@__*Bị Hài Chuyện Chọn NickName Của Teen*__@ Bi hài chuyện chọn nickname của teen(ST)
Gọi bất cứ một 9x nào với cái tên trên giấy khai sinh, bạn sẽ bị cho là quê cực độ, ngay cả nhân vật chính cũng cảm thấy khó chịu. Đúng kiểu bây giờ phải là Jenny, Kelly, Hiru, Yumi…
Nickname vốn là những cái tên đáng yêu đặt đằng sau tên chính, ghi nhớ đặc điểm quen thuộc của người được nhắc tới. Ngày xưa, đi học thân lắm toàn gọi kiểu “dính” tới… động vật, như là “Tùng heo”, “Linh cá mập”, “Mai mèo”, về nhà bố mẹ cũng gọi toàn “Cún”, “Chuột”, thậm chí cả “Bọ gậy”, “Giun”, nhẹ nhàng đáng yêu hơn th́ “Nấm”, “Dâu Tây”…
Giờ, cái nickname trở nên quan trọng hơn. Nó không những khiến người khác phải ghi nhớ, mà c̣n là cách để 9x khẳng định ḿnh, thể hiện style, “thương hiệu” bóng nhoáng. Và thế là những cái tên tây ra đời, thay thế cho series “động vật, thực vật” ngày nào. Giờ mà gọi bất cứ một x́ tin nào với cái tên trên giấy khai sinh, bạn sẽ bị cho là quê cực độ.
Lướt trên hàng trăm web, các forum diễn đàn, các trang báo điện tử đều nhan nhản những cái tên “chuẩn không cần chỉnh”, đọc không kỹ lại cứ tưởng diễn viên nước ngoài. Với hot girl, việc chọn nickname Tây càng quan trọng hơn. Không thể giới thiệu bộ ảnh cực hot mà nhân vật lại có cái tên “Cún”, hay “Heo” đằng sau, lạc hậu hết sức. Các x́ tin “nghiêng” hẳn về… châu Mỹ, nơi sở hữu những nickname cực Tây: Kenny, Jenny, Kelly, Jack… Hoặc là Nhật, với những Yumi, Hiroshi, Kenzo, Hiyosho… Nghe c̣n Tây hơn cả Việt kiều!
Xem list danh bạ của Yến Jenny, ai cũng tưởng cô bạn này phải chơi toàn với Tây. Từ vần A cho tới Z, đều là Alex với Zenny… Yến bảo, hội của cô chẳng bao giờ gọi nhau bằng những cái tên Việt, như vậy cứ “quê quê kiểu ǵ í”. Thế là con trai th́ đổi thành Alex, Anny…, con gái th́ cứ thêm “ny” đằng sau cho nó… Tây. Mỗi lần gọi nhau đi chơi, là cả một “châu Mỹ” hiện ra: “Vicky gọi Jenny đi, thằng Alex không tới được. Anthonie đón Ken rồi!”. Lâu dần, những cái tên trên giấy khai sinh chỉ để cô giáo gọi, chứ về tới nhà, Yến đều bắt bố mẹ phải gọi Jenny bằng được. Bạn tới nhà mà trót gọi “Chuột ơi, có khách!” (Chuột là tên cúng cơm của cô nàng) th́ yên tâm, thế nào Jenny cũng dỗi tới mấy ngày.
Gọi bằng tên trên giấy khai sinh, bạn sẽ bị cho là quê cực độ
Ḥa (1993) lại cực kỳ dị ứng với chính tên thật của ḿnh. Theo cô bạn, cái tên nghe vừa… quê, vừa già, thế nên khi “bắt sóng” được trào lưu nick tây, Ḥa đổi luôn thành Yumi, một cái tên Nhật theo cô mới đáng yêu và hiện đại. Gặp ai, Ḥa cũng giới thiệu ḿnh là Yumi, chứ nhất định không chịu hé lộ tên thật. Chỉ với bố mẹ, sợ bị mắng nên cô nàng không xưng tên Nhật thôi.
