rongchoi123
member
ID 70471
12/02/2011
|
Thư của thầy giáo già gửi học tṛ hư
Sau đây là mấy bài rongchoi vừa xem cũng muốn share với các bạn.
Nhân xem bài báo này Bấm vào link đây
Lại đọc cái mail này .....
Thư gửi học tṛ cũ tên Phước
Tôi năm nay đă gần tám mươi, gần năm mươi năm dạy học trong hai chế độ. Học tṛ ngót ngét ngàn em có đứa giỏi đứa dở. Đứa khôn lanh không ít, mà đứa chậm chạp tối dạ cũng nhiều, nhưng tôi may mắn chưa thấy đứa nào xảo ngôn, bẻm mép và ác tâm.
Con nhiều phải có đứa này đứa khác, học tṛ cũng vậy, thấy tṛ nào chăm học th́ thương, đứa nào xuất sắc th́ hănh diện. Trong từng ấy năm tôi chưa biết giận đứa nào đến mức không nh́n mặt hay rầy la một cách quá đáng. Tôi quan niệm học tṛ cũng như con ḿnh và vẫn bảo lưu ư nghĩ này v́ với tụi nhỏ, sự quấn quưt của chúng trong những dịp lễ lạc hay trước khi nghỉ hè hay vào lúc tựu trường không thể cho tôi cảm giác nào khác hơn.Ngày 20 tháng 11 năm nay gia đ́nh tôi có khá nhiều tṛ tới thăm. Có đứa tận Ban Mê Thuột về mua bán ǵ đó ở Sài G̣n nhân tiện ghé nhà. Nh́n bụi đỏ bám hai gấu quần của tṛ Th. mà tôi xốn xang. Tṛ này hồi xưa rất giỏi môn toán mà không biết sao lại không giỏi khi ra đời làm ăn, cứ buôn bán là lỗ và cả nhà của nó nheo nhóc tội nghiệp vô nghiệp vô cùng.Tṛ Ng. từ Đà Nẵng vào cho tôi biết em làm ăn cũng đỡ hơn mấy năm trước và hiện nay đang là chủ một doanh nghiệp may gia công. Ng. mang tặng vợ chồng tôi hai bộ đồ do doanh nghiệp của tṛ may và mắt nó sáng lên khi nói về tương lai của công ty. Tôi mừng, ngồi vuốt bộ quần áo trên tay như muốn chúng biết là tôi cảm động lắm. Cảm động muốn khóc chứ không phải chơi.Trong hôm gặp mặt này, Ng. tuy hớn hở cho biết là công việc của nó trôi chảy lắm nhưng không hiểu sao trong mắt nó lại có điều ǵ đó không vui. Tôi chú ư và thấy việc này nên sau khi bọn trẻ chia tay tôi nói nhỏ với Ng. rằng thầy muốn nói chuyện riêng với em. Ng. ngồi lại và việc đầu tiên em tới chiếc vi tính của gia đ́nh tôi, đánh một địa chỉ vào đó và kéo tôi lại nh́n….Trong khi tôi xem trang web này th́ Ng. kể cho tôi câu chuyện về chủ nhân của trang web. Th́ ra nó là một trong nhiều học tṛ của tôi hồi xưa. Nó học chung lớp với Ng. trong những năm trước giải phóng và lâu lắm rồi không nghe đứa nào nhắc nhở tên nó trước mặt tôi. Ng. kể những việc xảy ra trong mấy ngày gần đây và ngập ngừng nói với tôi, thầy đừng để tâm chi cho mệt, thằng này đă có tánh t́nh này từ hồi c̣n đi học. Nó tên là Hoàng Hữu Phước, đương kim đại biểu Quốc hội của Việt Nam trong khóa 13 này.Tôi ngồi nghe Ng. kể mà ḷng cứ ngổn ngang vừa buồn vừa xấu hỗ. Tôi gượng gạo nói với Ng. là mỗi đứa mỗi tính, thầy không trách ǵ nó và trước tiên là thầy thấy phải cần tự trách ḿnh. Ng. ra về và tôi không tài nào chợp mắt suốt đêm ấy.Tôi quyết định viết bức thư này cho anh học tṛ cũ Hoàng Hữu Phước sau khi đọc tất cả những ǵ mà trang web này ghi lại, kể cả việc Hoàng Hữu Phước vừa có bài phát biểu trước quốc hội về Luật biểu t́nh và lập hội. Tôi cũng đọc bài viết của Phước về Cù Huy Hà Vũ, Sadam Hussen… về đa đảng, về tiếng Anh và tiếng Việt…càng đọc trí óc tôi càng mù mịt trước những lập luận, nhận định hay kết luận của Phước.
Do không thể tập trung, sáng hôm nay tôi mới ngồi trước bàn viết gửi cho Phước những ḍng này với tâm niệm được chia sẻ với tṛ vài điều cuối cùng trước khi nhắm mắt.Phước ơi, sau khi đọc tất cả những bài viết của tṛ thầy thấy rằng kiến thức mà tṛ góp nhặt để đưa vào các bài viết hoàn toàn có chủ tâm nhằm gây sự chú ư của một nhóm nhỏ lănh đạo bảo thủ luôn muốn cho người dân im lặng đang cầm quyền hiện nay. Thầy nói đó là nhóm nhỏ v́ nh́n chung xă hội ngày nay đă khác rất xa ngày mà thầy tṛ ḿnh tới trường dạy và nh́n nhau học trong không khí hết sức đáng sợ.
Chắc lúc đó tṛ không bao giờ nghĩ đến một lúc nào đó chính tṛ sẽ viết những ḍng chữ kêu gọi cả nước hăy ngưng nghĩ đến chuyện đa đảng, trong khi mọi khuynh hướng dân chủ của thế giới đă hướng tới điều mà người dân mong đợi. Điều mong đợi đó thầy tṛ ḿnh đă từng vào năm 1978, khi tṛ tới trường với tâm sự trĩu đầy và báo cho thầy biết tṛ không đi nước ngoài được do nhà nghèo và phải nuôi mẹ.
