Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Dân Xuất Khẩu Lao Động VN Bị Ngược Đăi Ở Mỹ ! Kêu Ai??? Mấy chuy

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 67414
 04/21/2011



Dân Xuất Khẩu Lao Động VN Bị Ngược Đăi Ở Mỹ ! Kêu Ai??? Mấy chuy
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Một vụ buôn người bị vỡ lỡ chăng???

Lănh sự quán, Đại sứ quán th́ bịt măt, bịt tai làm ngơ!!!
“…Lănh Sự Quán Việt Nam ở Houston th́ nhất quyết giả câm giả điếc trước việc công dân của ḿnh bị người ta bắt nạt…”




Toà án liên bang Hoa Kỳ tuyên phạt
hai công ti bồi thường 60 triệu dollars cho 50 công nhân “nô lệ” Việt Nam
Hà Ngọc Cư
Ngày 14/04/2011, Toà Liên Bang ở Harris County (Texas) đă phán quyết hai công ty Mỹ, Coast to Coast Resources và ILP phải bồi thường 60 triệu dollars cho 12 thợ hàn Việt Nam (nguyên đơn) hiện cư ngụ tại Galveston và 43 công nhân khác sống rải rác ở hai tiểu bang Texas và Louisiana, do hai công ty Vinamotor và Interserco ở Việt Nam cung cấp cho Công Ty Coast to Coast Resources, Inc, USA và công ty ILC, cà hai đều có trụ sở tại Lousiana.

Từ năm 2009, Văn pḥng luật sư Tony Buzbee đă khởi kiện hai công ty trên về tội buôn bán người (human traficking) qua thể thức tuyển dụng mang tính lừa đảo của Vinamotor và Interserco với mục đích trấn lột người đi lao động ở nước ngoài với lệ phí “khủng” từ $7.500 (USD) tới $15.000 (USD), đối với người lao động ở Việt Nam là cả một gia tài. Hai công ty Việt Nam trên đă quảng cáo trên truyền h́nh rằng họ sẽ kiếm được $100.000 (USD) sau 30 tháng làm việc ở Mỹ. Cái bánh vẽ này qúa hấp dẫn nên gia đ́nh các nạn nhân đă dốc hết vốn liếng, vay nợ với lăi xuất cắt cổ họăc cầm cố nhà cửa để nộp cho bọn “cá mập xuất cảng lao động” với hy vọng sau 30 tháng họ sẽ có một số tiền lớn sau khi đă trả xong món nợ “phí xuất cảnh lao động”.

Xin trích dẫn một vài điều khoản trong hợp đồng (hiện ngừời viết có trong tay) giữa công nhân và công ty Coast to Coast Resources:
- Bên A: Coast to Coast Resources, Inc, USA ủy quyền cho ông Vũ Quốc Hùng, Chủ Tịch Công Ty ILP, LLC kư hợp đồng với công nhân Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ lao động.

- Bên B là công nhân xuất đi lao động tại Hoa Kỳ.

- Bên A sẽ tiếp nhận công nhân VN làm thợ hàn tại các khu kỹ nghệ dầu khí ở Mỹ với thời hạn là 10 tháng và triển hạn hai lần, mỗi lần 10 tháng. Nơi làm việc là hăng Dynamic Industries, Inc, có trụ sở tại Harvey, tiểu bang Louisiana. Mỗi ngày làm 10 giờ, 5 ngày một tuần, lương bổng :$15/giờ cho 40 giờ đầu và $22.50 cho mồi giờ “overtime”. Số giờ tối thiểu là 50giờ/tuần hay 2000 giờ cho 10 tháng, ngoại trừ trường hợp thật đặc biệt…

- Công nhân phải tự trả chi phí dụng cụ hành nghề : $280 tiền welder, $300 tiền fitter và phí chuyên chở $85/tuần và nhà ở $125/tuần và phí điều hành $2,00/giờ (cho hăng Coast to Coast Resources) – Công nhân phải tự túc về ăn uống.

- Công nhân phải tự trả các phí tổn về Visa, vé máy bay tới Mỹ cũng như các phí tổn khác về giấy tờ và vận chuyển ở Việt Nam.

- Trong trường hợp bên B phải trở về VN trước khi hoàn tất lao động trong hợp đồng mà lỗi không thuộc bên A th́ hai bên có thể thương thảo để đạt được đồng thuận.

- Trong trường hợp bên B phải trở về VN trước khi hoàn tất lao động trong hợp đồng do lỗi của bên B th́ bên B phải có trách nhiệm bồi thường các mất mát (nếu có) cho bên A cũng như cho thành phần thứ 3…
Xin phân tích một vài điều khoản “nguy hiểm” của bản hợp đồng trên.

1/Theo luật Di Trú Mỹ thời hạn cư trú dành cho các công nhân vào Mỹ theo visa H-2B tối đa là 12 tháng nhưng có thể xin triển hạn thêm 2 lần; mỗi lần 12 tháng nhưng không thể qúa 3 năm, nếu hăng thu nhận công nhân chứng minh được với Sở Di Trú rằng công việc của họ chưa hoàn tất và không kiếm được người thay thế ở nước Mỹ (Visa H-2B chỉ cho phép các hăng mướn công nhân -có chuyên môn hoặc không chuyên môn- vào Mỹ làm việc tạm thời trong một thời gian ngắn hạn.

Trong hợp đồng trên ghi rơ rằng “thời hạn lao động là 10 tháng VÀ triển hạn hai lần, mỗi lần 10 tháng”, có nghĩa là người công nhân trong hợp đồng được bảo đảm sẽ được làm việc ở Mỹ tới 30 tháng.

2/Các khoản phí : chuyên chở công từ chỗ ở tới nơi làm việc $85/tuần; chỗ ở $125/tuần; phí điều hành $2/giờ đă ngốn gần hết lợi tức của công nhân. Nếu công nhân làm việc 40 giờ/tuần th́ cứ mỗi 4 tuần lănh được $600, trừ các khoản chi phí $390 th́ chỉ c̣n $210. Sau 10 tháng chỉ c̣n trên tay khoảng $3.000, sau 30 tháng được $9.000. Con số $100.000 lợi tức mà Vinamotor và Interserco vẽ trên quảng cáo rơ ràng là lừa bịp.

Khi tới Mỹ các công nhân đă phải đối diện với một thực tế qúa phũ phàng. Xin nghe lời kể của họ dưới đây.

Theo lời anh Ngô Bá Chín nói với phóng viên của nhật báo Houston Chronicle thi “anh không tưởng tượng nổi cuộc đời của anh lại có cái kết cục kinh khủng như thế tại xứ siêu cường này. Anh cứ tưởng sẽ được sống tại một nơi sạch sẽ nhưng họ đă bắt anh ở chung pḥng với hai người khác trong một căn hộ ổ chuột đầy gián, thảm nhà th́ rách nát dơ bẩn, với tiền nhà là $2.000/tháng, chúng tôi phải trả thêm tiền xe hơi di chuyển tới nơi làm việc (và mỗi tuần đến siêu thị một lần) tới $1.200/tháng”.

Các công nhân khi tới Mỹ hầu như bị cô lập hoàn toàn với xă hội bên ngoài . Họ sống như những ngừời nô lệ trên đất tự do nhất hành tinh này và bị đe doạ rằng v́ họ là công dân một nước Cộng Sản nên chớ có tiếp xúc với người Mỹ mà sẽ bị đối xử tồi tệ, kể cả bạo lực. Từ vật chất tới tinh thần họ đă bị đày đoạ như súc vật và ngược đăi như người nô lệ của hợp đồng bởi hai công ty Mỹ và hai công ty ở Việt Nam.

Phần lớn tới Mỹ từ trong khoảng các tháng 3 và tháng 5 năm 2008, và chỉ sau 8 tháng đă bị mất việc v́ sắp hết hạn cư trú 10 tháng mà không được hai hăng trung gian là Coast to Coast và ILP xin gia hạn như đă hứa. Các công nhân Việt Nam như bị người ta đem con bỏ chợ, chưa kiếm đủ “sở hụi” đă bị hăng Dynamic Industries, mướn họ qua Coast to Coast và ILP, cho nghỉ việc (v́ thời hạn cư trú hết hạn nên dù muốn hăng này cũng không đuợc phép tiếp tục thuê mướn họ nữa).

Khi nội vụ bị phơi ra trước ánh sáng công luận và dẫn đến “cửa quan” th́ cả hai hăng đều chối phăng. Coast to Coast th́ nói rằng họ không hề biết ILP đă hứa với công nhân được làm việc 30 tháng ở Mỹ mặc dầu trên hợp đồng có ghi rơ “Authorized Representative: Mr. Hung Quoc Vu, Chairman of ILP Agency, LLC”, under the authorization of Mr. Ken W. Yarbrough, Jr – Chairman of Coast to Coast Resources, Ltd.”

Mặc dầu thắng kiện, với tiền bồi thường lên đến 60 triệu và nếu chia đều cho 50 người th́ mỗi người đều trở thành một triệu phú nhưng trong thực tế, 60 triệu này chỉ có trên giấy tờ v́ các bị cáo đă biến mất. Luật sư của hăng Coast to Coast nói rằng hăng đă đóng cửa, c̣n ông giám đốc ILP, Vũ Quốc Hùng, th́ đă lặn mất tăm từ lâu rồi.

Tệ hại hơn nữa là hai hăng Vinamotor và Interserco đă về hùa với Coast to Coast và ILP, gửi thư “cảnh cáo” tới từng công nhân, đe doạ nào là “một số lao động đă bị kích động nên không muốn trở về nước, hiện tại một số lao động đă tham gia kiện cáo công ty sử dụng lao động (công ty Coast to Coast) và việc này gây ra những khó khăn liên quan đến chính trị cũng như ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”, nào là: “T́nh h́nh sẽ không có lợi cho người lao động khi ra toà án v́ đă không tuân thủ luật pháp Hoa Kỳ, cảnh sát sẽ bắt và áp giải về nước…”

Bức thư “cảnh cáo” trên do ông Nguyễn Trí Dũng, Phó Tổng Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Xuất Khẩu Lao Động, Thương Mại và Du Lịch (TTLC) kư ngày 12 tháng 4 năm 2009. Công ty TTLC là công ty “con” của công ty Vinamotor.

Đọc bức thư trên không ai nhịn cười nổi về sự dốt nát của ông Dũng (mặc dầu tên ông vừa có Trí vừa có Dũng). Ông Dũng doạ người Việt khi họ c̣n ở trong nước XHCN th́ đuợc, chứ sang tới cái nước tự do này mà giở cái tṛ hù doạ của công an XHCN ra th́ chỉ làm tṛ cười cho thiên hạ. Người ta sắp kiện các ông lên toà Liên Bang về tội buôn bán con người đấy.

Trên thế giới, Việt Nam là nước xuất khẩu lao động nhiều nhất. Các công ty xuất cảng lao động đều là các “công ty con”của những công ty quốc doanh “khủng” bất khả xâm phạm. Mỗi năm các công ty này thu về hàng tỷ dollar tiền phí xuất cảng lao động. Môt báo cáo về nạn buôn bán người (Report on Trafficking On Person) của Bộ Ngoại Giao Mỹ năm 2010, cho biết chính quyền Việt Nam đă buông lỏng cho các công ty xuất cảng lao động, phần lớn Nhà Nước có cổ phần, mặc sức thu phí quá đáng so với các nước xuất cảng lao động khác ở Châu Á, khiến người đi lao động ở nước ngoài lâm vào cảnh nợ nần chồng chất trong khi làm cô lệ cho các công ty nước ngoài.

