Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Truyện ngắn >> NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ ( 5 )

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 bathua
 member

 ID 33915
 12/12/2007



NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ ( 5 )
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần II : Các Bài Viết

CẢ NƯỚC XẾP HÀNG



Người Mỹ là một loại người thích giúp đỡ người khác. Cái câu " Tôi có thể giúp đỡ ǵ được không ? " hoàn toàn không phải là một câu nói đưa đẩy xă giao. Trừ ở New York và vài thành phố bến cảng khác, chỉ cần anh tỏ ra bối rối, lạc lơng một tư là y như rằng có người đến hỏi anh câu đó. Nếu anh trả lời kiểu đểu : " Đúng rồi, tôi đang cần giúp đỡ đây, anh có thể cho tôi mượn 5 tỷ đô-la trong ṿng 20 năm không ? " th́ chắc chắn là không được. Nhưng nếu anh chỉ lạc đường th́ họ sẽ không quản ngại mà chỉ bảo cho anh kỹ càng. Nếu chẳng may tiếng Anh của anh cũng cỡ tôi, nghĩa là sau khi nói hết nước miếng cũng chẳng ai hiểu ǵ th́ họ sẽ chạy đông chạy tây lo cho anh như thể anh là một vương tôn công tử mà họ chỉ là kẻ hầu người hạ vậy.
Trước khi đi Mỹ vợ tôi bị thương ở lưng vẫn chưa lành, lúc đi phải mang theo một cái giá đỡ lưng đan bằng mây. Cái giá này đă dùng ở Đài Loan nửa năm nay nhưng không hề làm ai chú ư cả. Chỉ khi đến Mỹ rồi mới thấy hiệu quả ghê gớm của nó. Bất kỳ nơi nào đều có những người Mỹ lớn tuổi lo lắng cho cái lưng của nhà tôi, như thể không biết nó có thể gẫy ra làm hai lúc nào không biết. Trên máy bay, xe hỏa, lúc nhà tôi đứng lên hay chỉ rướn ḿnh là có người đến bên tươi cười hỏi : " Tôi có thể giúp ǵ cho bà được không ? " Dĩ nhiên là không được, v́ nhà tôi muốn đi nhà xí, mà cái việc này đâu giám nhờ ai giúp. Chỉ tội vợ tôi cứ phải cố gắng nhịn v́ sợ ḿnh tỏ ra không biết điều với những người muốn giúp đỡ ḿnh.
Cái quan hệ giữa những người Trung Quốc với nhau không hề có cái kiểu này, mà hoàn toàn ngược lại. Những người sẵn sàng giúp đỡ kẻ khác vẫn được gọi một cách văn hoa là " kẻ hiếu sự ". Nếu giữa đường thấy chuyện bất b́nh mà ra tay th́ nhất định bị gọi là " thích lo chuyện không đâu ". Dĩ nhiên những hành động đi ra ngoài cái lề thói này đều bị xem là hành vi có ẩn ư nào đó. Bởi v́ nếu như ở Đài Bắc giả sử anh có gục xuống thượng thổ hạ tả, tôi có thể cá với anh một quan tiền rằng không ai đỡ anh dậy.
Một năm trước tôi đi xem xi-nê ở Đài Bắc với một người bạn Mỹ. Đang xem dở phim bỗng có một ông cụ tự nhiên từ ghế ngă xuống sùi bọt mép. Một lúc sau hai nhân viên rạp hát đến khiêng ông ấy đi, chắc là đem vào nhà thương. Nhưng không ngờ khi hết phim chúng tôi đi ra mới thấy ông cụ vẫn nguyên h́nh nguyên dạng bị vứt nằm lăn lóc bên cửa ra vào trên nền đất đầy bùn. Ông cụ nằm đó chẳng khác ǵ người một bộ lạc bán khai nào đó vừa bị một bộ lạc khác bắt về chứ chả có vẻ ǵ là " con cháu của rồng thiêng " cả.
Làn sóng người cứ cuồn cuộn đi qua, không một ai dừng chân xem sự thể thế nào. Người bạn Mỹ của tôi cả kinh thốt lên : " Người Trung Quốc cũng gần như dân New York, thật lănh đạm vô t́nh ! "
Ông ta không nói lănh đạm vô t́nh như người Mỹ, đó là cái chỗ khôn khéo của ông ta, mà lại nói " gần như " để tránh chạm vào ḷng yêu nước của tôi. Nếu không, tôi có thể cho rằng ông ta châm biếm, muốn " chia rẽ t́nh cảm giữa chính phủ và nhân dân ".
Ông ta lại đưa New York ra để so sánh, v́ đây là đại bản doanh của dân giang hồ tứ chiếng từ mọi nước tới, vẫn chưa hề quên nguồn gốc của họ. Ngay cả người Mỹ khi nói đến New York cũng quyết không nhận đấy là một thành phố của họ.
Sinh ra làm người Trung Quốc, ở trên đất Trung Quốc mà muốn giúp người khác không phải là một việc dễ dàng. Tôi đă nói trắng vấn đề này ra trong quyển " Ngă vào hũ tương " rồi. Một người không có những tư tưởng và t́nh cảm cao quư th́ vĩnh viễn không thể tin mà cũng không thể hiểu được tại sao người khác có thể có được những thứ đó. " Những đứa hiếu sự ", " Những kẻ đi lo việc không đâu ", " có ẩn ư ǵ đó " là những mũi tên độc lúc nào cũng giương sẵn để bắn ngay lập tức vào người có ư định muốn giúp ḿnh.
Một buổi tối mưa, một người quen tôi làm nghề lái tắc-xi, ông Dương Hy Phong, đă đón lên xe một cô gái ướt như chuột lột đang run lên cầm cập. Sẵn có bộ quần áo ấm của vợ ông vừa lấy từ tiệm giặt về, ông đề nghị: " Này cô! Cô có thể cởi quần áo ướt ra thay rồi lúc đến nhà trả lại cho tôi cũng được ! ". Cô gái nghe ông ta nói đến chuyện cởi quần áo, lập tức mắt trợn trừng, nói như hét: " Đồ dâm dục! Mày muốn tao kêu cảnh sát không ? " Ông bạn tôi tức đến nỗi rủa thầm cho nó bị cảm mạo sưng phổi đi cho rồi.
Một người bạn khác của tôi là nhà giáo, một hôm trên xe buưt thấy một phụ nữ (xin lỗi lại là một phụ nữ) cầm một cái dù cán đă rơi ra sắp bị người ta dẫm lên. Anh vội vàng nhặt lên chen ra đến tận sau xe đưa cho cô ta. Nhờ trời, cô này là người tương đối có văn hóa nên không gọi ông bạn tôi là " Đồ dâm dục ", nhưng cũng không hề có một tiếng " cảm ơn ", chỉ dương đôi mắt ếch lên nh́n, mồm câm như hến.
Than ôi ! Người Trung Quốc chúng ta tựa hồ như dừng lại ở giai đoạn tiến hóa của người rừng, ăn lông ở lỗ, trên người lúc nào cũng khoác một cái áo giáp như một con nhím, chỉ để lộ đôi mắt đầy ghẻ lạnh và nghi ngờ, lúc nào cũng dáo dác nh́n như thể tâm hồn không hề được yên ổn.
Tôi xin trở lại vấn đề cái giá đỡ lưng của nhà tôi. Cái công dụng của nó không chỉ ở chỗ giúp cho nhà tôi gặp được bao nhiêu sự giúp đỡ của những người Mỹ ở khắp mọi nơi chúng tôi đặt chân đến, mà c̣n tránh cho nhà tôi việc xếp hàng.
Tôi vẫn cho rằng xếp hàng là một cái thước đo văn minh của nhân loại, và cứ xem cái trật tự xếp hàng ở một nước cũng có thể biết được tŕnh độ văn minh của nước đó.
Tôi chỉ mới ở bên Mỹ có hai tháng mà đă muốn đề nghị : thay v́ gọi " Hợp chủng quốc Mỹ " th́ nên gọi là " Nước Mỹ xếp hàng ". V́ ở Mỹ tệ xếp hàng không những trở thành quá mức, mà c̣n trở thành một tai nạn nữa.
