Giáo dục, Thông tin, Thương chính và Công chính.

Trong kháng chiến chống Pháp, Hữu Loan t́nh nguyện đi bộ đội, phục vụ trong sư đoàn 304 và làm chính trị viên tiểu đoàn, đồng thời làm chủ bút tờ Chiến Sĩ của sư đoàn.


Tháng 2 năm 1948, ông cưới cô Lê Đỗ Thị Ninh là người học tṛ cũ mới 16 tuổi. Cưới nhau xong, ông lại lên đường ra mặt trận. Ba tháng sau, ông được tin người vợ trẻ tuổi ở nơi quê chết đuối. Ông quá đau khổ, viết lại chuyện hai người thành bài thơ Màu tím hoa sim.

Năm 1954, cưới Phạm Thị Nhu cô gái 17 tuổi. Cuộc hôn nhân này đă cho ông 10 người con và hơn 30 người cháu.

Đầu năm 1955, ra khỏi quân đội, ông về Hà Nội xin vào làm việc tại báo Văn Nghệ. Trong thời gian 1956-1957, ông tham gia Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm do nhà văn Phan Khôi chủ trương. Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bị dập tắt vào năm 1958, ông bỏ Hà Nội về sống tại quê nhà và mất vào lúc 21 giờ ngày 1/3/2010

Các tác phẩm: Một số bài thơ đă được nổi tiếng: Màu tím hoa sim, Đèo Cả, Yên mô, Hoa lúa, T́nh Thủ đô… và tập Thơ Hữu Loan

Tại miền Nam, bài Màu tím hoa sim đă được hai nhạc sĩ Dũng Chinh và Phạm Duy phổ nhạc, mỗi người theo cách riêng của ḿnh nhưng đều nổi tiếng.

Vào tháng 10 năm 2004, Màu tím hoa sim đă được Công ty Cổ phần Công nghệ Việt (viết tắt: vitek VTB) mua bản quyền với giá 100 triệu đồng.



Nguyễn Trọng Tạo



 

 nanghoanghon20
 member

 REF: 527655
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nắng Hoàng Hôn xin thắp ba nén nhang tiễn biệt Nhà thơ HỮU LOAN ! xin chia buồn cùng gia quyến tang Chủ !

 

 nanghoanghon20
 member

 REF: 527656
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nắng Hoàng Hôn xin thắp ba nén nhang tiễn biệt Nhà thơ HỮU LOAN ! xin chia buồn cùng gia quyến tang Chủ !

 

 sontunghn
 member

 REF: 527659
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Thi sĩ Hữu Loan và mối t́nh bất hủ


Gần đây nghe tin ông ốm nặng, bệnh thấp khớp tái phát, đau nhiều khiến ông không đi lại được. Không biết đă bao lần tôi định bụng thu xếp công việc để về quê, ghé thăm ông, nhưng rồi cứ lần lữa măi. Hôm nay nghe tin ông mất (ông mất lúc 19h, ngày 18/3/2010), tôi bàng hoàng, vừa đau buồn, vừa trách cứ bản thân.

Xin tạ lỗi cùng ông, tôi viết lại những kỷ niệm về ông như một lời tiễn biệt. Ở nơi chín suối mong ông được b́nh an!

Một số phận long đong

Lần cuối cùng gặp ông cũng đă tới 6 năm rồi. Ấy là khi chúng tôi cùng ông Lê Văn Chính, Giám đốc Công ty điện tử Vitek VTB (từ thành phố Hồ Chí Minh ra) vào nhà ông (dưới chân núi Văn Lỗi, làng Văn Hoàn, xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, cách Thành phố Thanh Hóa chừng 50km) để xin nhượng bản quyền bài thơ “Màu tím hoa sim”.

Trời đứng bóng chúng tôi mới tới được nhà ông, đứng ngoài cánh cổng bằng tre gài sơ sài, tôi réo thật to: “Cụ Loan ơi!”. Lát sau, ông lững thững đi ra, áo may ô ba lỗ màu cháo ḷng, quần đùi lửng, tay cầm chiếc quạt mo, vỗ phành phạch mấy cái vào đùi hỏi vọng ra: “Đứa nào đấy?”. Ông nheo mắt nh́n vào mặt tôi, rồi chợt nhận ra, có vẻ rất vui, cười sảng khoái. Ông bảo: “Trừ mày ra bố bảo đứa nào dám réo tên tao oang oang như rứa”.

Khi biết mục đích chuyến thăm ông lần này là Công ty điện tử Vitek VTB muốn mua độc quyền bài thơ “Màu tím hoa sim” của ông với cái giá 100 triệu đồng, ông tỏ ra khá sửng sốt.

Ông mời chúng tôi ngồi bên cái chơng, dưới gốc cây khế ngoài vườn, rồi lặng lẽ rót rượu ra mời khách. Mái tóc ông bạc trắng, để dài xơa xuống ngang vai, trước trán găm một cái bờm bằng nhựa màu huyết dụ. Bước vào cái tuổi cửu tuần rồi mà mắt ông vẫn c̣n tinh anh, giọng ông c̣n sang sảng, chỉ có điều, trông ông hơi hốc hác, những gân cổ và xương quai xanh nổi gồ cả lên, như đắp bằng thạch cao, như vạc bằng ŕu.

Nhấp một ngụm rượu ông nh́n vào ông Giám đốc Công ty điện tử Vitek VTB như thăm ḍ: “Thế các ông lấy bao nhiêu phần trăm?”. “Của cụ hết cụ ạ” - sau khi nghe ông Chính nói vậy ông cười khà khà, quạt lấy quạt để.

Theo lư lịch công tác th́ nhà thơ Hữu Loan sinh năm 1916, nhưng ông nói với tôi là ông sinh năm 1914 trong một gia đ́nh tá điền nghèo, hồi nhỏ ông không có cơ may được cắp sách đến trường như bao đứa trẻ cùng trang lứa, chỉ học bữa được bữa không tại nhà do người cha dạy dỗ. Cha ông tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung, ông cũng học tại Thanh Hóa, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học.

Có lần Hữu Loan kể rằng, vào khoảng năm 1938, ông vác lều chơng ra Hà Nội đua tài, không phải là để thăng quan phát tài mà là để chứng minh cho đám con cháu nhà giàu thấy rằng con tá điền, không được đến trường, vẫn đỗ cao như chơi.

Đám sĩ tử kinh thành từ chỗ nh́n ông bằng “nửa con mắt” khi bước vào trường thi, đến “tṛn con mắt” khi thấy tên ông trên bảng vàng. Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi sáu bảy chục năm sau người ta vẫn c̣n nhớ tên những người đậu khóa ấy, như Nguyễn Đ́nh Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn, Đỗ Thiện và Hữu Loan.

Có thể nói cuộc đời ông là một bi kịch lớn. Hữu Loan tham gia Mặt trận b́nh dân năm 1936, rồi tham gia Việt Minh ở thị xă Thanh Hóa (nay là TP Thanh Hóa)... Trước năm 1945, ông từng là cộng tác viên trên các tập san văn học xuất bản tại Hà Nội. Sau Cách mạng tháng Tám, ông được cử làm Ủy viên Văn hóa trong Ủy ban Hành chính lâm thời tỉnh Thanh Hóa. Theo Hữu Loan kể lại th́ một lần tại cuộc họp của Ủy ban hành chính ông đă nhảy lên bàn đấm thẳng vào mặt một tay "giữ “túi cơm, manh áo” của kháng chiến, đă ăn bớt ăn xén của anh em lại c̣n phát biểu láo”. Hữu Loan bỏ về quê đi cày. Mến mộ tài danh cái “gă giang hồ mà lịch duyệt” ấy nên lưỡng quốc Tướng quân Nguyễn Sơn đă mời ông vào phục vụ trong Đại đoàn 304.

Sau năm 1954, ông về làm biên tập viên tại Báo Văn Nghệ. Nhưng rồi cũng chỉ được một thời gian ngắn. Chán ngán với cảnh “gà nhà đá nhau”, rồi “gà nhà bị người ta đá”, ông đứng giữa sân trụ sở làm việc bẻ đôi chiếc bút, vứt vào sọt rác: “Ông đếch làm việc với chúng mày nữa” và bỏ về quê đi cày, đi thồ đá bán lấy tiền nuôi đàn con hơn chục đứa. Và ông ở quê cho tới ngày ông trút hơi thở cuối cùng.

Người con gái trong “Màu tím hoa sim”

Trong sự nghiệp sáng tác của ḿnh Hữu Loan viết không nhiều. Trong số khoảng trăm bài thơ của ông mà tôi biết, thực t́nh mà nói, tôi vẫn coi “Đèo cả” là một tuyệt tác của ông. Tuy nhiên bài thơ mà nhiều người biết đến nhất và ông nổi tiếng v́ nó lại là bài “Màu tím hoa sim”. Và gần như cuộc đời thăng trầm của ông cũng gắn với bài thơ này.

Theo nhà thơ Hữu Loan th́ đây là bài thơ ông khóc người vợ xấu số của ḿnh là Lê Đỗ Thị Ninh. Xung quanh câu chuyện này đă được kể và viết rất nhiều và không ít người đă thêu dệt cho nó ly kỳ.

Trong nhiều năm quen biết và qua nhiều lần tṛ chuyện cùng ông cả trong lúc “trà dư tửu hậu”, ông đă kể cho tôi nghe về người vợ xấu số của ông. Tôi cũng đă về tận Nông Cống (Thanh Hóa) nơi Lê Đỗ Thị Ninh bị ḍng nước cuốn đi và “sinh ra” cho người đời một khúc bi ca bất hủ. Tôi cũng đă lần t́m tới những người thân của bà Ninh để được nghe về cuộc đời ngắn ngủi của bà.

Nhà thơ Hữu Loan kể: “Vào khoảng năm 1932-1933, tôi được gia đ́nh cho lên thành phố Thanh Hoá để theo học trung học.

Ở Thanh Hoá thời bấy giờ có hai hiệu sách rất nổi tiếng. Một hiệu có tên là Hà Thành. Đây là hiệu sách của ông Trương Khâm, khi ấy là huynh trưởng hướng đạo sinh Hà Thành. C̣n hiệu sách thứ hai là hiệu Hoà Yên của bà Tham Kỳ (tức bà Đái Thị Ngọc Chất) ở 48 phố Lớn (Trần Phú hiện nay). Bà Chất là vợ ông Lê Đỗ Kỳ, kỹ sư canh nông, có lúc làm Thanh tra canh nông Đông Dương; sau này từng làm Chủ tịch huyện Đông Sơn, rồi huyện Nông Cống, Thanh Hoá, là đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên của nước Việt Nam DCCH. Sau này ông Kỳ đưa cả gia đ́nh ra Hà Nội sinh sống. Lũ học sinh chúng tôi thường ra hiệu sách của bà Tham Kỳ để mượn đọc”.

Bà Đái Thị Ngọc Chất là người rất yêu văn chương, thấy Hữu Loan nhà nghèo nhưng lại ham học nên rất quư. Bà thường “đàm đạo” thơ văn với Hữu Loan. Phần v́ trọng tài, phần v́ nể phục tư chất thông minh và khảng khái của chàng trai nên bà Chất bàn với chồng mời Hữu Loan về làm gia sư cho 3 người con trai của ḿnh.

Trong bài thơ “Màu tím hoa sim”, Hữu Loan viết rất thật: “Nhà nàng có ba người anh đi bộ đội...”. Người con trai cả của ông bà Tham Kỳ là Lê Hữu Khôi, tham gia kháng chiến chống Pháp, hy sinh (năm 1954) chỉ vài giờ trước khi đơn vị của ông bắt sống tướng De Castri, hoàn thành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Người con thứ hai là Lê Đỗ Nguyên, chính là Trung tướng Phạm Hồng Cư, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.

Người con trai thứ ba mà Hữu Loan làm gia sư là Lê Đỗ An, sau này lấy tên là Nguyễn Tiên Phong, nguyên Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (nay đă mất). Lê Đỗ Thị Ninh là cô con gái kế tiếp của vợ chồng ông Tham Kỳ.

“Các em nàng có em chưa biết nói...”. “Người em chưa biết nói mà nhà thơ Hữu Loan nói tới trong bài thơ chính là em Lê Thị Như Ư, sau này là giáo viên, hiện đă nghỉ hưu tại Hà Nội” - Trung tướng Phạm Hồng Cư cho chúng tôi biết.

Khi Hữu Loan đến làm gia sư trong nhà ông bà Tham Kỳ th́ ông đă 18 tuổi (Hữu Loan sinh năm 1916) c̣n Lê Đỗ Thị Ninh c̣n là một cô bé vài ba tuổi. Ông đă viết rất thực: “Yêu nàng như t́nh yêu em gái”. Ông coi Lê Đỗ Thị Ninh như em gái thật.

“Nhưng h́nh như ngay từ lúc tôi bước chân tới nhà bà Tham Kỳ th́ bà cụ đă có ư gán Ninh cho tôi. Bà rất quư tôi, dành cho tôi nhiều ưu ái. Tôi ở trong nhà một thời gian th́ dọn đi v́ bà không chịu lấy tiền nhà, nhưng khi tôi ngă ốm th́ bà lại đưa về nhà nuôi. Lê Đỗ Thị Ninh khi ấy c̣n nhỏ nhưng đă rất có cá tính. Nàng không thích lụa là mà chỉ thích mặc áo vải. Như duyên tiền định, mặc dù trong nhà không ít người làm, nhưng nàng vẫn thường tự rút quần áo của tôi phơi ngoài sân” – Hữu Loan cho biết trong lần tṛ chuyện với chúng tôi.

Khi Lê Đỗ Thị Ninh lớn lên đi học th́ Hữu Loan đă trở thành thầy dạy Pháp văn tại một trường tư thục ở Thành phố Thanh Hoá. Hàng ngày bà Tham Kỳ cho xe kéo tay đưa cô Ninh đi học, sau đó đưa Hữu Loan đến trường. Lê Đỗ Thị Ninh học đến lớp 5 th́ Nhật ném bom nên đành phải thôi học.

Trung Tướng Cư nhớ lại: “Em Ninh là một cô bé hiền thục và chăm làm lắm. Bố tôi chuyển ra Hà Nội làm ở Bộ Canh nông, ba anh em chúng tôi ra Hà Nội học rồi tham gia cách mạng. Mẹ và em Ninh phải về ấp Thị Long (Nông Cống, Thanh Hoá), nơi gia đ́nh chúng tôi có mấy mẫu ruộng, đồng thời cũng là để nuôi bà ngoại tôi bị ốm nặng nằm liệt (tai biến mạch máu năo). Mẹ tôi phải túc trực bên bà nên mọi chuyện như làm ruộng, nuôi gà, chăn vịt... đều dồn hết lên vai em Ninh”.

Tuy nhiên chuyện chỉ mới dừng ở đấy, bởi v́ đối với Hữu Loan khoảng cách tuổi tác giữa hai người quá lớn (16 tuổi) và ông vẫn coi Ninh như em gái.

Mối t́nh bất hủ

Sau cách mạng Tháng Tám, Hữu Loan trở thành Uỷ viên văn hoá trong Uỷ ban hành chính lâm thời tỉnh Thanh Hóa, phụ trách 4 ty: giáo dục, thông tin, công chính và thương chính. Khi khai mạc “Tuần lễ vàng”, ông viết và đọc một bài diễn văn hùng hồn khiến nhiều người dân, trong đó có cô Lê Đỗ Thị Ninh lúc ấy đă 15 tuổi, vô cùng xúc động, đă bỏ tất cả ṿng tay, hoa tai vàng ra để hiến cho cách mạng.

Khoảng năm 1947 Hữu Loan làm chủ bút báo “Chiến sỹ” đóng ở miền Trung, dưới quyền có Vũ Cao, tác giả bài thơ “Núi đôi” nổi tiếng và Nguyễn Đ́nh Tiên, tác giả cuốn “Chân dung tướng nguỵ Sài G̣n”. Nguyễn Đ́nh Tiên là cậu họ của Lê Đỗ Thị Ninh.

Một lần trên đường từ Thanh Hoá vào đơn vị Nguyễn Đ́nh Tiên đă nói với Hữu Loan: “Tao thấy con bé Ninh đem va ly quần áo của mày ra phơi và chải đấy”. Hữu Loan ngồi im lặng. Nguyễn Đ́nh Tiên nói thêm: “H́nh như chị Kỳ muốn gả nó cho mày”. Hữu Loan gạt đi: “Nó c̣n nhỏ quá, tao coi nó như em gái ḿnh, lấy làm sao được mà lấy”. Nguyễn Đ́nh Tiên mắng át đi: “Mày lạc hậu lắm. Chị Kỳ dành cho mày mà mày lại không nhận là mày bạc lắm”. Hữu Loan vẫn phân vân. Nguyễn Đ́nh Tiên bồi thêm: “Thôi được rồi để tao thu xếp cho”.

Sau đó Hữu Loan nhận được thư của bà Tham Kỳ gửi vào. Ngày mùng 6 tháng hai (âm lịch) năm 1948, đám cưới của Hữu Loan và Lê Đỗ Thị Ninh được tổ chức tại ấp Thị Long. Đám cưới đúng như Hữu Loan tả trong thơ: “Tôi mặc đồ quân nhân/ đôi giày đinh/ bết bụi đất hành quân/ nàng cười xinh xinh/ bên anh chồng độc đáo”. Hữu Loan nghỉ phép ở bên người vợ trẻ được một thời gian, trong đó có ít ngày hai vợ chồng về thăm quê ông ở Nga Lĩnh, Nga Sơn. Hữu Loan kể rằng có lần hai vợ chồng đi chơi với nhau ở phố Thanh Hóa, Hữu Loan 33 tuổi, để râu ria rậm rạp tự thấy ḿnh già, đi bên cạnh người vợ mới 17 tuổi th́ ngượng nên cứ cố ư tụt lại sau. Người vợ trẻ kéo ông đi cạnh ḿnh rồi bảo: “Em thích có người chồng già như anh”.

Sau “tuần trăng mật”, Hữu Loan từ biệt người vợ trẻ trở lại đơn vị lúc ấy đang đóng quân ở Thọ Xuân (Thanh Hóa), cách nhà chừng 100 cây số. Thỉnh thoảng chủ nhật Hữu Loan tranh thủ về thăm vợ. Hạnh phúc của họ thật ngắn ngủi, gần 4 tháng sau ngày cưới, ngày 29 tháng 5 (âm lịch) năm 1948, Lê Đỗ Thị Ninh bị chết đuối tại ấp Thị Long khi đang giặt ở sông Chuồng.

“Gió sớm thu về/ rờn rợn nước sông…”. Con sông dữ, mùa nước lũ ở vùng núi Nưa nước cuồn cuộn đổ về, nàng ra sông giặt, trượt chân ngă và bị nước cuốn đi. “Tôi về/ không gặp nàng. / Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối/ chiếc b́nh hoa ngày cưới/ thành b́nh hương/ tàn lạnh vây quanh”. Khó h́nh dung nổi nỗi đau của Hữu Loan khi nghe tin vợ mất, nàng c̣n quá trẻ: “Tóc nàng xanh xanh/ ngắn chưa đầy búi. /Em ơi giây phút cuối/ không được nghe nhau nói/ không được nh́n nhau một lần”.

Nhà thơ Vũ Cao sau này kể lại: “Hôm ấy ngồi trong một quán nhỏ ở Thanh Hóa, anh báo cho tôi biết cái tin đột ngột: Lê Đỗ Thị Ninh vừa mất. Bàn tay anh cầm cốc nước run lên bần bật, nước bắn tung tóe xuống bàn, mặt anh tái xanh…”.

Và rồi ba người anh của nàng cũng bàng hoàng. Trung tướng Phạm Hồng Cư kể: “Vào thời gian em Ninh mất tôi và anh Khôi đang ở mặt trận, c̣n chú Lê Đỗ An (tức Nguyễn Tiên Phong) th́ đang công tác ở Trung ương đoàn. Năm 1949 tôi được điều về làm ở pḥng chính trị Cục quân huấn của Cục Chính trị Bộ quốc pḥng (nay là Tổng Cục chính trị), trong một lần đi họp có gặp anh Vơ Trí Sơn, bạn thân của anh Hữu Loan, đồng thời cũng là người bạn của gia đ́nh chúng tôi. Anh Sơn bảo: “Em Ninh chết rồi, em chết đuối”. Tôi choáng váng. Anh Sơn bảo tiếp: “Nó lấy Hữu Loan đấy”. Lúc bấy giờ tôi mới biết em Ninh đă lấy nhà thơ Hữu Loan”. Đúng như Hữu Loan viết trong bài thơ: “Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc/ biết tin em gái mất/ trước khi em lấy chồng”.

Hữu Loan viết “Màu tím hoa sim” năm 1949, khi đang dự chỉnh huấn ở Nghệ An. Ông viết liền một mạch, xong trong ṿng hai tiếng đồng hồ, gần như hoàn chỉnh luôn, sau này ông chỉ sửa thêm rất ít. Nó là một phần của cuộc đời Hữu Loan, mà có thể lại là phần đẹp và buồn nhất, nên cho dù ông viết rất thật, rất mộc mạc, nói như Vũ Bằng là “không có gọt rũa, không có văn chương ǵ cả”, hay như Vũ Cao “không có chữ nghĩa ǵ cả”, nhưng lại có sức lay động tột cùng và có sức sống mănh liệt ngay cả trong những giai đoạn mà tác giả và tác phẩm không được thừa nhận.

Sau này ông kết duyên và sống trọn đời với người vợ thứ hai là bà Phạm Thị Nhu. “Bà ấy cũng là một người phụ nữ sâu sắc. Tôi vẫn chưa thể nào quên được h́nh ảnh của một cô bé vào mỗi buổi chiều lại lén lút đứng bên ngoài song cửa sổ nghe tôi giảng Kiều ở trường Mai Anh Tuấn. Khi gặp nhau, cô bé ấy mới nói v́ đi nghe tôi giảng Kiều nên nhiều hôm để trâu ăn lúa, nên bị bắt phạt. Th́ ra cô ta cũng là người có tâm hồn. Khiến tôi vẫn phải suy nghĩ rất nhiều mới có quyết định này. Rất may là sự quyết định của tôi đă không nhầm” - có lần Hữu Loan kể như thế.