Thầy biết người anh rễ của tṛ là một dân biểu trước năm 1975 do tṛ kể và hiện nay gia đ́nh của ông này vẫn c̣n bên Mỹ. Thầy tṛ ḿnh sau đó không c̣n gặp nhau mặc dù vẫn sống tại Sài G̣n này.Thầy thật sự đau ḷng khi tṛ viết trong bài : “Tại sao Việt Nam không cần đa đảng”. Sau khi mạt sát Phan Bội Châu tṛ quay sang kể tội những người có chủ kiến đ̣i đa đảng, trong đó có người anh rễ của tṛ. Tṛ viết:“tất cả các phe nhóm và đảng phái chính trị đều hoặc làm tay sai cho Pháp hay Nhật hay Hoa hay Mỹ, hoặc tự bươn chải chỉ biết dùng nước mắt bạc nhược cố t́m “đường cứu nước” (như Phan Bội Châu khóc lóc với Lương Khải Siêu [2] khi nhờ Lương Khải Siêu giới thiệu với Nhật xin giúp kéo quân sang Việt Nam đánh Pháp, mà không biết ḿnh rất có thể đă “cơng rắn cắn gà nhà”, “rước voi về dày mả tổ”, mở đường cho sự quan tâm của Quân Phiệt Nhật tàn bạo đánh chiếm và giết chết nhiều triệu người Việt Nam sau này, và phải nhờ Lương Khải Siêu ban phát cho lời khuyên can mới hiểu ra sự nguy hiểm của lời yêu cầu Nhật đem quân đến Việt Nam giúp đánh Pháp), và tất cả đều chống Cộng.Chỉ có Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh thắng tất cả, tạo dựng nên đất nước Việt Nam thống nhất, nên việc “đ̣i quyền lợi” hay “đ̣i quyền tham chính” của tất cả các cá nhân, tất cả các phe nhóm chính trị bên ngoài Đảng Cộng Sản Việt Nam là điều không tưởng, vô duyên, khôi hài và bất công, nếu không muốn nói là hành vi bất lương của kẻ cướp muốn thụ hưởng quyền lực chính trị trong khi đă không có bất kỳ công sức đóng góp nào cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngoài sự chống phá ngay từ bản chất.”
Tṛ đă dùng thứ ngôn ngữ “phanh thây uống máu quân thù” để phỉ báng quá nhiều người trong một vần đề mà tṛ tỏ ra c̣n quá non nớt, nếu không muốn nói là lệch lạc và đầy ngộ nhận. Thầy rất sẵn ḷng trao đổi thêm với tṛ nếu có cơ hội để tṛ thấy rằng đa đảng không phải là điều ǵ ghê gớm đến nổi tṛ phải nói hộ cho những người cố bám víu vào cái đảng đă tỏ ra thiếu sức sống và mục ruỗng từ lư luận tới nghị quyết và đang đưa toàn dân tộc vào thế cùng trong hoàn cảnh hiện nay.
Tuy nhiên thầy không có mục đích bàn việc nên hay không nên đa đảng, thầy chỉ nhắc cho tṛ nhớ thái độ “mục hạ vô nhân” không phải là thái độ của người trí thức. Chỉ có người tưởng ḿnh là trí thức với mảnh bằng cử nhân nhỏ bé cộng với cái bằng chưa biết do ai cấp là thạc sĩ kinh doanh quốc tế của ḿnh mà tṛ đă táo tợn khinh rẻ, miệt thị cả một nửa dân tộc th́ c̣n ai dám cho tṛ là một trí thức nữa? Thầy nói một nửa dân tộc v́ c̣n khiêm nhường chứ nếu cứ đi hỏi tất cả người dân th́ họ sẽ trả lời cho tṛ biết sẽ nhiều lần hơn thế.
Thầy nói vậy v́ tṛ viết như đinh đóng cột là: “Người Việt Nam yêu sự công bằng nên không ai chấp nhận đa đảng. Bất kỳ ai nói nhặng lên về đa đảng đích thị là phường gian manh muốn ngồi mát ăn bát vàng, hoặc phường Việt gian tay sai Hoa-Mỹ, và do đó không thuộc cộng đồng người dân Việt chân chính”.
Thầy muốn nói cho tṛ biết là trong những người mà tṛ nói đó không có hai vợ chồng thầy, vậy th́ “chúng thầy” không phải là người Việt chân chính và thậm chí gian manh hay sao?Bước xa hơn và kinh khủng hơn tṛ viết như thế này: “Mỹ kiêng sợ Trung Quốc đến độ nhiều chục năm qua không bao giờ dám gọi đồng minh Đài Loan là quốc gia. Thái Lan kiêng sợ Trung Quốc. Thế giới kiêng sợ Trung Quốc. Trung Quốc không sợ bất kỳ quân đội nào của thế giới. Trung Quốc chiếm Hoàng Sa đánh tan các chiến hạm Việt Nam Cộng Ḥa ngay trước mũi Đệ Thất Hạm Đội hùng hậu của Hoa Kỳ.”
Tṛ Phước ơi, không những tṛ bị chứng hoang tưởng quá nặng mà c̣n manh nha phản quốc nữa. Câu này đáng lẽ dành cho một “học giả” Trung Quốc mới đúng cớ sao lại kư tên người học tṛ cũ của thầy với đầy đủ chứng cứ quốc tịch Việt Nam?Để làm cho câu nói thầy vừa trích ấn tượng hơn, tṛ vuốt đuôi Việt Nam bằng một câu khác, c̣n cháy bỏng hơn câu khi năy: “Trung Quốc chỉ sợ quân đội của Đảng Cộng Sản Việt Nam”.
Tṛ ơi, kiến thức về lịch sử của tṛ thua quá xa đàn em sau này mặc dù nhiều đứa trong chúng không có bằng cấp như tṛ. Tṛ mang tội lớn thứ hai là ru ngủ lănh đạo Việt Nam với mưu toan ǵ? Nếu Trung Quốc sợ Việt nam như thế th́ họ đă không cho Việt Nam một bài học năm 1979. Họ cũng sẽ không dám công khai đánh chiếm đảo Gạc Ma năm 1988 và họ cũng không dám giết ngư dân Việt Nam trong nhiều năm gần đây như vậy.Tṛ miệt thị những người lính Việt Nam Cộng ḥa để lấy ḷng ai vậy? Đảng Cộng sản Việt Nam hay Đảng Cộng sản Trung Quốc? Cho dù đảng nào th́ tṛ cũng chỉ nhận được một sự khinh bỉ, v́ cả hai đều là bậc thầy trong việc thu nhận những kẻ phản phúc u mê để dùng chúng vào một giai đoạn nào đó mà thôi. Tin thầy đi, tṛ đang được cả hai Đảng chú ư như một nhân tố mới, hiếm thấy trong xă hội hiện nay khi cả hai đang cố t́m những khuôn mặt bất ngờ như tṛ mà t́m không ra. May cho Đảng cộng sản Việt Nam, họ đă phát hiện ra tṛ và phần thưởng mà tṛ có hiện nay đáng cho thầy phải xấu hỗ.