Công ty Vinamotor là “đấng trên cao” nào?

Vinamotor là Tổng Công Ty Công Nghiêp Ô Tô Việt Nam, liên doanh với hàng chục công ty khác và đang bị đưa lên bàn mổ về tội lừa đảo 10 tỳ đồng của 100 gia đ́nh cho dự án ma “Phân Hiệu Trường Đào Tạo Nghề Cơ Khí GTVT ở Việt Yên. Sau 6 năm chờ đợi dự án trên vẫn nằm kḥeo trên bàn giấy của các ông thợ vẽ dự án khiến hàng trăm nạn nhân sống dở chết dở.

Muốn biết cơ sở Vinamotor “hoành tráng” và có bao nhiêu “con” th́ chỉ cần vào Google và gơ cái tên Vinamotor là bạn sẽ ngộp thở v́ ấn tượng. Vậy mà con khủng long này sắp bị phá sản đấy.

Công ty Interserco cũng có muôn mặt, kinh doanh thượng vàng hạ cám. Nó nổi tiếng nhờ vụ làm nổ pháo hoa đêm 6/10/2010 ở sân vận động Mỹ Đ́nh (Hà Nội) khiến 2 chuyên viên Đức, một chuyên viên Singapore tử thương và khoảng 3 phần tư số pháo mất tiêu. Ông Nhà Nước phải giả vờ nhân nghĩa rằng “v́ nhân dân miền Trung bị lũ nặng nên chính phủ quyết định giảm thiểu số pháo hoa bắn trong đêm Ngàn Năm Thăng Long”.

Cộng đồng người Việt ở Houston đă mở rộng ṿng tay đón nhận các nạn nhân của bọn cá mập xuất cảng lao động Việt-Mỹ. Một số tổ chức thiện nguyện đă sốt sắng giúp đỡ họ. Văn pḥng luật sư Buzbee và Trường Đại Học South Texas College of Law đang tiến hành thủ tục xin gia hạn cư trú cho họ. Trong khi Lănh Sự Quán Việt Nam ở Houston th́ nhất quyết giả câm giả điếc trước việc công dân của ḿnh bị người ta bắt nạt. Thế Sứ quán Việt Nam đại diện cho ai ? Bảo vệ quyền lợi của ai? Hay ông cũng sợ “gây ảnh hưởng xấu đến chính trị và làm hại mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ” như ông Nguyễn Trí Dũng, Phó Tống Giám Đốc công ty TTLC?

Nếu toà án phán quyết rằng các công nhân trên là nạn nhân của Nạn Buôn Người th́ chắc chắn họ sẽ được ở lại Hoa Kỳ với visa T như trường hợp các công nhân VN ở Samoa trước đây (Visa T cho phép nạn nhân của tệ nạn buôn bán người cư trú và làm việc ở Mỹ có thời hạn).
Hà Ngọc Cư

© Thông Luận 2011





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 anhhoanhat
 member

 REF: 597297
 04/22/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Dân gian có câu: HÁ MIỆNG MẮC QUAI, cũng chỉ v́ 2 chữ ĂN CHIA, bởi lỡ có ăn chia trong đó rồi, th́ sợ bị phanh phui, nên tốt nhất là im lặng.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 597459
 04/23/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hiện nay buôn người là một kỹ nghệ làm ăn phát đạt. Nếu có sự tiếp tay của nhà nước nữa th́ là một ngành siêu lợi nhuận.

21-04-2011
TRUNG QUỐC - NGƯỜI KHỔNG LỒ HAY ANH CHÀNG BÉO Ị?


Uông Hoa Bân(Trung Quốc)


Hôm nay t́nh cờ thấy một nữ đồng nghiệp cũ đă mấy năm không gặp dắt con trai bà ta tới khám bệnh. Tôi nói, cậu bé này mới mấy năm không thấy mà bây giờ đă thành người lớn rồi; không ngờ nữ đồng nghiệp của tôi lại nói: nó không phải là người lớn mà là một thằng bị thịt, tuổi chưa nhiều mà đă lắm bệnh.

Câu nói đó làm tôi nghĩ tới Trung Quốc của chúng ta ngày nay. Không thể không tự vui mừng khi cả thế giới đều cung kính nói, đó là một người khổng lồ.Thế nhưng những người có suy nghĩ lại thấy Trung Quốc không phải là người khổng lồ của thế giới mà là anh chàng bị thịt của thế giới. Đó là v́ tăng trưởng kinh tế của chúng ta không tăng cường sức mạnh đất nước, mà ngược lại c̣n làm cho xă hội Trung Quốc nẩy sinh vấn đề ngày càng nhiều.


Thứ nhất, sự phát triển của kinh tế Trung Quốc ngày nay không phải đến từ “Trung Quốc sản xuất” mà cũng không phải đến từ “tri thức Trung Quốc”; bởi v́ trong cuộc cạnh tranh hàng hóa toàn thế giới “Trung Quốc sản xuất” vẫn chỉ là đại danh từ của hàng vỉa hè. C̣n “tri thức Trung Quốc” th́ vẫn chưa ra khỏi cửa nước ḿnh, “tri thức Trung Quốc” vẫn chưa là sức sản xuất. Nêu như vậy th́ tăng trưởng kinh tế của chúng ta đến từ đâu.? Th́ ra kinh tế nhà đất đă trở thành điểm tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc. Đúng là khi nhà đất đứng đầu thế giới th́ mức tăng trưởng GDP của chúng ta cũng đứng đầu thế giới.


Thứ hai, kinh tế nhà đất của chúng ta không mang lại sự gia tăng của cải của toàn xă hội mà đă trở thành con đường vơ vét toàn diện của cải của dân chúng Trung Quốc; v́ thế kinh tế nhà đất càng phát tài, dân chúng Trung Quốc càng nghèo. Tất nhiên là đi cùng t́nh trạng trên là đă có một số kẻ giầu phất. Chính là nhà đất đă làm cho xă hội Trung Quốc sản sinh ra, bồi dưỡng nên, một số tỷ phú Trung Quốc c̣n giầu hơn tỷ phú Mỹ và thế giới; hơn nữa lại giầu phất rất nhanh. Những tỷ phú này sau khi giầu rồi, không phát triển kinh tế Trung Quốc bền vững mà mang tiền ra nước ngoài tiêu pha. Chính là do của cải xă hội chúng ta lưu động đơn hướng như vậy, nên đă làm cho tổng của cải của xă hội Trung Quốc nhanh chóng giảm bớt, khiến dân chúng đă nghèo, ngày càng nghèo thêm.

Thứ ba, tiền chuyển nhượng đất đai làm cho chính quyền thu lợi to lớn, khiến chính quyền cành tăng nhanh đầu tư. Được sự kích thích của điểm nóng nhà đất, đầu tư chính phủ đă từ số không hồi đầu cải cách mở cửa nhanh chóng tăng lên đến trên 90%; có nơi về cơ bản, trong đầu tư thực tế đă có tới 100% là của chính quyền. Điều quan trọng hơn là chính phủ đầu tư không phải là hạng mục tăng trưởng kinh tế mà toàn bộ những hạng mục đầu tư đă lấy đầu tư xây dựng cơ bản làm chính; mặc dù những hạng mục này cũng có thể đẩy nhanh tăng trưởng GDP xă hội, nhưng đă làm cho chỗ nào cũng có hiện tượng tài sản xă hội nhàn rỗi và lăng phí, v́ nó chỉ có đầu vào chứ không sản xuất, trên 80% hạng mục của chính phủ có thu hoạch bằng không. Chính v́ thế nó làm cho nước lớn kinh tế chúng ta càng ngày càng béo, đồng thời lại làm cho sức mạnh đất nước chúng ta càng ngày càng yếu.

Thứ tư, qui mô đầu tư chính phủ càng ngày càng lớn nhưng kèm theo đó là hủ bại càng ngày càng nhiều; hủ bại đă thành giọng điệu chính trong xă hội chúng ta. Trong xă hội hủ bại th́ phân hóa hai cực là thể hiện chủ yếu nhất. Kết quả là các phần tử hủ bại càng ngày càng giầu c̣n dân chúng th́ càng ngày càng nghèo. Điều quan trọng hơn là hủ bại đă làm cho quan niệm về pháp chế bằng không; từ đó dẫn tới việc xâm chiếm lợi ích quốc hữu hoặc xâm chiếm lợi ích dân chúng trở thành hiện tượng xă hội phổ biến. Trong một xă hội mà sự phẫn nộ của dân chúng ngày một gia tăng, liệu có thể nâng cao sức mạnh đất nước không?


Thứ năm, mặc dù tài sản quốc gia không ngừng gia tăng, nhưng đó chỉ là sự gia tăng trống không, bởi v́ lợi ích gia tăng đó đă bị những kẻ có quyền xâm chiếm. Trước hết tiêu dùng công của xă hội nước ta đă đứng đầu thế giới. Trên thực tế tài sản quốc gia đă trở thành đối tượng của tiêu dùng công. Thứ hai, nhân viên công vụ của Trung Quốc càng ngày càng nhiều, trở thành đội ngũ công vụ viên có tỷ lệ cao nhất trên thế giới, đội ngũ công vụ viên của chúng ta hiện nay đă vươn tới cán bộ thôn. Ngoài ra cấp bực của họ càng ngày càng cao, cán bộ hương, trấn đă trở thành đơn vị cấp pḥng( trước đây cấp huyện mới ngang cấp pḥng) .Đội ngũ khổng lồ công vụ viên đó chẳng có ai phát triển kinh tế, họ chỉ trông chờ vào thu thuế để sống. Công vụ viên của chúng ta là địa chủ, nhà đất đă nuôi sống họ.


Thứ sáu, tài nguyên của Trung Quốc chỉ có thể nuôi sống 200 triệu người, v́ vậy tuyệt đại đa số dân chúng dă trở thành những người tự t́m lấy con đường ra, đă có nhiều người tới nước ngoài làm thuê nhưng chưa thấy xuất hiện hiện tượng làm quan kiếm tiền của người nước ngoài . Do tài nguyên chỉ có thể nuôi sống 200 triệu người, nên dân chúng chỉ có thể tự t́m đường ra, nhiều người dân cảm thấy ḿnh là người thừa, số người muốn có quốc tịch nước ngoài càng đông, khái niệm quốc gia trong ḷng người dân ngày càng mờ nhạt, người muốn hiến thân v́ tổ quốc ngày một ít. Thử nghĩ xem một xă hội như vậy có thể có được lực ngưng tụ không?.


Ngoài ra của cải tinh thần nhanh chóng suy giảm đă là hiện tượng phổ biến của người Trung Quốc.


Quan chẳng v́ nước mà chỉ kiếm lợi v́ ḿnh, dân cũng chẳng v́ nước mà chỉ nghĩ làm thế nào để tự mưu sinh.