Giờ đây ông ra đi sau gần một thế kỷ ở dương thế, nơi mà dấu chân ông đă in suốt chiều dài của cuộc sống thăng trầm nhuộm tím màu hoa sim, về với cơi mộng mơ để rồi lại bước tiếp:

“Qua những đồi hoa sim
Những đồi sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
Tím chiều hoang biền biệt…”.

Lê Thọ B́nh



 

 sontunghn
 member

 REF: 527660
 03/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Hữu Loan - cây gỗ vuông màu tím

Nhà thơ Hữu Loan - tác giả của bài thơ nổi tiếng Màu tím hoa sim - đă qua đời tại nhà riêng ở thôn Vân Hoàn, xă Nga Lĩnh (Nga Sơn, Thanh Hóa) vào lúc 19g ngày 18-3, hưởng thọ 95 tuổi.

Ông là một nhà thơ đích thực của nền thơ hiện đại VN. Đích thực bởi thơ. Chỉ bằng hai bài Màu tím hoa sim và Đèo Cả, Hữu Loan đă ghi danh ḿnh cho thơ Việt ở sự riêng tư và mới mẻ.

Màu tím hoa sim là tiếng khóc của người chồng cho người vợ xấu số, là một tiếng kêu cho t́nh yêu trong thời đạn lửa, là lời phẫn uất trước số mệnh phũ phàng của con người.

Nhưng không chết
người trai khói lửa
Mà chết
người gái nhỏ hậu phương
Tôi về
không gặp nàng
Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc b́nh hoa ngày cưới
thành b́nh hương
tàn lạnh vây quanh.

Tiếng thơ ấy đă lập tức đồng vọng và lan xa trong ḷng bao người, dẫu ở một thời chiến tranh bắt con người phải nén nỗi đau riêng, vùi chôn tâm trạng cá nhân để ra trận và cầm súng, bởi v́ đó là tiếng thổn thức thắt nghẹn của con tim. Đèo Cả hào hùng, hào sảng tinh thần của một thế hệ dấn thân cho vận nước trong h́nh ảnh những chiến binh như trượng phu ngang tàng giữa núi rừng, chấp mọi hiểm nguy, đùa cùng gian nan.

Sau mỗi lần thắng
Những người trấn đèo Cả
Về bên suối đánh cờ
Người hái cam rừng
ăn nheo mắt
Người vá áo
thiếu kim
mài sắt
Người đập mảnh chai
vểnh cằm
cạo râu
Suối mang bóng người
soi
những
về đâu?

Hai bài thơ khắc ghi dấu ấn rất riêng của Hữu Loan vào một thời thơ. Thơ, chứ không phải cái ǵ khác, đă làm nên Hữu Loan, đă vinh danh ông. Những nhát thơ Hữu Loan đục vào thời gian, đục vào tâm khảm, để lại dấu tích không phai.

Ông đă sống một cuộc đời dài, thật dài, mà những khổ nạn, thử thách chỉ càng làm bền thêm trong ông những lựa chọn ban đầu khi làm cách mạng và làm thơ. Bỏ phố thị thủ đô về lại quê hương, tự tay vỡ đất vỡ đá lầm lụi tháng ngày nuôi vợ con, nuôi ḿnh chống chọi với cuộc sống thiếu thốn vất vả và nhiều chướng ngại, nhưng ông không nề hà, nản chí.

Hữu Loan là một con người cương cường. Ai đă một lần gặp ông, nh́n ngắm khuôn mặt ông, nhất là đôi mắt, và nghe giọng ông nói đều có thể cảm nhận đây là một con người không chịu gục ngă trước thử thách. Trời đă cho ông sức khỏe và ư chí để thọ cao đến vậy sau bao khổ nhọc chồng chất. Nhưng tôi tin trời thương ông nên đă ban thơ cho ông để ông sống được là ḿnh như vậy. Ông tự gọi ḿnh là cây gỗ vuông:

Tôi, cây gỗ vuông chành chạnh suốt đời
Đă làm thất bại âm mưu
đẽo tṛn
để muốn tùy tiện
lăn long lóc
thế nào
th́ lăn lóc.
Chân lư đấy
hỡi
ŕu
bào
phó mộc.

Nhà ông, trên bàn thờ chỉ để một chữ "tâm".

Tôi đă thấy chữ "tâm" đó mỗi lần bước vào nhà ông ở một vùng quê xứ Thanh. Lần gần đây nhất là trước Tết dương lịch 2010 mấy ngày. Khi ấy ông đă yếu nhiều, giọng thều thào, nhưng cũng như bao lần có khách đến thăm yêu cầu, ông vẫn cất giọng đọc thơ. Đọc hai bài Màu tím hoa sim và Hoa lúa. Một bài cho người vợ đầu xấu số mất sớm khiến ông đau xót khôn nguôi hơn 60 năm qua. Một bài cho người vợ sau gắn bó hơn nửa đời người cùng ông trải bao hoạn nạn đắng cay, sinh cho ông mười người con, giữ cho ông tinh thần phải sống.

Giọng ông lúc khỏe nghe rơ ràng, khúc chiết, sai một chữ một từ là ông sửa lại ngay. Lúc yếu, giọng nghe không rơ, nhưng vẫn thấy tỏa ra trong giọng đọc đó t́nh cảm sâu nặng sắt son của ông dành cho hai người phụ nữ đă làm nên đời ông - đời một con người và đời một nhà thơ.

Thơ ông đă nằm ḷng bao nhiêu độc giả hàng chục năm qua. Không chỉ là một, hai bài đă nổi tiếng, mà c̣n những bài khác được truyền tụng. Như bài T́nh thủ đô, mới được nhà thơ Dương Tường và nhà văn Mạc Lân khôi phục mấy năm trước. Như bài Hữu Loan khóc Nguyễn Sơn năm 1956:

Một đám tang đă diễu hành
Một đám tang cờ đỏ liệm quan tài
Nấc lên mầu huyết
Một đám tang đi
Không
bao
giờ
tới
huyệt.

Từ thơ, có thêm một màu là màu tím Hữu Loan. Cây gỗ vuông màu tím - đó chính là chân dung Hữu Loan đời và thơ.

(Sài G̣n 19-3-2010)
PHẠM XUÂN NGUYÊN

Người thơ bận việc làm người

Ông là nhà thơ đàn anh, người đồng hương xứ Thanh của tôi, nơi nổi tiếng "địa linh, nhân kiệt". Ông cũng thuộc loại "nhân kiệt", không chỉ là "hào kiệt" mà c̣n là "cùng kiệt", một thường dân kiệt quệ theo nghĩa đen.

Hồi c̣n ở quê, Đ̣ Lèn, huyện Hà Trung, giáp với huyện Nga Sơn quê ông, tôi chỉ biết ông qua lời đồn và giai thoại. Cha tôi từng đẩy xe thồ suốt những năm 1960, từng quen biết với ông Tú Loan - tức nhà thơ Hữu Loan một thời. Có lần cha tôi hỏi: "Mày đi học có biết thơ của ông xe thồ này không?". Tôi nói không (nhà trường hồi đó không dạy thơ Hữu Loan).

Cha tôi nói ông Tú Loan hay chữ lắm, đỗ tú tài Tây, làm quan cách mạng thời khởi nghĩa bốn lăm, thời kháng chiến chống Pháp, làm thơ nổi tiếng, nhưng rồi chỉ v́ cái tính ngang tàng, ngang bướng mà bỏ về làm dân đen, đi thồ đá, thồ dưa, thồ chiếu, đủ thứ... Cho đến đầu thập niên 1970, sau mấy năm làm lính, khi theo học khoa văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, tôi mới được đọc thơ Hữu Loan.

Rồi gần 20 năm sau tôi mới được gặp ông...

TP.HCM, một ngày thu năm 1988. Tôi đang điều hành cuộc họp cơ quan thường trú của báo Văn Nghệ, tại trụ sở 43 Đồng Khởi, chợt có người đến t́m gặp, xưng là nhà thơ Hữu Loan, từ quê vào. Lật đật chạy xuống pḥng khách, tôi thấy một ông già hom hem, râu tóc lam nham, áo quần xốc xếch, hao hao giống thi sĩ Bùi Giáng, ngồi co một cẳng lên ghế. Cái cách đó đích thị Hữu Loan rồi, theo h́nh dung của tôi.

Tôi ôm chầm lấy ông như người quen thân lâu ngày chưa gặp. Ông nói tuy chưa gặp tôi nhưng có đọc thơ tôi và rất vui mừng v́ xứ Thanh bây giờ có "đứa" làm thơ được như vậy. Ông có người con đang làm thợ ở Đồng Nai, vào thăm con, rồi đạp xe đi lang thang thăm những ai mà ông muốn gặp...

Tôi xin ông ngồi uống trà, chờ cho tôi kết thúc cuộc họp trong chốc lát nữa. Chừng 15 phút sau, tôi trở lại pḥng khách cơ quan, thấy lăo thi sĩ đang nằm thẳng cẳng trên ghế xalông, đầu gối lên cái cặp giả da to đùng, ngáy ngon lành. Chiếc xe đạp lấm láp của ông dựng giữa pḥng khách và cạnh đó có đôi dép nhựa sứt quai.

Tôi gọi cho mấy người bạn văn nghệ, những người sùng bái thơ Hữu Loan. Chúng tôi quyết định đăi ông một bữa trưa sao cho ông thích thú. Một bữa tiệc "hùng vĩ" - như cách gọi của ông. Tiếp đến tiệc trà. Chúng tôi ngẩn ngơ nghe ông đọc thơ vanh vách, giọng sang sảng. Một bữa tiệc thơ "dữ dội", những Đèo Cả, Màu tím hoa sim, Hoa lúa, Trung đoàn đi qua...

Hữu Loan kể vắn tắt về những năm tháng ông sống, cả trong kháng chiến, sau ḥa b́nh và nhất là thời gian cực kỳ gian nan, lận đận ở chính quê nhà, sau khi ông bỏ Hà Nội về làng. Một cuộc đời thật ngang tàng, ngang trái mà cũng thật hiên ngang. Một cuộc đời tất tả, bận rộn. Chúng tôi hỏi, ông bận việc ǵ nhất? Ông thản nhiên trả lời: "Bận việc làm người"...

Sau này, tôi đă mấy lần về thăm ông tại làng quê ông. Chuyện đời, chuyện thơ dài lắm, nhưng lần gặp đầu tiên năm 1988 ấy vẫn để lại trong tôi những ấn tượng mạnh nhất về ông. Cũng sau lần gặp đó, tôi có làm bài thơ bốn câu tặng ông mà đến nay mới có dịp chép lại:

Thơ tặng cụ Tú Loan

Ngang tàng... ngang trái... nghênh ngang
Hồn sim tím một chiều hoang bên đời
Người thơ bận việc làm người
Một mai thánh hóa lên trời làm sao

(TP.HCM, 19-3-2010)
NGUYỄN DUY

Thi sĩ Hữu Loan an nghỉ trên đồi sim

* Sáng 19-3, đông đảo người yêu thơ Hữu Loan đă đến phúng viếng người thi sĩ tài hoa này và chia buồn cùng gia quyến. Đám tang nơi thôn quê đông lạ thường và ai cũng tâm niệm muốn đến tiễn đưa tác giả bài thơ bất hủ Màu tím hoa sim về đồi sim tím.


Ông Nguyễn Hữu Vũ, con trai thứ hai của nhà thơ Hữu Loan, nghẹn ngào: “Mới trước ngày mất một tuần, cha tôi c̣n ngồi nói chuyện bằng tiếng Pháp, đọc thơ với các giáo viên từ Đà Nẵng đến thăm cụ. Hôm đó trông cụ khỏe, minh mẫn, ai cũng mừng. Nhưng đến cách hôm cụ qua đời ba ngày, bữa cơm nào cụ cũng nhắc con cháu cúng tổ tiên trước. Rồi đột nhiên sáng 18-3, cụ giục con cháu may cho cụ một bộ quần áo dài trắng. Vậy là con cháu biết cụ chuẩn bị ngày ra đi.

Tối 18-3, cụ nằm ngủ một giấc dài và không dậy nữa. Cụ đă trút hơi thở cuối cùng vào lúc 19g ngày 18-3. Con cháu đă an táng cụ trên đồi Vân Hoàn, nh́n ra sông Mă theo đúng tâm nguyện và lời căn dặn của cụ trước lúc lâm chung”.

Chiều 19-3, đoàn cán bộ Hội Nhà văn VN cùng nhà thơ Hữu Thỉnh - chủ tịch hội, Đảng ủy, HĐND, UBND xă Nga Lĩnh (huyện Nga Sơn) đă làm lễ truy điệu và an táng thi sĩ Hữu Loan tại nghĩa trang quê nhà, trên đồi hoa sim tím màu thủy chung. HÀ ĐỒNG

* Hữu Loan lúc nào cũng có một nụ cười thảnh thơi như hiền triết. Khó có thể tưởng tượng h́nh ảnh một nhà thơ với những vần thơ da diết bi hùng lại dũng cảm lựa chọn nghề đập đá trên núi đẩy xe về chợ bán để nuôi cả mười người con ăn học thành tài.

Được dịp tiếp chuyện với Hữu Loan và bà Phạm Thị Nhu - người vợ hiền tần tảo cùng ông những năm tháng đói nghèo - mới thấy tấm ḷng khí khái của kẻ sĩ. Tính cách của ông bà và những người con đều giống nhau ở chỗ cái chất trí thức thanh tao vẫn c̣n đó, không hề bị lôi cuốn theo những cám dỗ vật chất. Cuộc sống thanh bần nhưng không cần thiết thở than chi nhiều...

Hữu Loan mất đi, điều để lại cho nhân gian không chỉ là những bài thơ t́nh thế kỷ, mà lớn hơn là một nhân cách hiếm có.

LÊ VĂN CHÍNH
(giám đốc Công ty điện tử Vitek VTB - đơn vị đă mua bản quyền bài thơ Màu tím hoa sim với giá 100 triệu đồng vào năm 2004)




 

 sontunghn
 member

 REF: 527669
 03/20/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Vĩnh biệt “cậu Tú Loan”

Nhà thơ Hữu Loan - tác giả Màu tím hoa sim nổi tiếng đă tạ thế ngày 18/3/2010 thọ 95 tuổi tại Nga Sơn - Thanh Hóa. Thêm một nhà thơ đàn anh lận đận một thuở đă ra đi. Trong số họ, h́nh như chỉ c̣n lại Hoàng Cầm.



Hữu Loan sinh ngày 2/4/1916, đồng niên với Xuân Diệu. Theo lời lể của ông, tuy nhà nghèo nhưng ông lại được một cụ đồ trong làng ưu ái dạy chữ Nho rất tận tâm. Từ đó ông lên học chữ Quốc ngữ trường huyện, học college Thanh Hóa. Ở đấy, ông vừa học vừa làm gia sư cho nhà ông Lê Đỗ Kỳ- Tổng thanh tra Nông lâm Đông Dương (sau là đại biểu quốc hội Khóa 1 Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa). Thầy “Tú Loan” không chỉ được vợ chồng ông Kỳ quư mến mà các con cũng đều kính trọng.

Bà Lê Đỗ Thị Ninh - con gái ông Kỳ, kém thầy 16 tuổi, sau này đă trở thành vợ của ông và đă mất sớm năm 1948 chính là nhân vật “nàng” trong bài thơ Màu tím hoa sim tuyệt bút mà Hữu Loan hay gọi là “bài thơ khóc vợ”.

Năm 1941, Hữu Loan thi đỗ tú tài ở Hà Nội, đậu thư kư văn pḥng toàn quyền song ghét Tây nên không đi làm, ông về Nga Sơn tham gia Việt Minh và tổ chức một cuộc cướp chính quyền ngoạn mục, không đổ máu. Sau đó, ông lên làm ủy viên văn hóa trong Ủy ban lâm thời tỉnh Thanh Hóa, tổ chức “Tuần lễ vàng” hết sức thành công.

Việc gia nhập quân đội năm 1946 đă tạo ra nhà thơ Hữu Loan với bài thơ đầu tiên Đèo cả, với lối thơ bậc thang kiểu Maia- kốp - sky đă làm rung động bao con tim chiến sĩ mặt trận. Đèo cả cùng T́nh sông núi, Nhớ máu của Trần Mai Ninh., Hải Pḥng - Ngày 19/1/1946 của Trần Huyền Trân đă tạo thành bộ “tứ tuyệt” thơ bậc thang khởi đầu thơ chống Pháp khác hẳn “Thơ mới” lăng mạn, “Xuân thu nhă tập” tượng trưng, “Dạ đài” siêu thực. Nhưng phải đến khi Màu tím hoa sim ra đời, tên tuổi Hữu Loan mới thực sự sáng láng trên văn đàn Việt Nam. Bài thơ làm xong trong hai giờ đồng hồ vào một trưa của thời kỳ chỉnh huấn tại Nghệ An năm 1949. Tuy không ấn hành nhưng nó đă được truyền miệng rộng răi khắp nơi.

Ngay sau khi Hải Pḥng giải phóng, tôi đă được được nghe chị ḿnh đọc bài thơ này. Sau đó Màu tím hoa sim đă được Nguyễn Bính in trên tờ “Trăm hoa”. Và bi kịch chiến tranh trong bài thơ đă trở thành bi kịch của nhà thơ. Đang công tác ở Hà Nội, Hữu Loan bỏ về quê như trút bỏ mọi phiền muộn để làm công việc nặng nề nhưng thanh thản của một người thồ đá. Trong số những nhân vật lận đận thời đó, mọi người thường đùa: “ Ông Loan sống lâu v́ thồ đá”.

Hữu Loan “tái xuất giang hồ” vào thời đổi mới. Chính khi ấy, tôi mới thực gặp Hữu Loan khi ông ra Hà Nội mùa thu 1987. Năm 1988, khi có việc “xóa án” cho những Hữu Loan, Hoàng Cầm, Trần Dần, Lê Đạt, Phùng Quán… Thơ Hữu Loan đă được giới thiệu trở lại trên tờ “Thanh niên” và sau đó, năm 1990, tập thơ Màu tím hoa sim đă được ấn hành tại NXB Hội nhà văn. Năm ấy, tôi đă cùng ông và Đỗ Nam Cao lang thang khắp Sài G̣n. Ông nói: “Phải lang thang cho hết ḥn ngọc Viễn Đông xem nó đẹp đến thế nào mà khiến ḿnh phải chuốc thêm họa”. Cái họa mà ông nói chính là khi bài thơ Màu tím hoa sim được Phạm Duy phổ nhạc và hát nhiều ở Sài G̣n thời Việt Nam Cộng Ḥa. Bởi thế, Hữu Loạn tuy đă ở ẩn mà vẫn c̣n chịu nhiều thị phi. Nhưng đất nước đă đến lúc cần hóa giải dân tộc. Màu tím hóa sim trong thơ ông măi măi là màu tím đa cảm và lành sạch của tâm hồn ông. Năm 2005, Phạm Duy đă về định cư ở Sài G̣n. Năm 2008, Phạm Duy về Nga Sơn thăm Hữu Loan. Cùng đi chuyên ấy, nhạc sĩ- họa sĩ Lê Quân đă vẽ bức chân dung ông bằng sơn dầu đầy thần khí. Năm ngoài, Màu tím hoa sim sau khi hát lại nhiều lần ở Sài G̣n đă lần đầu tiên vang lên tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Bài thơ Màu tím hoa sim cũng đă được một công ty truyền thông ở Sài G̣n mua bản quyền với giá 100 triệu đồng.

Hữu Loan chuyển cơi. Nhưng tác phẩm và khí phách của ông sẽ c̣n tím măi màu hoa sim trên dương thế. Xin vĩnh biệt ông.


Nguyễn Thụy Kha





 

 sacthuvang
 member

 REF: 527697
 03/20/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Không hiểu sao mỗi lần vào đọc lại topic này tôi lại khóc!xin kính cẩn nghiêng ḿnh trước vong linh nhà thơ!

 

 nakata
 member

 REF: 527730
 03/20/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mỗi lần vào topic này mà khóc, có khi dây thần kinh có vấn đề. Xin đi khám bệnh.


 

 sontunghn
 member

 REF: 527798
 03/20/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Màu Tím Hoa Sim
Trịnh Hội


Đêm hôm qua tôi nhận được tin nhà thơ Hữu Loan vừa qua đời mà ḷng bỗng cảm thấy luyến tiếc, hụt hẫng. Cứ ngỡ như là ḿnh vừa mất một người thân mà ḿnh hằng thương mến. Dẫu biết rằng tuổi ông đă cao, gian khổ đă nhiều. Và đời người phù du, ai sinh ra cũng sẽ không tránh khỏi câu sinh, lăo, bệnh, tử. Thế nhưng tôi vẫn có cảm giác như ông chưa nên vội ra đi trong lúc này.

V́ thế gian vẫn c̣n rất nhiều người mến mộ ông. Có thể học được từ ông rất nhiều về t́nh người và sự trung trực. Và đất nước vẫn c̣n nợ ông một lời xin lỗi. Cho dù là nó có muộn màng bao nhiêu hay chẳng giúp được ǵ cho chính ông. Khi sinh thời hay trong hiện tại.

Tôi tiếc là v́ vậy.

C̣n nhớ năm nào tôi may mắn t́m ra được nhà ông ở thôn Vân Hoàn, Xă Nga Lĩnh, Huyện Nga Sơn ở Thanh Hóa. Và bên hiên nhà ông đă chia xẻ với tôi biết bao câu chuyện về quăng đường mà ông và gia đ́nh đă nhọc nhằn bước qua kể từ ngày ông quyết định rũ áo từ quan ở Hà Nội để trở về quê sinh sống.

V́ ông không thể nào chấp nhận một chế độ hà khắc và một chính sách tàn bạo của thời kỳ Nhân Văn Giai Phẩm và Cải Cách Ruộng Đất. Để ai cũng có thể bị cho là phản động. Để người có thể hại người. Anh có thể giết em. Con cái sẵn sàng đấu tố cha mẹ.

Lúc ấy ông đă ăn thọ 90 tuổi. Thế nhưng tinh thần ông vẫn c̣n rất minh mẫn, đôi mắt ông vẫn sáng ngời mỗi khi nhắc lại những kỷ niệm vui buồn của ngày xưa. Lúc ông căi tay đôi với ông Hồ Chí Minh ngay tại Quốc Hội về những sai phạm của chế độ đương thời. Hay khi ông phải về quê tự làm nông, đẽo đá nuôi nấng gia đ́nh trong cơn túng thiếu và sự trù dập của chế độ.