Không thể nào không thấy tội nghiệp cho những người Mỹ da đen, da trắng, lăng phí không biết bao nhiêu th́ giờ quư báu vào việc này. Lên máy bay cũng xếp hàng. Xuống máy bay cũng xếp hàng. Mua tem cũng xếp hàng. Trả tiền, rút tiền cũng xếp hàng. Lên xe buưt cũng xếp hàng. Đi nhà xí cũng xếp hàng. Và tệ hơn nữa là đến tiệm ăn cũng phải xếp hàng.
Không phải nói dóc chứ thật t́nh tôi coi việc xếp hàng này chẳng ra cái quái ǵ. Mà không phải chỉ có ḿnh tôi nhưng tất cả những người Trung Quốc khác cũng vậy.
Tuy nhiên, phải nói rằng xếp hàng ở Mỹ và ở Trung Quốc nội dung và h́nh thức đều rất khác nhau. Cũng giống kiểu cái chỗ qua đường dành riêng cho bộ hành ở Mỹ và ở Trung Quốc vậy. ở Trung Quốc xếp hàng chỉ là một loại học thuyết, ở Mỹ xếp hàng là một thứ sinh hoạt.
Kiểu xếp hàng ở Đài Bắc có thể xem như xếp hàng một nửa. V́ lúc xếp hàng để lên xe th́ xem cũng ra vẻ đấy, nhưng khi xe vừa đến th́ mọi người lại ùa ra mặc sức tranh dành, mạnh được yếu thua. Trong chỗ trời long đất lở đó, các nhân vật anh hùng mở đường máu, trèo cả lên đầu lên cổ người khác để chiếm một chỗ ngồi trước mọi người. Đám tàn binh gồm những người già, kẻ yếu th́ đầu bù tóc rối, chân nam đá chân xiêu, thất tha thất thểu lên xe mà không hiểu lúc năy ḿnh vừa khổ công xếp hàng để làm ǵ. Để cướp một chỗ ngồi hoặc v́ sợ không chen được lên xe cho một đoạn đường dài th́ c̣n hiểu được, đằng này đối với xe hỏa, xe ca, chỗ đă có đánh số, không thể nào bay đi mất được, cũng không thể sợ đít người khác dính vào chỗ của ḿnh đă mua, thế mà không hiểu sao người Trung Quốc vẫn c̣n phải ra sức chen lấn ?
Người Mỹ có vẻ như biết rằng c̣n sống là c̣n phải xếp hàng, nên thái độ họ rất thanh thản trong khi làm việc đó. Người Trung Quốc v́ quá đông, khi xếp hàng thường cứ xít lại nhau, mũi người này đụng gáy người kia, nh́n từ xa cứ giống như các chiến hữu rất thân mật, ôm ấp nhau kiểu " áo chạm vào nhau nghe hổn hển, dạt dào ngọc ấm thấy thịt da " (Lũ y tương tiếp văn suyễn tức, măn hoài noăn ngọc kiến cơ phu). C̣n người Mỹ khi xếp hàng có vẻ thờ ơ, thưa thớt, gặp chỗ cửa xe ra vào hoặc đường đi lối lại, th́ hàng có thể đứt ra trông quang cảnh rất thê lương, người nh́n thấy không thể không lo cho vận mệnh nước Mỹ.
Lúc ở New York, tôi đi với một người bạn đến rút tiền ở một ngân hàng nổi tiếng đông khách. Tôi thầm nghĩ anh này nghe tiếng tôi ở Đài Bắc có nghệ thuật chen lấn xe buưt rất cao cường chắc muốn tôi biểu diễn một màn cho người Mỹ xem đây. Khi đến cửa, tôi đă thấy một hàng dài phía ngoài, nhưng trước mỗi quầy lại chỉ có một người đang đứng nói chuyện x́ xồ. Tôi mừng quá, vội vàng lách đến đứng sau lưng một người ở một trong những quầy đó. Không ngờ anh bạn tôi liền tóm cổ tôi lôi ra như lôi một thằng kẻ cắp. Không những không xin lỗi v́ cái hành vi lỗ măng đó, anh bạn tôi c̣n nói một cách khó chịu: " Ông bạn, ông làm kiểu ǵ vậy? " Tôi gượng gạo đáp: " Làm ǵ đâu? Tôi xếp hàng mà! Từ lúc đến nước anh đến giờ hở một tư là bị xét nét, bộ xếp hàng cũng là phạm pháp à? " Anh ta đáp: " Chẳng phải là trái luật, nhưng trái quy tắc ".
Th́ ra trước khi phóng được đến mỗi quầy, mọi người phải bắt đầu xếp hàng ở cái hàng phía bên ngoài cái đă. Giống như khi xét hộ chiếu ở phi trường, chưa được gọi đến th́ không được tiến lên. Mà cái hàng kia đếm ra cũng phải đến năm sáu mươi người đang chờ đến lượt ḿnh để đi đến các quầy khi được gọi.
Ôi! Nước Mỹ! Từ lập quốc đến giờ chưa được bao lâu mà các quy tắc lại quá nhiều ! Lễ nghi phiền phức kiểu đó không hiểu rồi có ảnh hưởng đến sĩ khí, dân tâm không ?
C̣n một điều đáng sợ nhất là trước cái cửa hàng ăn lớn nhỏ cũng phải xếp hàng, điều này quả là vượt lên trên cái phạm trù học vấn vĩ đại của tôi. Từ thời Bàn Cổ khai thiên lập địa đến giờ chưa bao giờ người Trung Quốc nghe nói đến việc cũng phải xếp hàng ở cửa hàng ăn cả.
ở San Francisco có lần chúng tôi đến một tiệm cơm, tôi đang định xông vào t́m chỗ ngồi th́ vợ tôi kéo giật ngược lại. Hóa ra ngay cả khi không có người chờ, khách vẫn cứ phải đứng đó đợi để người phục vụ dẫn vào. Nếu không có người ra dẫn chắc cũng phải đứng tại chỗ mà chết đói mất !
Cái ấn tượng mạnh nhất đối với tôi là đêm ở gần thung lũng Grand Canyon (Gờ-ran-đơ Ca-nhi-on) tại Colorado (Cô-lô-ra-đô) trong một quán ăn nhỏ mới mở. V́ đă không phải dễ ǵ t́m được nó mà cái quán này lại đặc biệt cho cái ân huệ lớn là miễn xếp hàng. Nhưng khách vẫn phải đăng kư tên họ tại quầy trước, rồi đứng chờ gọi tên. Nên lúc bà phục vụ xuất hiện, mọi con mắt mong đợi đều đổ dồn về phía đó, chẳng khác nào Đức Mẹ Đồng Trinh đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn. Lời vàng ngọc của bà ta cất lên gọi tên này tên nọ, gia đ́nh này kia, tức th́ có sự reo mừng như sấm động. Có cái tập tục kiểu ǵ lạ như thế không ?
ở Đài Bắc tuyệt đối không thể có cái cảnh đó. Thực khách như một lũ người chết đói ào vào quán cơm, dù có rơ ràng là quán đă đầy người. Như người vào hang cọp, nh́n thấy bàn nào bát đũa ngổn ngang là chỗ sắp ăn xong, họ liền đến vây quanh. Thực khách đang ngồi ăn nh́n thấy thế trận như vậy cũng chẳng lấy làm lạ. Họ biết những con mắt của bọn chết đói đang nh́n mồm họ một cách giận dữ. Nhưng họ vẫn điềm nhiên không thay đổi khí thế và sắc mặt. Cuối cùng, bọn người ăn xong no nê bỏ đi, nhường chỗ cho bọn đói vừa mới đến. Bọn này chẳng bao lâu cũng lại bị vây y như lúc nẫy bởi một bọn đói khác vừa mới đến đang đứng dương mắt nh́n mồm họ.
Cảnh tượng này như diễn lại đoạn phim trên đồng cỏ Phi châu : một con chó sói nghiêng đầu nh́n một con cá sấu đang ngoạm con mồi của nó.
Điều đáng tiếc là rất nhiều tiệm ăn Tầu ở Mỹ cũng bắt đầu nhiễm cái thói xấu xếp hàng này, bỏ mất cái văn hóa truyền thống " xem ăn " của chúng ta.
Ai cũng bảo nước Mỹ là một nước tự do. Theo ư tôi th́ ngược lại. ở Mỹ để được trở thành người điên anh cũng phải xếp hàng.
Trích từ " Dẫm lên đuôi nó " Cả nước xếp hàng