Trong t́nh trạng tinh thần đó, nhiệt t́nh xă hội chúng ta thể hiện ra chỉ là sự thể hiện thấp nhất của sức mạnh đất nước mà thôi!

Dương Danh Dy (gt)


Nguồn: http://ifeng.com ngày 10/4/2011

(kim thiên đích Trung Quốc cứu cánh thị cự nhân hoàn thị bạng nhân)

*Bản dịch do nhà nghiên cứu Dương Danh Dy gửi trực tiếp cho Nguyễn Xuân Diện-Blog. Xin chân thành cảm ơn NNC Dương Danh Dy.







__._,_.___


 

 rongchoi123
 member

 REF: 597461
 04/23/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
GIỐNG VIỆT NAM 100%

 

 rongchoi123
 member

 REF: 597496
 04/24/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thư bà Đặng Tuyết Mai (vợ cũ PTT Nguyễn Cao Kỳ)

LTS: Lá thư này bà Đặng Tuyết Mai gửi riêng cho tác giả Bằng Phong Đặng Văn Âu nhân đọc loạt bài viết của ông, nhất là bức thư gửi “Hùm xám” Đặng Văn Việt. Lá thư riêng nhưng ẩn chứa nhiều tâm t́nh về một giai đoạn lịch sử đau thương của đất nước, lồng vào đó là h́nh ảnh người chồng cũ, cựu phó thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ, về ḍng họ Đặng.v.v.
Được sự đồng ư của bà Tuyết Mai và tác giả Bằng Phong Đặng Văn Âu, chúng tôi xin công bố bức thư riêng này.
————————————————-

Thư gửi Bằng Phong Đặng Văn Âu, người chiến sĩ không gian
Thành phố Los Angeles, California, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Âu thân mến,