Thế rồi Yumi Ḥa quen một chàng trên mạng, tất nhiên không hề biết tên thật của nàng là Ḥa. Hai người yêu nhau được 2 tháng, một lần Ḥa bị hỏng điện thoại, chàng phải gọi về nhà và gặp phụ huynh. Anh người yêu th́ cứ hỏi “Cho cháu gặp Yumi!”, phụ huynh th́ một mực khẳng định “Chú gọi nhầm số rồi, nhà tôi làm ǵ có Mi nào!!”. Ḥa trên gác hoàn toàn không biết, c̣n anh người yêu th́ bực bội sau 3 lần liên tiếp tưởng nhầm máy. Phụ huynh cũng bực tức tưởng có đứa đùa dai nên quát loạn xạ. Sau vụ ấy, chàng yêu cầu Ḥa phải đưa tên thật cho tiện liên lạc, và chỉ sau đó 1 tuần th́ Ḥa lẳng lặng chia tay người yêu v́… xấu hổ, không dám nói tên thật, sợ bị chê (!?).
Chuyện sử dụng một cái nickname không có ǵ đáng nói, đó là chuyện b́nh thường, nếu như các x́ tin không lạm dụng nó quá mức, khiến người khác cảm thấy khó chịu khi phải tiếp xúc với thói “tây nửa mùa”. Có teen từ khi đổi tên tây, bỗng dưng thay đổi luôn h́nh thức để “hợp” với cái tên như Vy (1991). Hợp th́ chưa thấy, chỉ thấy cô nàng biến đổi quá kệch cỡm khiến người khác đâm dị ứng với cái nickname vốn chẳng mang tội lỗi ǵ.
Từ tên blog, nick tới tên gọi thường ngày, Vy đều chọn cái tên Lindsay (cho giống thần tượng Lindsay Lohan). Sau một thời gian, khi hầu như mọi người đều gọi Vy là Lindsay th́ cô nàng nhận ra ḿnh “phải” thay đổi cho giống với cái nick. Ai đời tên th́ rơ tây, mà tóc lại đen và ăn mặc th́ quá b́nh thường (!?), thế là Lindsay Vy ra tiệm nhuộm luôn mái tóc thành vàng choé, trang điểm mặt trắng bệch, trang phục th́ ngày càng khó hiểu và… khó nh́n. Miễn sao càng “tây tây” càng tốt.
Tưởng là thay đổi như vậy th́ giống Tây, nhưng mọi người đều công nhận Vy ngày càng giống… Tây Nguyên hơn, khi mặt th́ trắng bệch nhưng cổ lại đen x́ (đâu có đánh phấn tuốt xuống cổ được), cộng thêm mái tóc vàng chói lọi và đi tới đâu cũng “Lindsay thích thế này, Lindsay thích thế nọ”.
Một cái nickname góp phần khẳng định dấu ấn riêng cho tên gốc, khiến tên của chúng ḿnh không bị lẫn trong hàng trăm tên có vần giống nhau. Nhưng làm sao để mỗi khi bạn bè, hoặc người quen nhắc đến nó với những kỷ niệm đáng nhớ, yêu thương, mang đậm phong cách của “chính chủ”, chứ không phải cái nickname xa lạ, lạc lơng, th́ đó đều là do cách sử dụng của chính teen mà thôi....
Nghe như đùa nhưng hoàn toàn là chuyện thường ngày ở một vài xóm trọ có những sinh viên quá đỗi "hồn nhiên" đến vô duyên với những màn "tắm tiên".
Buổi chiều, cứ thấy C, CĐ Bách khoa Hà Nội đi học về là cả chục nữ sinh ở xóm trọ cuối đường Thanh Nhàn lại ba chân bốn cẳng làm ngay những việc cần sử dụng đến nước. V́ khi C đă ôm quần áo đi tắm th́ chỉ họ c̣n nước đóng cửa ngồi trong pḥng mà chờ. Có muốn giặt giũ, nấu ăn ǵ th́ cũng chịu v́ cậu C này không chịu vào nhà tắm mà trần như nhộng tắm ngay ở bể nước.
Một cậu sinh viên “siêu hồn nhiên” chuẩn bị ra khu vực bể nước... “tắm tiên”.
Hồi đầu, mỗi khi tắm C c̣n nhờ cậu nào đó đứng canh để không cho ai ra nhưng giờ th́ cậu chẳng cần “vệ sĩ”. Cậu chỉ ôm quần áo hét thật lớn: “Tớ đi tắm đây!”, để mọi người c̣n biết đường đừng có dại ǵ mà bước ra. Vậy nhưng không ít cô cậu trong xóm vẫn nhiều lần “rơi vào tṛng”.