Người Mỹ là một loại người thích giúp đỡ người khác. Cái câu " Tôi có thể giúp đỡ ǵ được không ? " hoàn toàn không phải là một câu nói đưa đẩy xă giao. Trừ ở New York và vài thành phố bến cảng khác, chỉ cần anh tỏ ra bối rối, lạc lơng một tư là y như rằng có người đến hỏi anh câu đó. Nếu anh trả lời kiểu đểu : " Đúng rồi, tôi đang cần giúp đỡ đây, anh có thể cho tôi mượn 5 tỷ đô-la trong ṿng 20 năm không ? " th́ chắc chắn là không được. Nhưng nếu anh chỉ lạc đường th́ họ sẽ không quản ngại mà chỉ bảo cho anh kỹ càng. Nếu chẳng may tiếng Anh của anh cũng cỡ tôi, nghĩa là sau khi nói hết nước miếng cũng chẳng ai hiểu ǵ th́ họ sẽ chạy đông chạy tây lo cho anh như thể anh là một vương tôn công tử mà họ chỉ là kẻ hầu người hạ vậy.
Trước khi đi Mỹ vợ tôi bị thương ở lưng vẫn chưa lành, lúc đi phải mang theo một cái giá đỡ lưng đan bằng mây. Cái giá này đă dùng ở Đài Loan nửa năm nay nhưng không hề làm ai chú ư cả. Chỉ khi đến Mỹ rồi mới thấy hiệu quả ghê gớm của nó. Bất kỳ nơi nào đều có những người Mỹ lớn tuổi lo lắng cho cái lưng của nhà tôi, như thể không biết nó có thể gẫy ra làm hai lúc nào không biết. Trên máy bay, xe hỏa, lúc nhà tôi đứng lên hay chỉ rướn ḿnh là có người đến bên tươi cười hỏi : " Tôi có thể giúp ǵ cho bà được không ? " Dĩ nhiên là không được, v́ nhà tôi muốn đi nhà xí, mà cái việc này đâu giám nhờ ai giúp. Chỉ tội vợ tôi cứ phải cố gắng nhịn v́ sợ ḿnh tỏ ra không biết điều với những người muốn giúp đỡ ḿnh.
Cái quan hệ giữa những người Trung Quốc với nhau không hề có cái kiểu này, mà hoàn toàn ngược lại. Những người sẵn sàng giúp đỡ kẻ khác vẫn được gọi một cách văn hoa là " kẻ hiếu sự ". Nếu giữa đường thấy chuyện bất b́nh mà ra tay th́ nhất định bị gọi là " thích lo chuyện không đâu ". Dĩ nhiên những hành động đi ra ngoài cái lề thói này đều bị xem là hành vi có ẩn ư nào đó. Bởi v́ nếu như ở Đài Bắc giả sử anh có gục xuống thượng thổ hạ tả, tôi có thể cá với anh một quan tiền rằng không ai đỡ anh dậy.
Một năm trước tôi đi xem xi-nê ở Đài Bắc với một người bạn Mỹ. Đang xem dở phim bỗng có một ông cụ tự nhiên từ ghế ngă xuống sùi bọt mép. Một lúc sau hai nhân viên rạp hát đến khiêng ông ấy đi, chắc là đem vào nhà thương. Nhưng không ngờ khi hết phim chúng tôi đi ra mới thấy ông cụ vẫn nguyên h́nh nguyên dạng bị vứt nằm lăn lóc bên cửa ra vào trên nền đất đầy bùn. Ông cụ nằm đó chẳng khác ǵ người một bộ lạc bán khai nào đó vừa bị một bộ lạc khác bắt về chứ chả có vẻ ǵ là " con cháu của rồng thiêng " cả.
Làn sóng người cứ cuồn cuộn đi qua, không một ai dừng chân xem sự thể thế nào. Người bạn Mỹ của tôi cả kinh thốt lên : " Người Trung Quốc cũng gần như dân New York, thật lănh đạm vô t́nh ! "
Ông ta không nói lănh đạm vô t́nh như người Mỹ, đó là cái chỗ khôn khéo của ông ta, mà lại nói " gần như " để tránh chạm vào ḷng yêu nước của tôi. Nếu không, tôi có thể cho rằng ông ta châm biếm, muốn " chia rẽ t́nh cảm giữa chính phủ và nhân dân ".
Ông ta lại đưa New York ra để so sánh, v́ đây là đại bản doanh của dân giang hồ tứ chiếng từ mọi nước tới, vẫn chưa hề quên nguồn gốc của họ. Ngay cả người Mỹ khi nói đến New York cũng quyết không nhận đấy là một thành phố của họ.
Sinh ra làm người Trung Quốc, ở trên đất Trung Quốc mà muốn giúp người khác không phải là một việc dễ dàng. Tôi đă nói trắng vấn đề này ra trong quyển " Ngă vào hũ tương " rồi. Một người không có những tư tưởng và t́nh cảm cao quư th́ vĩnh viễn không thể tin mà cũng không thể hiểu được tại sao người khác có thể có được những thứ đó. " Những đứa hiếu sự ", " Những kẻ đi lo việc không đâu ", " có ẩn ư ǵ đó " là những mũi tên độc lúc nào cũng giương sẵn để bắn ngay lập tức vào người có ư định muốn giúp ḿnh.
Một buổi tối mưa, một người quen tôi làm nghề lái tắc-xi, ông Dương Hy Phong, đă đón lên xe một cô gái ướt như chuột lột đang run lên cầm cập. Sẵn có bộ quần áo ấm của vợ ông vừa lấy từ tiệm giặt về, ông đề nghị: " Này cô! Cô có thể cởi quần áo ướt ra thay rồi lúc đến nhà trả lại cho tôi cũng được ! ". Cô gái nghe ông ta nói đến chuyện cởi quần áo, lập tức mắt trợn trừng, nói như hét: " Đồ dâm dục! Mày muốn tao kêu cảnh sát không ? " Ông bạn tôi tức đến nỗi rủa thầm cho nó bị cảm mạo sưng phổi đi cho rồi.
Một người bạn khác của tôi là nhà giáo, một hôm trên xe buưt thấy một phụ nữ (xin lỗi lại là một phụ nữ) cầm một cái dù cán đă rơi ra sắp bị người ta dẫm lên. Anh vội vàng nhặt lên chen ra đến tận sau xe đưa cho cô ta. Nhờ trời, cô này là người tương đối có văn hóa nên không gọi ông bạn tôi là " Đồ dâm dục ", nhưng cũng không hề có một tiếng " cảm ơn ", chỉ dương đôi mắt ếch lên nh́n, mồm câm như hến.
Than ôi ! Người Trung Quốc chúng ta tựa hồ như dừng lại ở giai đoạn tiến hóa của người rừng, ăn lông ở lỗ, trên người lúc nào cũng khoác một cái áo giáp như một con nhím, chỉ để lộ đôi mắt đầy ghẻ lạnh và nghi ngờ, lúc nào cũng dáo dác nh́n như thể tâm hồn không hề được yên ổn.
Tôi xin trở lại vấn đề cái giá đỡ lưng của nhà tôi. Cái công dụng của nó không chỉ ở chỗ giúp cho nhà tôi gặp được bao nhiêu sự giúp đỡ của những người Mỹ ở khắp mọi nơi chúng tôi đặt chân đến, mà c̣n tránh cho nhà tôi việc xếp hàng.
Tôi vẫn cho rằng xếp hàng là một cái thước đo văn minh của nhân loại, và cứ xem cái trật tự xếp hàng ở một nước cũng có thể biết được tŕnh độ văn minh của nước đó.
Tôi chỉ mới ở bên Mỹ có hai tháng mà đă muốn đề nghị : thay v́ gọi " Hợp chủng quốc Mỹ " th́ nên gọi là " Nước Mỹ xếp hàng ". V́ ở Mỹ tệ xếp hàng không những trở thành quá mức, mà c̣n trở thành một tai nạn nữa.