Thấy nói xấu hỗ v́ rơ ràng tṛ ngoa ngôn để tiến thân vào cái cơ quan tuy không được tiếng tốt nhưng dù sao vẫn là biểu tượng dân chủ của Việt Nam. Tṛ hănh diện lớn tiếng đ̣i bỏ hai cái quyền phổ quát nhất của tất cả nền dân chủ trên thế giới là quyền Biểu t́nh và Lập hội. Tṛ cũng dùng lại cái bài cũ là “nhân dân Việt Nam không cần hai cái luật này” rồi sau đó tṛ chứng minh trước hơn 85 triệu người Việt Nam là chính tṛ nghe những lời miệt thị, nguyền rủa người biểu t́nh chống Trung Quốc tại Sài G̣n.
Phước ơi, tṛ càng lúc càng đi sâu hơn vào tội phản quốc. Tṛ gọi người biểu t́nh chống Trung Quốc là đáng bị nguyền rủa v́ cản trở họ không làm ăn được. Thầy muốn nói cho tṛ biết rằng tṛ không thể dối trá khi tạo ra một câu chuyện không tưởng để lấp liếm hay tô màu cho cái lư luận rẻ tiền của tṛ. Không người Việt Nam nào có lư trí lại chửi bới, xúc xiểm đồng bào ḿnh khi người biểu t́nh đang làm một việc thế cho họ: biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược.Cho dù có khổ sở bao nhiêu chăng nữa th́ ḷng yêu tổ quốc vẫn mạnh hơn nồi cơm của họ, bởi mất nước th́ nồi cơm kia có c̣n không?Tṛ không thể nói cho mọi người biết lúc đó là ngày nào, mấy giờ, góc đường nào và có bao nhiêu người biểu t́nh phải không? Thầy chắc rằng với một người có tâm địa như tṛ th́ làm sao dám ra đường ḥa với người biểu t́nh mà ghi nhận câu chuyện dối trá này?Bài cuối cùng mà thầy đọc trên website của tṛ là bài viết trả lời về những việc xảy ra trước bài phát biểu của tṛ tại nghị trường Quốc hội. Đây là sai phạm thứ hai sau khi sai phạm thứ nhất chưa được dư luận tha thứ. Lần này th́ tṛ dùng mớ học vấn hỗn tạp của ḿnh để chứng minh về cái mà tṛ gọi là sự trong sáng của tiếng Việt được tṛ diễn giải bằng cung cách tiếng Anh theo thói quen mà tṛ tự hào là tiếng Anh rất chuẩn của tṛ khi nói về “dân trí”.Càng chứng minh tṛ càng rơi sâu hơn vào cái rọ do chính tṛ tạo ra và thầy thật sự ngạc nhiên chứ không c̣n giận nữa. Thầy thấy tṛ vừa vĩ cuồng vừa u mê. Vừa ngốc ngếch vừa muốn chứng tỏ ḿnh thông thái. Ai đời tṛ mang cái bao thư mà cả nước đang “nguyền rủa” ra làm sự hănh diện khi viết trong bài “Giao Thoa Ngôn Ngữ Việt – Anh và Thực Chất Vấn Đề Giữ Ǵn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt” do tṛ “sáng tác” như sau:“Bài của tôi, kẻ “ngoại đạo” chầu ŕa bên ngoài ngưỡng cửa hàn lâm của ngôn ngữ Việt, được chọn đăng mà không có bài của vị tiến sĩ ấy; và v́ được chọn đăng, tôi nhận được phong b́ bồi dưỡng dày hơn.”Vô phúc cho cái trường mà tṛ mang lên để chứng minh cho sự thông thái của tṛ. Bề dày của tiền không thể nói lên giá trị của bài viết mà tṛ được chọn. Sự lớn lối của tṛ khi cho rằng tiếng Việt cần viết lại theo ngôn ngữ tiếng Anh mới thể hiện được sự trong sáng của nó gây cho thầy cảm tưởng đây là sự khoa trương vốn liếng tiếng Anh chỉ đạt cấp cử nhân của tṛ chứ không ngoài mục đích nào khác, v́ vậy theo lời kể của tṛ bài viết bị ông Tiến Sĩ nào đó bác bỏ là quá đúng chứ bàn căi vào đâu nữa?Cử nhân tiếng Anh tốt nghiệp từ Việt Nam đâu thiếu ǵ anh chỉ nghe rồi ngọng không nói được? nó hơn ǵ một học sinh tú tài tại Mỹ đâu mà khoe nhặng xị lên như thế? Có cử nhân tiếng Anh mà đ̣i nói chuyện áp dụng tiếng Anh để sửa tiếng Việt th́ thật là dại khờ và nông nổi.Bao thư gọi là bồi dưỡng đó phải hiểu chính xác là dùng để thưởng công cho một bồi bút mới nổi dưới cái vỏ doanh nghiệp. Ai dám đoan chắc rằng số tiền trong bao thư không phải là do tṛ cung cấp sau khi người phát cho tṛ đă được phép rút đi hơn phân nửa?Tṛ tự vạch áo cho người xem thẹo chứ có ai làm ǵ tṛ đâu? Và đây nữa: “Trong khi có một vị c̣n nhớ đến tôi, nhà giáo cách nay hơn 20 năm, đến bắt tay chào, hỏi han, tâm sự về thế cuộc xoay vần của giáo dục nước nhà, th́ đa số vẫn nh́n tôi ghẻ lạnh như thể tại sao một tên doanh nhân lại dám xuất đầu lộ diện giữa tháp ngà ngôn ngữ học.”Đây là câu hay nhất của hàng chục ngàn chữ trong website của tṛ. Đúng đến từ centimet. Đúng nhưng tṛ không thấy để mà tự hào.
Viết đến đây thầy không c̣n cảm thấy thích thú muốn viết nữa v́ biết rằng dù có đọc được bài này th́ tṛ vẫn như cũ. Thầy dám khẳng định như vậy bởi sự đạp đổ tất cả giá trị vĩnh cửu để tiến thân của tṛ là quá hiển nhiên. Khi một con người như vậy th́ lời nói của một ông giáo già sắp chết như thầy liệu có ư nghĩa ǵ?Th́ thôi thầy sẽ gửi cho mấy đứa khác, trong đó có vài đứa học cùng lớp với tṛ để chúng nó tự tránh vết xe của tṛ. Vết xe đáng gọi là sự xấu hỗ của dân tộc. Sự xấu hỗ lây lan tới hơn bốn trăm người ngồi trong cái ṭa nhà kia trong đó có cả ông nghị Dương Trung Quốc mà thầy rất kính trọng, khi ông đem kiến thức và ḷng yêu nước của ḿnh phản bác với một kẻ vô lại là tṛ, Hoàng Hữu Phước.