Theo dơi tất cả những bài viết của Âu lâu nay, chị rất thích sự lập luận có lư có t́nh của Âu trong mỗi bài viết. Nhưng qua bức thư Âu viết cho anh Đặng văn Việt vừa rồi, chị cảm thấy những nhận xét của chị về Âu không sai: một người hết ḷng với Đất Nước, thẳng thắn, trung trực. Mặc dù gia pháp nhà họ Đặng rất nghiêm, Âu đă v́ Đất Nước và lư tưởng mà nói lên sự bất đồng với nếp suy nghĩ của anh ḿnh. Trong cuộc trao đổi email giữa những người bạn với nhau, chị đọc được ư kiến của anh Nguyễn văn Thêm – nguyên Đại tá KQ Việt Nam Cộng Ḥa – gửi cho Tiến sĩ Lưu Nguyễn Đạt, trang chủ trang mạng Việt Thức cũng có nhận xét giống chị về bức thư vừa rồi Âu viết cho anh Đặng văn Việt.
Âu sinh trưởng trong ḍng họ Đặng, may mắn có nhiều anh em bà con là những người tiếng tăm ở hai thể chế chính trị khác nhau, nên Âu có những dữ kiện để viết khá rơ về một giai đoạn lịch sử. Chị cũng có duyên là vợ một người từng giữ vai tṛ lănh đạo Đất Nước, nên chị cũng là chứng nhân của một giai đoạn lịch sử. V́ vậy chị đang cố gắng ghi lại những ǵ chị đă nghe tận tại, thấy tận mắt vào hồi kư của chị.
Do sự thẳng thắn nói lên sự thật của Âu, chắc chắn những người không đồng quan điểm với Âu sẽ công kích. Nhưng trước sau ǵ rồi sự thật vẫn là sự thật, hăy cố giữ sự trong sáng của ng̣i bút th́ dần dà độc giả sẽ hiểu. Xuyên qua bức thư Âu viết cho anh Đặng văn Việt, chị biết thêm rằng Âu đứng ra bênh vực cái viễn kiến (vision) của Tướng Nguyễn Cao Kỳ – là bởi v́ Âu đồng ư với giải pháp “làm bạn Mỹ” để nước ḿnh thoát ra khỏi áp lực của nước lớn ở Phương Bắc.
Tuy cuộc t́nh giữa anh Kỳ và chị đă đổ vỡ, những cay đắng, giận hờn và TRẢ THÙ đă qua đi, cảm thấy đă “get even”. Giờ đây nh́n lại, chị vẫn cảm phục anh Kỳ và luôn nh́n thấy anh Kỳ là một người hết ḷng với Tổ Quốc, với anh em đồng đội. Một nhà lănh đạo rất trong sạch (chỉ khổ vợ con, bây giờ phải đi bán phở, và các con cũng vất vả với cuộc sống hàng ngày, chẳng được làm danh phận con ông cháu cha ǵ cả).
Những sự kiện Âu viết về anh Kỳ trong những bài viết của Âu, chị đều thấy rất chính xác, không tô vẽ, không hư cấu. Ví dụ:
– Thấy cuộc sống vật chất của vợ chồng chị không dồi dào, Đại tướng Nguyễn Khánh kư tặng anh Kỳ tấm ngân phiếu một triệu đồng. Giữ trong túi ít hôm, anh Kỳ cầm ra lại đút vào nói “không ngờ đời Nguyễn Cao Kỳ lại có ngày thành triệu phú” rút cục lại đưa tấm ngân phiếu đó cho Đại tá Hà Dương Hoán – sĩ quan tài chánh Bộ Tư Lệnh – để sung vào quỹ Xă hội Không Quân. (Mà sao ngày ấy chị cũng thật lư tưởng, không chịu “chộp” lấy cất đi th́ anh Kỳ cũng đành chịu thôi. Đại gia người Hoa ở Chợ Lớn mang 200 triệu đồng tiền mặt vào tận tư dinh trong căn cứ Tân Sơn Nhất để xin anh Kỳ tha mạng Tạ Vinh bị kết án tử h́nh v́ tội tham nhũng, anh Kỳ đă thẳng thừng từ chối. Chị c̣n nhớ mấy đêm trước khi quyết định, anh Kỳ ngồi ưu phiền như tượng gỗ. Anh tâm sự, “người lănh đạo bao giờ cũng cô đơn”, bởi lạnh lùng quyết định sẽ xử chết một người nào, dù người đó có tội, không phải là dễ! Cuối cùng chị đă góp ư kiến là anh nên chuyển qua Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia và để tướng Thiệu quyết định tối hậu cũng là hợp t́nh hợp lư thôi. Thế là nhẹ được trách nhiệm đè nặng trong tâm.
– Khi ra dẹp loạn Miền Trung năm 1966, Tướng Thủy quân Lục Chiến Hoa Kỳ, Lewis Walt tỏ ra uy quyền, hạch hỏi, anh Kỳ đă nghiêm mặt dạy cho ông ta một bài học về lănh đạo chỉ huy.
Anh hỏi: “Ông ở trong quân đội bao nhiêu năm rồi?”
“20 năm, sir”.
“Vậy anh có biết trong quân đội có những mệnh lệnh chỉ cho cấp dưới biết mấy phút trước khi hành quân không?”
“Yes Sir”
“Vậy tôi là Thủ Tướng chính phủ, c̣n anh là Tướng chỉ huy của quân đội đồng minh, dưới quyền của Thủ Tướng. Anh có nghĩ là tôi phải xin phép anh hay hỏi ư kiến anh trước khi hành quân không?
“No sir”
“Then we understand each other, you may dismiss”.
Chào “cốp” “Thank you Sir” rồi quay đi. Và từ đó chúng tôi trở thành bạn tốt. Sau 1975 sang đây rồi Tướng Walt vẫn hay gửi quà và Tabasco sauce cho chúng tôi v́ gia đ́nh ông sở hữu công ty này.
Đại sứ Maxwell Taylor khi sang nhậm chức ở Saigon đă mời các tướng trẻ (young turks) ăn cơm để ra mắt. Ông nhắn nhủ các anh nên duy tŕ ổn định để đánh giặc. Mọi người cùng đồng ư. Nhưng chỉ ít lâu sau lại có chuyện ǵ đó (Chị sẽ nghiên cứu lại cho chính xác khi viết vào hồi kư). Đại Sứ Taylor lại mời các tướng đến và “mắng”:
“Các anh có hiểu tiếng Mỹ không? Tôi đă dặn các anh không được lộn xộn mà, bữa cơm tôi mời các anh thật phí!” Mọi người im như “hến”, anh Kỳ chậm răi mỉa mai nói:
“Thưa Ông Đại Sứ, chúng tôi hiểu tiếng Mỹ, và bữa cơm ông mời chúng tôi không phí đâu. Chúng tôi là dân tộc nghèo, được ăn steak từ Mỹ Quốc gửi sang thật quí hóa, chúng tôi ăn rất ngon miệng. Có điều chúng ta phải xác nhận lại lập trường. Ông Đại Sứ sang đây là đại diện một nước đồng minh, giúp đỡ chúng tôi chống cộng hay ông sang đây với tư cách là Sứ thần đô hộ chúng tôi? Và câu này đă làm vị Đại Sứ ấp úng. Trong tài liệu của Pentagon, Đại Sứ Taylor đă nhận định: “Ông Kỳ không phải là “YES MAN” và chị cũng thật hănh diện v́ anh Kỳ. Và riêng điều này có lẽ tất cả chúng ta đều nên hănh diện!!!
Đại sứ Averell Harriman, trưởng phái đoàn Hoa Kỳ trong ḥa đàm Ba lê tỏ ra nhân nhượng đối thủ, cũng bị anh Kỳ chỉnh, khiến ông ta phải cảm phục bằng câu nói bất hủ: “General, you deserve your reputation!” Chị nghĩ rằng người lănh đạo quốc gia, dù ḿnh là nhược tiểu, mà biết cách ứng xử xứng đáng th́ không một nước nào dám khinh ḿnh. Anh Kỳ đă biết cách ứng xử, tuy nhẹ nhàng lịch sự nhưng quả quyết.
Đúng như Âu đă viết: Anh Kỳ không phải là người làm chính trị, anh thường xác nhận anh không phải là chính trị gia. Anh là một nhà “Lănh Đạo”, anh muốn dùng “vương đạo” để cảm hóa ḷng người. Anh không dùng thủ đoạn để đạt tham vọng cá nhân. Trước sau anh Kỳ vẫn là một chiến sĩ, nhưng là một chiến sĩ có viễn kiến (vision). Anh Kỳ được các Tướng lănh giao trách nhiệm cầm đầu chính phủ; chứ không hề chạy chọt với ngoại bang hoặc kết bè kết đảng để xây dựng thanh thế. Mặc dù là người không có bằng cấp cao, nhưng h́nh như ông Trời ban cho một số người cái thiên khiếu để nh́n thấy vấn đề sáng suốt hơn kẻ khác. Sống bên anh Kỳ, chị nhận ra điều đó rất rơ. Mặc dầu không có một chút hiểu biết nào về kinh tế, nhưng sau khi nghe ông Bộ trưởng Âu Trường Thanh thuyết tŕnh th́ anh Kỳ nắm bắt được ngay. Trả lời thắc mắc báo chí hết sức trôi chảy, anh Kỳ tỏ ra thông suốt vấn đề, khiến cho các Tướng lănh cùng Khóa Nam Định như các anh Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Bảo Trị, Lê Nguyên Khang, Phan Phụng Tiên và nhiều người khác phải hết sức ngạc nhiên. Nhất là trong những chuyến công du, cả anh và chị đă học rất nhanh những cách ứng xử để làm tṛn vai tṛ của ḿnh khi mang chuông đi đấm nước người, không đến nỗi làm “nhục quốc thể”.
Anh Kỳ rất hài ḷng về chương tŕnh hữu sản hóa cho mấy anh em Xe Lam ba bánh, chương tŕnh phát triển Quận 8 … Anh chủ chương là chính phủ của dân nghèo, và đă thực hành như thế. Báo chí hỏi anh Kỳ tại sao không thành lập đảng chính trị. Không một giây suy nghĩ, anh Kỳ đáp ngay: “Chúng tôi có đảng Kaki là đủ rồi”. Có lẽ v́ câu nói đó mà những thành phần trí thức khuynh tả đă gán cho anh Kỳ cái nhăn hiệu Quân Phiệt? Anh Kỳ là người đặt t́nh chiến hữu, t́nh đồng đội rất cao. Nhằm mục đích đoàn kết anh em Quân Đội, anh Kỳ đă nhường cho Tướng Thiệu ra tranh cử Tổng thống và ḿnh về với anh em Không Quân. Tướng Hoàng Xuân Lăm đ̣i trả lon lại cho Quân Đội, nếu anh Kỳ không chịu đứng cùng liên danh với Tướng Thiệu, nên anh Kỳ mới chấp nhận làm Phó cho Tướng Thiệu. Ngoài phố đồn đăi anh Kỳ bị sức ép của Hoa Kỳ nên phải chấp nhận làm phó cho Tướng Thiệu, hoặc anh Kỳ non “jeu”, nên thua trí Tướng Thiệu. Tất cả lời đồn đăi đó hoàn toàn sai. Anh Kỳ chủ chương nhường Ông Thiệu để gây tinh thần đoàn kết trong quân đội giữa các tướng lănh, th́ người lính ngoài tiền tuyến mới có tinh thần đánh giặc. Nghĩa cử cao đẹp như thế mà bị xuyên tạc chê bai. Chỉ tiếc vận nước xui xẻo khiến ông Thiệu không đủ bản lĩnh giữ nước để thua trận. Mà lạ một điều gần như không ai kết án ông Thiệu mà chỉ phê phán anh Kỳ? Không nhớ rằng chúng tôi đă kéo nhau lên rừng ở ẩn và không c̣n trách nhiệm và tí quyền nào v́ bị chặt hết vây cánh.
Trưởng t́nh báo Hoa Kỳ ở Việt Nam – William Colby – khi nghe tin anh Kỳ nhường cho Tướng Thiệu, đă đích thân vào tận căn cứ Tân Sơn Nhất để yêu cầu anh Kỳ thay đổi quyết định nhưng anh từ chối, gạt đi. Hoặc phái đoàn dân biểu ở Quốc hội Lập Hiến do cụ Phan Khắc Sửu làm Chủ tịch, vào thuyết phục tổ chức bầu cử lại và đề nghị anh Kỳ lập liên danh riêng. Họ sẽ không phê chuẩn kết quả bầu cử, nếu anh Kỳ đồng ư. Anh Kỳ cũng nhất quyết từ chối, anh cho rằng thủ đoạn đó là tṛ chơi chính trị ma tịt. Ngoài ra chị c̣n hay trêu anh Kỳ là người có thiên tài về việc tự thắt “tḥng lọng” rồi tự chui đầu vào!!!
Tóm lại, anh Kỳ là người mang chứng “quân tử Tàu”, chứ không phải là người không có mưu trí. Bằng cớ là ba ông Tướng Bộ Binh được anh Kỳ cử ra dẹp loạn Miền Trung đều thất bại, nhưng khi anh Kỳ đích thân ra dẹp th́ mọi việc đều được thu xếp ổn thỏa, không tốn một giọt máu anh em. Tuy nhiên, dù là vợ nhưng không phải cái ǵ cũng khen. Cho đến nay, chị vẫn nghĩ cái quyết định nhường Tướng Thiệu là một sai lầm lớn, đưa đến hậu qua 30 Tháng Tư năm 1975.
Ra hải ngoại, trong khi các Tướng lănh khác lo lập tổ chức Kháng Chiến, lập đảng chính trị, anh Kỳ th́ rất ưu tư về hiểm họa Trung Cộng. Đă nh́n thấy từ trước nên sau 75, hễ khi nào các trường Đại học Hoa Kỳ mời nói chuyện, anh Kỳ đều vận động, thuyết phục Hoa Kỳ trở lại Việt Nam, v́ anh tin rằng chỉ có Hoa Kỳ mới có đủ sức mạnh để ngăn giấc mộng bành trướng từ Phương Bắc. Các nước nhỏ như Nhật Bản, Đài Loan, Nam Hàn nếu không có cái dù của Mỹ th́ nay các nước ấy đă bị Trung Cộng khống chế.
Tuy không nói chuyện với anh Kỳ từ 20 năm qua nhưng chị biết, anh Kỳ về nước với mục đích thuyết phục lănh đạo Nhà Nước Việt Nam nên có chính sách đối ngoại thân thiện với Hoa Kỳ để giữ vững chủ quyền quốc gia. Có thể nói, anh Kỳ là một lănh đạo của Miền Nam c̣n sót lại hiểu rơ Hoa Kỳ hơn ai hết th́ sẽ giúp nhà cầm quyền Việt Nam có nhận thức chính xác về Hoa Kỳ, đừng xem Mỹ là kẻ thù như xưa. Những đối thủ chính trị của anh Kỳ dùng thủ đoạn bôi nhọ anh Kỳ là không đúng, mà c̣n khiến cho người trong nước đánh giá thấp hải ngoại. Khi đảm đương trách nhiệm với quốc gia, anh Kỳ đă không quỵ lụy đồng minh để giữ địa vị, không tham nhũng để làm giàu, không mua quan bán chức th́ không lư do ǵ ngày nay anh Kỳ đi bán rẻ danh dự của ḿnh. Trong một đời làm chính trị, chức vụ Tổng Thống là chức vụ cao quí nhất mà anh c̣n nhường cho Tướng Thiệu, tiền bạc cả trăm triệu dollars, chỉ cần gật đầu là có ngay trong các nhà bank bên Thụy Sĩ c̣n không mua chuộc được anh Kỳ, (mặc dù chúng tôi rất nghèo). Thử hỏi c̣n điều ǵ ghê gớm hơn quyền lợi đất nước để có thể khiến anh Kỳ quay về bắt tay với những người đă từng là kẻ thù của nhau trên chiến tuyến? Cũng có nhiều anh em Không Quân xôn xao, kết án và thất vọng về anh Kỳ… Xin hăy b́nh tĩnh lại. Muốn kết án một người, cần xét đoán lại dĩ văng, hoàn cảnh, và thời thế. Đường nào là đường khôn ngoan nhất để đạt mục đích? Chị biết những người khác “xầm x́” th́ không sao, đó là giá ḿnh phải trả cho mục tiêu đặt những viên đá đầu tiên trên con đường dài đưa đến ấm no, hạnh phúc và tự do cho toàn dân. Riêng anh em Không Quân không hiểu mà chỉ trích là anh Kỳ đau lắm. Cũng tội nghiệp Âu nhỉ. Phải chi ai cũng nh́n được như Âu !
Mặc dầu ngày nay anh Kỳ và chị không c̣n là vợ chồng, chị vẫn muốn trả lại sự thật cho sự thật, như người ta thường nói cái ǵ của Cesar hăy trả lại cho Cesar. Bây giờ là lúc mọi người Việt phải đoàn kết, sống tử tế với nhau để chung nhau giải quyết những khó khăn của Đất Nước, hơn là công kích nhau bằng những ngón đ̣n chụp mũ. Đồng ư là có những mất mát và nỗi đau không thể quên được. Đó là kết quả của tất cả mọi chiến tranh. Vết thương nào dù sâu đến đâu, với thời gian rồi cũng phải biến thành sẹo thôi… Mục đích tối hậu của chúng ta là ǵ? Có phải là tương thân tương ái để xây dựng một Việt Nam phú cường, hạnh phúc tự do không?
Nhiều người ngoại quốc đă nhận định về chúng ta: một dân tộc về phương diện cá nhân rất thông minh nhưng không đoàn kết. Đó là sự bất hạnh của chúng ta. Hăy nh́n dân tộc Nhật qua kiếp nạn động đất vừa rồi. Dân trí họ rất cao, trật tự và đoàn kết khiến cả thế giới ngưỡng mộ! Ngay từ một em bé 9 tuổi, trong hoàn cảnh cực kỳ khe khắt khiến chị phải cúi đầu thật sâu bái phục, nếu gặp được em ấy.
Trong thư Âu viết cho anh Đặng văn Việt, chị thấy Âu bày tỏ ḷng biết ơn ḍng họ Đặng, biết ơn dân tộc Việt Nam. Chị cũng thuộc ḍng họ Đặng (thấy sang bắt quàng làm họ, nhà Đặng Trần của chị là con cháu Đức Trần Hưng Đạo đó, có gia phả đàng hoàng!) cũng mang ơn ḍng họ Đặng và dân tộc Việt Nam. Thư này chị viết cho Âu với tư cách là nhân chứng lịch sử, không thiên vị hay cảm t́nh cá nhân đối với Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ. Sống bên cạnh anh Kỳ nhiều năm, từng góp ư trong những vấn đề quan trọng của đất nước, chị biết rất rơ bản chất của anh Kỳ. Đó là một con người thật thà, lương thiện, trực tính. Nói nôm là “ruột ngựa”, có nhiều sơ xuất nhưng không ai, kể từ đồng minh cho đến kẻ thù lúc ấy đều phải công nhận là anh rất mực yêu nước.
Chị chỉ muốn nhấn mạnh một điều để mọi người hiểu: Anh Kỳ là người yêu nước, không đâm sau lưng chiến sĩ, không bao giờ phản bội anh em, chỉ có điều mỗi người chọn một con đường, rồi cũng gặp nhau ở Rome thôi.
Hôm nay sao chị lại cao hứng ngồi viết thư cho Âu dài thế! Hoàn toàn xúc động v́ đọc bài viết của Âu thôi. Dĩ văng nào lại ào ạt trở về và tràn ra trên giấy? Chúc Âu và gia đ́nh dồi dào sức khỏe để tiếp tục viết, nhằm đánh thức mọi gỗ đá tỉnh dậy.
Thân ái,
Chị Mai

