nvdtdnguyen
member
ID 19780
02/08/2007
|
THUẬT XỬ THẾ CỦA NGƯỜI XƯA(31 TRUYỆN:Phần XIV)
Truyện 27
27. CÁCH HỐI LỘ VÀ NHẬN HỐI LỘ CỦA NGƯỜI XƯA
Vua Ngô Phù Sai đem binh đi đánh nước Việt để báo thù cho vua Hạp Lư. Nước Việt bị đánh phá tơi bời. Việt Vương Câu Tiễn đánh không lại phẫn uất muốn tự sát. Đại phu Văn Chủng đề nghị với Câu Tiễn nên ḥa. Câu Tiễn không c̣n cách nào khác đành nghe lời cầu may. Văn Chủng đi sứ sang trại Ngô, đến nơi đi bằng hai đầu gối vào, tŕnh bày mọi điều mọi lẽ. Ngô Phù Sai động ḷng muốn cho ḥa, nhưng Tể tướng Ngũ Tử Tư nói:
- Trời đem nước Việt cho Ngô mà đại vương không nhận là trời phạt đó!
Phù Sai liền đuổi Văn Chủng về. Câu Tiễn nghe lời Văn Chủng thuật lại, uất khí xông lên, muốn đem giết hết vợ con, đốt kho tàng châu báu rồi dẫn năm ngàn tinh binh xông vào đánh liều một trận. Văn Chủng ngăn lại, nói:
- Tôi nghe Thái tổ nước Ngô là Bá Phỉ tham lam hiếu sắc. Để tôi qua dinh Bá Phỉ dâng lễ vật nói hắn xem sao!
Vua Việt Câu Tiễn cho chọn một số mỹ nữ và báu vật đem sang dinh Bá Phỉ, vào yết kiến, Bá Phỉ cho người ḍ xét thấy lễ vật rất nhiều liền cho vào... Văn Chủng bày lễ vật lên bàn nói:
- Chúa công tôi có tội với quư quốc, nay biết lỗi, nguyện đem cả nước làm tôi cho Ngô. Nay có vật mọn dâng ngài, nhờ ngài nói dùm bề trên một lời. Sẽ c̣n nhiều ân nghĩa về sau.
Bá Phỉ làm mặt giận mắng:
- Nước Việt ngươi sẽ bị tiêu diệt trong phút giây, lúc đó cái ǵ của Việt không thuộc về Ngô? Ngươi dám đem chút ít vật mọn này qua nhẹm ta đấy à?
Văn Chủng nghiêm sắc mặt nói:
- Nước Việt tôi thua, nhưng hiện nay vẫn c̣n hơn năm ngàn binh tinh nhuệ ở Cối Khê, và một khối dân mấy trăm vạn ḷng quyết tử thề quyết đánh một trận lớn, may được th́ không cần bàn, c̣n thua, vua tôi đốt hết kho tàng, rồi chạy ra nước ngoài cầu viện, chưa chắc Việt đă thuộc về Ngô, và lúc đó ngài muốn riêng một vật quư ǵ cũng không có!
Bá Phỉ đứng lên nói:
- Đại phu không sang dinh Tướng quốc (chỉ Ngũ Tử Tư) mà lại sang đây là đă biết tôi có ư tốt muốn giúp người. Sáng mai tôi sẽ đưa đại phu vào yết kiến nhà vua. Bá Phỉ thu nhận lễ vật và mỹ nữ, bày tiệc khoản đăi. Hôm sau, Bá Phỉ dùng những mỵ ngôn xui vua Phù Sai cho vua Việt
đầu hàng...