Thầy cũng xin tự nhận một phần trách nhiệm. Trách nhiệm này nếu chia đều ra cho tất cả mọi ông thầy khác trong suốt quá tŕnh đào tạo tṛ trở thành một trí thức hỗ lốn kể như không nặng nề ǵ. Th́ thôi, coi như nỗi buồn của ngày 20 tháng 11 năm 2011.Thầy nhờ cô học tṛ ít tuổi hơn tṛ đăng bài viết này ở đâu cũng được, như một di ngôn của thầy với chút ḷng thọ tội với tổ tiên v́ đă trót làm thầy cho anh học tṛ mang tên Hoàng Hữu Phước.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
member
REF: 620070
12/02/2011
|
Trong phiên họp Quốc hội sáng 17.11.2011 đại biểu Hoàng Hữu Phước gân cổ lên căi rằng không nên ra luật biểu t́nh, đợi đến “khi nào tŕnh độ dân trí cao hơn và kinh tế ổn định hơn th́ mới có thể ban hành Luật biểu t́nh”.
Dân Việt Nam tŕnh độ dân trí c̣n rất thấp v́ thế không nên biểu t́nh.
Không ra luật biểu t́nh th́ Trung Quốc rất vui.
|
|
huutrinon
member
REF: 620118
12/03/2011
|
Chào chào các bạn,
Lấy lại câu :'...Dân Việt Nam tŕnh độ dân trí c̣n rất thấp...',tôi nhịn cười không được! Tôi nhớ 1 đoạn trong 1 cuốn chuyện hoạt họa của Fáp.Có 1 ông XẾP của 1 bộ lạc nọ,tuyệt vọng,khóc rồng,nói :'Ils sont tous bêtes.Et je suis leur chef!(Huhuhuhu)'...À wên,tạm dịch cho những người học tiếng Anh : 'Tụi nó đều ngu(ngu dốt) hết.Và TUI là XẾP tụi nó!(Hụhụhụhụ)'...Các bạn thấm ý khg?Thường mình là XẾP của 1 nhóm người nào đó,là mình fải hơn họ về nhiều mặt...
Anh dân biểu này là XẾP (đại diện mà!) của 1 nhóm người '...trình độ dân trí còn rất thấp'! (mà nghe đâu bằng cấp mà anh này có được là do những người 'trình độ dân trí còn rất thấp' này cấp cho?!Định mệnh thật trớ trêu!)
|
|
rongchoi123
member
REF: 620230
12/04/2011
|
Qua những ǵ Hoàng Hữu Phước phát biểu th́ thấy ông này là kẻ nâng bi đảng hay kẻ gió chiều nào ngă theo chiều đó, mặt trơ trán bóng.Dân Sài G̣n thật hổ thẹn khi có ông này được đảng cơ cấu vào quốc hội.
Kinh hoàng kiến thức Đại Biểu Nhân Dân Hoàng Hữu Phước
Ít có cuộc thảo luận nào tại quốc hội lại làm người dân, nhất là dân mạng, điên tiết như buổi họp ngày 17/11/2011.
Chủ đề của buổi này là chương tŕnh xây dựng luật pháp, đặc biệt về luật biểu t́nh. Giữa những khuôn mặt ngồi ngáp vặt, ruồi bu không muốn đuổi, của các đại biểu như vẫn thường thấy trên đài trên mạng, bỗng nhiên xuất hiện Đại biểu Hoàng Hữu Phước đứng lên đọc một bài tham luận soạn sẵn dài như sớ táo quân, với nhiều câu phán tóe lửa về lư do tại sao không nên có Luật biểu t́nh và Luật lập hội. Ông cũng kiên quyết đ̣i loại bỏ hai dự án luật này ra khỏi chương tŕnh nghị sự của quốc hội trong suốt khóa 13.
Được biết, ông Phước đại diện cho một đơn vị cử tri tại Sài G̣n. Ông c̣n là Tổng Giám Đốc Công ty cổ phần Mỹ-Á. Theo lư lịch chính thức, ông có bằng cử nhân Anh văn, thạc sĩ Quản trị kinh doanh và Phát triển nhân lực. Ông từng là giáo sư Đại học ngoại ngữ Hà Nội và một số văn bằng, chức tước khác nữa.
Nhưng càng thêm thời gian sau bài phát biểu của ông tại Quốc hội ngày 17/11/2011, người ta càng nghi ngờ về bản lư lịch hoành tráng đó. Có người trên mạng xă hội Facebook gọi ông là Phước té giếng với đầy đủ lư lẽ chứng minh. Ông Phước đă làm ǵ, nói ǵ ngày 17/11?
Một cách tổng quát, Đại biểu Phước đă dùng một thủ thuật không mấy lương thiện - dùđó là phát minh của ông hay của Ban tuyên giáo trung ương giao phó - đó là cột trọn vẹn chủ đề biểu t́nh vào MỘT chữ tiếng Anh, rồi dẫn người nghe đi vào hướng tranh luận về từ ngữ, và khẳng định các dẫn chứng của ông về MỘT từ ngữ đó đủ đểchứng minh không nên có Luật biểu t́nh. Hiển nhiên ông tự tin cái bằng cử nhân Anh văn và chức giáo sư Đại học ngoại ngữ của ḿnh sẽ đủ loè người chung quanh, sẽ không ai dám căi lại các luận chứng của ông.
Khổthay, ông và những người giao việc cho ông cứ quên nay đă là năm thứ 11 của thiên niên kỷ thứ 3 với mạng Internet chạy 24/24. Các dẫn chứng của ông sai trật nặng nề. Nặng đến nỗi cả tuần sau, các chữ ông nói vẫn c̣n kéo theo những chếdiễu, những trận cười thú vị, và những tiếng sửa lưng thẳng thừng.
Ông Phước phán rằng chữ biểu t́nh, tiếng Anh là demonstration, chỉ có từ năm 1913 và là sản phẩm của ông Gandhi ở Ấn Độ. Chữ này chỉ trở nên thông dụng vào những năm 1960 chống Tổng Thống Mỹ Kennedy. Lập tức, nhiều nhà trí thức, bloggers, và người biết đọc chỉ ra những dữ kiện đó của ông Phước sai bét. (Và xin khỏi lập lại ở đây).
Nhưng nếu cứ cho đó là những dữ kiện đúng đi nữa th́ chúng vẫn không liên hệ ǵ mấy -chứ chưa nói ǵ tới chứng minh - câu tuyên bố tóe lửa của ông: Điều nhất thiết phải khẳng định ở đây là ngay từ khởi thủy và tới tận ngày nay, biểu t́nh là đểchống lại chính phủ. Không cần học cao hiểu rộng ǵ, một người dân b́nh thường quan sát những ǵ xảy ra chung quanh ḿnh và thế giới bên ngoài qua Internet cũng đủ thấy hầu hết các sự thật sau đây:
Tự bản chất, biểu t́nh hay biểu đồng t́nh là những hành động để cùng bày tỏ,cùng lên tiếng chung về một vấn đề. V́ vậy có cả biểu t́nh để cùng ủng hộ và biểu t́nh để cùng đ̣i hỏi, chứ không chỉ biểu t́nh để cùng phản đối. Ông Phước chỉ cần nhớ các cuộc biểu t́nh do chính Nhà nước tổ chức để ủng hộ nhân dân Irắc, ủng hộ nhân dân Cuba, v.v. Các cuộc biểu t́nh đó có là một phần trong khẳng định biểu t́nh là để chống lại chính phủ của ông Phước không?