© Đặng Tuyết Mai, Bằng Phong Đặng Văn Âu
© Đàn Chim Việt
11 Phản hồi cho “Thư bà Đặng Tuyết Mai (vợ cũ PTT Nguyễn Cao Kỳ)”
Hoang Long says:
17/04/2011 at 01:08
Nếu mà nói ông Kỳ khuyến khích Mỹ đầu tư giúp VN hay là ông khuyên VC nghiên về Mỹ để chống sự bành trướng của TrungCộng v́ ông Kỳ có “vision” th́ phải nói là ông Kỳ “tự sướng” thôi. Tụi VC thừa biết chuyện này và cái đám lănh đạo csVN đă chọn con đường làm nô lệ cho TàuCộng. Hơn nữa, khi Mỹ thay đổi chiến lược chống cs và bỏ miền Nam th́ Mỹ cũng đă thừa hiểu rằng csVN sẽ phải theo LiênXô hay TrungCộng để tồn tại.
C̣n nói nhờ ông Kỳ nên Mỹ quay lại đầu tư vào VN là qúa ngay thơ. Có lẽ cũng nhờ ông Kỳ nên Mỹ đă đầu tư và giúp nền kinh tế TrungCộng như ngày hôm nay v́ nhờ ông Kỳ có “vision.” Thật là ẩu trĩ.
Ông Kỳ có thể đă không biết rằng, sau đệ nhị thế chiến Mỹ đă ngấm ngầm kéo TrungCộng ra khỏi ảnh hưởng của LiênXô, và cơ hội đó đến vào những năm đầu thập niên 1970 khi Mỹ thay đổi chiến lược và bỏ miền Nam VN để cho TrungCộng cơ hội đổi mới mà sau này csVN học thuộc bài và cũng “đổi mới.” Như vậy, chính phủ Mỹ đă thấy và biết những ǵ họ cần làm. Có thể nói rằng, Mỹ thấy được, biết được TrungCộng đă và đang muốn ǵ và làm ǵ. Chính v́ vậy, Mỹ đă sớm ban giao và cho csVN những ưu đăi (lư do, hăy tự suy luận lấy). Cho nên, ông Kỳ cũng đừng nên qúa cho ḿnh là có “vision.”
Tôi tôn trọng bài viết tăng bóc ông Kỳ của bà Mai đó là quyền của bà, nhưng những điều đó có làm cho tôi thay đổi cái nh́n về ông Kỳ không, chắc chắn là không. Lư do, với tôi ông Kỳ đă và đang tiếp tay vời VC để cái đảng csVN tiếp tục tồn tại.
Reply
Trực Ngôn says:
17/04/2011 at 00:59
Những lời phát biểu cũa Nguyễn Cao Kỳ ở Dina Point , California trong chuyến công du cũa Nguyễn Minh Triết đưa lên Youtube và că cộng người Vn khắc Thế Giới ai cũng đều nghe và chắc chắn Bà TM cũng đă từng nghe .
( Tôi chưa từng hảnh diện mặc bộ đồ lính thời VNCH – sau 30-4-1975b tôi mới chỉ là một cậu bé đang học lớp 8 )
Reply
Trực Ngôn says:
17/04/2011 at 00:48
Chỉ là một lá thư nhằm khoe chồng củ …
Ông Kỳ có thật trong sạch không ?! Hăy đọc hôi kư cũa ông ta th́ sẽ rơ , ông ta đă khoe những đều không đáng khoe như : ” Từng dung phi cơ quân sự bay theo tán gái chiêu đăi viên cũa Hàng Không Việt Nam ( thời ông ta đeo đuổi bà TM ) , từng dùng máy bay quân sự chỡ bà TM lên thật cao …ăn bánh Trung Thu và uống nước trà trong dịp Tết Trung Thu v.v…. “. Một vị Tướng trong sạch th́ không ai làm chuyện này mà phải biết rằng tất cả những phương tiện mà ông ta đang cai quăn là viện trợ cũa đồng minh cho dân tộc VN, cho những người lính ngày đêm đang đương đầu sống chết với giặc cộng v.v…
Reply
Vĩnh Hội says:
17/04/2011 at 00:16
Về những lời b́nh phẩm về ông Kỳ,rơ là không ai nói ông là tướng hèn cả,mà trái lại ai cũng khen ông là một vị tướng gan dạ,đánh giặc đi đầu sóng ngọn gió như lính (lái T28 ,skyraider,ra Bắc thả bom,lái F5,…).Tuy nhiên về việc ông về Việt Nam để cố vấn hay gợi ư cho chính phủ cộng sản,ở đây người ta chỉ đặt một câu hỏi”liệu những người cộng sản có nghe những lời cố vấn của ông Kỳ(cứ cho là đúng đi) hay họ chỉ giả vờ nghe nhưng trong bụng th́ cười khi và nghĩ-cái tánh bốc đồng như cái tên của ổng,như tiếng đồn về ổng lại nổi dậy đây !Những người từng là đồng chí cấp cao của cộng sản như trung tướng Trần Độ c̣n nói góp ư theo kiểu “phê và tự phê” về chính sách đối nội,đối ngoại của đảng nhưng đảng cộng sản nào chịu nghe mà c̣n xử sự với ông như kiểu đối với một người chống đảng cho đến lúc ông chết th́ ông Kỳ là thá ǵ mà họ lại thật sự muốn nghe.Cũng có ư kiến nói ông Kỳ từng thân với Mỹ,hiểu Mỹ nay muốn làm cầu nối để dùng Mỹ đẩy ảnh hưởng của Trung Quốc ra khỏi Việt Nam,hoặc cộng sản VN đang ở thế kẹt với Trung Quốc nên muốn nhờ ông Kỳ để thắt chặt quan hệ với Mỹ.Nên nhớ rằng đảng cộng sản VN ngày nay c̣n tồn tại là do dựa vào sự hỗ trợ của cộng sản Trung Quốc(kinh tế,chính sách kèm kẹp và các thủ đoạn đối phó với những người dân chủ,vv,…)mà Trung Quốc th́ không bao giờ ưa sách lược dân chủ của Mỹ,điều này chưa kể bản chất” qua cầu rút ván” của người cộng sản Việt Nam(cải cách ruộng đất),th́ làm sao chuyện ông Kỳ muốn(đóng góp đất nước theo cách của ông,cho là thật sự)có thể thành công được.Với bản chất mị dân,người cộng sản giả vờ lắng nghe,nhưng cái cuối cùng của mọi vấn đề là họ muốn yên vị cai trị như từ bấy lâu nay mà đây là nguồn gốc của nghèo đói,tụt hậu,…làm cho đất nước điên điên khùng khùng và bị khi dễ.Điều dễ nhận ra sự đánh giá thật sự của chính quyền cộng sản về ông Kỳ là các sách với giọng văn móc ḷ,chế giễu về tánh t́nh từng tưng,bốc đồng của ông Kỳ và bà Mai (thí dụ câu chuyện dùng máy bay để “cua gái”,…của ông Kỳ)của các nhà xuất bản trong nước vẫn bày bán ra đó(thỉnh thoảng c̣n ra thêm)chứ họ đâu có”gác lại chuyện cũ”đâu.Bản chất của cộng sản chuyên chính là lợi dụng được ai,vào lúc nào th́ cứ làm và mọi chuyện khác th́ tính sau,đối với họ không có tương lai đất nước ǵ hết,họ chỉ biết họ mà thôi.Không biết ông Kỳ có biết được điều này hay giả vờ không biết ,hay không chừng ông đang tương kế tựu kế đó nha !?
Reply
khuong tu nha says:
16/04/2011 at 23:41
Xin chan thanh cam on toa soan va Co Mai ! Rat mong rang tat ca nguoi VN tren toan the gioi hay doan ket lai de xay dung dat nuoc cang giau manh, dan ta duoc am no,Su that la chan ly,trung nghia la chan ly,tat ca mac du cuoc dien the nao thi cung se la chinh dao.
Reply
Nguyen Viet says:
16/04/2011 at 23:29
Những trái ballon kiểu này xưa rồi tám ơi! Thấy Hoa Kỳ sắp nhảy vào là lại muốn theo đuôi kiếm chác. Dân Việt và cả Mỹ nữa, người ta biết hết rồi. Sự thật nó sờ sờ ra đó mà vẫn nói hay nói tốt được, đúng là lưỡi không xương..
Reply
Dũng Rác says:
16/04/2011 at 22:59
À,th́ ra là thế…tướng Kỳ iêu nước.Cảm động quá sic Dũng Rác tôi tâm phục khẩu phục.Mà chị Mai à tôi vốn là kẻ iêu sự thật ghét dả dối và cũng ghét luôn tham nhũng..tôi giống anh Kỳ ở chỗ đó.
Reply
LĂO NGOAN ĐỒNG says:
16/04/2011 at 21:49
Thưa qúi đồng hương,
T́nh cờ đọc “thư riêng … mà chung” dài so…ọc” này của bà Đặng Tuyết Mai với nhiều t́nh tiết ly kỳ về ông tướng Nguyễn Cao Kỳ mà tôi bất giác bật cười khan. Sao mà khéo thế !
Người ta giỏi tâng bốc nhau lên tận mây xanh về gia thế, tư cách, tài lănh đạo, giỏi ứng xử bla bla bla (cả vợ lẫn chồng rồi con cái trong nhà, ấy là chưa kể anh con rể cũ …).
Trong cả bài tôi “chịu” bà Mai nhất câu này: “Nhất là trong những chuyến công du, cả anh và chị đă học rất nhanh những cách ứng xử để làm tṛn vai tṛ của ḿnh khi mang chuông đi đấm nước người, không đến nỗi làm “nhục quốc thể”. (sic)
Ôi tướng ông tướng bà mần tuồng thế nào hồi đó tưởng chả cần bàn thêm cho rườm lời. C̣n từ lúc xảy đàn tan nghé cho đến tận bây giờ, tôi những tưởng cả ông lẫn bà và con cái trong nhà nên soi gương nh́n lại ḿnh trước khi phát ngôn … bừa băi về chính ḿnh và người cùng thời !
Sao chóng quên thế nhỉ, mặc dù chưa mắc bệnh nào về trí năo th́ phải. Hay là tự cho phép quên những ǵ cần .. quên, kẻo di hại về sau !?
Tôi thấy rơ, bà Mai chỉ thích kể lể những ǵ có lợi cho gia đ́nh ḿnh, nhất là về ông chồng yêu .. qủi ! Chẳng hạn một vài tiểu tiết vụn vặt, như ứng đáp với các tay “thái thú” Mọi ở xứ ta. Điều này sẽ trở thành huyền thoại bao bọc cho viên tướng già hết thời; cũng như huyền thoại được đàn em Kỳ hay rêu rao là, được tướng này tướng nọ của Mỹ yểm trợ trong công tác “nối ṿng tay lớn” với Vixi.
Và nay nhờ bà Mai, tôi lại may mắn biết thêm đặc tính hiếm có của ông Kỳ, vốn là người có viễn kiến ! Từ bao thập niên trước tướng ông đă kịp thấy mối hiểm hoạ Tàu cộng, nên đă không tham gia kháng chiến chống Vixi như các người yêu nước khác th́ phải !? Hay thật là hay !
Bà Mai (cố t́nh) quên đi bè lũ đảng kaki lộng hành ra sao thời Kỳ. Nói đâu xa tay đàn em của Kỳ là anh Sáu Lèo Nguyễn Ngọc Loan. Loan đă làm mất thanh danh quân đội và chính phủ VNCH, khi nổi máu giang hồ xử tử ngay tại chỗ tên đặc cộng CS trước mũi bọn kư giả ngoại quốc. Rồi cảnh Loan ăn mặc lè phè, như mặc quần áo nhà binh mà chân đi dép Nhật, mang súng ngắn vào Quốc hội đe dọa dân biểu … Nói riêng về anh Sáu Lèo phải viết nguyên một quyển sách riêng mới hết qúi vị ạ.
Nhận định bí hiểm nhất là, Kỳ không phải là chính trị gia chuyên nghiệp, nhưng là nhà lănh đạo dùng vương đạo trị nước ! Tôi thực t́nh không hiểu bà Mai khen hay chửi khéo chồng cũ.
Tự biết ḿnh không có tài và kinh nghiệm chính trường, mà dám nhào ra lănh chuyện lớn theo tôi phải là tay chơi thứ thiệt mới bạo gan bạo phổi làm liều quá xá như rứa. Cho nên tính khí bất nhất, cư xử không theo luật lệ nào cả, toàn theo cảm tính thôi. Đọc hồi kư của Vơ Long Triều ta thấy ngay cái cảnh này trong thời Kỳ nắm quyền. Cũng như bà Mai tự tiết lộ ông chồng “quân tử Tàu” nhường quyền cho nhóm Thiệu !
Bà Mai quên vụ phe đảng Kỳ bị phe Thiệu hay Mỹ t́m cách thanh toán gọn, như vụ oanh kích lầm của trực thăng vơ trang Mỹ vào nơi đóng quân của Bộ chỉ huy tiền phương mặt trận vùng Chợ Lớn làm chết mấy ông tá cánh Kỳ hồi Tết Mậu Thân. Cái chết của Lưu Kim Cương cũng vào thời đó theo tôi c̣n nhiều bí ẩn.