Không thể nào không thấy tội nghiệp cho những người Mỹ da đen, da trắng, lăng phí không biết bao nhiêu th́ giờ quư báu vào việc này. Lên máy bay cũng xếp hàng. Xuống máy bay cũng xếp hàng. Mua tem cũng xếp hàng. Trả tiền, rút tiền cũng xếp hàng. Lên xe buưt cũng xếp hàng. Đi nhà xí cũng xếp hàng. Và tệ hơn nữa là đến tiệm ăn cũng phải xếp hàng.
Không phải nói dóc chứ thật t́nh tôi coi việc xếp hàng này chẳng ra cái quái ǵ. Mà không phải chỉ có ḿnh tôi nhưng tất cả những người Trung Quốc khác cũng vậy.
Tuy nhiên, phải nói rằng xếp hàng ở Mỹ và ở Trung Quốc nội dung và h́nh thức đều rất khác nhau. Cũng giống kiểu cái chỗ qua đường dành riêng cho bộ hành ở Mỹ và ở Trung Quốc vậy. ở Trung Quốc xếp hàng chỉ là một loại học thuyết, ở Mỹ xếp hàng là một thứ sinh hoạt.
Kiểu xếp hàng ở Đài Bắc có thể xem như xếp hàng một nửa. V́ lúc xếp hàng để lên xe th́ xem cũng ra vẻ đấy, nhưng khi xe vừa đến th́ mọi người lại ùa ra mặc sức tranh dành, mạnh được yếu thua. Trong chỗ trời long đất lở đó, các nhân vật anh hùng mở đường máu, trèo cả lên đầu lên cổ người khác để chiếm một chỗ ngồi trước mọi người. Đám tàn binh gồm những người già, kẻ yếu th́ đầu bù tóc rối, chân nam đá chân xiêu, thất tha thất thểu lên xe mà không hiểu lúc năy ḿnh vừa khổ công xếp hàng để làm ǵ. Để cướp một chỗ ngồi hoặc v́ sợ không chen được lên xe cho một đoạn đường dài th́ c̣n hiểu được, đằng này đối với xe hỏa, xe ca, chỗ đă có đánh số, không thể nào bay đi mất được, cũng không thể sợ đít người khác dính vào chỗ của ḿnh đă mua, thế mà không hiểu sao người Trung Quốc vẫn c̣n phải ra sức chen lấn ?
Người Mỹ có vẻ như biết rằng c̣n sống là c̣n phải xếp hàng, nên thái độ họ rất thanh thản trong khi làm việc đó. Người Trung Quốc v́ quá đông, khi xếp hàng thường cứ xít lại nhau, mũi người này đụng gáy người kia, nh́n từ xa cứ giống như các chiến hữu rất thân mật, ôm ấp nhau kiểu " áo chạm vào nhau nghe hổn hển, dạt dào ngọc ấm thấy thịt da " (Lũ y tương tiếp văn suyễn tức, măn hoài noăn ngọc kiến cơ phu). C̣n người Mỹ khi xếp hàng có vẻ thờ ơ, thưa thớt, gặp chỗ cửa xe ra vào hoặc đường đi lối lại, th́ hàng có thể đứt ra trông quang cảnh rất thê lương, người nh́n thấy không thể không lo cho vận mệnh nước Mỹ.
Lúc ở New York, tôi đi với một người bạn đến rút tiền ở một ngân hàng nổi tiếng đông khách. Tôi thầm nghĩ anh này nghe tiếng tôi ở Đài Bắc có nghệ thuật chen lấn xe buưt rất cao cường chắc muốn tôi biểu diễn một màn cho người Mỹ xem đây. Khi đến cửa, tôi đă thấy một hàng dài phía ngoài, nhưng trước mỗi quầy lại chỉ có một người đang đứng nói chuyện x́ xồ. Tôi mừng quá, vội vàng lách đến đứng sau lưng một người ở một trong những quầy đó. Không ngờ anh bạn tôi liền tóm cổ tôi lôi ra như lôi một thằng kẻ cắp. Không những không xin lỗi v́ cái hành vi lỗ măng đó, anh bạn tôi c̣n nói một cách khó chịu: " Ông bạn, ông làm kiểu ǵ vậy? " Tôi gượng gạo đáp: " Làm ǵ đâu? Tôi xếp hàng mà! Từ lúc đến nước anh đến giờ hở một tư là bị xét nét, bộ xếp hàng cũng là phạm pháp à? " Anh ta đáp: " Chẳng phải là trái luật, nhưng trái quy tắc ".
Th́ ra trước khi phóng được đến mỗi quầy, mọi người phải bắt đầu xếp hàng ở cái hàng phía bên ngoài cái đă. Giống như khi xét hộ chiếu ở phi trường, chưa được gọi đến th́ không được tiến lên. Mà cái hàng kia đếm ra cũng phải đến năm sáu mươi người đang chờ đến lượt ḿnh để đi đến các quầy khi được gọi.
Ôi! Nước Mỹ! Từ lập quốc đến giờ chưa được bao lâu mà các quy tắc lại quá nhiều ! Lễ nghi phiền phức kiểu đó không hiểu rồi có ảnh hưởng đến sĩ khí, dân tâm không ?
C̣n một điều đáng sợ nhất là trước cái cửa hàng ăn lớn nhỏ cũng phải xếp hàng, điều này quả là vượt lên trên cái phạm trù học vấn vĩ đại của tôi. Từ thời Bàn Cổ khai thiên lập địa đến giờ chưa bao giờ người Trung Quốc nghe nói đến việc cũng phải xếp hàng ở cửa hàng ăn cả.
ở San Francisco có lần chúng tôi đến một tiệm cơm, tôi đang định xông vào t́m chỗ ngồi th́ vợ tôi kéo giật ngược lại. Hóa ra ngay cả khi không có người chờ, khách vẫn cứ phải đứng đó đợi để người phục vụ dẫn vào. Nếu không có người ra dẫn chắc cũng phải đứng tại chỗ mà chết đói mất !
Cái ấn tượng mạnh nhất đối với tôi là đêm ở gần thung lũng Grand Canyon (Gờ-ran-đơ Ca-nhi-on) tại Colorado (Cô-lô-ra-đô) trong một quán ăn nhỏ mới mở. V́ đă không phải dễ ǵ t́m được nó mà cái quán này lại đặc biệt cho cái ân huệ lớn là miễn xếp hàng. Nhưng khách vẫn phải đăng kư tên họ tại quầy trước, rồi đứng chờ gọi tên. Nên lúc bà phục vụ xuất hiện, mọi con mắt mong đợi đều đổ dồn về phía đó, chẳng khác nào Đức Mẹ Đồng Trinh đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn. Lời vàng ngọc của bà ta cất lên gọi tên này tên nọ, gia đ́nh này kia, tức th́ có sự reo mừng như sấm động. Có cái tập tục kiểu ǵ lạ như thế không ?
ở Đài Bắc tuyệt đối không thể có cái cảnh đó. Thực khách như một lũ người chết đói ào vào quán cơm, dù có rơ ràng là quán đă đầy người. Như người vào hang cọp, nh́n thấy bàn nào bát đũa ngổn ngang là chỗ sắp ăn xong, họ liền đến vây quanh. Thực khách đang ngồi ăn nh́n thấy thế trận như vậy cũng chẳng lấy làm lạ. Họ biết những con mắt của bọn chết đói đang nh́n mồm họ một cách giận dữ. Nhưng họ vẫn điềm nhiên không thay đổi khí thế và sắc mặt. Cuối cùng, bọn người ăn xong no nê bỏ đi, nhường chỗ cho bọn đói vừa mới đến. Bọn này chẳng bao lâu cũng lại bị vây y như lúc nẫy bởi một bọn đói khác vừa mới đến đang đứng dương mắt nh́n mồm họ .
Cảnh tượng này như diễn lại đoạn phim trên đồng cỏ Phi châu : một con chó sói nghiêng đầu nh́n một con cá sấu đang ngoạm con mồi của nó .
Điều đáng tiếc là rất nhiều tiệm ăn Tầu ở Mỹ cũng bắt đầu nhiễm cái thói xấu xếp hàng này, bỏ mất cái văn hóa truyền thống " xem ăn " của chúng ta .
Ai cũng bảo nước Mỹ là một nước tự do. Theo ư tôi th́ ngược lại . ở Mỹ để được trở thành người điên anh cũng phải xếp hàng .