Với chức năng cùng ủng hộ, cùng phản đối, hay cùng đ̣i hỏi đó, biểu t́nh đă là cách hành xử của con người từ khi có con người, chứ không bắt đầu từ ông Gandhi ở thếkỷ 20. Chỉ có cách biểu lộ ra là khác nhau theo tiến tŕnh tiến hóa của nhân loại, từ hành động cùng giơ cao cờ phướng, kiếm cung, gậy gộc của ngày xưa đến giơcao biểu ngữ, biểu tượng, băng rôn của hôm nay đến các h́nh thức biểu t́nh trên mạng của ngày mai. Ông Phước chỉ cần ôn lại xem chính Mác Lê - chứ chưa cần viện dẫn ai khác - đă nói ǵ về các h́nh thức biểu đồng t́nh trong lịch sử con người.
Đối tượng của các cuộc biểu t́nh cũng có nhiều loại:
Người ta có thể biểu t́nh để (1) phản đối một chính phủ cấp quốc gia, cấp tỉnh quá tham nhũng hay quá vô dụng; (2) phản đối một cá nhân chủ hăng, chủ khu phố, hay cả ban quản trị tư doanh quá tham lam, quá gian ác; (3) phản đối một bộ luật, một chính sách quá ngặt nghèo, quá bất công; (4) phản đối một tờ báo, một đài truyền thanh truyền h́nh về những lời lẽ vu khống hay quá suy đồi; (5) ngay cả phản đối một quốc gia khác đă có lời nói hay hành động xúc phạm đến nước nhà; và c̣n nhiều loại đối tượng bị phản đối khác nữa chứ không riêng ǵ các chính phủ.
Người ta cũng có thể biểu t́nh để (1) ủng hộ một chính phủ biết bảo vệ danh dự quốc gia, bảo vệ lănh thổ trước một ngoại bang gian manh; (2) ủng hộ một đạo luật mới có t́nh có lư mà quốc hội chưa chịu thông qua; (3) ủng hộ những nạn nhân đang bị đối xử bất công hay bỏ rơi, ngay cả những bào thai c̣n trong bụng mẹ; (4) ủng hộchào mừng các đoàn quân từ chiến trường trở về; và c̣n nhiều loại đối tượng đượcủng hộ khác nữa.
Với những sự thật nêu trên, mà ai cũng có thể liệt kê vô số bằng chứng, hầu hết nhân loại ngày nay đă công nhận một cách quá hiển nhiên biểu t́nh là một phần rất tự nhiên của xă hội gồm những con người sống chung với nhau. Hơn thế nữa, biểu t́nh đem lại nhiều mặt lợi ích cho quốc gia, từ cải sửa các điều sai trong xă hộiđến huy động sức mạnh dân tộc chống ngoại xâm. Chính v́ thế, nó đă được kểtrong số các quyền căn bản của con người mà cả nhân loại, kể cả Nhà nước CHXHCNVN, đă long trọng kư kết. Tuy nhiên, giới lănh đạo CSVN chỉ đề cao và kịch liệt đ̣i duy tŕ quyền biểu t́nh... cho tới ngày họ lên ngồi ghế cai trị.
Trở lại chuyện ông Phước. Khi các dẫn chứng không đúng và luận điểm chính yếu đă sai bét như trên, các câu phán kế tiếp của ông Phước bắt đầu làm người ta bực. Ông dơng dạc hỏi quốc hội: Việt Nam có cần cho các cuộc biểu t́nh chống chính phủ hay không, chống các chủ trương, chính sách, đạo luật của chính phủ hay không? Rồi ông trả lời luôn: Nếu không cần tại sao lại đưa ra dự án Luật biểu t́nh, nói rồi, nói măi như thể nó là khuôn vàng thước ngọc để đo chiều cao, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu của cái gọi là tự do, dân chủ? Nói cách khác, ông hỏi dân tộc Việt Nam có nên tiến hóa cùng với nhân loại hay không? Hay chỉ nên đông lạnh ở nửa thế kỷ trước; chỉ tiếp tục cúi đầu xác tín chính phủ là cha mẹ,không bao giờ sai; và con cái được cho cái ǵ th́ mừng cái đó, kể cả các quyền làm người?
Nhưng cũng có khúc ông Phước làm người ta mỉm cười. Theo ông, một trong những lư do không nên có Luật biểu t́nh là v́: Các cuộc biểu t́nh gây ách tắc giao thông, làm xă hội rối loạn, xâm hại đến quyền mưu cầu hạnh phúc của toàn dân. Thử hỏi ông, trước hết, nạn kẹt xe hàng ngày ở Sài G̣n và biểu t́nh cái nào có trước? Kế đến, ai làm nghẽn lưu thông, người biểu t́nh đi trên lề đường hay các xe công an đóng chốt đường phố lại để hăm dọa và ngăn cản dân chúng tham gia các đoàn biểu t́nh? Cho đến giờ cuộc biểu t́nh nào làm xă hội rối loạn, chỉ cần xin ông MỘT thí dụ thôi? Khi công an đàn áp dân chúng thực thi quyền của họ th́ công an có đang xâm hại đến quyền mưu cầu hạnh phúc của dân không? Và sau hết, chính ông Phước tự mâu thuẫn khi phán tiếp một cách hỗn láo và hồ đồ rằng:Những người biểu t́nh chỉ là một nhóm nhỏ vài chục, vài trăm sinh viên học sinh những người chưa là công dân có thu nhập, có việc làm. Tại sao chỉ một nhóm vài chục, vài trăm người biểu t́nh mà ông coi thường lại có thể làm ông quá lo sợ cho
cả xă hội như vậy?
Nụcười của người nghe càng lúc càng mở rộng khi nghe câu khẳng định kế tiếp: Đa số công dân sẽ không ủng hộ Luật biểu t́nh. Hiển nhiên, không có cơ quan tưnhân nào tại Việt Nam dám thu thập thống kê trong lănh vực nhạy cảm này, c̣n các cơ quan nhà nước lại chẳng cần loại thống kê vô bổ đó. Thế th́ làm sao đa số công dân có thể bày tỏ nếu họ ủng hộ Luật biểu t́nh? Dùng lá phiếu ư? Ai cho mà bầu! Nói với báo đài ư? Báo đài nào dám đăng! Cùng kéo ra đường mà nói ư?CHƯA CÓ Luật biểu t́nh! Thế là đủ một ṿng tṛn lẩn quẩn - Vạn sự khởi đầu.... lại.