Tôi có lời khuyên riêng đến bà là, Đặng Tuyết Mai nên quên qúa khứ huy hoàng ngày cũ đi cho thiên hạ nhờ. Đừng bày tṛ viết hồi kư để ra sách làm chi. Quốc sự không phải là chuyện mần MC văn nghệ văn gừng, cũng như chuyện nấu và bưng phở, mở quán cá phê như mẹ con bà đang làm. Những “thương nữ” như mẹ con bà, nên ngồi làm cảnh cho đời thêm dzui, là OK Salem rồi !
Cũng là sự t́nh cờ trước khi đọc bài này khoảng nửa ngày trước, tôi có góp ư ở bài viết của ông Phạm Quang Minh về những bài học rút ra từ cuộc cách mạng hoa Lài ở Ai Cập. Trong đó tôi cũng nhắc lại đảng Kaki và đám tướng tá, trong đó có ông Kỳ nắm quyền bính như một thủ tướng (chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương) và cho thực hiện một số điều mà bà Mai có nhắc tới. Xin cám ơn bà đă cho tôi chi tiết cụ thể v́ tôi không nhớ rơ và cũng không muốn mất th́ giờ tra cứu lại cho chính xác hơn trong wikipedia.
Lăo Ngoan Đồng
======
LẠI MẠNH CƯỜNG says:
16/04/2011 at 11:49 Kính ông Phạm Quang Minh,
Xin ông cung cấp những bằng chứng cụ thể chứng minh là t́nh h́nh Ai Cập diễn ra như kịch bản ông đang tiên đoán. Thứ nhất, Mubarak muốn cải tổ nhưng phe quân nhân không chịu và t́m cách bứng Mubarak đi. Thứ hai, đám quân nhân lẫn tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo là hai kẻ được hưởng ưu thế từ cuộc cách mạng hoa Lài ở đó, c̣n thế hệ trẻ bị lợi dụng và đang bị gạt ra bên lề cuộc chơi.
Điểm quan trọng khác là, ông chủ trương KHÔNG CHỐNG ĐỘC TÀI, nếu như độc tài v́ dân v́ nước thật sự !
Tôi xin ngắn gọn ở điểm này, để mở rộng thảo luận ở điểm đầu tiên thôi nhé. Theo tôi, chả có anh độc tài nào gọi là v́ dân v́ nước, mà không v́ cá nhân, gia đ́nh và tập thể ḿnh cả ông ạ. Cái gọi là độc tài sáng suốt kiểu Lư Quang Diệu ở Singapore thực chất là một thứ độc tài mang tính gia trưởng, rất đặc thù của Á châu, chịu ảnh hưởng Nho giáo Tàu ông ạ. Tương tự ở Taiwan thời cha con Tàu Tưởng (Tưởng Giới Thạch và Tưởng Kinh Quốc) nắm quyền, cũng như Nam Hàn lúc đám quân phiệt cai trị cũng là h́nh thức biến thái của độc tài, nhưng lại được thiên hạ ca tụng là “độc tài sáng suốt”, v́ dân v́ nước. Họ lư luận (củ chuối) là do các nơi này cần một chính quyền trung ương mạnh, để thống lĩnh toàn dân vào công cuộc chống Cộng sao cho thật hữu hiệu !
Thực tế cho thấy, đó là những chế độ thối nát, tham nhũng, t́m mọi cách bóp chết dân chủ và mị dân qua chiêu bài phát triển kinh tế trước chính trị để làm tiền đề cho chính trị. Chúng t́m mọi cách thủ tiêu đối lập rất bẩn thỉu (như đám quân phiệt nhiều lần t́m cách giết Kim Đại Trọng; c̣n đám Quốc Dân đảng Taiwan t́m mọi cách đàn áp các đảng của dân điạ phương, áp đặt lên đầu toàn cơi Taiwan những giá trị của QDĐ Trung Hoa lúc c̣n làm chủ cả nước Tàu)
Nói thật ra, chúng đă nêu gương xấu cho bọn Tàu cộng và Việt Cộng bắt chước theo, tin chắc rằng “Đông Tây không bao giờ gặp nhau”, nhất là trên quan niệm về dân chủ, nhân quyền …..
Tại Ai Cập tôi đă tiên đoán rằng, cuộc cách mạng dân chủ dân sinh c̣n chơi vơi. Bởi chỉ mới diễn đến khúc “thay ngựa giữa ḍng” ! Tập đoàn quân nhân, hay ngày xưa thời VNCH gọi là “Đàng Kaki”, c̣n đang nghễu nghện tại vị, lại được đánh bóng tô màu là có công lớn !
Cái chúng đang làm ta gọi là “chỉnh lư nội bộ”, chả khác nào đám tướng trẻ chỉnh lư tướng Khánh thời VNCH vậy ! Khánh lật Minh, đưa ra Hiến chương Vũng Tàu, rồi xé nó và cuối cùng bị nội bộ mời đi chỗ khác chơi. Kỳ đưa ra những tṛ rối, tự xưng chính phủ của dân nghèo, lập pháp trường cát xử bắn hạm gạo Tạ (?) Vinh, “hữu sản hóa đợt tự chủ” là bán xe Lam ba bánh cho đám phu xe xích lô máy, xích lô đạp v.v…, nhưng rồi rối loạn chỉ có tăng không giảm.
Tóm tắt, đảng Kaki (đkk) chỉ t́m mọi cách bảo vệ những đặc quyền đặc lợi chúng đang được hưởng xưa nay, nhưng do lệnh từ Nhà Trắng nên chúng tạm lui bước, thay đổi tuồng tích cho phù hợp với t́nh thế. Mỹ và đồng minh cũng như Israel vẫn đặt nặng ỔN ĐỊNH VÙNG hơn là dân chủ tự do như ta thấy rơ.
Tất cả những động thái lên tiếng ủng hộ phe cách mạng bla bla bla chỉ có mục đích xoa dịu t́nh h́nh, hơn là v́ dân chủ tự do thật sự.
Kịch bản sẽ diễn ra như ở Nam Hàn, Taiwan thôi. Tức là sẽ tiếp tục có tranh đấu, nhất là từ giới sinh viên học sinh, trí thức, văn nghệ sĩ …, sẽ c̣n đổ máu trước khi có dân chủ tự do. Đám này thành công th́ đám Hồi giáo quá khích sẽ không có chỗ đứng, cũng như đkk phải lui về vị trí cũ là quân đội.
Diễn tiến kéo dài bao lâu, tôi không rơ, v́ ḿnh không nắm được t́nh h́nh cụ thể, cũng như các bí mật quốc gia liên hệ …
Lại Mạnh Cường.
Reply
tranhung says:
16/04/2011 at 21:33
Cháu xin chào cô Tuyết Mai, cháu là người trong nước, sinh ra sau 30/4, cháu muốn hỏi cô một điều là: trong thư cô nói ông Kỳ về nước là để kêu gọi chính phủ VN gắng kết lại với Mỹ, chống Bắc thuộc.
Kết quả th́ ra sao không biết, chỉ thấy chính phủ VN dùng h́nh ảnh ông kỳ về nước làm b́nh phong để tuyên truyền. Tất cả các báo trong nước đều đăng tin và b́nh luận việc ông Kỳ về nước như là hành động công nhận việc tấn công miền nam là chính nghĩa, nay ông Kỳ đă nhận ra và quay đầu trở về thể hiện sự chuộc lỗi. Ngoài ra họ c̣n đăng những bài phát biểu của ông Kỳ phê phán những tổ chức chống cộng hải ngoại nhằm làm mất niềm tin của người trong nước vào các tổ chức hải ngoại.
Nếu ông kỳ về nước theo như ư cô nói th́ ông kỳ có cần phải phát biểu những lời lẽ phê phán “chiến hữu” của ḿnh để làm món quà dâng lên cho chính phủ VN hay không?? Không giúp th́ cũng đừng phê phán, dù là các tổ chức đó chưa được tốt lắm.
Theo cháu thấy, thà ông Kỳ đừng về nước và đừng phát biểu những lời lẽ đó th́ h́nh ảnh ông kỳ sẽ luôn được kính trọng từ những người hải ngoại và cả người trong nước, như cháu trước đây rất kính trọng ông v́ được nghe cha mẹ cháu kể lại những chiến công của ông.
Cháu là con một chiến sĩ trong quân lực VNCH, cô và ông Kỳ có biết trong nước họ phân biệt đối xử với những người có lư lịch như cháu như thế nào không? Đôi lời tâm sự cùng cô.
Reply
Le Nguyen says:
16/04/2011 at 21:17
Thư cuả bà Đặng Tuyết Mai gởi cho Đặng Văn Âu khá dài ,có nhiều sự kiện , nhiều chi tiết mang tính lịch sử .Một trong những sự kiện nổi bật nhất là việc ông Nguyễn Cao Kỳ đối đáp với: Lewis Walt, tướng thuỷ quân lục chiến ; Maxwell Talor , đại sứ ở Sàig̣n; Ông Averell Harrisman,trưởng phái đoàn đàm phán trong hiệp định Ba lê.
Để đánh giá đúng hơn thái độ của lănh đạo Miền Nam( Việt Nam Cộng Hoà) đối với Hoa Kỳ và lănh đạo Miền Bắc( Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà) đối với Nga, Hoa trong chiến tranh Việt Nam .Người đọc xin dẫn ra hai h́nh mẫu tiêu biểu để cùng ghi nhận , đánh giá:
1)Đối đáp giữa Ông Kỳ và Ông Tướng Lewis Walt.
_ “Ông ở trong quân đội bao nhiêu năm rồi?” Ông Kỳ hỏi.
_“20 năm, sir”.Lewis Watl đáp.
_“Vậy anh có biết trong quân đội có những mệnh lệnh chỉ cho cấp dưới biết mấy phút trước khi hành quân không?” Ông Kỳ nói .
_“Yes Sir”.
_“Vậy tôi là Thủ Tướng chính phủ, c̣n anh là Tướng chỉ huy của quân đội đồng minh, dưới quyền của Thủ Tướng. Anh có nghĩ là tôi phải xin phép anh hay hỏi ư kiến anh trước khi hành quân không?
_“No sir”.
Qua mẫu đối thoại ngắn trên giúp cho bạn đọc ,nhất là những người sinh sau đẻ muộn không được sống ,không kinh qua cuộc chiến đó , thấy được lănh đạo Miền Nam ứng xử rất đúng mực ,rất tự tin ḿnh là một đất nước độc lập có chủ quyền . Và văn hoá ứng xử của tướng lănh lẫn quan chức Mỹ đúng mực của một người bạn chiến đấu, đáng ghi nhận .
2)Nh́n lại cuộc chiến mà lănh đạo Miền Bắc gọi là “chống Mỹ cứu nước và Tay sai Mỹ tức Ngụy quân ,ngụy quyền.
Trong thời điểm đó, lúc ông Hồ mong muốn: “Đốt cả Trường Sơn đi cứu nước .” Ông Lê Duẩn hô hào ,vận động toàn dân lao vào cuộc chiến với câu nói bất hủ: “ Chúng ta đánh đây là đánh cho ông Liên xô , Ông trung quốc.” C̣n đồng minh thân cận , đồng chí vĩ đại Mao Trạch Đông tuyên bố: “Đánh Mỹ cho tới người Việt Nam cuối cùng .”
Trên đây chỉ là một vài giọt rất nhỏ trong đại dương mênh mong của sự thật lịch sử chống mỹ cứu nước làm cho chúng ta, những người Việt không khỏi đau ḷng đă xảy ra trong lịch sử!. Nó tuy nhỏ nhưng đă phơi bày sự dối trá của lănh đạo Miền Bắc, luôn miệng chửi bới , lên án chính quyền Miền Nam là tay sai Mỹ , Ngụy quyền Saig̣n! Nhưng chính họ là nguỵ,là tay sai của CSQT
Qua vài sự kiện lịch sử vừa nêu , ít nhiều bạn đọc hẳn đă thấy được ai là ngụy ,ai là tay sai , ai chính nghiă ai gian tà ?Lịch sử rất công bằng và sự thật lịch sử phải trả lại cho lịch sử.
Reply
Nguyễn Tấn Trung says:
16/04/2011 at 21:05
Những ǵ chị Mai nói về Tướng Nguyễn Cao Kỳ tôi tin là đúng chỉ trừ một điều chị nói: V́ để cho Tướng Nguyễn Văn Thiệu làm Tổng thống nên mới mất nước, Tôi không đồng ư điều đó, bởi v́ tôi biết: Miền nam lúc bấy giời ở thế thua, nên bất cú ai làm Tổng thống và có tài đức cách ǵ cũng phải thua, chỉ có khác là người lănh tụ giỏi th́ lâu thua, c̣n người lănh tụ bất tài th́ thua nhanh, Bởi v́ Cộng sản Bắc việt nó giống như loài vi trùng lao, nó giống như loài cỏ dại, cái gốc nó tại Hà nội cái rễ nó ở tận Bắc kinh, Mạc tư khoa, nên nó có bị diệt cách ǵ th́ nó vẫn có cơ hội nó cách ǵ th́ nó văn có cơ tồn tạu hội tồn tại
Reply
__._,_.___