LỜI BÀN:
Bá Phỉ là con của Bá Khước Uyển trước đây bị Nang Ngơa giết v́ nghe theo lời dèm pha của Phí Vô Cực, hắn chạy sang Ngô, Ngũ Tử Tư cám cảnh, xin vua Ngô cho hắn làm quan, không ngờ càng ngày hắn càng giống Phí Vô Cực. Trước khi Bá Phỉ cho Văn Chủng vào, hắn đă cho người quan sát lễ vật nhiều hay ít. thấy lễ vật nhiều hắn c̣n mở lời hăm dọa, có ư muốn ṿi thêm nữa. Văn Chủng quá hiểu thuật ăn hối lộ của những tên tham quan chuyên nghiệp, nên mới nói cứng với lời lẽ quả quyết. Bá Phỉ cũng biết, nếu không nhận bây giờ th́ mai này nếu nước Ngô chiếm được nước Việt, th́ tài sản kia sẽ sung công hắn sẽ không được ǵ. Những tay hối lộ chuyên nghiệp, ngôn ngữ có lúc nhọn như mũi tên, có lúc ngọt như mật, nhưng cuối cùng cũng chỉ là những mánh khóe lừa đảo. Ai thiệt tḥi mặc ai, riêng nhà chúng bạc lót đường, vàng lót ngơ, đất nước suy sụp th́ chúng ôm vàng ra nước ngoài. Những kẻ ăn hối lộ quên suy tính một điều, khi chết hắn không được hưởng một đồng nào của thế gian! Bá Phỉ nhận hối lộ rồi, th́ phải ra sức "bảo kê" cho vua Việt, tính trăm mưu ngàn kế để hại Ngũ Tử Tư và những bậc trung
nghĩa của nước Ngô. Kết quả sau bảy năm, Việt Vương Câu Tiễn đánh bại nước Ngô, Phù Sai tự vẫn, Câu Tiễn tru diệt cả ḍng họ Bá Phỉ.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 126111
02/08/2007
|
Truyện 28
28. TẤM L̉NG QUẦN THẦN NƯỚC BẠI TRẬN
Trước khi vợ chồng Việt Vương Câu Tiễn từ biệt quần thần nước Việt để sang Ngô làm con tin. Câu Tiễn khóc với các quan:
- T́nh thế buộc ta phải về Ngô, ta đành giao nước nhà lại cho các khanh, chớ phụ tấm ḷng trông cậy của ta.
Phạm Lăi nói:
- Việc nội trị Lăi không bằng Văn Chủng, nhưng xông pha trận mạc, ứng biến bên ngoài th́ Văn Chủng không bằng Lăi tôi. Tôi xin theo chúa công.
Văn Chủng nói:
- Lời của Phạm tướng công nói rất có lư. Tôi ở nhà ra sức chăm lo việc nước.
Quan thái tể Khổ Hành nói:
- Truyền mệnh lệnh để tỏ đức của Đại Vương, khiến dân biết an phận là việc của tôi.
Quan Tư mă Gia Kế Dĩnh nói:
- Chiêu mộ tân binh, luyện tập sĩ tốt, chấn chỉnh quân đội là nhiệm vụ của tôi.
Quan tư nông là Cao Như nói:
- Dạy dân chúng cày ruộng tiết kiệm tài sản là nhiệm vụ của Cao Như này.
Quan Thái sự Kế Nghê nói:
- Thiên văn địa lư, mở mang văn hóa... tôi xin đảm nhận.
...
Câu Tiễn lấy làm cảm động nói:
- Thế là ta yên tâm rồi!
Vua tôi chia tay tại Cố Lăng.
LỜI BÀN:
Cuộc chia tay này rất bi khái. Cái lạ ở đây, trên đất Việt hiện nay không có vua, lại cũng không có quân Ngô chiếm đóng. Người ta thường nói: "Nước một ngày không thể không vua", thế mà
trong ba năm đằng đẵng nước Việt vẫn vắng bóng vua, tịch mịch làm sao! Dân Việt vẫn sống yên ổn trong sự chăm lo của các quan. Muốn được cảnh đó, ít ra các quan phải yêu thương đùm bọc cùng nhau xây dựng, và nhất là trong thâm tâm mỗi người đều h́nh dung họ có một ông vua hết mực nhân ái đang cùng họ chăm lo cho dân. Một triều đ́nh không có vua, các quan chia nhau mỗi người một việc để trị cho dân, dạy dân cùng nhau giữ ǵn kỷ cương xă tắc. Binh bị, kinh tế giáo dục, pháp luật... Họ đều không bê trễ. Tất cả đều sống một cách tin tưởng và đều hướng đến một cuộc chuẩn bị vĩ đại cho ngày mai. Trong suốt lịch sử, ta chưa thấy một quốc gia nào có một t́nh trạng lạ lùng như thời đó. Nước không vua mà vẫn không loạn. Trong bộ sử kư của Tư Mă Thiên (một sử gia vĩ đại của Hán sau này) dành một chương nói về Câu Tiễn: "Việt Câu Tiễn Thế Gia".
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|