- Trích từ " Dẫm lên đuôi nó " .


( Sưu Tầm )
_BatHua_



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 bathua
 member

 REF: 268447
 12/12/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần II : Các Bài Viết

RÚT CUỘC LÀ CÁI NƯỚC G̀ ?



Căn cứ trên sách vở ta ngỡ rằng Trung Quốc là một nước có lễ nghĩa, nhưng nh́n vào hành vi, th́ ngược lại, chúng ta chẳng khác nào một nước man rợ. Điều tâm nguyện tối cao của tôi là mong sao Trung Quốc sớm trở thành một nước lễ nghĩa.
Nghe như thế, thấy có cái ǵ đó không xuôi tai, một anh bạn trợn mắt hỏi : " Theo ư anh th́ Trung Quốc là một nước lễ nghĩa giả tạo à? " Tôi bảo: " Tôi không nói thế ! ư của tôi là Trung Quốc hiện tại c̣n chưa có được tư cách để làm một nước lễ nghĩa giả tạo nữa, v́ thật ra nó c̣n là một nước dă man nguyên thủy ".
Nói chưa dứt lời tôi đă phải vội vàng ẩn cái ghế đẩu vào đít anh, v́ có vẻ như anh đang muốn ngất xỉu. Ngồi trên ghế rồi anh bắt đầu lên cơn suyễn nặng.
Lên cơn suyễn v́ ḷng yêu nước như anh bạn tôi th́ nhiều vô cùng tận, nhưng khẩu vô bằng chứng. Bây giờ hăy để tôi đưa các vị đi tham quan xem cái man rợ đó như thế nào. Xin quư vị hăy đừng để cho cảm tính làm lu mờ óc phán đoán.