Đến một chiếc xe cút kít kéo tay, ông bảo, họ cũng không cho ông sử dụng. Và lẽ ra ông đă bị họ giết mất lâu rồi nếu như người công an được giao cho nhiệm vụ phải xử ông không nỡ ra tay v́ ông đă làm một bài thơ rất hay nói về làng quê của chính người công an đó.

Ông bảo cuối cùng cũng nhờ làm thơ mà ông mới sống đến bây giờ.

Cũng như chỉ cần một bài thơ duy nhất mà nay ai cũng biết đến tên ông:

Từ chiến khu xa
Nhớ về ái ngại
Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Lỡ khi ḿnh không về
Th́ thương người vợ chờ bé bỏng chiều quê…
Nhưng không chết
Người trai khói lửa
Mà chết người gái nhỏ hậu phương
Tôi về không gặp nàng
Má ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc b́nh hoa ngày cưới
Thành b́nh hương
Tàn lạnh vây quanh
Tóc nàng xanh xanh
Ngắn chưa đầy búi
Em ơi giây phút cuối
Không được nghe nhau nói
Không được nh́n nhau một lần
Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím

Ông đă kể cho tôi nghe nhiều lắm về nỗi đau để mất người vợ đầu tiên của ông.

Chiều hôm ấy sau khi tṛ chuyện xong ông đă bảo đứa cháu gái ông dắt tôi lên ngọn đồi gần nhà để t́m lại màu hoa sim tím của năm nào. Nhưng chúng tôi t́m măi chỉ thấy đây đó lác đác một vài cành hoa sim chưa nở rộ. Nó cũng cùng một màu tím đấy nhưng không biền biệt như trong thơ ông:

Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim, tím cả chiều hoang biền biệt…

Trở về nhà ông trên con đường làng vắng lặng trong buổi chiều tàn, tôi cũng chợt nhận thức ra được rằng chắc phải lâu lắm tôi mới có dịp gặp lại ông. V́ thế trước khi chia tay từ giă tôi đă xin ông viết cho tôi đôi chữ để tôi có thể giữ lại làm kỷ niệm cho riêng ḿnh.

Đưa cánh tay gầy guộc khẳng khiu để cầm lấy cây viết tôi đưa cho ông, ông cười lớn, mắt vẫn sáng ngời bảo rằng ông đâu biết viết ǵ để tặng tôi.

Tôi vội đáp thưa ông điều ǵ cũng được.

Thế là cầm trên tay mảnh giấy học tṛ tay run run ông đă nguệch ngoạc viết tặng cho tôi một ḍng duy nhất:

Chữ Tâm Kia Mới Bằng Ba Chữ Tài.

Và đấy cũng là những ǵ mà tôi sẽ luôn nhớ măi về ông.

Xin gửi đến ông lời cảm ơn chân thành. Cùng với những lời cảm phục sâu sắc nhất.


Thứ Sáu, 19 tháng 3 2010 da lan huong (Pháp quốc)
Thật là sót xa khi nghe tin nhà thơ Hữu Loan đă vĩnh viễn ra đi.Thật là tội nghiệp và thương tiếc cho Ông từ lúc đầu xanh cho đến lúc bạc đầu xuôi tay nhắm mắt.Ông hoàn toàn sống một cuộc sống rất là cơ cực dưới sự kiểm soát của chế độ csvn nếu không muốn nói là chế độ độc tài.Phải chăng khi xưa ông di cư vào Nam th́ chắc chắn cuộc đời của Ông không đến nỗi.Xin thành kính chia buồn cùng tang quyến và xin cầu chúc hương hồn của Ông sớm được lên thiên đàng và được về với Chúa.
Thứ Sáu, 19 tháng 3 2010 tradao (Australia)
Trinh Hoi viet bai rat hay, rieng bai nay doc rat la cam dong. Cam dong vi tinh nguoi, vi su chan thanh, vi su cam nhan sau xa van tai cua mot nguoi tre doi voi mot thi nhan cua thoi dai.Cam on.
Thứ Sáu, 19 tháng 3 2010 Tran nguyen Han
Cuộc đời của ông Nguyễn Hữu Loan là điễn h́nh của những người giàu t́nh nhân ái và có tài năng đă đi theo phong trào kháng chiến cứu nước. Tuy nhiên tổ chức Việt Minh đă bị Cộng Sản tiếm đoạt công lao và bắt đầu công cuộc thanh trừng, cải cách ruộng đất tàn bạo. Ông đă lần hồi nhận ra sự phi lư của CNCS và cũng trở thành nạn nhân của chính chế độ. Rất nhiều người như ông đă bỏ vào Nam năm 1954 để theo VNCH và đă có đất dụng vơ. Chính nhân dân miền Bắc là chịu nhiều đau khổ nhất dưới chế độ CS.
Thứ Bảy, 20 tháng 3 2010 Minh Khue (USA)
Dong y voi nhung y kien cua cac doc gia viet o tren. Rieng Hoi, Hoi da viet mot bai rat hay ve nha tho Huu Loan mac du minh co xem clip ve lan gap giua Hoi va nha tho Hưu Loan trong Asia video.



Hôm thứ Năm 18 tháng Ba, 2010, hộp thư tôi tràn ngập mail bạn bè gửi về với tiêu đề Tác Giả Màu Tím Hoa Sim Đă Ra đi… Thư của nhạc sĩ Hoàng Thi Thao từ Quận Cam, thư của nhạc sĩ Trần Nhật Hiền từ San Jose, thư của Lê Tấn Lộc từ Canada… tất cả thư từ về tin thi sĩ Hữu Loan vừa ra đi đều có kèm theo h́nh của thi sĩ chụp bên người vợ.

Bức h́nh đi kèm ghi chú:

Nhà thơ Hữu Loan và vợ – bà Phạm Thị Nhu năm 2009. Tác giả bức ảnh là Hồ Trần.

Bản tin ngắn kư tên Ngân Hà có nội dung như sau:

Vào lúc 19g00 tối nay 18.3.2010, nhà thơ Hữu Loan, tác giả của bài thơ "Màu Tím Hoa Sim" đă vĩnh viễn từ giă cơi đời khi chuẩn bị bước sang tuổi 95 (12.4.1916 – 18.3.2010). Trong lúc chờ đợi con cái về đông đủ, bà Nhu, vợ ông và 4 người con ở quê đă khâm liệm đặt ông vào quan tài yên nghỉ vào lúc 23g cùng ngày.

Nhà thơ Hữu Loan tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Loan, quê làng Vân Hoàn, xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông đậu tú tài nhưng về quê mở trường dạy học và hoạt động phong trào Mặt trận B́nh dân. Năm 1943 , ông gây dựng phong trào Việt Minh. Cách mạng Tháng Tám nổ ra, ông làm Phó chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa huyện Nga Sơn. Sau Cách mạng Tháng Tám, ông được cử làm Uỷ viên Văn hóa trong Uỷ ban hành chính lâm thời tỉnh Thanh Hóa, phụ trách các ty: Giáo dục, Thông tin, Thương chính và Công chính. Kháng chiến chống Pháp ông thuộc Đại đ̣an 304. Sau năm 1954, ông làm việc tại báo Văn Nghệ.

Bài thơ "Đèo cả" mở đầu sự nghiệp thi văn của ông đă vang danh khắp chiến trường kháng chiến chống Pháp. Tiếp đó, người vợ đầu tiên Nguyễn Thị Ninh mất (1949) và ông nghe tin dữ khi đang trên đường hành quân khiến ông đă viết lên những vần thơ bất hủ "Màu Tím Hoa Sim" đi sâu vào ḷng người cho đến tận bây giờ và có lẽ cũng là măi măi.

Lấy người vợ thứ hai vào năm 1954, bà Nguyễn Thị Nhu, ông tiếp tục làm ở báo Văn Nghệ cho đến khi bị đi tù với nỗi oan nghiệt dính vào nghiệp văn chương. Ra tù, ông trở về quê đục đá kiếm sống nuôi 10 người con và sống với những kư ức vừa đẹp đẽ vừa đau thương cho đến ngày hôm nay, bên cạnh người vợ tần tảo, thủy chung.

Đêm nay, xin thắp một nén hương thiêng vĩnh biệt linh hồn người thi sĩ đáng kính.


Sự ra đi của Hữu Loan, tác giả bài thơ được nhắc nhở cả hai miền Nam Bắc trong suốt cuộc chiến Việt Nam và cả những năm sau cuộc chiến, có lẽ c̣n nói và viết nhiều. Nhưng có một vài chi tiết bên lề có lẽ rồi đây sẽ được nói rơ: Bài viết của Ngân Hà cho biết tên người vợ đầu tiên của thi sĩ là Nguyễn thị Ninh và người vợ sau là Nguyễn thị Nhu, thế nhưng bản tin trên tờ Thanh Niên cho biết người vợ trẻ có tên là Đỗ Thị Lệ Ninh “đă mất sau ngày cưới không lâu v́ chết đuối. Các anh của “nàng”, theo tài liệu của Hàn Anh Trúc là 3 người có thực ở chiến trường Đông Bắc. Đó là Đỗ Lê Khôi - tiểu đoàn trưởng hy sinh trên đồi Him Lam, Đỗ Lê Nguyên nay là Trung tướng Phạm Hồng Cư và Đỗ Lê Khang - nguyên Thường vụ Trung ương Đoàn” và ngay tên người vợ sau của thi sĩ cũng khác họ. bài viết ghi bà tên Nguyễn Thị Nhu trong khi chú thích ảnh th́ ghi là Phạm Thị Nhu.. Nhưng trong bài Tự Thuật của thi sĩ th́ người con gái trong bài thơ Màu Tím Hoa Sim tên thật là Lê Đỗ Thị Ninh con ông Lê Đỗ Kỳ. Thi sĩ viết: “Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hóa để dạy học. Nhăn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ư, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất, bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ, tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khóa đầu tiên. Ở Thanh Hóa, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới.

Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà .Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi măi đứa con gái - lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: 'Em chào thầy ạ' Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nh́n thẳng vào tôi. Đôi mắt to, đen láy, tṛn xoe như có ánh chớp ấy đă hằng sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời. Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết. Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài G̣n nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má. Em thật thông minh, dạy đâu hiểu ấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng th́ cứ y như một 'bà cụ non'. Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chỗ tôi ngồi ăn cơm lúc th́ vài quả ớt đỏ au, lúc th́ quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn; những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt ...”

Trong một email của nhạc sĩ Hoàng Thi Thao tôi được đọc bài trả lời phỏng vấn của báo Nhịp Cầu Thế Giới ở Hungary, nhạc sĩ Phạm Duy cho biết ông quen Hữu Loan từ ngày ông vào Khu 4 trong năm 1948 và làm văn nghệ trong Trung Đoàn 9. “Khi đó anh Hữu Loan là cán bộ trong Ủy Ban Kháng chiến tỉnh Thanh Hoá, ngày ngày cưỡi ngựa đi công tác khắp nơi trong tỉnh, trông rất oai nghiêm khiến tôi bái phục.. Biết anh cũng làm thơ, tôi cùng anh đàm đạo về thơ, được nghe anh đọc bài Màu Tím Hoa Sim, Đèo Cả, Ṭ He, Chiếc Chiếu, Những Làng Đi Qua, Hoa Lúa… Tôi đă có ư định phổ nhạc bài Màu Tím Hoa Sim ngay từ lúc đó…”

Phạm Duy cũng cho biết năm 2006, khi trở về nước, ông có đi xe ôm trong một ngày mưa lạnh đến Thanh Hoá thăm Hữu Loan và có tặng Hữu Loan một video trong đó có phần ông trả lời phỏng vấn về bài Áo Anh Sứt Chỉ Đường Tà…

Trả lời câu hỏi "Màu Tím Hoa Sim" của Hữu Loan đă được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc, như "Những đồi hoa sim" (Dzũng Chinh), "Chuyện hoa sim" (Anh Bằng) và nhất là "Áo anh sứt chỉ đường tà" (Phạm Duy). Mỗi ca khúc một vẻ, đều tôn vinh thi phẩm, nhưng ca khúc của bác đă phản ánh một cách bi hùng nhất những đau thương, mất mát của con người trong chiến trận. Tại sao bác lại chọn h́nh thức phổ nhạc như thế?” Phạm Duy nói: Hai nhạc sĩ Dzũng Chinh, Anh Bằng phổ nhạc bài thơ Màu Tím Hoa Sim một cách rất tốt nhưng dùng h́nh thức ‘tiểu khúc’ b́nh dân ngắn ngủi chỉ có một đoản khúc Pop Bolero, Slow Rock, giản dị dễ nghe, dễ hiểu… Và cũng v́ các ông này không có kinh nghiệm đi kháng chiến nên không đem được nhiều cảm xúc buồn thương hay hùng vĩ vào trong nét nhạc. C̣n tôi th́ muốn soạn một “đại khúc” (grand music) bi hùng dài tới 5, 7 đoạn, một “chant patriotic. Có thế thôi!”

Trong bài Tự Thuật của Hữu Loan, thi sĩ cho biết “…cuối năm 2004, công ty Viek VTB đột nhiên đề nghị mua bản quyền bài Màu Tím Hoa Sim của tôi với gía 100 triệu đồng. Họ bảo, đó là một h́nh thức bảo tồn tài sản văn hóa. Th́ cũng được đi. Khoản tiền 100 triệu trừ thuế đi c̣n 90 triệu, chia 'lộc' cho 10 đứa con hết 60 triệu đồng, tôi giữ lại 30 triệu đồng, pḥng đau ốm lúc tuổi ǵa, sau khi trích một ít để in tập thơ khoảng 40 bài mang tên Thơ Hữu Loan. Sau vụ này cũng có một số công ty khác xin kư hợp đồng mua mấy bài thơ khác nhưng tôi từ chối, thơ tôi làm ra không phải để bán.”

“Thơ tôi làm ra không phải để bán!”

Hữu Loan đă viết như thế trong bài tự thuật.

Thi sĩ Hữu Loan ra đi, nhưng bài thơ Màu Tím Hoa Sim của ông sẽ c̣n ở lại măi măi với chúng ta.

Thi sĩ hải ngoại phân ưu trước sự ra đi của Hữu Loan

Nhà thơ Hữu Loan, tác giả bài thơ mà nhiều thế hệ người Việt thuộc ḷng đă ra đi tối thứ Năm, 18 tháng 3 tại Thanh Hóa. Mời quư vị theo dơi các phát biểu của ba nhà thơ hải ngoại trước sự mất mát này.


Từ Quận Cam California, nhà thơ Du Tử Lê cho biết:

“Tôi cho rằng đây là một mất mát to lớn, không chỉ đối với gia đ́nh mà c̣n cả văn học Việt Nam nói chung. Anh Hữu Loan đối với văn học ḿnh có hai di sản.

Di sản thứ nhất là số thơ của anh để lại. Dù số thơ anh chỉ ít thôi nhưng đó là những bài mà tôi cho là sẽ ở vĩnh viễn với văn học của chúng ta, thí dụ Màu Tím Hoa Sim hoặc Đèo Cả.

Di sản thứ hai, cá nhân tôi cho là rất to lớn. Tôi muốn nói đó là di sản về nhân cách, cái cách mà anh ấy ứng xử với đời sống, sau khi anh gặp những khó khăn, như bị trù dập khi anh tham dự phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, và anh đă rút về quê hương Nga Sơn của anh, sau đó anh trải qua rất nhiều năm, tôi nhớ là khoảng 5 tới 10 năm; anh đi thồ đá ở trong núi để nuôi con.

Tôi cho đó là một tấm gương, một di sản về sĩ khí của kẻ sĩ, cũng là một di sản rất to lớn.”

Từ thành phố Houston của Texas, nhà thơ Tô Thùy Yên chia sẻ:

“Tôi rất ngậm ngùi, bồi hồi tưởng nhớ một bực tài hoa đă ra đi. Quá tŕnh lâu dài của ông trong trần gian này th́ ông đă trải qua một cuộc đời rất vất vả, đau khổ, bầm dập; rất là thương tội cho một bực tài hoa như ông.

Lúc tôi c̣n ở Việt Nam, có lần ông Hữu Loan có dịp vào Sài G̣n chơi, ông có ghé thăm tôi cùng với nhà thơ Hà Thượng Nhân. Lúc đó ông và ông Hà Thượng Nhân đă 80 tuổi rồi, từ nhà ông Hà Thượng Nhân đâu ở Phú Thọ, đạp xe đạp vào tận đất G̣ Vấp của tôi một buổi tối để thăm tôi. Tôi rất cảm động về sự xuất hiện của hai vị đàn anh đó.

Lúc đó tôi nh́n thấy ông là người đàn anh lớn tuổi hơn tôi rất nhiều, người rất khỏe mạnh, quắc thước, giọng nói sang sảng; biểu hiện một tâm hồn, tính t́nh cương trực, thẳng thắn.

Tôi rất quư trọng ông qua những kỷ niệm khi tôi c̣n niên thiếu, khi đọc các bài thơ của ông như Màu Tím Hoa Sim, nhất là Đèo Cả. Tôi đă bày tỏ cảm t́nh của tôi đối với ông, qua những kỷ niệm về các bài thơ tuyệt tác đó của ông.

Tôi rất động ḷng khi nghe tin cụ Hữu Loan rời bỏ anh em chúng ta ra đi. Mặc dù sinh tử là việc b́nh thường của mọi sinh vật, nhưng khi nghĩ đến một bực tài hoa, suốt đời có tấm ḷng cho văn chương, nhất là cho thơ; có một cuộc đời khổ sở, vất vả, bầm dập về tinh thần và vật chất. Nghĩ đến điều đó tôi rất ngậm ngùi, đau xót, và xin có lời chia buồn gởi đến gia đ́nh và cầu chúc cho cụ yên vui nơi cơi vĩnh hằng.”

Từ thành phố Montreal của Canada, nhà thơ Luân Hoán cho biết:

“Khi nghe tin nhà thơ Hữu Loan mất, tôi đă loan tin trên trang web của tôi để anh em biết.

Cũng ngay đêm thứ Sáu, tôi có viết tặng ông Hữu Loan theo kiểu nhật kư trong ngày như thế này:

Rừng sim tồn tại muôn đời
Riêng nụ thơm nhất vừa rời thế gian
Xác di cư về suối vàng
Danh người và nốt nhạc vàng thiên thu
Trời đêm không quá âm u
Nhưng nh́n bốn hướng gió mù mịt bay
Vẩn vơ hát nhẩm vài giây:
“Áo anh sứt...”(cả đường may) mất rồi!

Tôi viết chơi mấy câu trong trang nhật kư của tôi vậy thôi


 

 sontunghn
 member

 REF: 527858
 03/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Người nhuộm tím thi đàn bằng màu hoa Sim
Tác giả: Hồ Bất Khuất


Khi xe của chúng tôi đi qua một làng quê, người ngồi bên cạnh tôi th́ thầm: "H́nh như nhà thơ Hữu Loan ḱa". Theo tay anh chỉ, tôi thấy một người đàn ông trên 60 tuổi đẩy một chiếc xe thồ đầy đá. Chiếc U-oát chạy nhanh quá, tôi không nh́n rơ mặt người đẩy xe, nhưng thấy dáng ông đi tự tin và vững chăi...


Nh́n thấy Nhà thơ Hữu Loan, sau niềm vui gặp gỡ, tôi bỗng lo lắng mơ hồ. Đỗ Phủ đă nói "người thọ bảy mươi xưa nay hiếm", nay ông đă chín mươi tuổi có dư, liệu c̣n sống được bao lâu nữa? Dường như đọc được suy nghĩ của tôi, ông mỉm cười và nói: "Tôi vẫn c̣n uống được rượu và dắt cháu đi dạo; khi rỗi răi, c̣n t́m câu chữ để đối đáp lại bà Hồ Xuân Hương"

Người tôi mong gặp từ thủa học tṛ

Khi học lớp chuyên văn của tỉnh Nghệ An, tôi chứng kiến cánh học tṛ chuyền tay nhau chép bài thơ Màu tím hoa sim và có cảm xúc rất lạ. Sau đó, trong những lần đi rừng hái củi, nghe mấy người bạn khe khẽ hát: "Ôi những đồi hoa sim, những đồi hoa sim tím chiều hoang biền biệt..." tôi xúc động rất mạnh. Cái tên Hữu Loan găm vào tôi từ ngày đó.


Nhà thơ Hữu Loan tên thật là Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 02/4/ 1916 tại xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1936, đă từng giữ chức Phó Chủ tịchUỷ ban khởi nghĩa Nga Sơn,Uỷ viên Văn hoá trong Uỷ ban lâm thời tỉnh Thanh Hoá. Trong kháng chiến chống Pháp, ông là chiến sỹ một đơn vị ở Liên khu 4, chủ bút báo "Chiến sỹ". Sau năm 1954, ông làm ở báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam . Sau đó, ông trở về quê làm ăn sinh sống và nuôi dạy con cái. Nhà thơ đă ra đi ở tuổi 95, nhưng thơ của ông th́ c̣n lại măi.

Ngoài chuyện bài thơ hay ra, người ta c̣n kể nhiều chuyện khá ly kỳ về Hữu Loan khiến tôi ṭ ṃ, mong ước được gặp và tṛ chuyện với ông càng ngày càng lớn. Nhưng là một học tṛ xứ Nghệ, gặp ông vào những năm 70 của thế kỷ trước, quả là không dễ.

Không gặp được ông, tôi bỏ công sưu tầm và nghiên cứu thơ ông. Công sức bỏ ra khá nhiều, nhưng ngoài Màu tím hoa sim ra, tôi cũng chỉ biết thêm được Đèo cả.

Thời gian cứ thế trôi, tôi tốt nghiệp đại học rồi đi làm báo. Công việc và chuyện "cơm áo gạo tiền" cuốn đi mải miết. Bạn bè cùng học, cùng uống rượu thành nhà văn, nhà thơ; họ in sách tặng tôi xếp đầy cả tủ. Bản thân tôi cũng bỏ tiền mua những tập không được tặng, nhưng tôi t́m măi vẫn không thấy tập thơ nào của Hữu Loan. Tôi vẫn khắc khoải, mong ngóng một điều ǵ đấy.

