nvdtdnguyen
member
ID 18188
12/24/2006
|
Ư Cao T́nh Đẹp-Nhiều tác giả(phần 4 & 5)
Phần 4:Chỉ phải tiến từng cây số một
Tác giả:Eric Sevareid.
Hồi đó tôi mới mười bảy tuổi và … bị một cơn sợ ghê gớm. Anh bạn học Walter port và tôi cùng nhau lao vào một cuộc mạo hiểm kỳ thú nhưng cũng thật là ngu xuẩn: chúng tôi muốn cho biết rằng có thể chéo một chiếc xuồng nhẹ từ Minneapolis tới điểm bán da lông của hăng York trên vịnh Hudson. Chúng tôi đă chèo tới được Norway House ở phía cực bắc hồ Winnipeg. Từ đó c̣n phải chèo một quăng dài 725 cây số nữa qua một miền hoang vu, chỉ gặp được một thị trấn nhỏ ở dọc đường. Những bản đồ chúng tôi mang theo đều sơ sài quá mà hôm đó đă là ngày mồng một tháng chín! … Sông hồ sắp đóng băng.
Nhân viên cảnh sát Gia nă đại do dự không muốn cho chúng tôi tiếp tục cuộc hành tŕnh và sau cùng cũng miễn cưỡng cho phép chúng tôi. Cả đêm trước ngày khởi hành chúng tôi thao thức, nghĩ tới nỗi gian nan dọc đường, nửa sợ nửa tự ái. Nếu bị ch́m xuồng hoặc bị mắc kẹt v́ nước đóng băng th́ không hy vọng ǵ thoát chết được. Mà nếu bỏ nửa chừng th́ c̣n mặt mũi nào trông thấy gia đ́nh, bạn bè nữa?
Ṭa soạn nhật báo ở Minneapolis tường thuật từng giai đoạn cuộc hành tŕnh của chúng tôi, chủ ư để nêu tên tôi trong bước đầu vào nghề viết văn, sẽ khinh bỉ chúng tôi ra sao? Và chính Walter và tôi sẽ có thái độ ra sao khi làm cho mọi người thất vọng như vậy?
Lúc khởi hành, một thợ săn Đan Mạch lực lưỡng tới chúc chúng tôi « thượng lộ b́nh an ». Ông sít chặt tay chúng tôi bảo :
Các cậu chỉ nên nghĩ tới cây số trước mặt thôi, đừng bận tâm đến những cây số ở xa hơn nữa nhé. Như vậy th́ sẽ tới đích được.
Tôi chưa bao giờ nhận lời khuyên chí lư như lời khuyên đó.
Biết bao lần, ban đêm, tôi trằn trọc, lăn qua lăn lại trong cái xắc-mền lạnh buốt, lo lắng về quăng đường dài đằng đặc phải vượt qua mà nhớ lại lời khuyên của người thợ săn Đan Mạch đó! Trong bao nhiêu ngày chèo chống lặn lội, khiêng xuồng và đồ đạc, ci đă có dịp nghiền ngẫm về lời khuyên đó, tinh thần chúng tôi thấm nhuần lời khuyên đó. Chúng tôi chỉ nghĩ tới cái thác ở phía trước, tới chỗ cắm trại ở phía trước, tới cây số ở phía trước thôi.
Sau cùng, một đêm tối như mực, chúng tôi đă vượt được cây số cuối cùng. Bẩn thỉu, mặt mày hốc hác, quần áo rách tươm, lương thực gần hết nhẵn, chiếc xuồng hư nát tệ hại, chúng tôi kết lên bờ, trong luồng ánh sáng vàng vọt từ điểm bán hàng của hăng York chiếu ra.
Từ hồi đó, tôi có nhiều dịp nhận thấy lời khuyên của người thợ săn Đan Mạch đó rất đúng : chỉ phải tiến từng cây số thôi. Chẳng hạn, mười ba năm sau, trong thế chiến thứ nh́, tôi và vài anh bạn ngồi trong một chiếc phi cơ chuyên chở của nhà binh. Chúng tôi đang bay trên khu rừng biên giới Ấn độ-Miến điện th́ máy bay hư, chúng tôi phải nhảy dù xuống. Nếu có đoàn cấp cứu nào được phái tới th́ cũng phải mất hàng tuần mới tới chỗ của chúng tôi. V́ vậy chúng tôi không thể nào đợi được, đành cực khổ len lỏi lần lần về phía Ấn độ, vượt quăng đường 225 cây số, qua một miền núi non hiểm trở, dưới ánh nắng cháy da và những trận mưa tầm tă.