Tiết mục thứ Nhất : ĐÁM CƯỚI
Ngay cả những ngôi sao màn bạc với bao lần ly hôn cũng đều phải công nhận : kết hôn là một việc trọng đại của đời người. Nếu không, sao họ vẫn cứ phải lập đi lập lại cái chuyện này sau khi đă từ bỏ nó ? Bởi v́ trên con đường đời, kết hôn vẫn là một bước nhảy vọt và đột phá.
Một người con trai và một người con gái giă từ hoàn cảnh, tập quán cố hữu, nhẩy lên một con thuyền khác, từ đó làm thành một trung tâm gia đ́nh riêng, cùng chèo chống con thuyền đi vào một đại dương mới lạ đầy hứng thú.
Đấy là một sự thay đổi quan trọng lắm. V́ vậy, dù nghi thức truyền thống cổ lỗ của Trung Quốc hay nghi thức tôn giáo du nhập từ phương Tây, nó vẫn là một cái ǵ rất trang nghiêm. Trong cái trang nghiêm và hoan lạc này mọi người đều chúc mừng cho sự đổi thay.
Chả cần nói đến thời xa xưa, chỉ trong những năm 40, các đám cưới ở nhà quê vẫn c̣n đúng là mười phần long trọng. Chàng rể phải đích thân đến gia đ́nh nhà vợ để đón dâu, hoặc ngồi kiệu, hoặc ngồi xe. Về đến nhà chồng, sau ba lậy : vái trời đất, cha mẹ, vái lẫn nhau, th́ hai người mới thành vợ chồng.
ở nhà thờ cũng có những ư nghĩa tương tự. Giữa tiếng nhạc trang nghiêm, chú rể đứng chờ trước thánh đàn. Cô dâu nắm tay bố, hoặc anh, từ từ xuất hiện, rồi đi lên phía thánh đàn, nơi đó người bố hoặc anh mới trao cô dâu cho chú rể. Rồi mục sư, hoặc linh mục, nhân danh thượng đế tuyên bố hai người thành vợ chồng.
Không hiểu bắt đầu từ thời nào, đại khái sau khi nhà Thanh bị diệt vong không lâu lắm, người Trung Quốc không c̣n thích cách quỳ lạy cũ, lại cũng không ưa cách quá tây của nhà thờ, họ bèn phát minh ra một thứ không giống ai, đến bây giờ vẫn c̣n dùng, gọi là " đám cưới văn minh ".
Hôn lễ không ra hôn lễ mà biến thành một loại phường chèo. Lễ đường cũng không phải lễ đường mà trở nên một thứ miếu đền ồn ào, náo nhiệt. Mọi người đến không phải để chúc mừng đám cưới, mà để t́m gặp bè bạn, trao đổi xă giao với những người sống trong cùng một thành phố mà hai, ba, bốn năm rồi chưa gặp mặt nhau. Pḥng cưới thành ra một loại trà đ́nh, tửu điếm.
Độ chừng nghi lễ đă xong, tức th́ đám này bầy mạc chược, đám nọ tụ tập hàn huyên, thăm hỏi tin tức, than văn cuộc đời, luận bàn thời cuộc, ngay cả chửi rủa người này người nọ cũng là chuyện b́nh thường. Tất cả là một khung cảnh ồn ào, náo nhiệt, sôi sục đến độ khi người chủ hôn đứng lên muốn nói vài câu cũng chẳng ai nghe ai được ông ta nói ǵ, mà ngay cả chính ông ta cũng không nghe được ḿnh nói ǵ nữa.
Người mai mối thường thường phải lộ diện sớm th́ bây giờ mới xuất hiện, cũng chẳng c̣n nhớ tên cô dâu là ǵ, lại quên luôn cả trách nhiệm thiêng liêng trong công tác của ḿnh, bắt đầu nói đùa, kể chuyện nhảm nhí về việc động pḥng trước mặt gia nhân thân thuộc,
Mồm miệng người này đầy những chuyện hạ lưu, đạt đến tŕnh độ dâm dục mà nếu những người biên tập tờ báo Playboy của Mỹ có mặt ở đó cũng phải đi gọi cảnh sát đặc trách về thuần phong mỹ tục.
Mọi người lớn nhỏ dự những đám cưới như vậy đều bị dồn vào một không khí tuồng chèo. Có thể nói đó là cái chợ bán thức ăn cũng không phải là quá. Đối với hai họ, đây là một dịp để chịu đựng những điều sỉ nhục, và đối với thượng đế là lúc để khóc thương cho nhân thế .

Tiết mục thứ Hai : ĐÁM MA
Chết so với cưới c̣n là một chuyện lớn hơn. Một người trong đời có thể kết hôn nhiều lần, nhưng chỉ có thể chết một lần. Đó là sự chấm dứt của một mạng sống, chấm dứt một cách vĩnh viễn. Vứt lại tất cả các thành tựu phấn đấu đầy gian khổ của cuộc đời, bỏ lại những người thân thuộc yêu mến nhất, buông xuôi tay ra về.
ở nhà quàn - trạm dừng cuối cùng trên hành tŕnh cuộc sống, qua trạm này người ra đi sẽ vĩnh viễn dừng lại trong mộ phần - bầu không khí của lễ tang không những phải trang nghiêm mà c̣n phải rất bi thương. Người xưa nói : " những người chịu tang rất là vui vẻ " (Tang gia đại duyệt) nghĩa là chỉ " vui vẻ " khi các nghi thức tang lễ và chôn cất đều đúng cách, chứ không phải vui v́ người đó chết; và như thế là tốt, là hay !
Thế mà ngày nay trong việc ma chay thường hay thấy một hiện tượng mới : Khách tang vào đến cửa đầu tiên đến nghiêng ḿnh trước linh cữu. Gia thuộc người quá cố quỳ phục bên cạch linh cữu, lúc bi thương đều có tiếng khóc ; nhất là mẹ già, con dại, cô nhi, quả phụ tiếng khóc nghe lại càng đứt ruột. Nhưng khi tiếng khóc của gia đ́nh người chết vẫn chưa dứt th́ ông khách tang này đă phóng ngay lại chỗ một người khách khác, vẻ hể hả: " ái dà! Ông bạn, lâu ngày quá không gặp. Trông mặt anh dạo này có vẻ phú ông đấy, chắc hẳn quên hết cả bạn bè cũ rồi ! " Người kia cũng vui vẻ đáp lại: " Tôi đang đi t́m anh đây! Toàn bị những thứ hiếu hỉ ma chay khỉ gió thế này nó hành. Nào đi đi, ta đi t́m chỗ tán gẫu cái đă ". Vừa ra đến cửa th́ đằng trước lù lù một nhân vật tiến vào. Hai con động vật máu lạnh kia lật đật cong lưng xuống: " Chào ngài Bộ trưởng! Dạ ngài vẫn mạnh giỏi chứ ạ? " Ông Bộ trưởng gật đầu cười, vừa bắt tay vừa đi vào. Hai con động vật máu lạnh kia liền thay đổi ư định, bèn theo bén gót đằng sau, mặt mày hớn hở.
Thế là tang khách quây cả lại, ầm ĩ lên. Nhà lễ tang bỗng chốc đă biến thành một thứ câu lạc bộ xă giao. Kỳ thực, nếu ông Bộ trưởng kia không đến chăng nữa th́ tang lễ cũng trở thành một bản sao của cái loại " đám cưới văn minh " đă nói trên. Nghĩa là khách tang hầu như trong ḷng chẳng có một tư tâm t́nh ǵ gọi là xót xa thương tiếc người đă khuất, bất quá chỉ như người đi văn cảnh miếu đền.
Sự thực, ngay ở nơi quàn xác chết hiển nhiên cũng đă thành chỗ kết bè, kết đảng, lại đương nhiên thành chỗ " xa nhà gặp người quen " th́ nét mặt tự nhiên phải tươi cười rạng rỡ. Chẳng trách người Tây phương trách người Trung Quốc là quá lănh đạm và tàn khốc.
Than ôi ! Chỗ quàn xác, nơi cô nhi quả phụ đau ḷng, nơi thượng đế cũng đau ḷng !