... Vào những năm 80 của thế kỷ trước, trong một lần đi công tác tại Thanh Hoá, khi xe của chúng tôi đi qua một làng quê, người ngồi bên cạnh tôi th́ thầm: "H́nh như nhà thơ Hữu Loan ḱa". Theo tay anh chỉ, tôi thấy một người đàn ông trên 60 tuổi đẩy một chiếc xe thồ đầy đá. Chiếc U-oát chạy nhanh quá, tôi không nh́n rơ mặt người đẩy xe, nhưng thấy dáng ông đi tự tin và vững chăi. Cái tên - Hữu Loan - "làm tổ" trong ḷng người yêu thơ hơn nửa thế kỷ nay. Tôi thầm hứa với ḿnh là sẽ t́m cách gặp được tác giả Màu tím hoa sim.

Măi đến gần đây, tôi mới có dịp thực hiện mơ ước từ ngày bé của ḿnh. Vào một ngày đẹp trời, có người rủ tôi đi thăm nhà thơ Hữu Loan. Tôi mừng húm v́ nghĩ rằng, người này có mối quan hệ thân thiết với nhà thơ nổi tiếng. Nhưng hoá ra không phải vậy. Anh cũng chỉ biết nhà thơ Hữu Loan quê ở thôn Vân Hoàn, xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Dẫu sao th́ cũng có địa chỉ rồi, lên đường thôi.

Nếu rất muốn, cứ t́m là gặp

Cách thành phố Thanh Hoá khoảng 26 km, trên quốc lộ 1A (hướng Hà Nội - Vinh), có biển chỉ dẫn "Nga Sơn" đi về phía biển. Theo con đường này đi được chừng 2 km, chúng tôi hỏi 2 cô gái đi xe máy cùng chiều. Thật may, 2 cô này quê ở Nga Lĩnh và biết nhà của thi sĩ Hữu Loan. Hai cô t́nh nguyện dẫn đường cho chúng tôi. Trước khi về nhà ḿnh, các cô nói: "Đi theo đường này khoảng vài trăm mét, thấy cái nhà 2 tầng, ông Hữu Loan ở đó."

Tuy đă t́m được gần đến nơi, nhưng trong tôi cảm xúc lẫn lộn. Tôi chưa tưởng tượng được nhà thơ Hữu Loan hơn 90 tuổi, ở trong một ngôi nhà tầng sang trọng, lên xuống cầu thang như thế nào. Và nữa, ông có thể không có nhà. Nếu ở nhà ông có thể không tiếp chúng tôi, v́ trước khi đến đây chúng tôi chẳng liên hệ, chẳng có thông tin ǵ cả, ngoại trừ cái địa chỉ ghi ngệch ngoặc trên tờ lịch cũ.

Nhưng mọi sự không như tôi tưởng. Cái nhà 2 tầng hoá ra không phải của gia đ́nh Hữu Loan, mà chỉ là một cái nhà nổi bật ở gần đó. Nhà thơ Hữu Loan ở trong một ngôi nhà cấp 4 chật chội, cũ kỹ; bù lại, có mảnh vườn khá rộng, cây cối xanh tốt và một ao cá nhỏ xinh.


Cho đến lúc này, người ta vẫn chưa biết nhà thơ Hữu Loan đă viết tất cả bao nhiêu bài thơ. Nhà thơ, nhà nghiên cứu Vũ Quần Phương th́ khẳng định: Hữu Loan viết tất cả 24 bài. Một số nhà nghiên cứu khác nói ông viết được khoảng 40 bài. Một người con trai của ông đang t́m ṭi, sưu tập bản thảo viết tay tất cả những bài thơ của ông. Anh chưa chính thức công bố v́ chưa hoàn chỉnh, nhưng theo anh, toàn bộ sáng tác của bố anh không quá 60 bài thơ.

Tôi hồi hộp bước vào và thấy một ông già tóc bạc trắng. Đấy là nhà thơ Hữu Loan; ngồi cạnh một phụ nữ đă cao tuổi nhưng trông vẫn khoẻ mạnh, là vợ nhà thơ. Thấy chúng tôi vào, vợ chồng nhà thơ không ngạc nhiên, không tỏ ra vui mừng, đon đả, nhưng thân mật. Ông bà không hỏi chúng tôi là ai, đến đây làm ǵ, chỉ mời nước và quay quạt về hướng chúng tôi. Có lẽ những cuộc viếng thăm của các nhà văn, nhà báo, hay đơn giản chỉ là của những người yêu thơ đă trở nên quen thuộc với ông bà.

"Màu tím hoa sim" qua lời "chính chủ"

Cố nén xúc động, tôi chỉ ngồi im nghe mà hầu như không dám hỏi ǵ, cũng không ghi chép nốt. Nhưng những ǵ Nhà thơ Hữu Loan nói lại hiện rơ trong tôi.

... Chàng gia sư tài hoa và cô học tṛ xinh đẹp đă cảm mến nhau ngay từ khi chàng đặt chân đến nhà nàng. Chẳng thế mà nàng tự tay giặt là quần áo cho chàng, mặc dù trong gia đ́nh có hàng chục người được thuê để lo việc nhà. Dù đă thầm yêu nàng tha thiết, nhưng v́ "không môn đăng hộ đối" nên chẳng dám ngỏ lời. Nhưng người quyết liệt lại là nàng. Nàng chủ động bắt chuyện với chàng, đưa chàng đi dạo ở những dải đồi nở đầy hoa sim tím. Rồi nữa, áo nàng mặc tím màu hoa sim.

Trong những ngày chàng lănh đạo khởi nghĩa ở địa phương th́ nàng cũng tham gia công tác quần chúng. Khi chàng làm việc ở Uỷ ban lâm thời tỉnh Thanh Hoá th́ nàng là một trong những người tích cực vận động nhà giàu tham gia hưởng ứng "Tuần lễ vàng". Cái không khí phơi phới, lạc quan của những đầu cách mạng thành công đă khiến cho t́nh yêu của họ vốn đă lăng mạn, càng thêm lăng mạn.

Trước một t́nh yêu chân thành, mănh liệt, tinh tế và quả cảm của người con gái đẹp; thông minh, đa cảm, tài hoa như Hữu Loan không thể không tiếp nhận. Đây là hạnh phúc mà không phải ai cũng có được: Yêu và được yêu, rồi chính bố mẹ cô đứng ra làm đám cưới.

Hữu Loan cưới vợ trong một lần về phép ngắn ngủi, rồi lại ra đi, mải miết theo đoàn quân trong cuộc trường chinh chống Pháp. Nhưng cuộc đời thật khó lường, "không chết người trai khói lửa, mà chết người con gái hậu phương". Người vợ trẻ đă mất khi mới 17 tuổi, số ngày sống với chồng chỉ tính trên đầu ngón tay.

Nhận được tin dữ, Hữu Loan từ đơn vị trở về, thấy mẹ ngồi bên nấm mồ, b́nh hoa ngày cưới đă thành b́nh hương. Trong tim Hữu Loan - người lính, người t́nh, người chồng, người con dâng lên những đợt sóng trào. T́nh cảm thiết tha, mănh liệt và nỗi đau sâu thẳm đă sản sinh ra bài thơ "Màu tím hoa sim". Tất cả những t́nh tiết, sự kiện, con người trong bài thơ đều là thật. Có lẽ đây chính là nguyên nhân để bài thơ trở nên bất tử.

Cả cuộc đời dài gần trăm năm của ḿnh, Hữu Loan làm thơ không nhiều, không in tập lớn, tập bé; nhưng chỉ cần với một "Màu tím hoa sim", ông đă nhuộm tím thi đàn Việt Nam. Cái màu tím b́nh dị của một loài cây mọc lúp xúp ở đồi núi Việt Nam đă trở thành một trong những biểu tượng đẹp của thơ ca.

Chỉ là chuyện đời thường mộc mạc


Gia đ́nh ông Lê Đỗ Kỳ là một gia đ́nh trí thức cách mạng. Ông là kỹ sư canh nông, đă từng giữ chức Tổng Thanh tra canh nông Đông Dương. Vợ là con một nhà khoa bảng đất Thanh Hoá. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông Kỳ là đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên.Vợ ông trở thành cán bộ của Hội Phụ nữ. Ba người con trai đầu của ông đi bộ đội. Người con cả là Lê Đỗ Khôi, hy sinh trên đồi Him Lam ngay trước giờ chiến thắng Điện Biên. Người con thứ hai là Lê Đỗ Nguyên, chính là Trung tướng Phạm Hồng Cư. Người con thứ ba Lê Đỗ An chính là Nguyễn Tiên Phong, nguyên bí thư TW Đoàn, nguyên Phó Ban Dân vận TW. Người con thứ tư là Lê Đỗ Thị Ninh, vợ của nhà thơ Hữu Loan, nhân vật chính của bài thơ "Màu tím hoa sim".

Người ta đă làm khổ nhà thơ Hữu Loan, đồng thời cũng đă dành cho ông những lời lẽ tốt đẹp nhất. Tôi đến nhà ông, chỉ ngồi ngắm nh́n ông, nghe ông kể chuyện, nghe ông đọc thơ. Ở tuổi ngoài chín mươi, vẫn với ánh mắt cười rất hóm, nhà thơ Hữu Loan chậm răi kể cho chúng tôi nghe về cuộc đời ḿnh.

... Tôi sinh ra trong một gia đ́nh nghèo, nhưng rất sùng bái chuyện học hành. Ngày bé, tôi tự học là chính. Năm 1938, tôi ra Hà Nội thi, gặp gỡ Nguyễn Đ́nh Thi từ dạo đó. Trở về Thanh Hoá, tôi làm gia sư, vừa để kiếm sống, vừa để học thêm, vừa có điều kiện tham gia cách mạng.

Khi tôi đến dạy học ở nhà một người quyền quư, cô con gái của gia chủ nh́n tôi bằng ánh mắt rất lạ. Tôi bị ánh mắt và gương mặt đẹp thánh thiện ám ảnh, nhưng không dám nghĩ tới chuyện xa hơn. Nhưng thật may mắn, tôi là chàng trai nghèo nhưng lại được cô học tṛ xinh đẹp là con của một người sang trọng và giàu có yêu. Chúng tôi đă được yêu nhau và hạnh phúc, tuy rất ngắn ngủi. Sau khi Lê Đỗ Thị Ninh chết, tôi nghĩ là ḿnh chẳng bao giờ lấy vợ nữa, ấy thế mà...

Ông dừng lời và đưa mắt t́nh tứ nh́n vợ là bà Phạm Thị Nhu ngồi bên cạnh. Đây là người phụ nữ gắn bó với ông suốt cả cuộc đời, sinh cho ông 10 người con, cùng ông chia sẻ (ngọt bùi th́ ít, đắng cay th́ nhiều, nhưng niềm vui rất là sâu lắng). Bà Nhu nh́n nhà thơ Hữu Loan âu yếm rồi nhẹ nhàng kể:

... Tôi yêu ông này v́ ngày ấy hay ra nghe trộm ông giảng Truyện Kiều cho học sinh. Ông ấy giảng hay lắm.Trọng tài rồi mê người lúc nào không rơ nữa. Dù ông ấy hơn tôi những 20 tuổi, nhưng tôi vẫn mê ông và khiến ông bỏ ư định không lấy vợ nữa. Ông ấy lại c̣n viết bài thơ "Hoa Lúa" nịnh tôi nữa chứ.

Nhà thơ Hữu Loan dường như trở lại thời tráng niên, nh́n vào xa xăm rồi tiếp lời vợ: "Màu tím hoa sim" là khóc người vợ đă chết, c̣n "Hoa Lúa" là bài thơ viết cho bà đang ngồi đây!

"Ông ấy nhớ toàn bộ bài này đấy, bảo ông ấy đọc cho mà nghe!" Vợ thi sĩ th́ thầm, nhưng cũng đủ cho tất cả mọi người trong căn nhà nghe rơ.

Bằng một chất giọng khàn, ấm, nhà thơ Hữu Loan đọc bài "Hoa Lúa". Bài thơ khá dài, nhưng ông đọc thong thả, khi th́ nh́n ra khoảng sân có giàn mướt đơm hoa, kết trái; khi th́ nh́n về phía người đàn bà đă gắn bó cùng ông hơn nửa thế kỷ. Có hạnh phúc nào hơn khi người ḿnh say mê trở thành chồng ḿnh, làm thơ t́nh tặng ḿnh, thỉnh thoảng lại dồn hết tâm trí vào đó và tha thiết đọc lên.

Tôi thấy cái hạnh phúc b́nh dị này của vợ chồng nhà thơ là vô giá. Có lẽ chính điều này khiến ông sống thanh thản ở một làng quê nghèo và nhiều ân t́nh?

"Thơ tôi làm ra không phải để bán"

Thật khó mà tưởng tượng hết những khó khăn mà Hữu Loan vượt qua để duy tŕ cái gia đ́nh có 12 miệng ăn giữa vùng quê nghèo khó trong những năm chiến tranh ác liệt của thế kỷ trước. Hơn nữa không chỉ phải đối phó với những khó khăn về vật chất, mà c̣n phải đối đầu với nhiều sự rắc rối khác. Nhiều người trong bộ máy chính quyền địa phương lúc ấy không hiểu ông, c̣n gây thêm cho ông những khó khăn như tịch thu xe đạp của ông với lư do ...phụ tùng không đồng bộ; xúi giục những người khai thác đá không bán cho ông...

Bằng nghị lực và sự dẻo dai hiếm có cả về tinh thần lẫn thể chất, Hữu Loan đă vượt qua tất cả mọi thử thách, tai ương. Ông đă sống, làm việc bền bỉ, trung thực, ngay thẳng để vợ con yên b́nh, vững tâm mà sống, mà lớn. Người ta không bán đá cho ông th́ tự tay ông khai thác và chở đi bán. Một ḿnh ông gần như đă san bằng một ngọn núi. Ông cũng đă trở thành "chuyên gia" ṃ cua, bắt ốc ở nơi những cây cói mọc lên để thành chiếu Nga Sơn nổi tiếng. Có lẽ trước khi khăn gói rời Hà Nội, ông đă lường trước mọi khó khăn nên không điều ǵ có thể làm ông gục ngă.

Nhưng theo ông, t́nh yêu và trách nhiệm với vợ con mới là nguồn sức mạnh lớn lao giúp ông đứng vững giữa cuộc đời. Ông bảo: "Tôi là người ương bướng, hay căi. Ở lại làm trong cơ quan, đoàn thể, khó mà dung hoà với mọi người được. Nếu vậy th́ làm sao nuôi nổi đàn con? Nghĩ vậy, tôi thấy về với vợ con là tốt nhất."

10 người con của ông đă trưởng thành, có người là giáo viên, có người là kiến trúc sư, có người là nông dân... Bây giờ mọi thứ qua rồi nên ông nhớ lại mọi thứ, nhẹ nhàng, thanh thản.

Cách đây mấy năm, Công ty Vitek đặt vấn đề xin được chuyển nhượng tác quyền bài thơ "Màu tím hoa sim" 100 triệu đồng. Lúc đầu ông không chịu với lư do "thơ tôi làm ra không phải để bán", nhưng khi thấy có những người con vẫn c̣n khó khăn về vật chất, ông đă đồng ư. Sau khi nộp thuế 10 triệu đồng, ông mang 60 triệu chia cho các con, chỉ giữ lại 30 triệu cho tuổi già.

Hai vợ chồng nhà thơ Hữu Loan sống trong ngôi nhà nhỏ bé, ấm cúng, xung quanh là vườn cây xanh tốt. Không xe hơi nhà lầu, không hội họp, phê b́nh, kiểm điểm, không đọc báo cáo... Hàng ngày ông tṛ chuyện với vợ, đọc thơ và chơi với các cháu. Người nhuộm tím thi đàn Việt Nam sống b́nh dị giữa làng quê của ḿnh với đôi mắt cười rất hóm.

Tôi mong có dịp trở lại và ngồi uống rượu với ông, nhưng hôm nay ông đă ra đi vĩnh viễn. Tôi chẳng biết làm ǵ hơn ngoài việc viết đôi ḍng về ông và mơ về màu tím mới sẽ làm lóng lánh làng thơ Việt Nam.


Biết tin nhà thơ Hữu Loan ra đi, một độc giả Tuần Việt Nam gửi bài thơ tiễn biệt ông. Chúng tôi xin giới thiệu cùng độc giả:

Vĩnh biệt nhà thơ Hữu Loan
Tác giả: Khương Duy


Cách trở phương trời không về thắp được nén hương
Cho người mới lên đường bỏ lại màu sim tím
Dẫu sinh tử lẽ đời rồi phải đến
Vẫn nghe buồn len lén cơi tâm tư

Kẻ đôi mươi, người chín chục tuổi dư
Duyên nợ ǵ ư? Chỉ một câu thơ cũ
Câu thơ có chàng trai nghèo trong quân ngũ
Có người vợ hiền chết v́ khói lửa chiến tranh

Có mái đầu ngan ngát tóc xanh
Có khói hương vờn bên cành sim tím

Những vần thơ đă nằm trong ba lô người lính
Đă chắp lời cho tiếng hát vút cao
Đă đem hi vọng về từ tận đáy nỗi đau
Đă thắp măi một t́nh yêu bất diệt

Vần thơ ấy cũng làm nên cuộc đời oan nghiệt
Để người thơ phải đoạn tuyệt với thơ
Để dở dang thời trai trẻ mộng mơ
Để xác xơ chiếc xe gầy sau bao ngày nắng mưa thồ đá

Thôi, đời người chỉ là chiếc lá
Đắng cay hay ngọt bùi, một ngày gió cũng thổi rơi
Chín mươi lăm tuổi đời, đă đến lúc nghỉ ngơi
Đừng buồn nữa những người yêu sim tím

Đêm nay, khi cơn gió đầu hè đă chớm
Người đang sang sảng đọc Đường thi bên Phùng Quán, Trần Dần...
Chén rượu nồng của những bậc thi nhân
Mặc kệ bao nhọ nhem nơi hồng trần dương thế

Rồi gió sớm thu về
Cỏ sẽ vàng chân mộ chí...

Hà Nội 19/3/2010



 

 sontunghn
 member

 REF: 527875
 03/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nhạc sĩ Phạm Duy: 'Anh Hữu Loan đi, tôi chỉ tiếc thương cái tài'

Tâm sự với Đất Việt về sự ra đi của tác giả Màu tím hoa sim, nhạc sĩ Phạm Duy, người đă phổ nhạc rất thành công tác phẩm này, nhạc sĩ Phạm Duy cho biết: Anh Hữu Loan đi tôi chỉ tiếc thương cái tài”



- Hành tŕnh phổ nhạc từ bài thơ “Màu tím hoa sim” của thi sĩ Hữu Loan đến bản nhạc “Áo anh sứt chỉ đường tà” gắn bó với tên tuổi Phạm Duy đă được ông thực hiện như thế nào?

- Tôi với anh Hữu Loan quen nhau năm 1948 ở Cầu Bố, Thanh Hóa, lúc đó chúng tôi làm việc dưới quyền tướng Nguyễn Sơn. Một lần nghe anh ấy đọc bài thơ Màu tím hoa sim, tôi thích lắm, tôi muốn phổ nhạc ngay. Nhưng đến khi phổ nhạc xong, v́ một vài lư do tôi không phổ biến bài hát. Sau này tôi vào Sài G̣n sinh sống, và tới năm 1971 mới chính thức tung ra bài hát. Khi đó tôi đổi tên bài hát thành Áo anh sứt chỉ đường tà. Nhờ hai giọng ca Thái Thanh và Duy Quang, thiên hạ biết nhiều đến bài này, họ thích lắm. Bài hát thành công ngay từ thời đó và cho đến bây giờ tôi vẫn thấy người ta hát hoài.

- Tại sao ông lại chọn tựa đề bài hát của ḿnh là một câu ca dao?

- Bài thơ Màu tím hoa sim cũng có hai người khác phổ nhạc, Dzũng Chinh với tên Những đồi hoa sim và Anh Bằng th́ lấy tên là Chuyện hoa sim. Nếu tôi để nguyên tên có thể người ta sẽ nhầm lẫn. Vả lại Áo anh sứt chỉ đường tà là câu chính trong bài thơ của anh ấy, tôi có mạo muội thêm bớt đâu nào!

- “Áo anh sứt chỉ đường tà” đă làm toát lên sự hào hùng và bi thương, cái tinh thần chính của "Màu tím hoa sim". Lư do nào ông quyết định phổ nhạc cho bài thơ này?

- Tôi nghĩ, bổn phận của người nghệ sĩ trong thời chiến phải biến cái bi thành cái hùng. Bài thơ của anh Hữu Loan có cả hai yếu tố đó và trong bản nhạc Áo anh sứt chỉ đường tà người ta cũng nghe được cả hai tiếng: tiếng hùng và tiếng bi. Tôi muốn soạn một “đại khúc” (grand music) bi hùng dài tới 5-7 đoạn, một “chant patriotic”, và bài thơ cho tôi cảm hứng ấy. Nhưng hơn cả, tôi thích bài thơ và tôi đă đă phổ nhạc theo bổn phận của người nghệ sỹ.

- Về Việt Nam đă 5 năm. Ông đă gặp lại nhà thơ Hữu Loan?

- Năm 2006, tôi có dịp đi ngang qua tỉnh Thanh Hóa, nghe người ta nói anh Hữu Loan sống ở trong một cái làng, thế là tôi đi xe ôm vào thăm. Anh em gặp nhau trong hoàn cảnh cả hai đă già. Lần đó gặp nhau rất vui, anh Hữu Loan tiếp đón niềm nở lắm. Chúng tôi ôn lại dăm ba câu chuyện rồi chia tay nhau. Lúc đó tôi thấy anh Hữu Loan đă hơn 90 tuổi mà hăy c̣n sống và c̣n khoẻ mạnh th́ mừng lắm. Nhà cửa nh́n cũng khang trang, không đến nỗi nghèo nàn như người ta nói. Có lẽ khi ấy thi sĩ đă được phục hồi, được an nhàn không phải lao động nữa thành thử anh ấy thoải mái lắm.

- Bây giờ khi nghe tin Hữu Loan đă mất, ông có suy nghĩ ǵ về cái gọi là “sinh, lăo, bệnh tử” trong cuộc đời?

- Anh Hữu Loan mất th́ ḿnh tiếc thương cái tài của anh ấy. Chứ c̣n anh ấy 95 tuổi, mà chết đi th́ ḿnh mừng chứ! Bởi nếu như tôi không nhầm th́ lúc này anh ấy đă bị lẩm cẩm rồi. Mà người già, như tôi chẳng hạn, năm nay cũng đă 90 rồi, chỉ thua anh Hữu Loan vài tuổi thôi, đều sợ nhất một điều là về già mà bị lẩm cẩm.