Chúng tôi vừa khởi hành th́ chẳng may, chân tôi bị thương v́ chiếc đinh trong giày; buổi tối đó, hai bàn chân tôi phuềng lên, rướm máu. Khập khiễng như vầy th́ làm sao vượt được hơn hai trăm cây số? Mà các bạn tôi có anh t́nh trạng c̣n bi thảm hơn tôi, làm sao đi được cho tới hết đường? Không ai tin rằng sẽ tới nơi được. Không đi hết đường được, nhưng ít ra cũng khập khiễng lết tới đỉnh đồi phía trước, tới làng xóm phía trước t́m một căn nhà xin tá túc; và chúng tôi chỉ mong được bấy nhiêu thôi.
Óc tưởng tượng là một con dao hai lưỡi: nhờ nó mà có những công tŕnh lớn lao nhưng cũng v́ nó mà ḷng can đảm của ta nhụt đi, không thực hiện được những công tŕnh đó. Tôi vốn nhút nhát và đôi khi tự biện hộ v́ tôi có óc tưởng tượng mạnh, dễthấy những nguy hiểm sẽ xảy ra nên không được bạo gan. Cho nên đă nhiều lần, khi gặp gian nan về thể xác hay đau khổ về tinh thần, tôi phải nhớ lại quy tắc: “cây số ở trước mặt” rất hữu ích đó.
Ngày tôi bỏ chỗ làm có lương cố định để bắt đầu viết một cuốn sách dài hai trăm năm chục ngàn tiếng, tôi rán không để cho công tŕnh lớn lao đó thôi miên tôi. Nếu không, chắc chắn tôi đă phải bỏ dở một tác phẩm làm cho tôi vinh hănh nhất trong nghề cầm bút của tôi. Tôi rán chỉ nghĩ tới đoạn sau thôi, không nghĩ tới trang sau nữa, lại càng không nghĩ tới chương sau nữa. Thành thử trong sáu tháng tôi chỉ viết từng đoạn từng đoạn một. Và tôi phải thú thực rằng, tác phẩm đó “tự nó thành h́nh.”
Mới mấy năm trước đây, tôi nhận mỗi ngày phát thanh một bài cho một đài nọ. Tới hôm nay, những bài tôi phát thanh đạt tới con số hai ngàn. Nếu hồi đùâ, người ta bảo tôi phải kư hợp đồng cung cấp hai ngàn bài th́ chắc tôi đă thụt lùi không dám nhận công việc lớn alo đó. Nhưng người ta chỉ đ̣i hỏi tôi mỗi ngày một bài thôi và tôi cũng chỉ soạn mỗi ngày một bài thôi.
Đức kiên nhẫn có thể thay đức cam đảm được và theo tôi, không có h́nh thức kiên nhẫn nào bằng h́nh thức mà người thợ săn Đan Mạch đă khuyên chúng tôi nhớ kỹ rằng chỉ phải tiến từng cây số một.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 112830
12/24/2006
|
OK, trong ngày hôm nay nhằm ngày Noel tṛn 100 bài vào mục này rồi!
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 112831
12/24/2006
|
Phần 5: Chỉ trăm bước nữa là thành công số một
Tác giả: Frederick Van Ryn
Hồi đó tôi hai mươi lăm tuổi, thất nghiệp và đói. Đă nhiều lần tôi ở trong t́nh trạng như vậy tại Constantinople, tại Paris, tại Rome. Nhưng tại New York, ngay cái không khí người ta thở cũng có cái vị của hạnh thông mà thất nghiệp th́ thật là tủi nhục.
Tôi hoàn toàn không biết xoay xở ra sao, điều đó chẳng có ǵ lạ. Tôi muốn kiếm ăn bằng ng̣i bút nhưng lại không viết được bằng tiếng Anh, nên suốt ngày tôi lang thang ngoài phố, không phải v́ thích sinh hoạt mà để bà chủ nhà khỏi bận mắt.
Một hôm, trên con đường 42, tôi đụng đầu với một người to lớn tóc hung hung. Tôi nhận ra liền: Féodoe Chaliapine, diễn viên Nga nổi tiếng. Hồi thiếu niên, đă nhiều lần tôi sắp hàng mua giấy hạng bét để nghe ông hát ở rạp Đế Quốc Hí Viện Moscou. Hồi làm báo ở Paris, có lần tôi đến phỏng vấn ông, tôi tưởng ông không nhận ra tôi, không ngờ ông nhận ra. Ông hỏi tôi:
- Bận lắm không?
Tôi đáp lí nhí một câu mơ hồ. Có lẽ ông đoán được t́nh cảnh của tôi.
Theo tôi về khách sạn ở góc đường Broadway và đường 103 nhé? Chúng ḿnh cùng đi bộ
Lúc đó đă giữa trưa và tôi đi lang thang đă năm giờ rồi.
- Nhưng ông Chaliapine ạ, từ đây tới đó năm sáu cây số lận.
Ông ta ngắt lời tôi:
- Điên nào, chưa đầy trăm thước.