Tiết mục thứ Ba : QUÁN ĂN
Quán ăn Trung Quốc là một nơi đầy nghi lễ. Có thể nói tinh hoa của những nghi lễ ăn uống này tập trung toàn bộ trong hai cuộc chiến bắt buộc. Cuộc chiến thứ nhất là " Cuộc chiến tranh chỗ ngồi ".
Tại một bàn tiệc thông thường vẫn có một chủ tọa - một loại khách danh dự - thường là một người có chức vị hoặc giàu sang. Nhưng cái ghế chủ tịch này dường như là nơi có rắn độc ẩn núp, nên người được chọn nhất định tránh không chịu ngồi. Thấy người khách danh dự như vậy, tức th́ những người khách khác cùng với chủ nhân hè nhau lại lôi kéo, reo ḥ, quát tháo. Có khi người này mặc dù sùi cả bọt mép ra vẫn khăng khăng không chịu.
Có kẻ th́ nhanh mắt, nhanh tay, áp dụng kiểu " tiên hạ thủ vi cường ", nghĩa là cứ đặt đít ngồi ngay xuống bất cứ chỗ nào đó, rồi tuyên bố : " Đây là chỗ chủ tịch rồi ! " Thế là mấy người kia không c̣n cách nào khác đành chịu thua ấm ức ngồi xuống. Lúc chủ tọa đă yên vị, lại đến chỗ ngồi ở ghế thứ nh́, thứ ba, thứ tư,... cứ mỗi lần như thế lại ḥ hét náo động cả đến mười hoặc hai, ba mươi phút trước khi bụi bặm lắng xuống.
Không cần kể các chuyện rườm rà như người chúc rượu, kẻ tiếp thức ăn, một trường hỗn chiến trong bàn tiệc có thể làm cho thực khách đều mệt chết đi được, mà hăy nói đến hồi tan tiệc - mọi người ra về - lúc này cái trận chiến thứ hai mới bộc phát. Đó là " Cuộc chiến tránh cửa ".
Mọi người giờ đây giống một đàn chim cánh cụt chen chúc nhau trước cửa, chẳng khác nào ở ngoài đường là cạm bẫy nguy hiểm khôn lường, chỉ cần bước thêm một bước sẽ rơi vào mồm lang sói. Thế là chẳng ai chịu đi, ngay cả người ngồi ghế chủ tọa dù có bị đuổi ra khỏi hội cũng nhất định không ra trước. Thế là lại căi nhau ỏm tỏi. Và cuối cùng mặc dù cố giẫy dụa người chủ tọa vẫn bị cả bọn tống cổ ra ngoài. Người này nếu già yếu, không đứng vững c̣n có thể bị bọn người xô đẩy ra kia đạp cả lên đầu .
Đấy chỉ là những thứ hai năm rơ mười trong số những thứ khác cũng táng đởm kinh hồn không kém của cái " văn minh " Trung Quốc .

- Trích từ " Những con trùng dậy sớm " .


( Sưu Tầm )
_BatHua_


 

 bathua
 member

 REF: 268459
 12/12/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần II : Các Bài Viết

CHẲNG KỂ THỊ PHI , CHỈ NÓI ĐẾN CHÍNH ĐẠO



Cái nét chính của Chủ nghĩa thế lợi là không phân biệt phải trái. V́ phải trái dưới con mắt thế lợi hoàn toàn tùy thuộc vào thế lực và tài sản .
Có người bạn kể tôi nghe một chuyện ở quê anh miền Chiết Giang. Bà con anh có một người trong thời kỳ kháng chiến chống Nhật in tiền giả vùng địch chiếm để dùng vào việc mua vũ khí đạn dược cho quân du kích.
Chẳng may anh này bị địch bắt và đem xử bắn vào cái đêm trước khi thắng lợi một hôm. Khi tin anh bị giết loan về làng, những kẻ gọi là chính nhân quân tử không ai không lắc đầu than :
" Thằng bé đó thật là tốt, không hiểu sao không sống đàng hoàng. Nếu nó chịu đi con đường chính đạo th́ đă không ra nông nỗi ấy ! "
Đó là cách đánh giá trong thâm tâm của người Trung Quốc đối với một vị anh hùng chống giặc cứu nước. Mặc dù trong ḷng đầy thương xót, nhưng họ lại bảo : " không sống đàng hoàng ", " không chịu đi con đường chính đạo ", tức là hoàn toàn không những không hề có một ư ǵ kính trọng cả, mà c̣n là một sự thờ ơ, tàn nhẫn nữa.
Trong cái " hũ tương " văn hóa Trung Quốc, chỉ có phú quư, công danh, tài lộc mới được gọi là " con đường ngay thẳng ". C̣n những hành động không mang đến công danh phú quư th́ toàn là những thứ " không đàng hoàng " và không phải là " chính đạo ".
Thật chẳng c̣n một tư nào nhân tính, chẳng c̣n tiêu chuẩn phải trái ǵ nữa. Tất cả hoàn toàn đảo lộn. Sự khác biệt giữa con người và súc vật hầu như cũng không c̣n.
Cái duy nhất c̣n lại - ghê gớm nhất - là con mắt thế lợi mà thôi .

- Trích từ tập " Đập tan hũ tương " .


( Sưu Tầm )
_BatHua_


 

 bathua
 member

 REF: 268469
 12/12/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần II : Các Bài Viết