- Nhưng nhạc sĩ c̣n rất minh mẫn, nhiều người gọi Phạm Duy là “ông già hi-tech” và vẫn miệt mài lao động nghệ thuật, như là phổ nhạc cho hơn 3000 câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du thành “Kiều Ca” đó thôi!

- Không! Tôi là một chàng thanh niên mới có 90 tuổi. Tôi tập thể dục, tôi không uống rượu, tôi không hút thuốc lá, cả một đời tôi trong sạch. Người ta muốn nói nghệ sĩ bê bối ra sao th́ là đang nói về người khác, c̣n tôi là nghệ sĩ rất trong sạch.

Tôi đă hoàn thành Kiều ca nhưng chưa mượn được ca sĩ để thu thanh. Muốn hát Kiều ca là phải mượn ca sĩ lớn, bởi tác phẩm của tôi gồm có bốn phần, phải thâu thanh suốt bốn tiếng đồng hồ mà tôi th́ chưa có tiền để thuê nghệ sĩ. Hơn nữa bên Phương Nam chưa xin phép nên tác phẩm này chưa đến được với công chúng. Năm nay tôi 90 tuổi rồi, nếu chưa làm được tác phẩm này, sang năm tôi chết đi, theo chân anh Hữu Loan th́ tôi cũng hơi tiếc.


Hai người bạn già chia tay nhau trước hiên nhà, giờ người c̣n, người mất. Ảnh: Nhân vật cung cấp

- Nhưng nghe người nhà nói tuần sau nhạc sỹ sẽ qua Mỹ. Vậy dự án này của ông sẽ hoăn đến khi nào?

- Dự án th́ vẫn ở đó, tôi vẫn kiếm người. C̣n việc tôi sang Mỹ, tôi chỉ qua bên đó chữa bệnh, cái bệnh đau ruột đă khá lâu rồi nhưng chữa măi không khỏi, nên có khi qua bên đó lại chữa hết. Tôi đă về đây 5 năm rồi, tôi không muốn bước chân qua Campuchia hay Singapore chứ đừng nói là về hẳn bên Mỹ. Tôi là người Việt Nam, đến cuối cùng tôi luôn muốn được sống chết ở Việt Nam.

- Cảm ơn nhạc sĩ rất nhiều về những chia sẻ!



 

 sontunghn
 member

 REF: 527876
 03/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nhà thơ Hữu Loan trong mắt bạn bè

Sự ra đi của nhà thơ Hữu Loan ngày hôm qua đă khuấy động làng thơ Việt Nam. Tưởng nhớ người bạn thơ của ḿnh, nhà phê b́nh Phạm Xuân Nguyên, nói: “Chỉ bằng hai bài thơ Đèo cả và Màu tím hoa sim, nhà thơ Hữu Loan đă ghi tên ḿnh vào nền thơ hiện đại. Ông ra đi chắc rằng thanh thản lắm bởi đă sống vững vàng cả một cuộc đời gian lao, trầm luân nhưng luôn được sống với ḿnh, là chính ḿnh”.

Cách tân từ khi mới viết

Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, nhà thơ Hữu Thỉnh, nhận xét: "Hữu Loan là một trong những người có cá tính sáng tạo độc đáo trong nền thơ đương đại của Việt Nam". C̣n nhà thơ Nguyễn Đức Mậu th́ cho rằng không thể thiếu tên Hữu Loan khi nhắc về những nhà thơ tiêu biểu của thời kỳ chống Pháp.

“Hữu Loan đă ghi tên ḿnh với công chúng bằng thơ chứ không phải bằng những câu chuyện về thân phận khổ nạn của ḿnh”, nhà phê b́nh Phạm Xuân Nguyên nhắc đi nhắc lại điều này. Trên thực tế, Hữu Loan là nhà thơ nổi tiếng duy nhất cả đời không in một tập thơ nào nhưng vị trí của ông trong làng thơ đương đại Việt Nam lại không thể phủ nhận.

Theo Phạm Xuân Nguyên, với hai bài thơ Đèo cả (1947) và Màu tím hoa sim (1949), Hữu Loan chính thức ghi tên ḿnh vào làng thơ đương đại. Đèo cả ra đời giữa mạch thơ chung ca ngợi kháng chiến, nhưng có nét hào hùng riêng. Nhà thơ trẻ Lê Thiếu Nhơn cho rằng: “Hữu Loan là người cách tân từ khi bắt đầu viết”. Trong khi đó, Màu tím hoa sim là tiếng thơ về bi kịch cá nhân vang lên giữa những giọng thơ về cái ta, cái chung. Phạm Xuân Nguyên nhận định, Hữu Loan chính là người cách tân sớm nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại.

Công chúng thường biết tới Đèo cả, Màu tím hoa sim, và trên thực tế Hữu Loan không công bố nhiều sáng tác của ḿnh. Nhưng những người trong giới khi đọc Hoa lúa, Đêm, th́ nhận thấy giá trị về mặt thi ca của những tác phẩm này cũng không thua kém.

Nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng, khác với Huy Cận, Xuân Diệu đều trở thành nhà thơ rồi mới là chiến sĩ, Hữu Loan theo kháng chiến rồi mới viết những bài thơ đầu tiên tại nơi bom lửa.

Luôn là chính ḿnh

Nổi tiếng v́ những bài thơ đầu tiên viết ra, cuộc đời Hữu Loan cũng gặp rất nhiều ghềnh thác. Ông từng tham gia Việt Minh từ rất sớm và trở thành ủy viên Ủy ban lâm thời Thanh Hóa, sau đó tham gia phong trào kháng chiến chống Pháp, công tác tại báo Văn nghệ.

Nhà thơ Hữu Loan tên thật là Nguyễn Hữu Loan, sinh năm 1916 tại thôn Văn Hoàn, xă Nga Lĩnh, Nga Sơn (Thanh Hóa). Ông từ trần hồi 19h30 ngày 18/3 tại nhà riêng ở Thanh Hóa. Tang lễ được Hội nhà văn Việt Nam phối hợp với gia đ́nh tổ chức ngày 19/3.

Nhưng v́ những lư do cá nhân, ông rời đô thành trở về quê sống cuộc đời của một người nông dân b́nh thường. Tuy nhiên, “hoàn cảnh, số phận riêng của Hữu Loan chỉ nói lên tính cách của ông chứ không v́ nó mà ông thêm nổi tiếng”, nhà phê b́nh Phạm Xuân Nguyên nhận định.

Ông Phạm Xuân Nguyên dành những lời đầy trân trọng để nói về nhà thơ này: “Hữu Loan là một con người cương cường, dám sống cho những điều ḿnh tin, ḿnh yêu và ḿnh nghĩ”. Cũng theo Phạm Xuân Nguyên, Hữu Loan “ra đi chắc rằng thanh thản lắm, bởi đă sống vững vàng cả một cuộc đời gian lao, trầm luân nhưng luôn được sống với ḿnh, là chính ḿnh”

Nói về những mâu thuẫn giữa cuộc đời thật và thơ, nhà thơ Lê Thiếu Nhơn nhận xét, nếu mỗi bài thơ ông viết ra rất nhanh th́ biến chuyển của cuộc đời Hữu Loan lại vô cùng chậm chạp. Ông thờ ơ với mọi khen chê của người đời. Chính v́ điều đó, Lê Thiếu Nhơn cho rằng, những người viết trẻ như anh và những người cầm bút nói chung đều phải học một điều từ ông: quyết liệt tới cùng trong sự lựa chọn của ḿnh.

Nhà thơ Hữu Thỉnh sau khi dự đám tang của ông từ Thanh Hóa trở ra nhận xét: Người dân ở đây coi Hữu Loan như người đại biểu tinh thần của ḿnh. Ông nhận được t́nh cảm vẹn toàn của quê hương, bởi cả đời ông sống thanh bạch.

Bài thơ Màu tím hoa sim được viết từ chính những kỷ niệm của tác giả với người bạn đời của ḿnh. Người bạn đời ấy không may mất sớm trong một cơn mưa lũ từ những năm 1949, sau đám cưới chưa đầy hai tháng. Bài thơ được viết trong ngày ông nghe tin dữ đó khi đang ở chiến trường. Bài thơ được nhiều nhạc sĩ phổ thơ, nhưng thành công nhất là ca khúc Áo anh sứt chỉ đường tà của nhạc sĩ Phạm Duy. Năm 2004, Màu tím hoa sim được Công ty Cổ phần Công nghệ Việt (ViTek VTB) mua bản quyền với giá 100 triệu đồng.


Sen Nguyễn


 

 sontunghn
 member

 REF: 535402
 04/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Hữu Loan và những người đàn bà thứ hai

Kỳ I: Yêu ai cũng có thơ tặng

Ít người biết, Hữu Loan có một người con riêng. Trong cuộc đời lận đận nhưng tài hoa của ông, xuất hiện không ít những bóng hồng, nhưng ông vẫn trọng thị và gắn bó suốt đời với vợ - bà Phạm Thị Nhu, người phụ nữ tần tảo v́ chồng v́ con mà ông đă tặng bà câu thơ “tóc dài vương hoa lúa”.

Nhà thơ hai lần đặc sắc

Đêm 18-3, tôi ngồi nghe chương tŕnh độc tấu ghita của nghệ sĩ Văn Dỵ ở Nhà hát Lớn Hà Nội. Cứ thấy nóng ruột mà không biết chuyện ǵ. Văn Dỵ vừa biểu diễn xong bài cuối cùng, tôi vừa mở máy ra, th́ đúng lúc Đán báo tin, cha anh vừa mất lúc 18giờ45. Anh đang trên đường từ Hà Nội về nhà. Tôi vội báo tin.

Người đầu tiên phải gọi là ông Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam – nhà thơ Hữu Thỉnh, v́ chính ông sẽ phải chuẩn bị một bài điếu văn và thế nào ông cũng đến với người mất như trước nay ông vẫn làm thế. Người thứ hai là nhà văn Nguyễn Trí Huân, Phó Chủ tịch Hội, Tổng biên tập báo Văn Nghệ, bởi thế nào báo cũng phải có vài bài về hội viên này...

Anh Hữu Thỉnh kể, chưa bao giờ có một lễ tang cập rập đến thế. Lại đang bận, bận không thể tưởng tượng được. Nhưng cũng như bao đám tang khác, và với đám tang này, thế nào cũng xếp tất cả lại để đi bằng được. Nhận tin trong đêm, sáng ra đă phải lên đường ngay mới kịp. C̣n điếu văn ư? Vừa đi đường vừa nghĩ, được ư nào lại nguệch ngoạc lên giấy kê trên đùi.

Đến Hà Trung, anh đề nghị hai người đi cùng là nhà thơ Nguyễn Hoa, Phó trưởng ban Hội viên và nhà văn Đặng Ái, phụ trách trang tin điện tử Hội Nhà văn, nguyên là Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa, mượn cho anh một cái bàn ăn để viết. Gạch, xóa, đọc lại, lại lấy lại cụm từ đă xóa, thêm câu này, thêm đoạn nữa. Xong.

Cũng lúc ấy, ở nhà, Hữu Đán (con trai út của Hữu Loan) cầm trên tay bài điếu văn do xă chuẩn bị. Bằng những câu mộc mạc, xă cũng kể Hữu Loan đă tham gia cách mạng thế nào, lại nói mắc bệnh hiểm nghèo được gia đ́nh và các thầy thuốc tận t́nh cứu chữa nữa chứ...

Đoàn nhà văn Việt Nam vừa vào, Đán đă mời đại diện chính quyền xă cùng ḿnh ra đón và trao đổi về chuyện điếu văn. Ông đại diện xă c̣n trẻ cũng thành thật nhận rằng, hiểu biết của ḿnh có hạn, đề nghị nhà thơ Hữu Thỉnh cáng đáng giúp cho.

Cũng như bao nhiêu hội viên khác mà Hữu Thỉnh đă tự tay viết và đọc điếu văn, ông luôn có con mắt thấu thị, thấu suốt con người và sự nghiệp của hội viên ḿnh, nên bao giờ cũng có những lời đánh giá chí lí, chí nghĩa, chí t́nh.

Với Hữu Loan là: “Ông là nhà thơ hai lần đặc sắc. Đặc sắc ở hồn quê và đặc sắc trong khí phách... Thơ Hữu Loan là sở hữu tinh thần hôm qua, hôm nay và mai sau của chúng ta”.

Lễ tang ông cũng độc đáo, như ông độc đáo trong lễ cưới ḿnh với bà Lê Đỗ Thị Ninh. Ông theo đạo Phật (tuy chẳng đi lễ chùa bao giờ) nên trong đám tang cũng có phường kèn bát âm theo phong tục, sống dầu đèn, chết kèn trống.

Có điều lạ là, có tới ba dàn kèn đồng với đủ loại kèn, trống con, trống cái, lễ phục trắng toát từ đầu tới chân của mấy xứ đạo Thiên Chúa đến tấu nhiều bài kèn tiễn biệt ông. Có một dàn nhạc với trang phục sang trọng, về Hà Nội, một ông nói với tôi, là dàn nhạc của Hội Cựu chiến binh.

*

* *

“Tôi đẻ ba đứa ở Hà Nội, cũng gạo Nhà nước đấy, nhưng đói lắm, mà cũng chỉ có rau muống chấm nước mắm thôi. Rồi vợ chồng dắt díu về quê. Đẻ đứa thứ tư, đứa thứ năm. Hơn hai ngày đă phải dậy tráng bánh bán. Đẻ đứa thứ sáu, bốn ngày cũng đă phải dậy tráng bánh bán. Đẻ thằng Đán, ba ngày liền không một hột cơm nào vào bụng, toàn đu đủ xanh luộc chấm muối thôi” - Bà Phạm Thị Nhu nhớ lại.

Tôi chưa được gặp cả mười người con của bà, nhưng Đán th́ giống bà đặc biệt. Giống ở gương mặt bầu tṛn mà họa sĩ Cù Huy Hà Vũ đă vẽ tặng bà một bức kư họa lớn vẫn treo trên tường nhà. Giống ở nước da trắng hồng mịn màng như da con gái, mắt nâu, tóc nâu, khác hẳn anh trai đầu giống bố ở gương mặt rắn rỏi, quắc thước. Đán chỉ giống bố ở tính cách, bản lĩnh, nghị lực.

Bà Nhu lại kể, ngày mang bầu Đán, người ta ốm nghén th́ thèm bún ốc, hay bún chả hay ǵ ǵ khác, ḿnh chỉ nghén cơm. Mà cơm th́... nhà chả c̣n hột gạo nào.

Đẻ con Chung (con gái thứ sáu) chỉ một ngày sau đă phải đi chợ. Gánh đôi quang thúng không đi chợ. Vậy mà lúc về, một gánh nặng thóc gạo. Tiền đâu mà đong được? Người ta bán chịu cho thôi. Họ ế hàng, ngại gánh về, bán chịu c̣n hơn.

Mà bán cho bà Tú Loan th́ không lo ǵ cả. Gánh gạo ấy, vợ chồng con cái sẽ xay thành bột, khi th́ làm bánh đa, bánh cuốn, khi là bún, bánh đúc đem ra chợ bán, hay đổi gạo. Lấy công làm lăi, được đồng nào trả tiền nợ gạo. Chồng con được ăn bún ế, bánh ế, con lợn được ăn nước vo.

Trông thấy bà gánh nặng, đường về cũng gần hai cây số, một người phụ nữ cùng làng thấy thế kêu lên, vừa mới đẻ chị đă gánh thế này mà không sợ sổ ruột à? Không kiêng cữ ǵ à? Sao không nhắn anh ra gánh đỡ? “Ông ấy đi thồ đá, tối mịt mới về. Cũng chả c̣n hơi sức đâu mà gánh nữa”. Người đàn bà giầu ḷng thương người ghé vai gánh hộ, lại c̣n dặn bà đi chậm thôi.

Vợ con đói khổ, Hữu Loan đă gắng hết sức, đă t́m cách... Và ông cũng từng đi buôn hẳn hoi, chứ không phải chỉ ngày đập đá thồ đá, tối đi xúc tép.


Đi buôn, lỗ tiền nhưng lăi chuyện

Chắc nghĩ buôn bán vặt vănh quanh quẩn như ḿnh dù sao cũng kiếm được bữa rau bữa cháo, đồng quà tấm bánh, th́ buôn to hơn, đi xa hơn chắc hẳn là kiếm được nhiều hơn. Ḿnh chỉ lớp 4, chứ ông ấy là ông Tú thời Tây đâu phải đùa.

Thế là bà Nhu tích cóp được một món, vay thêm vài món nữa, đi chợ xa ven biển, mua ḅn cá khô của bà con mang về. Tất cả là 17 cân, với mấy chục chiếc chiếu Nga Sơn nổi tiếng quê ḿnh. Lại thêm mấy bánh thuốc lào nữa cho đa dạng hàng hóa.

Chọn một ngày lành, đẹp trời, ông Tú Loan đẩy xe thồ lên đường, nhằm hướng huyện miền núi Cẩm Thủy thẳng tiến, mang theo bao hy vọng, chờ trông của cả nhà. Đôi chân thồ đá, chỉ quanh quẩn quanh núi Vân Hoàn, quẩn quanh trong xă, giờ viễn du một chuyến thế này nhẹ nhàng hơn nhiều.

V́ gặp nhà nào cũng sà vào, bán được hàng, lại được tṛ chuyện, chả khoái à? Hôm ấy bước chân lang thang thế nào lại gặp một người cũng lang thang như ông. Nhưng không buôn bán ǵ, mà làm nghề đóng cối.

Cối tre, cối đất đóng được tất. Chỉ hơn hai ngày là xong một chiếc cối, chủ nhà bỏ thóc vào xay thử, gạo, trấu rơi xuống rào rào. Sàng thử, không một hạt thóc sót mới tài. Nhưng tài đóng cối của người thợ ấy không bằng tài kể chuyện.

Có lần đến vùng biển đóng cối, ông ta thăm một ngôi đền thờ Trạng Tŕnh. Ngôi đền này đă có lần bị Nguyễn Công Trứ cho dỡ đi để phục vụ cho việc làm thủy lợi ǵ đó.

Công việc phá dỡ đang tiến hành th́ lộ ra một hàng chữ Minh Mệnh thập tứ, thằng Trứ phá đền (Năm thứ 14 đời Minh Mệnh, Nguyễn Công Trứ phá đền).

Nguyễn Công Trứ sợ quá liền cho dừng việc phá dỡ, lại c̣n tu bổ thêm cho khang trang chắc chắn hơn. Chả biết thực hư thế nào, nhưng Hữu Loan th́ khoái lắm.

Đúng là năm Minh Mệnh thứ 9 (1828 – Mậu Tí) Nguyễn Công Trứ có được phong chức Doanh điền sứ trông coi việc chiêu mộ dân (kể cả những người bị án tù, cũng được huy động, coi như để lấy công chuộc tội) để quai đê lấn biển khai khẩn đất hoang, làm nên những vùng đất trù phú là Hải Hậu (Nam Định), Kim Sơn (Ninh B́nh) bây giờ.

Ngoài ra, ông c̣n cho đào những con sông vừa để dẫn thủy nhập điền vừa làm đường giao thông thuận tiện, nay vẫn c̣n. V́ thế chuyện ấy cũng có thể xảy ra lắm.

Nhưng bảo Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm cách đấy trên dưới hai trăm năm đă tiên tri như thế th́ cũng khó tin lắm. Nhưng cần ǵ. Đă là giai thoại th́ tính xác thực không phải là vấn đề lớn, miễn là nó mang lại khoái cảm trí tuệ là được.

Sau chuyến đi nhiều ngày về, Hữu Loan hào hứng kể chuyện với vợ con. Không phải chuyện lời lăi bao nhiêu, mà toàn những chuyện người nọ thế này, người kia thế nọ, nhiều nhất vẫn là chuyện ông phó cối tự xưng là hậu duệ Trạng Tŕnh.

Lại c̣n thật thà kể rằng, đă biếu ông phó cối cả bánh thuốc lào có chết người ta không chứ. Vợ hỏi đến tiền bán hàng, ông chồng bỏ ra một mớ nhàu nát quăn queo. Cả nhà xúm lại vuốt từng đồng, xếp từng loại, đếm từng tờ. Đếm đi đếm lại vẫn chỉ có thế.

Lục lọi, moi móc hết cả túi này, bị kia cũng chỉ có thế. Một trận đại khẩu chiến xảy ra. Lư do: Lần đi buôn chuyến này do chính bà thiết kế, ông thi công thế là lỗ chỏng gọng. Mà tiền vốn mua hàng của bà chỉ bằng móng tay, tiền đi vay người ta bằng cả vốc tay. Cạch đến già!

Bà sinh cho ông những mười người con, thật là một kỳ tích. Kỳ tích ở chỗ bà Nhu không hề biết tất cả những chuyện kiêng khem như kiêng gió, kiêng nước, kiêng làm, kiêng vận động mạnh và ăn kiêng. Hai vợ chồng cứ quần quật đầu tắt mặt tối suốt ngày, chung lưng đấu cật, làm cật lực, chật vật lắm mới kiếm đủ ngày hai bữa cho đàn con.

*

* *

Bà Thiến (chính xác là dấu sắc - TG) ơi vào tôi bảo...! (v́ sao ông gọi bà như vậy, xin sẽ kể đoạn sau). Từ lúc ông gọi đến lúc bà vào đến chỗ ông cũng phải mất năm, bảy phút. Ḍ lần từng bước như trẻ con mới tập đi như thế mới không phải dùng nạng, v́ cú ngă găy chân mấy năm trước - Bà ngồi xuống đây... Bà lại lựa thế, xoay người ra phía ngoài, từ từ ngồi xuống...

-... Bà biểu chúng nó may cho tôi một chiếc áo dài trắng.

- Để làm ǵ, ông thiếu ǵ quần áo. Hay ông chuẩn bị...

Bà không dám nói hết câu. Nhưng rồi cũng phải nói ra điều linh cảm:

- Ông không thương tôi hay sao mà định bỏ tôi đi?

- Bà nói ǵ lạ thế, tôi không thương bà th́ thương ai...