Chỉ khi nói đến Luật lập hội, ông Phước mới thực sự nói năng nghiêm túc và để lộ nỗi lo âu thật sự: Nếu Luật lập hội là để tạo nên các đối thủ bên ngoài hệ thống Mặt Trận vô hiệu hóa, tiến đến xóa sổ Mặt Trận, vậy Luật lập hội có cần không? Ông Phước nói ra một điều mà nhiều đảng viên CS đă biết rơ và nhiều lănh đạo CS đă lo từ lâu. Đó là nếu có những chọn lựa khác, đại khối nhân dân sẽ không chọn đảng CSVN trong vai tṛ lănh đạo nữa, sau khi đă thấy tầm tác hại của đảng này trên dân tộc suốt 8 thập kỷ qua. Một điểm nữa ông cũng nói thật: luật pháp và cả quốc hội này phải phục vụ đảng trước hết và trên hết. Lợi ích của toàn dân và cả đất nước, theo ông, không thể vi phạm qui luật này.
Và để kết thúc cái mà nhiều bloggers gọi là bài phát biểu sùi bọt mép đó, ông Phước tóm gọn vào một khẳng định cuối: Việt Nam chưa đủ tŕnh độ dân trí. Nói cách khác, ông bảo dân Việt c̣n dốt lắm, chưa hiểu và chưa biết dùng các quyền này. Nghe đến đây, chính những cựu quan chức Đảng từng nằm trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam phải đặt vấn đề. Trong suốt thời gian chiến tranh chống Mỹ trước 1975, lănh đạo Đảng không ngừng ca ngợi ư nghĩa và ra lệnh tận dụng các cuộc biểu t́nh tại miền Nam. Hóa ra, dân trí thời đó cao hơn bây giờ nhiều?! Hơn thế nữa, sau 36 năm, khi dân trí vẫn thấp, như ông Phước thừa nhận, bất kể các phát minh khoa học trong lănh vực thông tin và giáo dục, th́ rơ ràng không phải dân trí là điều đáng lo, mà lănh đạo trí, kể cả đại biểu trí, mới là mấu chốt của vấnđề. Nếu tiếp tục loại lănh đạo như 36 năm qua, th́ 36 năm nữa lại đến phiên cháu nội, cháu ngoại ông Phước phán Việt Nam chưa đủ tŕnh độ dân trí. Và sau hết, ông Phước quên mất chính những người Việt c̣n dốt đó là những người đă bầu ra ông và cả quốc hội cơ đấy. Ông Phước đang ám chỉ ǵ về cả quốc hội và chính ông? Không cười sao được?!
Dĩ nhiên, trong mỗi tập thể đều có những cá nhân đơn lẻ lập dị, chạm giây, tàng tàng,... Nhưng vào ngày 17/11 vừa qua, Đại biểu Hoàng Hữu Phước không đơn độc. Tiếp theo sau phát biểu của ông, các đại biểu như Huỳnh Thế Kỳ, đơn vị Phan Thiết;Đặng Ngọc Nghĩa, đơn vị Thừa Thiên-Huế; Nguyễn Thanh Tùng, đơn vị B́nh Định, v.v... cũng lên tiếng biểu đồng t́nh và đ̣i loại bỏ chủ đề Luật biểu t́nh ra khỏi nghị tŕnh thảo luận.
Nh́n cảnh đó người ta mới giật ḿnh về tập thể các đại biểu nhân dân. Sự nông cạn và nghiêng lệch trong kiến thức, quán tính nói lấy được, và thái độ khinh bỉ nhân dân là t́nh trạng lan tràn chứ không phải giới hạn ở một, hai người. Đây không phải những câu nói ba hoa tại một buổi họp tổ dân phố nhưng là các phát biểu tại một diễn đàn quốc gia, trước ống kính truyền h́nh và sự theo dơi của báo chí. Làm sao giải thích hiện tượng can trường đến thế?!
Nếu các đại biểu như ông Hoàng Hữu Phước thực sự tin vào những điều ông đă phát biểu th́ người ta phải đặt dấu hỏi về cái hệ thống, guồng máy đă nặn ra loại trí óc méo mó như vậy. Và với thời đại thông tin Internet với đủ loại ngôn ngữ hiện nay, kiểu trí óc lười biếng cập nhật như ông Phước có đủ tiêu chuẩn làm đại biểu nhân dân không? Tuy nhiên, có xác suất rất cao cả nhóm ông Phước - cả người tung lẫn các kẻ hứng - đều chỉ đứng lên diễn kịch bản do Ban tuyên huấn trung ương biên soạn mà thôi. Riêng ông Phước cứ nh́n giấy mà đọc. Và sau hết, cũng có thểchính ông Phước là một thành viên của Ban tuyên huấn, cố t́nh bẻ cong sự thật và tiếp tục xem dân như đàn vịt.
Nhưng dù là trường hợp nào bên trên th́ tập thể đại biểu nhân dân này - với một vài biệt lệ - vẫn góp phần giải thích được t́nh trạng đất nước hôm nay.
Tập thể đại biểu này lại càng chứng minh qui luật: Muốn đất nước được thực sự canh tân phải có một thể chế thực sự dân chủ. Lư do đơn giản là chỉ các đại biểu do dân tuyển chọn v́ lợi ích của đất nước mới đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết. Dân tộc Việt Nam đă chứng kiến quá nhiều loại bệnh tật sản sinh từ tệ nạn Đảng Cử Dân Bầu v́ quyền lợi của lănh đạo. Loại ung thư này đă đến lúc phải chấm dứt.
Nhật B́nh
Thêm bài viêt vê tên Cộng Nô Hoàng Hữu Phước
Cộng Nô Hoàng Hữu Phước đă từng ăn cắp nhu yếu phẩm của cả lớp đem bán lấy tiền xài chơi
Vài chuyện về sinh viên Hoàng Hữu Phước
Tôi không biết nhiều về thời trung học của Hoàng Hữu Phước, nhưng lại biết rất rơ về quăng thời gian 5 năm từ 1976-1981 mà ông Phước học Lớp Anh văn, Khoa Ngữ văn Nước ngoài , trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, tại cơ sở 2 đường Đinh Tiên Hoàng Q1, bây giờ là Đại học KHXH và Nhân Văn, kế bên Đài Truyền h́nh TP.HCM...