“Người th́ quên, người th́ vừa đi về không biết cậu ta tắm ở đằng sau, chạy ra là “chết đứng” ngay, lại bị c̣n bị cậu ta chửi là... vô duyên nữa chứ. Như cô bạn của em hôm đến chơi, chạy ra để đi vệ sinh đúng lúc C đang tắm, em không kịp giữ lại, nh́n thấy hoảng quá bỏ về luôn”, Thanh Vân, sinh viên trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ ở xóm trọ này cho hay.
Nữ sinh ở đây rất bức xúc, lên tiếng nhắc nhở C nhưng chẳng đem lại kết quả ǵ. Cậu quay sang đổ lỗi cho cái nhà tắm không thoát nước, nước đọng lại tắm không nổi. C trơ trẽn: “Tớ tắm có mấy phút, các cậu đừng có ṭ ṃ chạy ra là xong, Mà các cậu có nh́n chút tớ cũng không trách đâu”. C không hề nghĩ rằng mọi người cũng có thể đột xuất cần đi vệ sinh, cần sử dụng đến nước. “Mỗi lúc C tắm là mọi người phải nhịn, một số bạn trai c̣n lấy việc này để trêu con gái” - một nữ sinh bức xúc.
Sự chịu đựng của sinh viên tại xóm trọ này vẫn c̣n là “nhẹ nhàng” so với “cực h́nh” mà hơn 20 sinh viên ở khu trọ cuối đường Bưởi từng trải qua. Chả là khu trọ này có một đôi sống thử, chàng là sinh năm cuối trường ĐH Mỏ - Địa chất, nàng học tại chức trường Ngoại ngữ. "Đôi vợ chồng" có một thú vui là thích tắm chung, quá khổ sở v́ nhà tắm chật hẹp, “anh chồng” quyết định ra đứng ngoài, ngay chỗ sinh hoạt rửa rau quả, giặt giũ của toàn bộ sinh viên. Cô vợ vẫn tắm ở trong nhà tắm nhưng không... đóng cửa.
Thế đă đành, anh chàng này lại c̣n có thói chỉ thích vào trong pḥng mặc đồ. Thế nên, tắm xong anh ta chỉ mặc độc chiếc quần chíp, cần chiếc khăn tắm che tạm rồi cứ thế băng qua các pḥng khác chạy vào pḥng, làm cho sinh viên vô t́nh nh́n thấy phải chín mặt.
“Ḿnh không tin lại có thể loại này, thế mà lại ở ngay xóm trọ. Đúng là nhà tắm sinh viên chật chội thật nhưng cũng phải chịu khó chứ đừng hành hạ người khác kiểu đó”, Ngọc, ĐH Luật bày tỏ.
Vô tư “tắm tiên” giữa xóm trọ.
Cảnh nam sinh tắm tiên ở các xóm trọ sinh viên không phải là ít khi mà họ cảm thấy không sống nổi với cái nhà tắm. Khi đă đứt mất dây thần kinh xấu hổ th́ mọi lời nhắc nhỏ, góp ư của bạn bè với họ chẳng c̣n ư nghĩa ǵ. Họ cho rằng đó là quyền của ḿnh mà không nghĩ như thế đang làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người khác, làm “đục” môi trường sống của mọi người và của chính ḿnh.
Không những thế, nhiều lúc họ phải trả giá cho sự “hớ hênh” đến vô duyên của ḿnh. “Một cậu sinh viên năm ba trường Thương mại mắc chứng bệnh "tắm tiên" khi đến tai chủ nhà trọ đă lập tức bị đuổi đi. Thế là bọn tớ nhẹ cả người”. Thảo, một sinh viên sống trọ ở khu Mỹ Đ́nh từng “sống chung” với cảnh có những bạn sinh viên "siêu hồn nhiên" cho biết.
Hay như đôi vợ chồng tại xóm trọ đường Bưởi nói đến trên, h́nh ảnh họ đang tắm không hiểu thế nào lại lọt vào ống kính của một sinh viên nào đó. Những h́nh ảnh của họ được sinh viên trong xóm chuyền tay nhau, sang các khu bên cạnh. Thế là họ phải khăn gói t́m chỗ ở mới.