Thoắt chạnh ḷng, bà tấm tức:

- Thương mà c̣n…

*

* *

Cũng đă trên dưới ba mươi năm, kể từ năm 1958, Hữu Loan mới rời Nga Sơn, ra Hà Nội, rồi đi thành phố Hồ Chí Minh. Bạn bè gọi đấy là ông tái xuất giang hồ.

Cũng tại bạn bè và cả nhiều người chưa quen biết quá hâm mộ, cứ mời mọc, chèo kéo. Được gặp ông đă vui rồi, mời được về nhà lưu lại vài ngày th́ c̣n vui hơn. Đoàn Thị Lam Luyến là một người có được niềm vui ấy.

Từ thời đi học, cũng như các sinh viên khác, chị mê Màu tím hoa sim. Là một tâm hồn đa sầu đa cảm, dễ xúc động, ẩn chứa một số phận đa đoan, nhà thơ càng ngưỡng mộ Ông già vườn Lỗi. Sau những ngày lưu lại ở nhà chị, trên báo xuất hiện bài thơ Chiều Lam huyền thoại. Từ lam vừa là một sắc màu - xanh lam, vừa là tên bạn thơ, cùng với tấm ảnh chụp hai người.

Có ai đó mang tờ báo về cho bà Nhu. Không ai biết bà đă ba máu sáu cơn thế nào, không ai biết gương mặt đẹp của người phụ nữ bên chồng ḿnh bị bà “xử lí” thế nào. Chỉ biết sau đó, khi con cháu cầm tờ báo lên th́ thấy chỗ ấy là một lỗ thủng h́nh chữ nhật, chỉ c̣n ḿnh Hữu Loan của bà đang nh́n bà như trách móc!

Trước khi có vợ (bà Lê Đỗ Thị Ninh), Hữu Loan đă yêu nhiều, và với người yêu nào, ông cũng có thơ tặng. Người ta yêu ḿnh, ḿnh yêu lại th́ có sao đâu. Nhưng chỉ lấy một người thôi.

Ông đă nói thế và sống như thế. Vợ đầu mất, mấy năm sau ông lấy bà Nhu. Người phụ nữ nào đến với ông, đều để lại dấu ấn trong thơ ông. Những người phụ nữ sau bà Nhu đến với ông cũng vậy.

Nhưng đó không phải là chuyện một người đàn bà đến với một người đàn ông, mà là những tâm hồn phụ nữ đa sầu đa cảm ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu một tài năng, v́ tài năng ấy đă khóc vợ làm cho tất cả những người vợ, cả những người sẽ làm vợ, những người có vợ, và những người sẽ có vợ muốn khóc theo.

Giá trị nhân bản của Màu tím hoa sim là ở chỗ ấy. Không phải chỉ một chị Lam Luyến được ông tặng thơ. C̣n hai chị Hoài Tố Hạnh và Nguyệt Cầm ở miền Nam cũng được ông tặng thơ.

Dù thế, bà Nhu cũng không chịu được. Không chấp nhận được. Cao tay th́ quản chồng bằng những ràng buộc vô h́nh. Bà Nhu, đơn giản quản chồng bằng tài chính và thời gian. Tiền bạc th́ ông nào có biết, có cần. Người ta rước ông đi, đăi đằng ông như vua, như thần tượng.

Lại c̣n tặng ông tiền bạc tiêu pha. Có lần, sau buổi nói chuyện, lúc ra cửa, một kẻ chém mạnh vào tay làm rơi túi bản thảo và tiền của ông. Về khách sạn, chả biết làm thế nào nữa. Khóc dở mếu dở, ông khấn thầm bà Ninh phù hộ. Vừa mở cửa pḥng, vô t́nh kéo ngăn kéo bàn ra, thấy có một cục tiền.

Hỏi xung quanh, không ai nhận, thế mới dám tiêu. Không lẽ có ma? Loại ma này mới ghê gớm đây. Rút lại chỉ c̣n có cách kiểm soát thời gian. Ở nhà, th́ công việc giam chân ông. Ban ngày đánh đá, thồ đá, ban đêm kéo vó tôm, chẳng lo ǵ.

Nhưng đi xa, một bước lên xe, hai bước xuống ngựa. Thiếu ǵ gái sán đến ơng ẹo anh anh, em em,… biết ma ăn cỗ thế nào. Bà Nhu âm thầm thư từ, hỏi han đường đi lối lại, địa chỉ của những người quen. Rồi bí mật vay tiền giắt lưng. Các con giờ cũng đă khôn lớn.

Chúng thấy bà có những biểu hiện rất đáng ngờ... Có người vô t́nh hỏi các con bà, mẹ cháu vay tiền làm ǵ thế? Đoán được “âm mưu” của mẹ, chúng bàn nhau lấy trộm tiền bà giấu đi. Bà chửi toáng lên, nhưng vẫn không nguôi ư chí hành động.

Rồi một ngày, tỉnh dậy đă thấy bà khăn gói quả mướp, gió đưa lên đường, dông thẳng vào “Sè Gọng”. Cuối cùng bà cũng lần ra nơi ông tá túc.

Sửng sốt thấy vợ lù lù hiện ra như trên giời rơi xuống - Bà vào đây làm ǵ, đường sá xa xôi thế - Ông hỏi lạ! Tôi lo cho ông, tôi, tôi… nhớ ông, nhỡ khi trái nắng giở giời… - Có làm sao đă có anh em bè bạn, lo ǵ! - ... C̣n mấy con mẹ mướp nữa phải không? Lại c̣n tặng thơ, chụp ảnh trưng lên báo nữa chứ….

Ông chồng cười rung cḥm râu bạc: - Có ǵ đâu, thơ tặng chơi ấy mà… Với lại, à, bà có biết anh Vũ Băo không? - Tôi chẳng biết băo với gió nào cả. - Anh Vũ Băo có hai câu nổi tiếng, một là văi linh hồn, hai là… là… bút bi hết mực. Tôi vào loại bút bi hết mực rồi! Chuyện ấy th́ có thể bà tin, ông bảy ba tuổi. Lao động nặng nhọc đă vắt kiệt sức lực ông. Lâu lắm rồi ông bà không gần nhau. Nhưng c̣n cái chuyện thơ thẩn: - Sao ông không làm thơ tặng tôi?...

Ư bà là, sao bây giờ không làm thơ tặng bà mà lại có thơ tặng mấy con mẹ phải gió ấy. Bà không biết người ta thường chỉ làm thơ tặng vợ lúc bồng bềnh trên chín tầng mây thôi, chứ khi đă chạm đất là đă diễn nôm thơ ra văn xuôi rồi c̣n ǵ.

Mấy ai làm được, trừ khi bạn đời đi trước ḿnh. Hữu Loan lại cười rung râu xí xóa: - Th́ tôi đă chả tặng bà Hoa lúa để đời c̣n ǵ, ngừng một tí ông tiếp: -… Tôi đă tặng bà cả cuộc đời tôi rồi c̣n ǵ. Nghe ông nói thế, bà im lặng, có vẻ thỏa măn. Nhưng ông th́ không.

Ông lại cười, v́ điều sắp nói ra: - Tôi biết bà vào đây làm ǵ rồi. Từ nay tôi gọi bà là… THIẾN THƯ nhé. Bà giật ḿnh, không hiểu cái từ kỳ quặc ấy có nghĩa là ǵ. Ông cười phá lên v́ tṛ đùa tếu vợ: - Trung Quốc có Hoạn Thư th́ Việt Nam có Thiến Thư. Hai bà ghen ngang ngửa nhau.

Một lần tác giả Màu tím hoa sim nhận giải

Những ngày giáp tết Nhâm Thân (1992) mưa và rét. Cái tết đến cũng chậm chạp, thờ ơ trên thành phố đầu miền Trung này. Mấy anh em chúng tôi t́nh cờ gặp nhau ngay lối rẽ vào trụ sở Hội Văn nghệ tỉnh, liền rủ nhau vào tránh mưa, tán gẫu... Giờ này, lại đă hai mươi chín tết, c̣n ma nào! Quả thực các pḥng đă im ỉm khóa.

Vốn từ ngày thành lập (1974), trụ sở Hội ở cạnh chợ Vườn Hoa là một dăy nhà cấp bốn ở nhờ một cơ quan ngành văn hoá. Chuyển đến đây từ mấy năm nay cũng là một dăy nhà cấp bốn là trụ sở do một hội đoàn thể nhượng lại (và tồn tại cho đến ngày nay). Đang loay hoay mượn ch́a khoá mở cửa, tôi quay lại:

- Ối Bác Loan! Bác lên từ bao giờ thế?

Ông già cười đằm thắm, vai khoác chiếc túi du lịch đă sờn, đôi chân c̣n bết những giọt bùn cứ ôm lấy từng người mà "rung". Mái tóc trắng từ bờ vai ông phủ vào mặt vào vai tôi. Vừa ngồi xuống ghế ông đă kêu lên:

- Ḿnh buồn quá!

Trong chốc lát chúng tôi hiểu là ông đang nói tới điều ǵ. Chả là mấy hôm nay anh em đang bàn tán xung quanh lễ trao giải Văn nghệ của địa phương. Có phải đùa đâu! "Giải thưởng Văn học nghệ thuật 5 năm 1986-1990" do tỉnh xét trao giải. Nhà văn H.V phàn nàn là cho đến giờ khai mạc vẫn chưa t́m ra địa điểm họp. Nhà văn T.H là phóng viên một tờ báo tỉnh được mời đến dự đă tường thuật lại với bạn bè rằng: "Buổi lễ diễn ra khoảng 30 phút. Sau một hai ư kiến rồi phát giải, rồi bế mạc, ḿnh bước ra cửa và được dúi một phong b́... mỏng, rồi về!".

Nghe nói phần lớn những người đến dự và lĩnh giải là những thành viên Hội đồng giám khảo. V́ mỗi ngành văn học nghệ thuật có ba vị giám khảo th́ các vị đă nhường nhịn chia nhau trọn ba giải - là số lượng giải quy định cho mỗi thể loại, quyết không để lọt ra ngoài!

Riêng bộ môn thơ th́ không theo nguyên tắc đó. Giải ba được trao cho tác giả một phần thơ nhặt ra từ tập thơ in chung của hai người. Giải nh́ là tập thơ của một bạn viết trẻ. Giải nhất thuộc về lăo tướng Hữu Loan - tác giả "Màu tím hoa sim" - tập thơ do Nhà Xuất bản Hội Nhà Văn xuất bản tháng 7/1990.

Tuy tránh được nguyên tắc trên, nhưng kết quả đưa ra của Hội đồng thơ lại bị phản ứng quyết liệt ngay từ đầu. Chỉ có vài tập thơ của các tác giả địa phương xuất hiện trong thời gian từ 1986 đến 1990, dày mỏng đậm nhạt ra sao mọi người đều biết, nên chất vấn của dư luận Ban Giám khảo không trả lời được. "Tiến thoái lưỡng nan!" bởi ngày trao giải đă định. Cuối cùng "đoàn tàu vẫn phải ra đi" mới để lại phần thưởng hai bộ môn thơ và kịch để Ban Giám khảo tiếp tục "nghiên cứu".

Có điều "Màu tím hoa sim" của nhà thơ Hữu Loan th́ mọi người đều công nhận. Đây là tập thơ đầu của ông được in khi ông đă ở tuổi bảy lăm. Tập thơ gồm mười bài đều loại "thơ dài" viết rải rác trong và sau cuộc kháng chiến chống Pháp, kèm theo một vài giai thoại và hồi kư của đồng nghiệp về ông. Cuộc đời ông, tài năng ông như một định mệnh đă bị chững lại ở thời khắc ông sung sức nhất. Ông "từ quan" và lui về một làng quê xứ Thanh bươn chải đủ nghề: làm ruộng, làm vườn, kiếm cá, thồ đá xây dựng... Nhưng những câu thơ của ông th́ vang măi, vượt thời gian, vượt biên giới trở thành tài sản chung.

Một bạn thơ cùng quê, tuổi ở hàng con cháu đă về báo cho ông hay tin là ông được tỉnh trao giải nhất 1 triệu đồng tập thơ "Màu tím hoa sim" là giải thơ độc nhất trao "đặc cách" đợt này. Lễ trao th́ đă tổ chức ngày 25 tết.

Ông nói thoạt đầu khi nghe tin ông không định đi, nhưng rồi nghĩ sao ông lại xách xe đạp ngược lên đây, và bây giờ đang ngồi trước mặt chúng tôi. Chiếc mũ vải vừa kéo xuống che kín hai tai v́ gió rét. Thấy ông cứ áy náy điều ǵ, một anh bạn đột ngột đưa ra đề nghị:

- Theo cháu, bác cứ gửi lại tiền thưởng 1 triệu này đề nghị tỉnh giúp hoàn thành ngôi nhà cho bác, để bạn bè trong Nam ngoài Bắc có đến thăm bác cũng thuận tiện.

Chúng tôi coi đấy là "sáng kiến" v́ h́nh như trên một tờ báo một bạn viết nhiệt t́nh và rất yêu mến bác đă nhanh nhảu báo tin: "Tác giả “Màu tím hoa sim” sắp có nhà mới". Nhưng đến giờ bác vẫn ra vào ngôi nhà mái bổi, tường đá lô xô, mỗi lần mưa to bố con lại phải loay hoay che chắn.

Nhà thơ Hữu Loan cười, ông vỗ vỗ vào chiếc túi căng phồng:

- "Ḿnh lĩnh đây rồi!"

Tất cả cùng cười, bởi làm sao khác được! Giữa lúc cuộc sống khó khăn, ông không có nguồn thu nhập nào đảm bảo sinh hoạt trong khi c̣n phải nuôi hai đứa con đang tuổi ăn, tuổi lớn... Một triệu đồng này ông dự tính đă phải trả nợ đến hơn một nửa. Số c̣n lại kịp "cấp cứu" cho cái tết của cả nhà.

Ngoài trời mưa đă nhẹ. Chúng tôi giục ông ra về. Nhà thơ Hữu Loan dắt chiếc xe đạp ngược về phía bắc. Trước mắt ông là gần mấy chục cây số đường lầy lội. Ngày mai đă là ba mươi tết, ông và con cháu ông chắc sẽ vui khi có một khoản tiền.

Có lẽ đấy là những đồng tiền thưởng đầu tiên cho cả đời thơ mà ông đă chắt ra từ mấy chục năm trước.

Trịnh Ngọc Dự


Kỳ II: Khắc khoải bóng h́nh người con riêng

Nguyễn Bắc Sơn


 

 sontunghn
 member

 REF: 537267
 05/03/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

KỳII.Khắc khoải bóng h́nh người con riêng

Từ đấy ông đi đâu bà đi đấy. Ông đi một bước bà đi một bước, ông đi hai bước bà đi hai bước, nhất định một tấc không đi, một li không rời. Cũng đă được đến hai tháng.

Một hôm ông bảo: - Bà ở đây chơi vài hôm nữa rồi về nhớ. Bà dứt khoát: - Không, ông đi đâu tôi đi đấy. Bao giờ ông về tôi mới về! Ông thua rồi!

Nếu bảo ghen th́… ghen tuông th́ cũng người ta thường t́nh. Mười mặt con rồi và vào tuổi ông bà lúc ấy chắc không phải v́ ǵ… mà bà không muốn chồng chia sẻ t́nh cảm với bất kỳ người phụ nữ nào khác. V́ bà muốn độc chiếm tất cả cung bậc t́nh cảm của t́nh yêu ông dành cho ḿnh.

Ngày con gái, bà rất đẹp, nhất là đôi mắt nâu kỳ lạ thừa hưởng của ông nội, một công chức người Pháp chính gốc. Soi trong đôi mắt ấy, Hữu Loan thấy cả Chân trời quê cũ/ Giếng ngọt cây đa/ Anh khát t́nh quê ta/ Trong mắt em/ thăm thẳm/ … mắt em/ thăm thẳm/ đựng/ mầu trời quê. Và mái tóc dài/ vương hoa lúa… và giọng em nói, tiếng em ca giữa ḍng xanh/ bát ngát. Và câu kết như một lời thề: T́nh đôi ta ơi/ từ nay/ rồi/ càng sâu/ ta đi/ đầu sát bên đầu.

Ông bà đầu sát bên đầu đến khi ngọn đèn dầu ông cháy đến giọt cuối cùng chứ nào có bệnh hiểm nghèo ǵ, gia đ́nh và các bác sĩ tận t́nh cứu chữa như điếu văn (không đọc) của chính quyền xă.

Bà kể, ông muốn bà triệu tập các con về cho ông dạy. Dạy ǵ ư? “Dạy phải đoàn kết thương yêu nhau, làm ăn, không phải lo ǵ cho ông cả. Có trời lo cho rồi. Để ông ở gần bố mẹ ông. Ông ấy có vẻ vui vẻ. Khi nào con cái trở ḿnh cho mới kêu đau thôi”.

Chỉ anh con rể Mai Văn Lễ trở ḿnh là ông không đánh chửi. Không phải v́ ông coi rể là khách, mà v́ anh Lễ có sức khỏe, lại biết cách nhẹ nhàng, khéo léo lựa chiều nên ông đỡ đau hơn thôi. Tay ông ấy là tay quai búa đánh đá nên đánh đau ra phết đấy.

– Bà bảo ông vui? Tôi hồ nghi hỏi lại. – Vui chứ sao. Ông ấy hát mà. Hát á? Ngạc nhiên, tôi hỏi. Hát chứ sao! – Hát bài ǵ ạ? Bà cất tiếng hát, nghĩa là bà thuộc, bà đă từng hát với ông, v́ trước khi lấy ông, không biết bà hát có hay không, nhưng chắc chắn là người hay hát: Em ca giữa đồng xanh kia mà! Chứ nếu không th́ không thể thuộc lời được.

Rất may là tôi cũng thuộc những bài ấy nên hát được theo bà: … Đi là đi chiến đấu, đi là đi chiến thắng, đi là mang mối thù thiên thu. Đi là đi chiến đấu, đi là đi chiến thắng, tiến lên đây người Việt Nam. Kèn vang theo tiếng chân đang dập dồn xa xa. Oán thù, chiến khu, từng người lớp lớp rơi, từng giọt máu sáng ngời, một đoàn chiến sĩ oai hùng đi… Và: Lệnh vua hành quân trống kêu dồn/ Quan với quân lên đường/ Hàng cờ bay trống dồn/ Vừa dẻo theo lối thôn/ Phấp phới ngậm ngùi bay/ Ai ra đi mà không ước hẹn ngày về/ Ai quên ghi vào gan đă bao lời thề/ Người đi ngoài ở cơi thiên san/ Người đứng chờ trong bóng cô đơn.

“Rồi ông ấy c̣n ngâm Kiều nữa kia”. Hỏi ngâm đoạn nào, câu nào th́ bà không nhớ. Ông ấy nằm trong buồng, tôi nằm ngoài này nên không nghe rơ. Câu được câu chăng thôi. Ông cũng hay ngâm bài thơ ḿnh dịch: Tương tiến tửu chúc rượu của Lư Bạch.

Mỗi ngày phải giở ḿnh cho ông ba lượt. Chiều 18-3, lẽ ra 3 giờ chiều giở ḿnh lượt thứ hai, tám, chín giờ tối lần thứ ba rồi ông ngủ. V́ bận ǵ đó không giở ḿnh cho ông lần thứ hai nên anh Lễ đến sớm, như mọi khi anh cũng hỏi chuyện mẹ vài câu xong mới vào với bố. Lúc vào, sờ tay chân ông th́ đă thấy lạnh. Sờ ngực thấy vẫn c̣n nóng. Lúc ấy là 18 giờ 45 (chứ không phải 19 giờ như đă đưa tin. V́ lúc đó, người nhà ông thấy những người báo lô đề đang í ới… Một lúc lâu sau mới hết í ới. Hết í ới là 19 giờ, giờ đài công bố xổ số. Gia đ́nh nhờ tác giả cải chính như vậy).

Ông đi nhẹ nhơm, thanh thản, măn nguyện, không hề vướng bận ǵ. Ông và Màu tím hoa sim đă cùng về cơi vĩnh hằng. Nhưng bà Nhu kể, lạ cái, tôi thấy như ông ấy vẫn ở bên tôi, đêm đêm vẫn hát, vẫn ngâm Kiều. Lạ cái, tôi không buồn rầu, ủ rũ, không mộng mị, mê sảng. Bây giờ tôi vào ngủ cái giường ông ấy vẫn ngủ. Nhường gian ngoài, chỗ đặt giường to tôi vẫn nằm lấy chỗ đặt bàn thờ ông ấy.

Tôi bước vào gian buồng nhỏ ông vẫn nằm. Vẫn cái giường, không phải giường đôi, cũng không phải giường cá nhân ấy, bây giờ là bề bộn chăn áo của bà. Lần trước, v́ quá xúc động khi gặp ông nên vừa trông thấy ông tôi đă sà vào, ngồi bên ông, lặng lẽ ngắm ông, nghe ông tṛ chuyện, đọc thơ, không hỏi ông nửa câu. Rồi, không khóc mà nước mắt cứ tràn mi, không sao giữ được.

Cũng v́ thế, tôi không để ư đến chiếc bàn thờ nhỏ treo trên góc pḥng. Giờ mới biết đấy là bàn thờ riêng thờ bà Lê Đỗ Thị Ninh. Hỏi bà có thắp hương cho bà Ninh không? – Có chứ, có lần tôi c̣n gặp bà ấy. Các con bà ngồi quanh bảo: “Ư mẹ cháu nói là gặp lúc nằm mê đấy”.

Trong mấy tháng bà theo ông đi nhiều nơi, khi th́ nói chuyện, giao lưu với những người yêu thơ ông ở một câu lạc bộ, khi trả lời một cuộc phỏng vấn. Khi là một buổi gặp mặt thân mật với các bạn thơ.

Có lần, ai đó đọc một vế đối để thử tài ông: Chỉ cu anh, em hỏi Củ Chi? Người Việt Nam, nhất là người làm thơ, viết văn đều biết một trong những cách làm nên nghệ thuật ngôn từ này là nói lái. Nhiều khi khá tục. Nhưng ai cũng thích, bởi nó là một tṛ chơi ngôn ngữ, tṛ chơi trí tuệ.

Hữu Loan chợt nhớ về Nga Sơn quê ḿnh có mấy thắng cảnh: Núi Mai An Tiêm nổi tiếng với sự tích quả dưa hấu. Đến giờ vẫn có ḍng họ Mai đông đúc. Có cửa Thần Phù, hồ Đồng Vục, động Từ Thức và hang Trống. À đây rồi. Ông dọn giọng: Đố tục th́ giải cũng phải tục mới tương xứng nhé. Nga Sơn quê tôi có hang Trống. Thế nên vế đối lại của tôi là: Trông háng cháu, bác rằng hang Trống.