*
Suốt tuần qua,dân cư mạng bàn tán xôn xao về vụ đại biểu Quốc hội Hoàng Hữu Phước đăng đàn "Kính đề nghị Quốc hội loại bỏ Luật lập hội và Luật biểu t́nh khỏi danh sách dự án luật suốt nhiệm kỳ Quốc hội Khóa Xlll. Ở cái đất nước cộng sản nầy,chuyện ǵ cũng có thể xảy ra, ngay chính trong diễn dàn chính thức của kỳ họp Quốc hội một đại biểu Quốc hội nhân danh nhân dân phát biểu lung tung,tầm bậy tầm bạ, thậm chí vi phạm Hiến Pháp vẫn được đa số 90% đại biểu có gốc gác là đảng viên đảng cộng sản đồng t́nh!
Tính đến hôm nay,20-11-2011, đă có hơn 50 trí thức Việt Nam có tên tuổi đáng kính gồm các nhà văn, nhà thơ, nhà giáo, luật sư, bác sĩ,... lên tiếng phê phán phát biểu của ông nghị Phước: kiến thức nông cạn, hiểu biết hạn hẹp, tính t́nh khoe khoang khoác lác, đôi khi lộng ngôn đến mức điên loạn, tại sao lại được bầu vào Quốc hội, về mặt lư thuyết là cơ quan quyền lực nhất nước.
Chửi rủa ông nghị Phước là vô liêm sĩ cũng bằng thừa, chẳng lẽ ông Phước đắc cử chỉ cần nhờ vào ḷng trung thành tuyệt đối với Đảng CSVN? Trước đây khi chưa là nghị, trên blog của ḿnh ông Phước có tŕnh bày 6 lư do VN không cần đa đảng. Bài viết dài ḍng, ư tưởng lượm thượm, đọc xong tức muốn ói máu hoặc buồn cười đến bể bụng. Chẳng thà cứ nói toạc móng heo như nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết - "Bỏ điều 4 Hiến Pháp là tự sát", vừa gọn gàng khỏi hao tốn giấy mực và ít ra c̣n được nhân dân khen là thật thà, biết người biết ta!
Câu hỏi của giáo sư Hà Văn Thịnh của trường Đại học Huế - "Chẳng hiểu ông nghị Phước học từ đâu?" khiến tôi bức xúc, không viết không được, cứ giữ măi ấm ức trong ḷng không tốt. Thôi th́ kể hết ra cho bà con cả nước nghe chơi vài chuyện về nhân vật ma quái nầy. Tiếc cho ông Trương Tấn Sang vô phước chọn đàn em thân tín lại không sưu tra lư lịch cho kỹ, hay chung quanh chỉ toàn đám sâu bọ làm người? Tôi không biết nhiều về thời trung học của Hoàng Hữu Phước, nhưng lại biết rất rơ về quăng thời gian 5 năm từ 1976-1981 mà ông Phước học Lớp Anh văn, Khoa Ngữ văn Nước ngoài , trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, tại cơ sở 2 đường Đinh Tiên Hoàng Q1, bây giờ là Đại học KHXH và Nhân Văn, kế bên Đài Truyền h́nh TP.HCM.
Xin phép lược bớt những cuộc t́nh linh tinh dù một thời tai tiếng đ́nh đám của cậu sinh viên Hoàng Hữu Phước, chuyện t́nh cảm riêng tư moi móc làm ǵ, cũng như không nhắc lại chuyện ông Phước đă từng bị kiểm điểm trước tập thể v́ đă ăn cắp nhu yếu phẩm của cả lớp đem bán lấy tiền xài chơi. Túng thiếu làm liều là chuyện thường t́nh, xă hội đầy rẫy, quan chức đâu phải chỉ ḿnh ông Phước, có ông thời xưa đi học chuyên trộm vịt gà nhậu nhẹt, ngày nay cũng leo đến chức Thứ trưởng, mai kia Thủ tướng không chừng, mà có sao đâu?
Chuyện bàn dân thiên hạ cần biết là chương tŕnh đại học chỉ có 4 năm, riêng ông Phước tuy học hành cũng được nhưng phải mất 5 năm. Số là, năm 1979 nổ ra cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ, ông Phước đang học năm thứ 3, cùng chơi chung rất thân với Dương Ngọc Dũng, Đàm Xuân Mai và Nguyễn Đ́nh Sĩ cùng lớp, cả 4 ông nầy đều học khá giỏi, chỉ tội hơi rởm đời, hợm hĩnh ở cách xưng hô, thằng gọi thằng kia lúc nào cũng bằng Sir. Thời ấy nếu tự thân nghĩ ra, không có ai tư vấn th́ 4 ông nầy đáng mặt thiên tài, khi đồng ḷng rủ nhau thi rớt để được học lại năm thứ 3 (1979-1980). Thời chiến bao cấp, được tà tà đi học, mỗi tháng 9kg lương thực, một số nhu yếu phẩm và c̣n có học bổng, sướng như... cán bộ! "Ví phỏng cuộc đời bằng phẳng", nếu sang năm 1980 tốt nghiệp ra trường, cả bọn chắc chắn sẽ được ưu tiên phân công đi làm... bộ độ cụ Hồ! Đúng là ông Phước có tầm nh́n chiến lược từ thời trai trẻ. Vụ cam kết bị Dương Ngọc Dũng xé rào,thi đậu đuợc lên lớp năm đó nên bị 3 thằng c̣n lại rượt đánh ngay tại sân trường trong tháng 8-1980. Dù sao,cũng phải công nhận 4 ông nầy trẻ tuổi tài cao, nhờ vậy hơn 30 năm sau ai nấy đều thành công. Dương Ngọc Dũng là Tiến sĩ giảng dạy đại học, Nguyễn Đ́nh Sĩ là đại gia Đà Lạt, Đàm Xuân Mai là Dược sĩ ở New York, và cuối cùng ông Nghị Hoàng Hữu Phước là Thạc sĩ Kinh Doanh Quốc Tế, cái bằng Thạc sĩ không biết bằng thiệt hay bằng mua. Thắc mắc cũng có lư do,v́ mỗi lần nghe ông Phước nói hay đọc những ǵ ông Phước viết đều thấy ông ấy vừa khùng như học quá hóa rồ, hoặc vừa ngu như chưa hề đi học... Master.
