nvdtdnguyen
member
ID 19680
02/05/2007
|
T̀M HIỂU HỆ THẦN KINH(phần 2:Dây thần kinh và đại năo)
Tuy nhiên, tâm lư của người ta vô cùng phức tạp, do đó sự tin tưởng vào khoa chữa bệnh thần kinh phần lớn vẫn ở mức độ cá biệt.
Nhà sinh lư học người Thụy Sĩ là Anbe de Hanle (1708 -- 1777), sau khi xuất bản cuốn sách gồm, tám tập, về hướng dẫn sinh lư người vào những năm 60 của thế kỷ XVIII, là người đặt nền móng cho thần kinh học. Trước đó, người ta cho rằng dây thần kinh hoàn toàn là một cái ống rỗng có chứa những linh hồn huyền bí hoặc là chứa một chất lỏng giống như tĩnh mạch chứa máu. Nhưng xuất phát từ những tài liệu thực nghiệm, Hanle đă bác bỏ ư kiến đó và đưa ra nhận thức mới về sự hoạt động của thần kinh.
Vídụ: ông đă giải thích rằng cơ có tính dễ bị kích thích, có nghĩa là một kích thích yếu cũng làm cho cơ bị co dật mạnh. Sự kích thích nhẹ vào dây thần kinh cũng làm cho cơ liên quan đến dây thần kinh đó co dật mạnh. Dây thần kinh bị kích thích mạnh hơn cơ và Hanle đă rút ra kết luận rằng trong phần lớn trường hợp, sự kích thích dây thần kinh điều khiển cơ vận động hơn là sự kích thích trực tiếp vào cơ.
Ông cũng chứng minh rằng bản thân mô không tiếp nhận cảm giác; chính dây thần kinh trong mô dẫn truyền những xung động gây ra cảm giác. Nhưng tất cả những sợi dây thần kinh đều đi tới đại năo hoặc tủy sống -- điều đó thể hiện rơ ràng rằng các trung khu tiếp nhận và hành động trả lời nằm chính ở đấy. Khi tiến hành những thí nghiệm kích thích hoặc gây thương tổn những phần khác nhau của đại năo động vật, Hanle đă quan sát được những kiểu tác động trả lời khác nhau.
Thầy thuốc người Đức là Franxoa Joseph Gan (1758 -- 1828) năm 1796, đă bắt đầu giảng về thần kinh học và tiếp tục những công tŕnh của Hanle. Ông chứng minh rằng các dây thần kinh đều đi đến chất xám của đại năo. Gan cho rằng chất trắng của năo là một loại chất liên kết.
Cũng như Hanle, Gan cho rằng những phần nhất định của cơ thể. Ông đưa luận điểm đó tới cực đoạn khi cho rằng những phần của đại năo chẳng những kiểm tra sự tiếp nhận cảm giác và sự vận động của bắp thịt đặc trưng mà c̣n kiểm tra mọi dạng cảm xúc và đặc tính, tính khí con người. Những người kế tục Gan đă khẳng định rằng có khả năng xác định những đặc điểm của người bằng cách rờ xem những nếp nhăn ở trong sọ. Những quan điểm này là cơ sở của Năo tướng học -- môn học giả khoa học.
Những cái vô lư của năo tướng học lại che lấp một sự kiện là trong quan niệm của Gan, có một phần đúng đó là ư nghĩ về sự định khu các chức năng trong đại năo. Nhà giải phẫu thần kinh Pháp là Pon Broca đă nghiên cứu có lư về luận điểm đó. Khi nghiên cứu những cấu trúc tinh vi của đại năo, ông đă nêu lên vào năm 1861, là ở người câm có sự tổn thương của một vùng xác định ở phần trên của đại năo, trên nếp nhăn thứ ba của thùy trán trái mà đến nay vẫn mang tên là nếp nhăn Broca.
Đến năm 1870, hai nhà thần kinh học người Đức là Guxtav Teodo Frisher (1838 -- 1891) và Edua Hitxig (1838 -- 1807) c̣n tiến xa hơn nữa. Khi cắm những kim điện vào năo chó sống, họ đă thấy kích thích một khu vực nhất định, và như vậy họ có thể vẽ được, như thường nói, một bức bản đồ vẽ về cơ thể người ta trên đại năo. Họ cũng chứng minh được rằng bán cầu đại năo trái kiểm tra nữa thân bên phải, c̣n bán cầu đại năo phải kiểm tra nữa bên trái.
Bây giờ không c̣n nghi ngờ ǵ nữa về việc đại năo điều khiển hoạt động của cơ thể và c̣n thực hiện điều đó với h́nh thức rất cao. Đă xuất hiện mối hy vọng liên hệ mọi chức năng tâm lư của năo. Nhưng điều đó đă biến đổi tâm lư thành phạm vi của cơ thể, và như vậy chính là cũng cố quan điểm duy vật.
Những việc ứng dụng học thuyết tế bàovào hệ thần kinh là hiện thực và có cơ sở hơn cả. Các nhà sinh học ở giữa thế kỷ XIX đă phát hiện những tế bào thần kinh ở đại năo và tủy sống, nhưng thực chất của bản thân những sợi thần kinh th́ c̣n là điều bí ẩn. Nhà giải phẫu học người Đức là Vinhem Vandeier (1836 - 1921) đă góp phần làm sáng tỏ vấn đề này. Năm 1891, ông đi đến kết luận rằng những nhánh tinh vi của tế bào thần kinh và là một bộ phận hợp thành cơ bản của những tế bào thần kinh. Và như vậy hệ thần kinh cấu tạo từ những nơron - những tế bào thần kinh có nhánh. Đó là thực chất của thuyết nơron. Tiếp đó Vandeier chứng minh rằng mặc dù những nhánh của nơron riêng biệt có thể nằm khá gần nhau nhưng chỉ có một điểm tiếp xúc ở chỗ nối của các nơron, sự tiếp xúc của các chất thuộc dây thần kinh chứ không phải là sự liên hợp các dây thần kinh đó. Vùng nối giữa các nơron với nhau về sau được mang tên là xinap.
Công tŕnh nghiên cứu của nhà tế bào học người Ư là Canminlo Gonji (1844 - 1926) và nhà thần kinh học Tâyban Nha là Xantigo Ramoni Cahan (1852 -- 1934) đă đặt nền tảng vững chắc cho thuyết nơron. Năm 1873, Gonji đă dùng chất nhuộm đặc biệt là muối bạc để nhuộm tế bào. Nhờ chất nhuộm này ông đă phát hiện ra cấu trúc bên trong tế bào (bộ máy Gonji).
Gonji đă sử dụng phương pháp nhuộm của ḿnh để nghiên cứu mô thần kinh. Ông đă quan sát được những chi tiết mà trước đó người ta chưa biết, phát hiện ra những nhánh tinh vi của tế bào thần kinh và thấy xinap một cách rơ ràng. tuy thế, khi Vandeier đưa ra thuyết nơron th́ Gonji đă không thừa nhận thuyết này.
Nhưng Ramoni Cahan đă kiên quyết bảo vệ thuyết nơron khi dùng phương pháp nhuộm đă sửa đổi và cải tiến Ramoni Cahan đă làm được rất nhiều việc để củng cố thuyết nơron. Những công tŕnh kinh điển của vơng mạc mắt, tủy sống, tiểu năo và những phần khác của hệ thần kinh.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Trang nhat