Nhắc đến chuyện Từ Thức gặp Tiên giầu tính trữ t́nh, nhân văn, một người đă đặt hàng nhà thơ tài hoa viết một vở kịch thơ. Ông đă bắt đầu khởi thảo. Những ḍng thơ đầu tiên hứa hẹn một tác phẩm hay: Nàng đă đi rồi, ta đứng đây/ Áo lam sương xuống lạnh vai gầy/ Cẩm bào gửi lại t́nh muôn thuở/ Hoa găy người đi mộng tháng ngày/ Gặp gỡ đà không ḥ hẹn trước/ Trùng phùng đâu chắc chuyện sau này/ Hoa ơi có biết quê người đẹp/ Người đẹp về đâu hỡi gió mây...

Dù được gần gũi chồng, được đi đó đi đây trong sự chào đón trọng vọng, nhưng người phụ nữ nông dân vẫn không làm sao thích nghi được lối sống, quan hệ sống nơi đô thị hầu như chẳng ai biết ai. Và ồn ào. Và tù túng. Và nhớ bọn trẻ vô kể. Nhớ làng Vân Hoàn vô kể. Về thôi ông ơi. Không thể ở thêm ngày nào nữa. Hữu Loan đang hào hứng với kịch thơ Từ Thức. Vậy mà ông đành chiều vợ, bỏ dở công việc, cùng người vợ tao khang trở về. “Tại bà Thiến Thư đấy nhé, không th́ tôi sẽ xong Cái Từ Thức cho mà xem! Về th́ về!”.

*

* *

H́nh như các nhà thơ thích nhắc đến các buổi chiều hơn buổi sáng. Thơ Hữu Loan cũng nhiều lắm những buổi chiều: Chiều quê, Một chiều rừng mưa… Chiều hành quân/ Qua những đồi hoa sim/ Những đồi hoa sim…/ Những đồi hoa sim dài/ trong chiều/ không biết. Ám ảnh ḷng người nhất là câu: Màu tím hoa sim/ tím/ chiều hoang biền biệt...

Tôi cũng về với ông một buổi chiều. Tháng sau sim mới ra hoa. Chỉ có hoa mua, cũng được ông nhắc đến trong Những làng đi qua. Hoa mua cùng một màu phớt tím như hoa sim. Tôi hái một bó đặt lên mộ ông. Ông nằm đấy, lưng tựa vào một trong năm ngọn của núi Vân Hoàn. Mặt hướng ra phía trước, thoáng đăng. Phía dưới, nơi song thân ông yên nghỉ bao la là nước. Chếch phía Đông là sông Mă hùng vĩ. Những tảng đá xanh Vân Hoàn vây quanh mộ ông...

Im ắng đến lạ lùng. Cảm giác như nắm bắt được, ngửi được, nghe được, nh́n được cái buổi tím chiều hoang biền biệt của ông, bảng lảng xung quanh đang nhập vào tôi, đưa tôi về với ông, sáu mươi hai năm trước.

Trồng cho bố cháu một bụi sim bên mộ được không? Đán bảo, cháu trồng rồi kia ḱa, nhưng thiếu nước tưới nên chết rồi. Tôi bày cho anh, lấy một b́nh nước năm lít, đút nút làm sao để khi dốc ngược, nó chỉ nhỏ từng giọt thôi. Châm một lỗ kim nhỏ cho không khí vào để nó sẽ thấm từng giọt vào gốc cây. C̣n một gốc, anh trồng trong vườn nhà th́ đang hồi phục.

Bà Nhu vẫn ngồi trên vơng ngoài vườn, ngay trước gốc sim và gốc mẫu đơn trắng mới trồng sau ngày ông đi, tay cầm một sợi dây buộc vào một gốc cây để kéo vơng. Tôi lựa lời hỏi xem, ông đi thanh thản thế, bà có bận tâm không? - Cũng có đấy. Ông ấy có một đứa con riêng nhưng không kịp về gặp bố đă đành (21 giờ đồng hồ từ lúc mất đến lúc hạ huyệt – TG), nhưng đến nay vẫn chưa thấy về th́ không hiểu ra sao. Tôi hơi chạnh ḷng cho ông nhà tôi.

Năm ấy, có một người con gái t́m đến nhà xưng tên là Mai, nói rằng ḿnh là con riêng ông nhà tôi. Ông nhà tôi cũng nhận cô ta là con. Chuyện đă rồi. Chuyện là chuyện người lớn, trẻ con có tội t́nh ǵ. Tôi đành cắn răng nhận và cũng cho cô ta hai mươi triệu.

– Chắc là hai chục đồng thôi, v́ lương cháu lúc ấy chỉ được 55 đồng - Tôi nói. Anh Cương, con trai cả th́ bảo, có khi chỉ hai đồng thôi, chắc mẹ tôi nhớ nhầm - rồi tiếp – Hồi ấy nhà nghèo lắm. Tôi thi học sinh giỏi toán huyện mà chỉ được thưởng một chiếc bút máy Hồng Hà. Có chiếc bút máy Trường Sơn đă là sang lắm rồi. Th́ mọi người vẫn c̣n viết bút chấm mực kia mà. Bố tôi bắt tôi đưa cho chị Mai cái bút ấy. Lúc ấy, Đán đang c̣n là thằng bé tồng ngồng trên chiếc chiếu cói sờn mép. Sau này Mai c̣n trở lại thăm bố một lần nữa.

Đầu đuôi câu chuyện thế này. Hồi ấy Hữu Loan chưa lấy bà Nhu. Nhưng bà Trâm (mẹ Mai) đang công tác phụ nữ bên Nga Bạch, cùng huyện, cứ nài nỉ xin ông một đứa con, v́ chồng bà đi công tác xa măi không về. Nói măi, nói măi làm Hữu Loan cũng mủi ḷng, nhưng giao hẹn, chỉ thế thôi, không thành vợ chồng được, v́ lúc ấy ông đă phải ḷng bà Nhu rồi.

Chuyện xảy ra hồi tháng 9. Đến tháng 11 Hữu Loan mới cưới bà Nhu nên Mai hơn Cương 6 tháng tuổi. Nhưng được con rồi, bà Trâm lại dấn thêm, đ̣i lấy ông. Hai người đă có một cuộc nói chuyện kịch liệt đến nỗi từ đó bà Trâm không c̣n tơ tưởng ǵ nữa, v́ biết rằng toàn bộ t́nh cảm, Hữu Loan đă dành cho bà Nhu rồi. Đán nói đă có lần bố anh kể với anh như thế.

Sau đó bà Trâm lấy một người chồng là cán bộ miền Nam tập kết tên là Vân, quê B́nh Định. Rồi người chồng đầu tiên trở về. Bà Trâm có ra Hà Nội xin lỗi chồng cũ, v́ hoàn cảnh không biết thế nào mà chờ được. Rồi ông chồng cũ này cũng lấy một bà người Hà Nội.

Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, bà Trâm về miền Nam cùng chồng. Năm 1992, Hữu Loan vào Sài G̣n, có t́m gặp con. Khi ông ấy đi, cả nhà tôi đều nhắc đến cô ấy, thế mà đến giờ vẫn không thấy ra chịu tang bố. Bà Nhu nói vậy.

Cuộc sống t́nh cảm của người nghệ sĩ không bao giờ là đơn giản. Đơn giản th́ không thể làm một nghệ sĩ rồi. Chuyện t́nh của Hữu Loan là như vậy, nhưng rất rạch ṛi, ṣng phẳng, không có chuyện một mũi tên lại xuyên nhiều đích. Nửa của ông là một người phụ nữ b́nh thường, nhưng bao dung cao thượng. Không bao giờ ghen với quá khứ của chồng. Hiện tại th́ có ghen đấy, nhưng không phải là cái thứ ngứa ghẻ hờn ghen, nên không làm khổ chồng v́ những chuyện không đâu. Ông bà là hai nửa đích thực của nhau, viên măn đến tận cuối đời.

Nguyễn Bắc Sơn


 

 binhminh01
 member

 REF: 537270
 05/03/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Đây là lời tự thuật của nhà thơ Hữu Loan đăng ở website của Tuổi trẻ Việt Hải Ngoại:http://www.tuoitrevhn.com/?act=news&cat=27&sub=27&id=44809,

Trong bài có nhắc đến gia thế của người vợ sau của nhà thơ.

Bài này không thấy đăng trong nước, có lẽ v́ nội dung khó chấp nhận. Đúng sai thực hư không rơ thế nào, chẳng ai biết được.

Xin góp đăng ở đây để mọi người cùng đọc tham khảo, vậy thôi. Tin hay không tùy nhận thức của mỗi người.
(bài tự thuật này cũng được đăng trên BBC.com nhưng không đầy đủ.)

Hữu Loan Tự Thuật

Tôi sinh ra trong một gia đ́nh nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách đến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ được cha dạy cho dăm chữ bữa có bữa không ở nhà. Cha tôi tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung tôi cũng học tại Thanh Hóa, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học.

Đến năm 1938 - lúc đó tôi cũng đă 22 tuổi - Tôi ra Hà Nội thi tú tài, để chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi đỗ đạt như ai. Tuyệt nhiên tôi không có ư định dấn thân vào chốn quan trường. Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời c̣n nhớ tên những người đậu khóa ấy, trong đó có Nguyễn Đ́nh Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn, Đỗ Thiện và ...tôi - Nguyễn Hữu Loan.

Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hóa để dạy học. Nhăn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ư, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất, bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ, tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khóa đầu tiên. Ở Thanh Hóa, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới.

Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà. Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi măi đứa con gái - lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: "Em chào thầy ạ!" Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nh́n thẳng vào tôi. Đôi mắt to, đen láy, tṛn xoe như có ánh chớp ấy đă hằn sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời.

Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết. Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài G̣n nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má. Em thật thông minh, dạy đâu hiểu đấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng th́ cứ y như một "bà cụ non". Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chổ tôi ngồi ăn cơm lúc th́ vài quả ớt đỏ au, lúc th́ quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn, những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt .....

Có lần tôi kể chuyện "bà cụ non" ít nói cho hai người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện đến tai em, thế là em giận! Suốt một tuần liền, em nằm ĺ trong buồng trong, không chịu học hành... Một hôm bà tham Kỳ dẫn tôi vào pḥng nơi em đang nằm thiếp đi. Hôm ấy tôi đă nói ǵ, tôi không nhớ nữa. Chỉ nhớ là tôi đă nói rất nhiều, đă kể chuyện em nghe, rồi tôi đọc thơ...

Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng. Chiều hôm sau, em nằng nặc đ̣i tôi đưa lên khu rừng thông. Cả nhà không ai đồng ư: "Mới ốm dậy c̣n yếu lắm, không đi được đâu" Em không chịu nhất định đ̣i đi cho bằng được. Sợ em lại dỗi nên tôi đánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ đưa em lên núi chơi .....

Xe kéo chừng một giờ mới tới được chân đồi. Em leo đồi nhanh như một con sóc, tôi đuổi theo muốn đứt hơi. Lên đến đỉnh đồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em.Chúng tôi ngồi thế một hồi lâu, chẳng nói ǵ. Bất chợt em nh́n tôi, rồi ngước mắt nh́n ra tận chân trời, không biết lúc đó em nghĩ ǵ. Bất chợt em hỏi tôi:

-Thầy có thích ăn sim không ?

Tôi nh́n xuống sườn đồi: tím ngắt một màu sim. Em đứng lên đi xuốn sườn đồi, c̣n tôi v́ mệt quá nên nằm thiếp đi trên thảm cỏ....Khi tôi tỉnh dậy, em đă ngồi bên tôi với chiếc nón đầy ắp sim. Những quả sim đen láy chín mọng.

-Thầy ăn đi.

Tôi cầm quả sim từ tay em đưa lên miệng trầm trồ:

-Ngọt quá.

Như đă nói, tôi sinh ra trong một gia đ́nh nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm ǵ, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế!
Cứ thế, chúng tôi ăn hết quả này đến quả khác. Tôi nh́n em, em cười. Hai hàm răng em đỏ tím, đôi môi em cũng đỏ tím, hai bên má th́....tím đỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo!

Cuối mùa đông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên đường theo kháng chiến. Hôm tiễn tôi, em theo măi ra tận đầu làng và lặng lẽ đứng nh́n theo. Tôi đi... lên tới bờ đê, nh́n xuống đầu làng,em vẫn đứng đó nhỏ bé và mong manh. Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi. Tôi vẫy trả và lầm lũi đi...Tôi quay đầu nh́n lại... em vẫn đứng yên đó ... Tôi lại đi và nh́n lại đến khi không c̣n nh́n thấy em nữa...

Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn được tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khỏe và đă khôn lớn. Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi đă có nhiều chàng trai đên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ ...

Chín năm sau, tôi trở lại nhà...Về Nông Cống t́m em. Hôm gặp em ở đầu làng, tôi hỏi em, hỏi rất nhiều, nhưng em không nói ǵ, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật đầu. Em giờ đây không c̣n cô học tṛ Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em đă gần 17 tuổi, đă là một cô gái xinh đẹp....

Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sợ, v́ hai gia đ́nh không môn đăng hộ đối một chút nào. Măi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm "soạn kịch bản".


Một tuần sau đó chúng tôi kết hôn. Tôi bàn việc may áo cưới th́ em gạt đi, không đ̣i may áo cưới trong ngày hợp hôn, bảo rằng là: "yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái t́nh bền chặt là hơn cả". Tôi cao ráo, học giỏi, làm thơ hay...lại đẹp trai nên em thường gọi đùa là anh chồng độc đáo. Đám cưới được tổ chức ở ấp Thị Long, huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hóa của gia đ́nh em, nơi ông Lê Đỗ Kỳ có hàng trăm mẫu ruộng. Đám cưới rất đơn sơ, nhưng khỏi nói, hai chúng tôi hạnh phúc hơn bao giờ hết!

Hai tuần phép của tôi trôi qua thật nhanh, tôi phải tức tốc lên đường hành quân, theo sư đoàn 304, làm chủ bút tờ Chiến Sĩ. Hôm tiễn tôi lên đường, em vẫn đứng ở đầu làng, nơi chín năm trước em đă đứng. Chỉ có giờ em không c̣n cô bé Ninh nữa mà là người bạn đời yêu quư của tôi. Tôi bước đi, rồi quay đầu nh́n lại.....Nếu như chín năm về trước, nh́n lại chỉ thấy một nỗi buồn man mác th́ lần này, tôi thật sự đau buồn. Đôi chân tôi như muốn khuỵu xuống.

Ba tháng sau, tôi nhận được tin dữ: vợ tôi qua đời! Em chết thật thảm thương: Hôm đó là ngày 25 tháng 5 âm lịch năm 1948, em đưa quần áo ra giặt ngoài sông Chuồn (thuộc ấp Thị Long, Nông Cống), v́ muốn chụp lại tấm áo bị nước cuốn trôi đi nên trượt chân chết đuối! Con nước lớn đă cuốn em vào ḷng nó, cướp đi của tôi người bạn ḷng tri kỷ, để lại tôi tôi nỗi đau không ǵ bù đắp nỗi. Nỗi đau ấy, gần 60 năm qua, vẫn nằm sâu thẳm trong trái tim tôi.

Tôi phải giấu kín nỗi đau trong ḷng, không được cho đồng đội biết để tránh ảnh hưởng đến tinh thần chiến đấu của họ. Tôi như một cái xác không hồn....Dường như càng kềm nén th́ nỗi đau càng dữ dội hơn. May sao, sau đó có đợt chỉnh huấn, cấp trên bảo ai có tâm sự ǵ cứ nói ra, nói cho hết. Chỉ chờ có thế, cơn đau trong ḷng tôi được bung ra. Khi ấy chúng tôi đang đóng quân ở Nghệ An, tôi ngồi lặng đi ở đầu làng, hai mắt tôi đẫm nước, tôi lấy bút ra ghi chép. Chẳng cần phải suy nghĩ ǵ, những câu những chữ mộc mạc cứ trào ra:

Nhà nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng có em chưa biết nói
"Khi tóc nàng đang xanh ..." ...
Tôi về không gặp nàng...

Về viếng mộ nàng, tôi dùng chiếc b́nh hoa ngày cưới làm b́nh hương, viết lại bài thơ vào chiếc quạt giấy để lại cho người bạn ở Thanh Hóa... Anh bạn này đă chép lại và truyền tay nhau trong suốt những năm chiến tranh. Đó là bài thơ Màu Tím Hoa Sim.

Đến đây, chắc bạn biết tôi là Hữu Loan, Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 2-4-1916 hiện tại đang "ở nhà trông vườn" ở làng Nguyên Hoàn - nơi tôi gọi là chổ "quê đẻ của tôi đấy" thuộc xă Mai Lĩnh, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Em Ninh rất ưa mặc áo màu tím hoa sim. Lạ thay nơi em bị nước cuốn trôi dưới chân núi Nưa cũng thường nở đầy những bông hoa sim tím. Cho nên tôi viết mới nổi những câu :

Chiều hành quân, qua những đồi sim
Những đồi sim, những đồi hoa sim
Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim, tím cả chiều hoang biền biệt
Và chiều hoang tím có chiều hoang biết
Chiều hoang tim tím thêm màu da diết.

*

Mất nàng, mất tất cả, tôi chán đời, chán kháng chiến, bỏ đồng đội, từ giă văn đàn về quê làm ruộng, một phần cũng v́ tính tôi "hay căi, thích chống đối, không thể làm ǵ trái với suy nghĩ của tôi". Bọn họ chê tôi ủy mị, hoạch hoẹ đủ điều, không chấp nhận đơn từ bỏ kháng chiến của tôi. Mặc kệ! Tôi thương tôi, tôi nhớ hoa sim của tôi quá! Với lại tôi cũng chán ngấy bọn họ quá rồi!

Đó là thời năm 1955 - 1956, khi phong trào văn nghệ sĩ bùng lên với sự xuất hiện của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống chính sách độc tài, đồng thời chống những kẻ bồi bút đan tâm lừa thầy phản bạn, dốc tâm ca ngợi cái này cái nọ để kiếm chút cơm thừa canh cạn.

Làm thơ th́ phải có cái tâm thật thiêng liêng th́ thơ mới hay. Thơ hay th́ sống măi. Làm thơ mà không có t́nh, có tâm th́ chả ra ǵ! Làm thơ lúc bấy giờ là phải ca tụng, trong khi đó tôi lại đề cao t́nh yêu, tôi khóc người vợ tử tế của ḿnh, người bạn đời hiếm có của ḿnh. Lúc đó tôi khóc như vậy họ cho là khóc cái t́nh cảm riêng....

Y như trong thơ nói ấy, tôi lấy vợ rồi ra mặt trận, mới lấy nhau chưa được hơn một tháng, ở nhà vợ tôi đi giặt rồi chết đuối ở sông ... Tôi thấy đau xót, tôi làm bài thơ ấy tôi khóc, vậy mà họ cho tôi là phản động. Tôi phản động ở chổ nào? Cái đau khổ của con người, tại sao lại không được khóc?

Bọn họ xúc phạm đến t́nh cảm thiêng liêng của tôi đối với người vợ mà tôi hằng yêu quư, cho nên vào năm 1956, tôi bỏ đảng, bỏ cơ quan, về nhà để đi cày. Họ không cho bỏ, bắt tôi phải làm đơn xin. Tôi không xin, tôi muốn bỏ là bỏ, không ai bắt được! Tôi bỏ tôi về, tôi phải đi cày đi bừa, đi đốn củi, đi xe đá để bán. Bọn họ bắt giữ xe tôi, đến nỗi tôi phải đi xe cút kít, loại xe đóng bằng gỗ, có một bánh xe cũng bằng gỗ ở phía trước, có hai cái càng ở phía sau để đủn hay kéo. Xe cút kít họ cũng không cho, tôi phải gánh bộ. Gánh bằng vai tôi, tôi cũng cứ gánh, không bao giờ tôi bị khuất phục. Họ theo dơi, ngăn cản, đi đến đâu cũng có công an theo dơi, cho người hại tôi...

Nhưng lúc nào cũng có người cứu tôi! Có một cái lạ là thơ của tôi đă có lần cứu sống tôi! Lần đó tên công an mật nói thật với tôi là nó được giao lệnh giết tôi, nhưng nó sinh ở Yên Mô, thường đem bài Yên Mô của tôi nói về tỉnh Yên B́nh quê nó ra đọc cho đỡ nhớ, v́ vậy nó không nỡ giết tôi! Ngoài Yên Mô, tôi cũng có một vài bài thơ khác được mến chuộng. Sau năm 1956, khi tôi về rồi thấy cán bộ khổ quá, tôi đă làm bài Chiếc Chiếu, kể chuyện cán bộ khổ đến độ không có chiếc chiếu để nằm!

Định mệnh đưa đẩy, dắt tôi đến với một phụ nữ khác, sống cùng tôi cho đến tận bây giờ. Cô tên Phạm Thị Nhu, cũng là phụ nữ có tâm hồn sâu sắc. Cô vốn là một nạn nhân của chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ năm 1954, 1955.

Lúc đó tôi c̣n là chính trị viên của tiểu đoàn. Tôi thấy tận mắt những chuyện đấu tố. Là người có học, lại có tâm hồn nghệ sĩ nên tôi cảm thấy chán nản quá, không c̣n hăng hái nữa. Thú thật, lúc đó tôi thất vọng vô cùng. Trong một xă thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách xa nơi tôi ở 15 cây số, có một gia đ́nh địa chủ rất giàu, nắm trong gần năm trăm mẫu tư điền.

Trước đây, ông địa chủ đó giàu ḷng nhân đạo và rất yêu nước. Ông thấy bộ đội sư đoàn 304 của tôi thiếu ăn nên ông thường cho tá điền gánh gạo đến chổ đóng quân để ủng hộ. Tôi là trưởng pḥng tuyên huấn và chính trị viên của tiểu đoàn nên phải thay mặt anh em ra cám ơn tấm ḷng tốt của ông, đồng thời đề nghị lên sư đoàn trưởng trao tặng bằng khen ngợi để vinh danh ông .