Tôi ngạc nhiên hỏi :
- Trăm thước?
- Th́ vậy chứ sao! Tôi không nói là tới khách sạn, dĩ nhiên. Là tới gian bắn ở đại lộ 6 ấy.
Tôi chẳng hiểu ǵ cả, nhưng cũng đi theo. Một lát chúng tôi tới trước gian hàng đó, đứng ngó hai chú lính thủy bắn vào một cái bia, đều đều, không biết bao nhiêu lần. Rồi chúng tôi lại tiếp tục đi.
Ông Chaliapine vui vẻ bảo tôi :
- Bây giờ c̣n hơn một cây số nữa.
Tôi gật đầu. Một lát sau tới Carnegie Hall, ông Chaliapine bảo ông thích nh́n vẻ mặt của những người tới mua vé nghe ḥa nhạc ở Viện Âm Nhạc. Chúng tôi ngừng lại vài phút rồi tiếp tục đi.
Lần này ông nhanh nhẩu bảo :
- Chỉ c̣n tám trăm thước nữa là tới vườn thú Công Viên Trung Ương. Ở đó có một con đười ươi mặt giống như một ca sĩ có giọng cao mà tôi quen.
Chúng tôi lại thăm con đười ươi. Cách đó một ngàn hai trăm thước, về đường Broadway, chúng tôi ngừng trước một tiệm tạp hóa. Trước cửa tiệm có bày một thùng dưa leo, Chaliapine trố mắt ngó dưa leo một lúc : bác sĩ cấm ông ăn dưa leo.
- Chà, coi ngon quá. Trông thấy mà nhớ tuổi trẻ của tôi.
C̣n tôi, tôi tự hỏi v́ sao ông chưa ngất ngư chứ, mà lại thấy khỏe mạnh hơn bao giờ. Chúng tôi ngừng một lần cuối cùng nữa ở đường 90 để ngắm những hàng trái cây tại ngôi chợ trước trạm xe điện mới sơn lại, góc đường 96 và sau cùng là tới khách sạn. Chaliapine cười bảo tôi :
- Đường đâu có xa, phải không? Bây giờ tụi ḿnh đi ăn.
Sau bữa ăn thịnh soạn, ông mới cho tôi hiểu tại sao ông bắt tôi đi bộ sáu cây số đó. Giọng ông nghiêm trang:
- Anh sẽ không bao giờ quên lần đi bộ ngày hôm nay đâu. Tôi đă cho anh một bài học nhỏ đó. Đừng bao giờ lo lắng, buồn rầu v́ đích c̣n xa. Chỉ nghĩ tới cái ǵ ở cách ta một trăm thước thôi. Đừng lo ngại về một tương lai bấp bênh. Chỉ nghĩ tới những cái vui ngày hôm sau thôi, dù nó tầm thường tới mức nào đi nữa.
*
Nhiều năm đă trôi qua. Ông Chaliapine đă quy tiên nhưng hầu hết những chỗ làm mục tiêu để đi trong lần đi bộ không sao quên được đó nay đă không c̣n, cảnh vật đă biến thiên. Nhưng trong bao nhiêu năm đó, triết lư thực tế của ông đă giúp tôi rất nhiều.
Nó đă giúp tôi khi tôi quyết định học tiếng Anh.
Không khi nào tôi tự hỏi: “Phải học bao năm nữa mới viết được thứ tiếng đó?” Trái lại tôi tự nhủ: “Hôm nay trên tờ báo Times có hai mươi tám tiếng ḿnh chưa biết. Ngày mai sẽ c̣n không tới hai mươi tiếng.”
Triết lư đó cũng giúp tôi giữ vững được tinh thần khi v́ lầm lỡ của các người hùn vốn, tôi buộc phải trả cho chủ nợ nửa số tiền mà tôi hy vọng kiếm được trong bốn năm sau. Nếu trong hai trăm lẻ tám tuần lễ đó, tôi cứ nghĩ bụng rằng phải sống cực khổ th́ chắc chắn tôi đă nản chí mà không kiếm được một đồng nào cả. Nhưng tôi chỉ tự nhủ: “Thứ hai, thứ tư và thứ sáu, ḿnh sẽ làm cho ḿnh.” Nghĩ vậy th́ mọi sự sẽ thay đổi hết. Tôi trả được hết nợ và kiếm được đủ sống, không đến nỗi thiếu thốn.
Quy tắc trăm bước của Chaliapine là quy tắc vàng. Ai cũng thấy được điều hữu ích mà đi theo. Có thể rằng cái đích ta nhắm c̣n xa thăm thẳm, nhưng không đầy trăm bước là “tới đại lộ 6”. Như vậy cứ từng chặng từng chặng một, chúng ta chẳng những sẽ tới đích, mà trên đường đi c̣n được hưởng nhiều cái vui nữa.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|