PHỐ TÀU - MỘT ĐỘNG QUỶ NUỐT TƯƠI NGƯỜI TRUNG QUỐC



Đa số người Trung Quốc đều cố gắng " không mất gốc ", nghĩa là tích cực chia rẽ, xâu xé nhau. Bất kỳ ở góc biển chân trời nào hễ có người Trung Quốc là có cắn xé lẫn nhau.
Nghe nói tại nước Mỹ có một cơ quan chuyên nghiên cứu những đặc tính này để t́m hiểu tại sao người Trung Quốc đối với người da trắng lại rất tử tế mà đối với đồng bào ḿnh lúc nào cũng chỉ như chực muốn giết lẫn nhau.
Từ khi những bang hội ma-phia trẻ Trung Quốc nổi lên hoành hành trong các quán cơm Tàu, nhiều quán đă phải chi những món tiền lớn để mời một người da trắng đến gác két tiền, như kiểu một loại bùa trừ tà. Chẳng bao lâu sau những băng đảng này không thấy xuất hiện nữa. Đó là nói về giới vô học.
C̣n giới trí thức - đặc biệt là số người Trung Quốc có học vị tại các trường đại học Mỹ - giống như gừng càng già càng cay- tự nhiên họ phải biểu hiện cái đặc tính này một cách tài ba hơn. Cùng dạy tại một trường đại học, lại cùng là người Trung Quốc đáng lẽ họ phải tương thân tương trợ, ḥa thuận với nhau. Nhưng khi chứng kiến tận mắt tôi mới thấy được là không phải như vậy.
" Những chuyên gia về học " kiêm " học về chuyên gia " đó nếu thuyết tŕnh hoặc giảng dạy về vấn đề đoàn kết th́ có thể hay ho đến thượng đế cũng có thể khóc được. Nhưng trên thực tế chẳng lúc nào họ muốn đội trời chung với nhau. Ví dụ: giáo sư A mời tôi đi quán nhưng quyết không mời giáo sư B tham gia. Ông giáo sư C nghe nói tôi ngủ nhà ông giáo sư D, tức khắc thanh minh không muốn kết bạn với cái loại người trục lợi như tôi. Tôi rời nhà ông E, định nhờ ông ấy chở giúp đến nhà ông F, th́ ông E nói: " Anh bảo thế nào? Gặp thằng đó à? Thôi, anh đi bộ cho nó khỏe nhé ! ".
Các phố Tầu trên thế giới đă thành những động quỷ nuốt tươi người Trung Quốc, thành nơi chứa chấp vô số người ở chui không giấy tờ. ở đó, trẻ con hoặc các bà già nhiều khi không có cách nào ngoài cách làm việc trong các xưởng quần áo lậu với đồng lương không đủ húp cháo cầm hơi, chẳng khác ǵ những nô lệ da đen thuở nào. Họ chôn vùi cuộc đời trong những xưởng đó mà chẳng ai nghe được tiếng kêu than. Dù có cơ hội để kêu khóc nhiều khi họ cũng không dám. Những xưởng may lậu này thường chỉ nhắm bóc lột người Trung Quốc chứ không hề dám đụng đến người da trắng.
Những người Trung Quốc trong giới học đường và guồng máy chính phủ cũng không là một ngoại lệ. Nếu sếp của anh là người Trung Quốc th́ anh hăy coi chừng. Không những anh có thể quên cái việc thăng tiến đi, mà nếu có chuyện thải người th́ anh sẽ là kẻ đầu tiên phải cuốn gói. Bởi v́ sếp anh phải chứng minh cho người da trắng cấp trên thấy anh ta không thiên vị, rất chí công vô tư. Nhưng sự thực cái óc " tư " của anh ta nếu đem nhét vào con thoi không gian cũng không đủ chỗ chứa. Để làm vừa ḷng ông chủ da trắng, anh ta không ngần ngại mổ thịt một đồng bào, bước lên cái thi thể đó như một bàn đạp mà tiến thân.
Người Trung Quốc v́ đầu óc hăi sợ truyền kiếp nên sẽ vĩnh viễn bị lừa bịp, bắt nạt. Giống chuyện một phụ nữ Trung Quốc ở Mỹ kể cho tôi nghe hai năm rơ mười những đau khổ của bà trong vụ bị người ta lừa tiền một vố nặng. Thế mà lúc tôi đề nghị đem chuyện đó viết lên báo, th́ bà thất sắc, vừa khóc vừa bảo: " Ông ơi! Ông ở tận bên Đài Bắc, đối với bọn chó săn đó th́ không có ǵ phải lo. Nhưng em tôi đang ở Xan Phrăng-xítx-cô. Ông hại nó mất. Ông đúng là cái thằng chuyên gây ra tai họa thôi ! " Nói xong bà chùi nước mắt nước mũi lên người tôi và bắt tôi thề nếu viết ǵ về bà th́ sẽ chết đuối ngay trong cái cốc nước trà.
Than ôi ! Trong thế giới này chỉ có cái thiên tính nhu nhược của người Trung Quốc mới không dám căn cứ trên lư lẽ để đấu tranh. Nếu có một vài người dám làm vậy th́ những con gịi trong hũ tương cho rằng đấy là những phần tử cực đoan không an phận.
Mọi người đều sống theo cái kiểu: " Thôi! Bỏ qua! Bỏ qua đi! Cái ǵ đă qua th́ cứ để nó qua, quá khứ th́ hăy để cho nó là quá khứ ! " Rồi chờ đến lúc Ngọc Hoàng thượng đế đột nhiên mở mắt phán: " Người ác sẽ gặp quỷ ác! " Và như vậy khác nào đặt ngang hàng những anh hùng chống bạo lực với loại " côn đồ ", c̣n người lương thiện lại đồng nghĩa với hèn nhát và dễ bị bắt nạt, thiếu can đảm và phẩm cách.
Tại sao những băng đảng trẻ người Hoa không dám động đến cái người da trắng gác két ở các tiệm cơm Tầu ? Bởi v́ họ quá biết rằng ăn hiếp một người Trung Quốc th́ cũng dễ như đối với một con kiến. Y sợ sệt nhút nhát đến chết được, đối với bất kỳ việc hung bạo ǵ cũng đều quen thói cúi đầu nhẫn nhục, miệng câm như hến. Nhưng nếu ăn hiếp một tay da trắng, luật sư xuất đầu lộ diện, th́ không biết sự thể sẽ ra sao ?
Trước khi tôi đi Mỹ, một người bạn đến chia tay bảo : " Khi nào anh trở lại Đài Loan tôi hy vọng rằng anh sẽ không bảo người Trung Quốc ở đâu cũng là người Trung Quốc nữa ! " Nhưng giờ đây dù có dằn ḷng ép dạ thế nào đi nữa tôi vẫn phải bảo: " Người Trung Quốc ở đâu cũng vẫn là người Trung Quốc ". Chao ôi! Cái căn bệnh thâm căn cố đế làm cho tương lai của người Trung Quốc thật mù mịt !
Tại nước Mỹ - một xă hội đen trắng lẫn lộn - người Trung Quốc phải đơn độc chiến đấu v́ thiếu sức mạnh tập đoàn, dẫu có thể đạt đến một tŕnh độ nào đó nhưng rồi cũng rất bị giới hạn. Không những họ vĩnh viễn không thể nào so sánh được với người Do Thái, chỉ cần so sánh với người Nhật, người Đại Hàn là cũng thấy bị thua tới cả trăm ngh́n năm ánh sáng rồi. Số người Nhật di cư sang Mỹ so với Hoa kiều chỉ bằng một nửa, thế mà họ bầu lên được hai Đại biểu Quốc hội. Tôi có thể nói trước rằng : cả trăm năm nữa đám di dân Trung Quốc vẫn không thể bầu nổi một đại diện của ḿnh .
Người tù trưởng da đỏ " Thượng úy Giắc " có nói một điều rất đau thương như sau: " Những người da trắng các anh có tiêu diệt chúng tôi đâu. Kẻ tiêu diệt chúng tôi là chính chúng tôi đó ! " Không phải người da trắng bài xích người Trung Quốc tại Mỹ; tự thân người Trung Quốc đă làm như vậy, khiến cho chính người Trung Quốc mới bị lâm vào cảnh khốn khó .

- Trích từ " Dẫm lên đuôi nó " .


( Sưu Tầm )
_BatHua_


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network