__,_._,___












 

 rongchoi123
 member

 REF: 597693
 04/25/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Một cảm nhận hay của nhà văn Vương Trí Nhàn ở Hà Nội.

“…phong tục xưa đă vậy, nay không có quyền thay đổi. Triệu Ung đáp lại: “V́ lợi ích của đất nước, bất tất phải theo phép xưa”. Và trong bàn tay nhào nặn của ông, nước Triệu trở nên một xứ sở khác…”




Chuyện lan man từ những chiếc xe gắn máy
Vương Trí Nhàn

Có những lúc trong đầu óc người ta nảy sinh ra một vài ư nghĩ chính ḿnh cũng không ngờ, lại thấy như là kỳ cục, không hiểu sao nó lại t́m tới ḿnh để rồi mọc rễ trong đầu, muốn gạt đi cũng không nổi. Thuộc loại cái “ư nghĩ khi khỉ” đó – chữ của Nguyễn Công Hoan – xuất hiện nơi đầu óc tôi ngay trong những năm chiến tranh là một chút khó chịu với chiếc xe đạp.

Hồi đó Hà Nội nghèo lắm, nh́n ra đường chỉ thấy xe đạp, và cái món tự hành xa này lúc đó cũng c̣n ít, mỗi con phố hẹp Hà Nội lưa thưa vài chiếc.





Với một thanh niên mới vào đời như một số bạn bè tôi lúc đó, việc mua được một chiếc xe là một sự kiện lớn. Tôi như biết bay trong con ngựa sắt của ḿnh.

Vậy mà đôi lúc, tự nhiên thấy nó kỳ cục, ư tưởng sao mà lạ vậy…

Cho đến lần tôi được đọc truyện ngắn Người trong bao của nhà văn Nga A.Tchekhov. Trong truyện có cái cảnh hai người giáo viên, một nam một nữ, mặt đỏ gay, cưỡi xe đạp phóng qua một ngọn đồi vùng quê, lại c̣n tṛ chuyện với nhau ầm ỹ. Trong con mắt nhân vật chính Belikov, cái cảnh ấy kỳ quái tới mức không thể tưởng tượng nổi. Hắn bảo với một người khác: “Cái ǵ lạ thế? Hay là tôi loá mắt? Chẳng lẽ giáo viên trung học và đàn bà con gái lại có thể cưỡi xe đạp sao tiện?”

À ra thế, không phải riêng ḿnh mà hoá ra nhiều người đă thấy buồn cười khi nh́n vào một xă hội mỗi người nhông nhông một chiếc xe đạp, tôi tự nhủ. Chẳng qua không c̣n có cách nào nên chịu.





Th́ bây giờ lại đến xe gắn máy!

Vài chục năm gần đây, cái phương tiện này đă dính vào con người xứ ḿnh. Sự có mặt của nó gây nên một khí hậu sống. Có lúc tôi muốn gọi nước ḿnh là “xe máy quốc”.

Nh́n vào nhiều gia đ́nh Hà Nội thấy nó ch́nh ́nh ngay đầu giường. Mở mắt ra là thấy có tiếng xe rú ga trong ngơ. Mỗi buổi sớm có dịp nh́n lên cầu Chương Dương, tôi phát ngán v́ lớp lớp xe ken đặc và khói xả khét lẹt.

Và đáng sợ nhất là những nét mặt người ngồi xe, người nào mặt mũi cũng hằm hằm khó chịu, con mắt chăm chăm t́m chỗ hở để luồn lách đi tới.

Nhiều lần chứng kiến một đám thanh niên châu đầu xe máy tán chuyện giữa đường, tôi cảm thấy như các chiến binh thời xưa mỗi người một ngựa sẵn sàng ra roi phi thẳng vào vùng chiến địa.

Ngồi lên xe tự nhiên là cái ngông nghênh trong con người ḿnh nổi dậy, muốn vượt lên thật nhanh, muốn cả thiên hạ phải nh́n theo khâm phục. Khoái lắm chứ!

Một thanh niên đă giải thích cho tôi như vậy. Nó là tâm sự của cả mấy thế hệ từ chỗ chỉ có cái xe đạp kẽo kẹt, nay có trong tay một phương tiện cơ giới sản xuất từ các nước phát triển. Ta có ảo tưởng là ta đă trở thành con người hiện đại.

Có biết đâu t́nh trạng cả triệu chiếc xe cùng rồ máy bóp c̣i chen lấn chỉ tố cáo một t́nh trạng xă hội cổ lỗ, manh mún, mới dừng lại nửa vời trên đường hiện đại.

Những ngày Hà Nội mưa rầm rả rích, trời đất tôi tối mờ mờ, từ sở trở về, nh́n hàng xe ken chặt các con phố hẹp trong tiếng loa phường văng vẳng, người hay mủi ḷng cảm thấy một không khí thực sự trung cổ.

Thêm một chuyện nữa khiến tôi càng không dứt bỏ nổi sự khó chịu nói trên. Mấy chuyến du lịch bụi cho tôi tận mắt thấy bên Trung Quốc, sự lưu thông xe gắn máy ở các thành phố lớn hạn chế đến mức tối thiểu. Họ bảo loại xe này chỉ làm loạn thành phố. Làm ăn kinh tế ở họ rộn ră nhưng trong trật tự. Ai cần dùng phương tiện cơ giới, xin mời đi xe bus. Ai thích riêng tư, trước khi sắm cái ô tô của ḿnh, hăy cứ bằng ḷng với cái xe đạp. Các đường phố vận hành như một cỗ máy khổng lồ. Con người hiện ra với vẻ đẹp của sự b́nh thản tự tin.

Làm sao để có ngày dân ta thoát khỏi chiếc xe gắn máy bây giờ? Một câu hỏi như thế đến với tôi từ mấy năm nay và càng ngày càng cảm thấy không có lời giải đáp.

Thoát khỏi xe máy với nghĩa tổ chức lại mối quan hệ giữa người với người trong xă hội. Để sự giao lưu thông thoáng. Mà cũng để mang lại những quân b́nh trong tâm lư con người. Mỗi cá nhân sẽ không loay hoay cạnh tranh với người đi bên cạnh ḿnh. Ta biết phối hợp với người khác để làm việc. Và cả xă hội sẽ nhịp nhàng vận động về phía trước.

Vừa nghĩ tới, đă thấy xa xôi lắm, cái sự giải thoát đó! Nỗi buồn phiền ngán ngẩm với ngày hôm nay lặp đi lặp lại hoá nhàm, sự sùng bái hiện tại đang là phương thuốc làm dịu ḷng người, ai hơi đâu mà trăn trở về cái chuỵện vặt là chiếc xe gắn máy?

Trong lúc nghĩ ngợi lẩn mẩn nh́n sang Trung Hoa, tâm trí tôi lại c̣n nẩy ra một câu hỏi khác:

- Cũng xuất phát từ những thành phố ken đặc xe đạp như ta, sao họ lại sớm có cái quyết định thông minh như vậy?

May quá lần này tôi không bí nữa. Câu trả lời cho tôi đă nằm sẵn trong cuốn 100 danh nhân có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch, 2002) phần viết về Triệu Ung.

Ông này là vua một nước nhỏ thời Chiến quốc, chủ trương nhiều cải cách, trong đó có lối ăn mặc.

Nguyên là trước đó, dân Triệu cũng như dân Hoa Hạ nói chung sống theo một nhịp thong thả chậm chạp. Họ mặc lối cổ, áo dài tay, thân rộng thùng th́nh và đề lên thành lễ nghi. Ăn mặc như thế để cưỡi ngựa bắn cung thật hết sức bất tiện. Trong khi đó quân Hồ - một dân tộc thiểu số phía bắc - quần chẽn, áo ngắn, ôm chặt lấy người. Y phục gọn gàng, nên có trở nên thiện chiến cũng không phải lạ.

Sau khi khảo sát kỹ càng, Triệu Ung buộc từ người lính ngoài chiến trường tới văn vơ bá quan trong triều, phải thay đổi phục trang ăn mặc theo kiểu người Hồ.