Thế rồi, một hôm, tôi nghe tin gia đ́nh ông đă bị đấu tố. Hai vợ chồng ông bị đội Phóng tay phát động quần chúng đem ra cho dân xỉ vả, rồi chôn xuống đất, chỉ để hở hai cái đầu lên. Xong họ cho trâu kéo bừa đi qua đi lại hai cái đầu đó cho đến chết. Gia đ́nh ông bà địa chủ bị xử tử hết, chỉ có một cô con gái 17 tuổi được tha chết nhưng bị đội Phóng tay phát động đuổi ra khỏi nhà với vài bộ quần áo cũ rách. Tàn nhẫn hơn nữa, chúng c̣n ra lệnh cấm không cho ai được liên hệ, nuôi nấng hoặc thuê cô ta làm công. Thời đó, cán bộ cấm đoán dân chúng cả việc lấy con cái địa chủ làm vợ làm chồng.

Biết chuyện thảm thương của gia đ́nh ông bà địa chủ tôi hằng nhớ ơn, tôi trở về xă đó xem cô con gái họ sinh sống ra sao v́ trước kia tôi cũng biết mặt cô ta. Tôi vẫn chưa thể nào quên được h́nh ảnh của một cô bé cứ buổi chiều lại lén lút đứng núp bên ngoài cửa sổ nghe tôi giảng Kiều ở trường Mai Anh Tuấn.

Lúc gần tới xă, tôi gặp cô ta áo quần rách rưới, mặt mày lem luốc. Cô đang lom khom nhặt những củ khoai mà dân bỏ sót, nhét vào túi áo, chùi vội một củ rồi đưa lên miệng gặm, ăn khoai sống cho đỡ đói. Quá xúc động, nước mắt muốn ứa ra, tôi đến gần và hỏi thăm và được cô kể lại rành rọt hôm bị đấu tố cha mẹ cô bị chết ra sao. Cô khóc rưng rức và nói rằng gặp ai cũng bị xua đuổi. Hằng ngày cô đi mót khoai ăn đỡ đói ḷng, tối về ngủ trong chiếc miếu hoang, cô rất lo lắng, sợ bị làm bậy và không biết ngày mai c̣n sống hay bị chết đói.

Tôi suy nghĩ rất nhiều, bèn quyết định đem cô về làng tôi, và bất chấp lệnh cấm, lấy cô làm vợ. Sự quyết định của tôi không lầm. Quê tôi nghèo, lúc đó tôi c̣n ở trong bộ đội nên không có tiền, nhưng cô chịu thương chịu khó, bữa đói bữa no....Cho đến bây giờ cô đă cho tôi 10 người con - 6 trai, 4 gái - và cháu nội ngoại hơn 30 đứa!

Trong mấy chục năm dài, tôi về quê an phận thủ thường, chẳng màng đến thế sự, ngày ngày đào đá núi đem đi bán, túi dắt theo vài cuốn sách cũ tiếng Pháp, tiếng Việt đọc cho giải sầu, lâu lâu nổi hứng th́ làm thơ, thế mà chúng vẫn trù dập, không chịu để tôi yên. Tới hồi mới mở cửa, tôi được ve văn, mời gia nhập Hội Nhà Văn, tôi chẳng thèm gia nhập làm ǵ.

Năm 1988, tôi "tái xuất giang hồ" sau 30 năm tự chôn và bị chôn ḿnh ở chốn quê nghèo đèo heo hút gió. Tôi lang bạt gần một năm trời theo chuyến đi Xuyên Việt do hội văn nghệ Lâm Đồng và tạp chí Langbian tổ chức để đ̣i tự do sáng tác, tự do báo chí - xuất bản và đổi mới thực sự.

Vào tuổi gần đất xa trời, cuối năm 2004, công ty Viek VTB đột nhiên đề nghị mua bản quyền bài Màu Tím Hoa Sim của tôi với giá 100 triệu đồng. Họ bảo đó là một h́nh thức bảo tồn tài sản văn hóa. Th́ cũng được đi. Khoản tiền 100 triệu trừ thuế đi c̣n 90 triệu, chia "lộc" cho 10 đứa con hết 60 triệu đồng, tôi giữ lại 30 triệu đồng, pḥng đau ốm lúc tuổi già, sau khi trích một ít để in tập thơ khoảng 40 bài mang tên Thơ Hữu Loan.

Sau vụ này cũng có một số công ty khác xin kư hợp đồng mua mấy bài thơ khác, nhưng tôi từ chối, thơ tôi làm ra không phải để bán.

© Hữu Loan




 

 sontunghn
 member

 REF: 571330
 10/15/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Gặp trưởng lăo làng thơ Việt

Cái tên “Hữu Loan” từ lâu đă “làm tổ” trong ḷng những người yêu thơ. Chỉ với bài “Màu tím hoa sim”, ông đă làm tím thi đàn Việt Nam. Đời người, đời thơ của Hữu Loan chứa đầy những điều đáng trân trọng.


Từ ám ảnh thuở học tṛ đến chuyến đi ngẫu hứng

Khi là học sinh chuyên văn của tỉnh Nghệ An, tôi chứng kiến cánh học tṛ chuyền tay nhau chép bài thơ “Màu tím hoa sim”. Hơn thế nữa, trong những lần đi rừng hái củi, mấy người bạn c̣n khe khẽ hát: “Ôi những đồi hoa sim, những đồi hoa sim tím chiều hoang biền biệt…” Tôi rất xúc động. Cái tên Hữu Loan găm vào tôi từ ngày đó.

Thú thật là ngoài chuyện bài thơ hay ra, người ta c̣n kể nhiều chuyện khá ly kỳ về Hữu Loan. Điều đấy khiến tôi ṭ ṃ. Tôi có mong ước được gặp gỡ và tṛ chuyện với người “làm tím thi đàn Việt Nam”. Tôi cũng bỏ công ra sưu tầm thơ Hữu Loan, nhưng ngoài “Màu tím hoa sim” ra, tôi cũng chỉ biết thêm được “Đèo cả”.

Thời gian cứ thế trôi, tôi tốt nghiệp đại học rồi đi làm báo. Công việc và chuyện “cơm áo gạo tiền” cuốn đi mải miết. Bạn bè cùng học, cùng uống rượu thành nhà văn, nhà thơ; họ in sách tặng tôi xếp đầy cả tủ. Bản thân tôi cũng bỏ tiền mua những tập không được tặng, nhưng tôi t́m măi vẫn không thấy tập thơ nào của Hữu Loan. Tôi vẫn khắc khoải, mong ngóng một điều ǵ đấy.

... Vào những năm tám mươi của thế kỷ trước, trong một lần đi công tác tại Thanh Hoá, khi xe của chúng tôi đi qua một làng quê, người ngồi bên cạnh tôi th́ thầm: "H́nh như nhà thơ Hữu Loan ḱa". Theo tay anh chỉ, tôi thấy một người đàn ông trên 60 tuổi đẩy một chiếc xe thồ đầy đá. Chiếc U-uát chạy nhanh quá, tôi không nh́n rơ mặt người đẩy xe, nhưng thấy dáng ông đi tự tin và vững chăi. Tuy nhiên, h́nh ảnh ấy có vẻ không phù hợp với một thi sĩ. Chắc có điều ǵ uẩn khúc ở đây? Tôi mong được một lần gặp Hữu Loan.

Măi đến bây giờ tôi mới có dịp thực hiện mơ ước từ ngày bé của ḿnh. Vào một ngày đẹp trời, có người rủ tôi đi thăm nhà thơ Hữu Loan. Tôi mừng húm v́ nghĩ rằng, người này có mối quan hệ thân thiết với nhà thơ nổi tiếng. Nhưng hoá ra không phải vậy. Anh cũng chỉ là người mến mộ nhà thơ và biết mỗi địa chỉ. Nhưng khi đă muốn th́ có thể t́m…

Cách thành phố Thanh Hoá khoảng 26 km, trên quốc lộ 1A (hướng Hà Nội – Vinh), có biển chỉ dẫn "Nga Sơn" đi về phía biển. Theo con đường này đi được chừng 2 km, chúng tôi hỏi hai cô gái đi xe máy cùng chiều. Thật may, hai cô này quê ở Nga Lĩnh và biết nhà của thi sĩ Hữu Loan. Hai cô t́nh nguyện dẫn đường cho chúng tôi. Trước khi về nhà ḿnh, các cô nói: "Đi theo đường này khoảng vài trăm mét, thấy cái nhà 2 tầng, ông Hữu Loan ở đó.”

Nhà thơ Hữu Loan tên thật là Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 02/4/ 1916 tại xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1936, đă từng giữ chức Phó Chủ tịch Uỷ ban Khởi nghĩa Nga Sơn, Uỷ viên Văn hoá trong Uỷ ban Lâm thời tỉnh Thanh Hoá. Trong kháng chiến chống Pháp, ông là chiến sĩ một đơn vị ở Liên khu 4, chủ bút báo Chiến sĩ. Sau năm 1954, ông làm ở báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam. Sau đó, ông trở về quê làm ăn sinh sống và nuôi dạy con cái.
Tuy đă t́m được gần đến nơi, nhưng trong tôi cảm xúc lẫn lộn. Tôi chưa tưởng tượng được nhà thơ Hữu Loan hơn 90 tuổi, ở trong một ngôi nhà tầng sang trọng, lên xuống cầu thang như thế nào. Và nữa, ông có thể không có nhà. Nếu ở nhà, ông có thể không tiếp chúng tôi, v́ trước khi đến đây chúng tôi chẳng liên hệ, chẳng có thông tin ǵ cả, ngoại trừ cái địa chỉ: thôn Vân Hoàn, xă Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn.


Nhưng mọi sự không như tôi tưởng. Cái nhà 2 tầng hoá ra không phải của gia đ́nh Hữu Loan, mà chỉ là một cái nhà nổi bật ở gần đó. Nhà thơ Hữu Loan ở trong một ngôi nhà cấp 4 chật chội, cũ kỹ; bù lại, có mảnh vườn khá rộng, có dừa vươn ḿnh soi bóng, giàn mướp nở hoa vàng rực rỡ và một ao cá nhỏ xinh.

Tôi hồi hộp bước vào và thấy một ông già tóc bạc trắng. Đấy là nhà thơ Hữu Loan; ngồi cạnh một phụ nữ đă cao tuổi nhưng trông vẫn khoẻ mạnh, là vợ nhà thơ. Thấy chúng tôi vào, vợ chồng nhà thơ không ngạc nhiên, không tỏ ra vui mừng, đon đả, nhưng thân mật. Ông bà không hỏi chúng tôi là ai, đến đây làm ǵ, chỉ mời nước và quay quạt về hướng chúng tôi. Có lẽ những cuộc viếng thăm của các nhà văn, nhà báo, hay đơn giản chỉ là của những người yêu thơ đă trở nên quen thuộc với vợ chồng nhà thơ Hữu Loan.


Mối t́nh thánh thiện, đau thương và tuyệt tác thơ "Màu tím hoa sim”

Gia đ́nh ông Lê Đỗ Kỳ là một gia đ́nh trí thức cách mạng. Ông là kỹ sư canh nông, đă từng giữ chức Tổng Thanh tra Canh nông Đông Dương. Vợ là con một nhà khoa bảng đất Thanh Hoá. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông Kỳ là đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên. Vợ ông trở thành cán bộ của Hội Phụ nữ. Ba người con trai đầu của ông đi bộ đội. Người con cả là Lê Đỗ Khôi, hy sinh trên đồi Him Lam ngay trước giờ chiến thắng Điện Biên. Người con thứ hai là Lê Đỗ Nguyên, chính là Trung tướng Phạm Hồng Cư. Người con thứ ba Lê Đỗ An chính là Nguyễn Tiên Phong, nguyên bí thư Trung ương Đoàn, nguyên Phó Ban Dân vận Trung ương. Người con thứ tư là Lê Đỗ Thị Ninh, vợ của nhà thơ Hữu Loan, nhân vật chính của bài thơ "Màu tím hoa sim".
Chàng gia sư tài hoa và cô học tṛ xinh đẹp đă cảm mến nhau ngay từ khi chàng đặt chân đến nhà nàng. Chẳng thế mà nàng tự tay giặt là quần áo cho chàng, mặc dù trong gia đ́nh có hàng chục người được thuê để lo việc nhà. Dù đă thầm yêu nàng tha thiết, nhưng v́ "không môn đăng hộ đối" nên chàng chẳng dám ngỏ lời. Nhưng người quyết liệt lại là nàng. Nàng chủ động bắt chuyện với chàng, đưa chàng đi dạo ở những dải đồi nở đầy hoa sim tím. Rồi nữa, áo nàng mặc tím màu hoa sim. Trong những ngày chàng lănh đạo khởi nghĩa ở địa phương th́ nàng cũng tham gia công tác quần chúng. Khi chàng làm việc ở Uỷ ban Lâm thời tỉnh Thanh Hoá th́ nàng là một trong những người tích cực vận động nhà giàu tham gia hưởng ứng “Tuần lễ vàng”. Cái không khí phơi phới, lạc quan của những đầu cách mạng thành công đă khiến cho t́nh yêu của họ vốn đă lăng mạn, càng thêm lăng mạn.

Trước một t́nh yêu chân thành, mănh liệt, tinh tế và quả cảm của người con gái đẹp; thông minh, đa cảm, tài hoa như Hữu Loan không thể không tiếp nhận. Đây là hạnh phúc mà không phải ai cũng có được: Yêu và được con gái của nhà giàu yêu, rồi chính bố mẹ cô ta đứng ra làm đám cưới.

Hữu Loan cưới vợ trong một lần về phép ngắn ngủi, rồi lại ra đi, mải miết theo đoàn quân trong cuộc trường chinh chống Pháp. Nhưng cuộc đời thật khó lường, “không chết người trai khói lửa, mà chết người con gái hậu phương”. Vợ Hữu Loan chết khi mới 17 tuổi, số ngày sống với chồng chỉ tính trên đầu ngón tay.

Nhận được tin vợ chết, Hữu Loan từ đơn vị trở về, thấy mẹ ngồi bên nấm mồ, b́nh hoa ngày cưới đă thành b́nh hương. Trong tim Hữu Loan - người lính, người t́nh, người chồng, người con dâng lên những đợt sóng trào. T́nh cảm thiết tha, mănh liệt và nỗi đau sâu thẳm đă sản sinh ra bài thơ "Màu tím hoa sim". Tất cả những t́nh tiết, sự kiện, con người trong bài thơ đều là thật. Có lẽ đây chính là nguyên nhân để bài thơ trở nên bất tử.

Cho đến lúc này, người ta vẫn chưa biết nhà thơ Hữu Loan đă viết tất cả bao nhiêu bài thơ. Nhà thơ, nhà nghiên cứu Vũ Quần Phương th́ khẳng định: Hữu Loan viết tất cả 24 bài. Một số nhà nghiên cứu khác nói ông viết được khoảng 40 bài. Một người con trai của ông đang t́m ṭi, sưu tập bản thảo viết tay tất cả những bài thơ của ông. Anh chưa chính thức công bố v́ chưa hoàn chỉnh, nhưng theo anh, toàn bộ sáng tác của bố anh không quá 60 bài thơ.
Cả cuộc đời dài gần trăm năm của ḿnh, Hữu Loan làm thơ không nhiều, không in tập lớn, tập bé; nhưng chỉ cần với một “Màu tím hoa sim”, ông đă nhuộm tím thi đàn Việt Nam. Cái màu tím b́nh dị của một loài cây mọc lúp xúp ở đồi núi Việt Nam đă trở thành một trong những biểu tượng đẹp của thơ ca.


Chuyện đời mộc mạc


Người ta đă viết nhiều về Hữu Loan và dành cho ông những lời lẽ tốt đẹp nhất. Tôi không muốn làm cái chuyện ấy nữa, chỉ ngồi ngắm nh́n, hỏi chuyện, nghe ông nói, đọc thơ. Ở tuổi 93, vẫn với ánh mắt cười rất hóm, nhà thơ Hữu Loan chậm răi kể cho chúng tôi nghe về cuộc đời ḿnh.

“Tôi sinh ra trong một gia đ́nh nghèo, nhưng rất sùng bái chuyện học hành. Ngày bé, tôi tự học là chính. Năm 1938, tôi ra Hà Nội thi, gặp gỡ Nguyễn Đ́nh Thi từ dạo đó. Trở về Thanh Hoá, tôi làm gia sư, vừa để kiếm sống, vừa để học thêm, vừa có điều kiện tham gia cách mạng.

Khi tôi đến dạy học ở nhà một người quyền quư, cô con gái của gia chủ nh́n tôi bằng ánh mắt rất lạ. Tôi bị ánh mắt và gương mặt đẹp thánh thiện ám ảnh, nhưng không dám nghĩ tới chuyện xa hơn.

Nhưng thật may mắn, tôi là chàng trai nghèo nhưng lại được cô học tṛ xinh đẹp là con của một người sang trọng và giàu có yêu. Chúng tôi đă được yêu nhau và hạnh phúc, tuy rất ngắn ngủi. Sau khi Lê Đỗ Thị Ninh chết, tôi nghĩ là ḿnh chẳng bao giờ lấy vợ nữa, ấy thế mà…”

Ông dừng lời và đưa mắt t́nh tứ nh́n vợ là bà Phạm Thị Nhu ngồi bên cạnh. Đây là người phụ nữ gắn bó với ông suốt cả cuộc đời, sinh cho ông 10 người con. Bà Nhu nói:

“Tôi yêu ông này v́ ngày ấy hay ra nghe trộm ông giảng Truyện Kiều cho học sinh. Trọng tài rồi mê người lúc nào không rơ nữa. Dù ông ấy hơn tôi những 20 tuổi, nhưng tôi vẫn mê ông và khiến ông bỏ ư định không lấy vợ nữa. Ông ấy lại c̣n viết bài thơ ‘Hoa lúa’ nịnh tôi nữa chứ.”

Nhà thơ Hữu Loan nh́n vào xa xăm rồi tiếp lời vợ:

"Màu tím hoa sim" là khóc người vợ đă chết, c̣n "Hoa lúa" là bài thơ viết cho bà đang ngồi đây!”

“Ông ấy nhớ toàn bộ bài này đấy, bảo ông ấy đọc cho mà nghe!” - Vợ thi sĩ th́ thầm, nhưng cũng đủ cho tất cả mọi người trong căn nhà nghe rơ.

Bằng một chất giọng hơi khàn nhưng vẫn ấm, nhà thơ Hữu Loan đọc bài "Hoa lúa". Bài thơ khá dài, nhưng ông đọc thong thả, khi th́ nh́n ra khoảng sân có dàn mướt đơm hoa, kết trái; khi th́ nh́n về phía người đàn bà đă gắn bó cùng ông hơn nửa thế kỷ. Vợ ông ngồi lim dim, măn nguyện. Có hạnh phúc nào hơn khi người ḿnh say mê trở thành chồng ḿnh, làm thơ t́nh tặng ḿnh, thỉnh thoảng lại dồn hết tâm trí vào đó và tha thiết đọc lên.


Sự b́nh dị của nhân cách lớn

Thật khó mà tưởng tượng hết những khó khăn mà Hữu Loan vượt qua để duy tŕ cái gia đ́nh có 12 miệng ăn giữa vùng quê nghèo khó trong những năm chiến tranh ác liệt. Hơn nữa, nhiều người trong bộ máy chính quyền địa phương lúc ấy không hiểu ông, c̣n gây thêm cho ông những khó khăn như tịch thu xe đạp của ông với lư do… phụ tùng không đồng bộ; xúi giục những người khai thác đá không bán cho ông.

Bằng nghị lực và sự dẻo dai hiếm có cả về tinh thần lẫn thể chất, Hữu Loan đă vượt qua tất cả mọi thử thách, tai ương. Ông đă sống, làm việc bền bỉ, trung thực, ngay thẳng để vợ con yên b́nh, vững tâm mà sống, mà lớn. Người ta không bán đá cho ông th́ tự tay ông khai thác và chở đi bán. Một ḿnh ông gần như đă san bằng một ngọn núi. Ông cũng đă trở thành “chuyên gia” ṃ cua, bắt ốc ở nơi những cây cói mọc lên để thành chiếu Nga Sơn nổi tiếng. Có lẽ trước khi khăn gói rời Hà Nội, ông đă lường trước mọi khó khăn nên không điều ǵ có thể làm ông gục ngă.

Nhưng theo ông, t́nh yêu và trách nhiệm với vợ con mới là nguồn sức mạnh lớn lao giúp ông đứng vững giữa cuộc đời. Ông bảo: “Tôi là người ương bướng, hay căi. Ở lại làm trong cơ quan, đoàn thể, khó mà dung hoà với mọi người được. Nếu vậy th́ làm sao nuôi nổi đàn con? Nghĩ vậy, tôi thấy về với vợ con là tốt nhất.”

10 người con của ông đă trưởng thành, có người là giáo viên, có người là kiến trúc sư, có người là nông dân… Bây giờ mọi thứ qua rồi nên ông nhớ lại mọi thứ, nhẹ nhàng, thanh thản. Hữu Loan cho biết, ông vẫn làm thơ nhưng rất ít, và hầu như không in ở đâu. Phần lớn thời gian ông suy ngẫm để t́m ra vế đối của những câu thách đố nổi tiếng kiểu “Da trắng vỗ b́ bạch”. Ông cho biết đă đối khá chỉnh nhiều vế đối của Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm.

Cách đây mấy năm, Công ty Vitek đặt vấn đề xin được chuyển nhượng tác quyền bài thơ “Màu tím hoa sim” 100 triệu đồng. Lúc đầu ông không chịu với lư do “thơ tôi làm ra không phải để bán”, nhưng khi thấy có những người con vẫn c̣n khó khăn về vật chất, ông đă đồng ư. Sau khi nộp thuế 10 triệu đồng, ông mang 60 triệu chia cho các con, chỉ giữ lại 30 triệu cho tuổi già.

Hai vợ chồng nhà thơ Hữu Loan sống trong ngôi nhà nhỏ bé, ấm cúng, xung quanh là vườn cây xanh tốt; không xe hơi nhà lầu, không hội họp, phê b́nh, kiểm điểm, không đọc báo cáo… Hàng ngày ông tṛ chuyện với vợ, đọc thơ, chơi với các cháu và tiếp khách. Người làm tím thi đàn Việt Nam sống b́nh dị giữa làng quê của ḿnh với đôi mắt cười rất hóm.


Hồ Bất Khuất


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network