Nhưng chuyện học hành năm thứ 4 của sinh viên Hoàng Hữu Phước mới thật đáng kinh. Trong mấy môn thi bắt buộc để tốt nghiệp, ông Phước rớt môn English Literature. Luận văn tốt nghiệp của Phước về tác phẩm "Tess of the d'Urbervilles" (Thomas Hardy) không đạt yêu cầu. Dưới trung b́nh một môn thi chính th́ làm sao tốt nghiệp! Thay v́ ghi nợ sang năm về trường thi lại, ông Phước âm thầm thực hiện kế khổ nhục. Đến ngay nhà cô giáo Trương Tuyết Anh phụ trách giảng dạy môn nầy để phân bua, tŕnh bày xin thêm điểm. Không được, bèn xuất chiêu nhất quyết tự tử trước mặt cô giáo, nếu cô không cho em pass! Cô giáo Tuyết Anh sợ quá, suốt đời dạy học chưa từng nghe, nói ǵ phải đối phó trực tiếp case nầy. Cô bèn năn nỉ ông Phước và điện thoại báo cáo thầy Khoa trưởng Nguyễn Nam. Nguyễn Huỳnh Đạt lúc đó là lớp trưởng, sau nầy có thời làm Khoa trưởng, phải đến thuyết phục đưa ông Phước về văn pḥng Khoa giải quyết. Chuyện động trời thời ấy, ngoài những thầy cô trong cuộc, các thầy Phan văn Diệm (đă mất), Nguyễn Tiến Hùng và các cô Phạm Thị Ngọc Hoa, Đặng Thị Hưởng đều biết rất rơ.
Vài hàng báo cáo giáo sư Hà Văn Thịnh về chuyện ông nghị Hoàng Hữu Phước học từ đâu.
"You shall know the truth and the truth shall set you free"
Falls Church,Virginia
DNC (bạn đọc danlambao)
|
|
aka47
member
REF: 620251
12/04/2011
|
Anh HTN ...em phục góp ư dễ nể của anh rồi..
hihiii
|
|
rongchoi123
member
REF: 620292
12/04/2011
|
Bác huutrinon có nhận xét rất hay. Tuyệt với mới đúng.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 620343
12/05/2011
|
Ban đầu, diễn tuồng là nghệ thuật cung đ́nh, giải trí cho vua quan, sau đó phát triển ra bến băi, đ́nh, miếu, chợ, rạp hát, rồi nay áp dụng vào cả quốc hội hehehe.
Nhưng diễn dở quá, hớ hàng, lộ hàng, quá nhiều tṛ hề rẻ tiền và tạp nham cùng các thứ luận điệu bùa chú, bùa ngải u mê, loạn ngôn, loạn ngữ của các nhà chính trị dỏm làm xấu hổ ban đại diện, làm tṛ cười cho thiên hạ đàm tiếu. Một ví dụ điển h́nh của sai lầm tư tưởng, đúng là dốt cộng với tích cực thành phá hoại.
Đọc xong cười bể bụng luôn heheheheeee, chúc các bạn an vui hạnh phúc.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 620696
12/08/2011
|
Ông Phước cho rằng chỉ có Đảng Cộng Sản Việt Nam là có công và có quyền thụ hưởng quyền lực chính trị là sai lầm căn bản trong nhận thức luận, bởi do dân và v́ dân mà vua Bảo Đại thoái vị và trao lại chính quyền cho chính phủ lâm thời, cũng là chính phủ hiện nay, tất cả đều theo phong trào các nền dân chủ tự do trên thế giới. Kể từ đó chính quyền là của dân, nhà nước là của dân, do dân làm chủ.
Nếu cho rằng chỉ có Đảng Cộng Sản có quyền là phủ nhận nền dân chủ tự do toàn thế giới, là quay lại chế độ Vua, Chúa độc tài, ai cướp được chính quyền th́ kẻ đó làm Vua của thời phong kiến, tạo nguy cơ tiềm ẩn cho bất ổn chính trị, bởi khi quyền dân chủ của dân bị cướp họ sẽ đấu tranh để cướp lại.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 620707
12/08/2011
|
Nếu viện lư do "Việt Nam chưa đủ tŕnh độ dân trí", nói cách khác là "ngu dân". Một số vị c̣n ngụy biện rằng người dân thiếu ư thức pháp luật, bất tuân pháp luật và đặt pháp luật ở vị trí đối lập là do phải sống quá lâu trong chế độ đô hộ, phong kiến, thực dân. Pháp luật do đó được quan niệm là công cụ của kẻ thống trị, của ngoại bang trấn áp, trừng trị và phục vụ cho thiểu số người cai trị. Người dân Việt Nam không t́m thấy trong pháp luật trước đây những giá trị phản ánh lợi ích của ḿnh.
Trách nhiệm thuộc về Đảng thiếu năng lực và tŕnh độ dẫn đến t́nh trạng này. Bởi sau gần một thế kỷ cầm quyền, Việt Nam hầu như không có luật, chủ yếu dựa vào văn bản, chỉ thị, công văn chồng chéo, tràn lan làm rối ren hoạt động xă hội. Văn bản cái trước cái sau chồng chéo, chỉnh sửa tùm lum, chưa kịp thực hiện được cái trước th́ lại tiến hành theo cái sau và cái sau nữa, không biết đường nào mà ṃ. Cái chính là những văn bản, chỉ thị, có phản ánh nguyện vọng của dân hay không, có v́ lợi ích xă hội hay không.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 620709
12/08/2011
|
Các khiếu kiện, tranh chấp triền miên, các công tŕnh, dự án vướng mắc, rắc rối cứ thế chồng chất gia tăng ùn tắc. Ví dụ các dự án xây dựng trường mần non cho các cháu từ 3 đến 5 tuổi... đợi hoàn thành và đi vào hoạt động... th́ hiện nay các cháu từ 3 đến 5 tuổi đó đă lớn rồi và đă làm cha, làm mẹ, đến lượt con, cháu họ tiếp tục đợi "chỉ thị để hoàn thành".
Rắc rối văn bản, chỉ thị, HƯỚNG DẪN CHUNG... khiến mỗi nơi thực hiện theo lệ, cho có lệ hoặc lề lối riêng, ở đây cho thấy hoạt động xă hội theo LỆ chứ không theo LUẬT, th́ làm ǵ có VĂN HÓA LUẬT PHÁP, làm ǵ có ư thức pháp luật.
Chiều này nghe các cháu nhỏ trong xóm, nói chuyện với nhau: "đợi con Thủy đến 2 tuổi sẽ biết nói, nó sẽ nói ra ai là người đánh nó" Ḿnh liên tưởng một số vị lănh đạo mới chỉ hơn "biết nói" 1 chút thôi, chứ chưa biết phương pháp luận cơ bản và tư duy sáng tạo, nên phát ngôn c̣n tùy tiện và cái nh́n c̣n hạn hẹp, nghe qua phát biểu biết liền đẳng cấp.
Nói chơi th́ dễ, nhưng trong tranh luận, nhất là phát biểu trước quốc hội, mỗi lời nói hội tụ rất nhiều kỹ năng, kiến thức, tổng hợp... chứ không thể phát ngôn tùy tiện. Chúc Quốc Hội thành công tốt đẹp. Chúc các bạn thành viên Nhịp Cầu Duyên an vui, hạnh phúc, tốt lành.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|