Nên biết là trong trường hợp này, người cải cách chịu áp lực lớn từ chung quanh. Có người nói “Mặc y phục phương xa, làm mất nền giáo hoá cổ, làm thay đổi đạo lư”. Theo họ, phong tục xưa đă vậy, nay không có quyền thay đổi. Triệu Ung đáp lại: “V́ lợi ích của đất nước, bất tất phải theo phép xưa”. Và trong bàn tay nhào nặn của ông, nước Triệu trở nên một xứ sở khác.

Mẩu chuyện trên thường trở đi trở lại trong tâm trí tôi bởi lẽ nó cho thấy sự đồng bộ của đời sống. Một thời đại thường được đánh dấu bằng những tư tưởng mà người ta phát biểu, bằng những phát minh sáng kiến lớn lao. Nhưng chính những chuyện tưởng là nhỏ nhặt như ăn mặc đi lại, cùng là nhu cầu thay đổi t́m ra cái tối ưu trong những phương thức sinh hoạt, cũng là một thứ chỉ số nó cho thấy người ta đang ở chặng đường nào của lịch sử.

Danh nhân một nước thường được hiểu là các nhà hoạt động chính trị quân sự, các nhà triết học, nhà tư tưởng, văn gia, thi gia… Nhưng trong cuốn 100 danh nhân có ảnh hưởng đến lịch sử Trung quốc nói ở đây, bên cạnh những cái tên như Tần Thủy Hoàng, Khang Hy, Càn Long, Lư Bạch, Đỗ Phủ, Lỗ Tấn… tôi đọc thấy có một vài trường hợp lạ như Công Thâu Ban, tổ sư nghề mộc và nghề xây dựng, hoặc Hoàng Đạo Bà là người có công cách tân hệ thống công cụ dệt vải, nâng cao kỹ thuật dệt.

Và tôi đọc thấy trường hợp Triệu Ung. Các nhà sử học sau này ghi tên ông vào lịch sử như một người mang lại biến đổi đánh dấu một thời đại, do đó đáng gọi là vĩ nhân.

Tôi không ghi được xuất xứ, nhưng nhớ có một bài báo đă viết rằng một trong những phát minh lớn nhất của nhân loại hiện đại là phát minh ra cái hố xí tự hoại.

Người Trung Hoa cũng có lối nghĩ thiết thực tương tự.

C̣n ở ta th́ sao? Các đầu óc ưu tú của nước ta thường chỉ tập trung vào đánh giặc và làm thơ. Từ xưa đến nay, bao thời đă vậy. Nói một chuyện nhỏ: có lẽ trừ vài nghề đặc biệt như nghề dệt, c̣n ở các làng thủ công Việt Nam, người ta thường bày ngay đồ nghề trên nền nhà, và ngồi trên những chiếc ghế lè tè sát mặt đất mà hành nghề. Bao nhiêu nước chảy qua cầu, chưa thấy ai nghĩ chuyện thay đổi.
Vương Trí Nhàn


 

 rongchoi123
 member

 REF: 597941
 04/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ngày 29 tháng 4 năm 1975, không khí chiến tranh đang bùng nổ khắp nơi với khói lửa và tiếng súng vang rền.

Ở ngă ba Tổng Tham Mưu, trước khi vào Sân bay TSN, buổi trưa rực nóng, một đoàn trẻ em VN đang chầm chậm bước qua trạm kiểm soát của VN.

Không có cha mẹ, anh chị em, họ hàng bên cạnh, các em bé ngơ ngác nắm chặt tay nép vào nhau đi theo những người dẫn đường, không vội vă, không hoảng hốt, không rối loạn nhưng im lặng bước đi.

Trên vai một người dẫn đường, họ c̣n để một em bé ngồi trên cổ. Một tay giữ em bé, một tay dắt một em bé khác.

Quần áo lếch thếch và tóc tai rối bù. Cả đoàn bước như những người lạc hướng mệt mỏi.

Tôi không đếm được bao nhiêu em bé, khá nhiều, một đoàn dài, có thể chừng 50 em nhưng tôi nhớ chỉ có vài người dẫn đường.

Đoạn người âm thầm tiến vào hướng phi trường TSN.

Trạm kiểm soát có nhiều người cảnh sát và quân đội VNCH đang bực tức canh gác với súng ống và tiếng quát tháo chửi thề ầm ĩ v́ cố ngăn chận cả một đoàn xe dài muốn vào phi trường nhưng lại tự động mở ra cho đoàn em bé đi vào không một chút hạch hỏi.

Không phải các em bé nhưng những người dẫn đường. Họ là ai vậy ?

Họ là những người khác chúng ta về mầu da, mầu tóc, mầu mắt. Họ là những người không nói cùng ngôn ngữ với ḿnh, họ là những người không sinh ra ơ mảnh đất này và họ cũng chẳng có một huyết thống liên hệ ǵ với các em bé đang đi cả.

Tôi đă thấy họ trước mắt hôm đó và nay tôi lại thấy họ trên màn ảnh hôm nay.

Tôi không thể ngăn được đôi mắt ướt khi được nh́n thấy họ ngoài biển khơi, trên bong tầu của 36 năm về trước, nay ngồi lại với nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của những ngày không bao giờ quên được trong cuộc đời binh nghiệp của họ.

Tiếng kể chuyện không day dứt và ân hận. Ngược lại, đầy hănh hiện và hân hoan.

Từ người sỹ quan hạm trưởng đến binh nh́, tất cả đều trộn vào câu chuyện các ngọn lửa nồng ấm của yêu thương t́nh người, nỗi sung sướng hạnh phúc của hành động không phải của một người lính mà của những người không c̣n súng ống bên cạnh, không có ngăn cách chức tước và quân kỷ giữa sỹ quan và binh lính, mà là hành động của những người b́nh thường.

Họ là nhiều người như một. Họ đă hành động như nhau mặc dù họ làm những công việc khác nhau.

V́ vậy, họ chỉ kể câu chuyện của t́nh người bằng một ngôn ngữ giống nhau, ai cũng hiểu. Cái ngôn ngữ không biên giới và không định luật. Nó đơn giản đến độ nhiều khi chẳng phải nói nhiều, mọi người đều hiểu.

Hiểu có lúc rơi nước mắt. Hiểu có khi nước mắt pha tiếng cười. Đôi khi không c̣n cười và khóc được nữa.

Tôi cười trong mắt ướt khi nghe họ kể ước ao có một em bé được sinh ra trên con tầu Kirk của họ từ 4 bà mẹ mang bầu để có một dấu mốc không bao giờ quên của cuộc đời binh nghiệp của ḿnh.

Tôi lặng người với con tim chùng xuống khi nghe tiếng hát "Này công dân ơi..." theo lá cờ vàng đang trầm ḿnh hạ xuống trên con tầu sắt xa lạ và là một chỗ đứng tự do cuối cùng của ḿnh.

Tiếng hát không có một mảnh đất để đứng nhưng có cả một đại dương để nghe và cả một trời xanh để làm chứng.

Nơi cuối cùng này chắc chắn sẽ là bắt đầu cho tiếng hát mới của cuộc đời bầy chim xa xứ.

Phim đă chấm dứt với nhiều người đứng dậy và vỗ tay ca ngợi cuộc hành tŕnh đầy t́nh người này.

Riêng tôi, tôi muốn nói đến hai chữ : Cám Ơn đến những người kể chuyện và những người :

Họ là ai vậy ?

Họ là những người đang ở quanh tôi, quanh bạn và quanh gia đ́nh bạn đấy bạn ạ.

Xin được chia xẻ với các bạn câu chuyện của họ khi nhớ đến đất nước và cuộc đời mỗi năm trở lại vào tháng 4.


Nhân sắp tới ngày 30 tháng 4, xin chuyển đến quư vị cuốn film do U.S. Navy thực hiện.( Xin mở LINK dưới để xem )
The Lucky Few

http://www.youtube.com/watch?v=t8I26MZ3e-4&feature=youtu.be

source:internet


 

 rongchoi123
 member

 REF: 598438
 05/02/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Lê Nguyên Hồng blog - 49 Giáo dân Cồn Dầu đă được UNHCR cấp quy chế tị nạn

Theo tin từ BPSOS – Uỷ ban cứu trợ thuyền nhân vượt biển – Một số đồng bào người Việt tại giáo xứ Cồn Dầu, Đà Nẵng, Việt Nam đang xin tị nạn tại Thái Lan đă được văn pḥng Cao Uỷ về người tị nạn (UNHCR) tại Bangkok cấp quy chế tị nạn.

Trong số 55 người Cồn Dầu xin tị nạn, hiện đă có 49 trường hợp đă được nhận quy chế tị nạn ngày 26/04/2011. C̣n lại 6 người đến sau chưa làm xong thủ tục phỏng vấn.

Xin chúc mừng bà con Cồn Dầu. Họ đă được đền đáp sau gần 1 năm trời sống trong phấp phỏng, lo lắng sợ hăi cao độ như cảnh gà con chạy quạ. Nhưng hôm nay họ đă thành công.

Có được kết quả như ngày hôm nay chính là nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, và cách làm việc tận tâm tận lực của BPSOS, đứng đầu là tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng giám đốc điều hành của trung tâm này.

Được sự hỗ trợ của ngài cựu đại sứ Grover Gioseph Rees, tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng đă thành công trong việc đấu tranh trên phương diện pháp lư can thiệp cho các giáo dân Cồn Dầu.

Cũng cần phải nhắc đến những nỗ lực của BPSOS trong việc vận động hành lang pháp lư tại Hoa Kỳ để các vị dân biểu liên bang kịp thời lên tiếng can thiệp, tác động đến chính giới Hoa Kỳ và những quốc gia có quan tâm đến t́nh h́nh vi phạm tự do tôn giáo của nhà cầm quyền tại Việt Nam.

Chương tŕnh 4 giai đoạn cứu Cồn Dầu của BPSOS do tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng soạn thảo đă hoàn tất những công đoạn chính, trong đó phải kể đến nỗ lực vận động pháp lư cho việc bảo vệ chủ quyền bất động sản của xứ Đạo Cồn Dầu, Đà Nẵng. Việc hỗ trợ pháp lư và bảo vệ nhân quyền, bảo vệ tự do tôn giáo cho đồng bào trong nước mới là việc chính yếu, cần nhiều th́ giờ và công sức…

Việc 39 người Cồn Dầu được cấp quy chế tị nạn v́ lư do bị đàn áp tôn giáo đă cho cả thế giới biết rằng: Hiện nay ở Việt Nam, nhà cầm quyền tiếp tục ngang nhiên vi phạm nhân quyền, vi phạm tự do tôn giáo. Bởi v́ trong quá tŕnh phỏng vấn và điều tra trường hợp cụ thể của nhóm tị nạn Cồn Dầu, UNHCR đă t́m được các bằng chứng nhà nước Việt Nam Cộng Sản hôm nay vẫn chà đạp nhân quyền, ngăn cấm quyền tự do tín ngưỡng của người dân. Đă đến lúc quốc tế cần mạnh tay hơn với những việc làm phi pháp của nhà cầm quyền Việt Nam.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network