toixinsangsay
member
ID 71058
02/05/2012
|
NƯỚC MẮT CHẢY XUÔI.
(Sưu tầm)
Cứ mỗi lần có dịp phải vào nhà dưỡng lăo để thăm người quen hay bạn bè, tôi thường có những suy nghĩ và ám ảnh, liệu rồi sau này lúc già yếu, bệnh hoạn, tôi có phải vào nằm ở đây không, mà ví như cha mẹ tôi c̣n sống, tôi có khả năng nuôi nấng săn sóc cha mẹ tôi ở nhà không hay lại phải đưa quư cụ vào đây? “Nước mắt chảy xuôi” là thành ngữ Việt Nam nói đến t́nh thương chỉ có thể từ cha mẹ dành cho con cái, theo ḍng thuận của đời người, từ cao xuống thấp, để khuyên chúng ta đừng đ̣i hỏi một sự báo đáp từ con cái. Nhưng sự thật, các bậc cha mẹ cũng buồn ḷng khi thấy con cái đối xử với ḿnh tệ bạc, nhất là đến tuổi già, bệnh tật, có khi bị bỏ quên, cha mẹ cảm thấy cô đơn, cần sự an ủi, săn sóc. Trong một bài viết về nỗi niềm của cha mẹ già bị bỏ quên trong xă hội hôm nay, tôi nhận được lá thư của một vị cao niên ở tận miền Đông, bày tỏ ư kiến của cụ: “Tôi đă khóc, khóc cho chính ḿnh và cho ai trong tuổi già ở xứ này. Ông kể lại có cụ già đă chết cả một hai tuần, không ai biết. Con cái ở đâu? Đó là những người có con mà c̣n vậy, c̣n những người không con th́ chắc phải vô trường hợp này quá. V́ tôi không con gái, chỉ hai ‘đực rựa’, một ở Cali, một ở gần đây, nhưng ít khi kêu, và có khi không kêu hỏi thăm được một tiếng, lúc cần tiền hay cần ǵ đó mới kêu. Có lúc tôi nghĩ: hay ḿnh bất hiếu với cha mẹ nên con cái nó bạc với ḿnh chăng? Ở Florida này cũng có một bà Việt Nam ở riêng, mỗi tuần có cậu con trai mang đồ ăn tới. Hôm đó cậu ta kêu cửa, nhưng không ai ra mở. Cậu ta tưởng bà cụ đi vắng bèn treo gói đồ ăn vào hàng rào cổng. Mấy ngày sau trở lại, thấy gói đồ ăn vẫn c̣n, mới khám phá ra bà mẹ đă chết. Thật là thảm!” Đây chắc chắn là chuyện này có thể tránh được. Nếu mẹ ở nhà riêng, con nên có một cái ch́a khóa nhà để dùng lúc cần thiết. Đem thức ăn đến cho mẹ, khi mẹ đi vắng, dù bận thế nào đi nữa, th́ cũng vào nhà, để thức ăn vào tủ lạnh cho mẹ. Nếu mẹ ngủ th́ cũng vào nhà xem mẹ có khỏe không? Điện thoại cho mẹ nhiều lần mà không nghe trả lời th́ phải nhờ người ở gần, đến gơ cửa nhà mẹ xem sao, hay vội vàng chạy lại xem sự thể thế nào? Câu chuyện như trên có thể xẩy ra bất cứ ở đâu. Trái tim của người mẹ có nhiều chỗ dành cho đứa con, như đôi cánh của một con gà mẹ có thể dang ra che kín mười đứa con bé dại, nhưng người mẹ có chỗ nào trong trái tim của con. Ngày xưa, mẹ chưa bao giờ biết nói tiếng “bận” với con. Khi đang ăn mà con “làm bậy” cũng phải buông đũa đứng dậy. Nửa đêm dù đau yếu, mỏi mệt nghe tiếng con khóc cũng phải mở mắt, vỗ về và ôm con vào ḷng. Sao các con bây giờ vẫn thường nói tiếng “bận” với cha mẹ. V́ bận nên các con đưa cha mẹ già lú lẫn vào nursing home, v́ bận, nên theo lời một cô y tá cho biết, nhiều gia đ́nh bỏ cha mẹ vào đây rồi không bao giờ lui tới thăm viếng. Cô cho biết nhiều người đă ở đây năm sáu năm rồi, không hề có ai lai văng. Có bao nhiêu lư do để những đứa con có thể nêu ra để không c̣n chỗ nào trong ḷng, nhớ đến cha mẹ. Nếu là đàn ông chúng ta nên vui, v́ hiện nay trong các nhà dưỡng lăo 70% là quư bà, v́ các ông đă quy tiên sớm hơn vợ ḿnh, thông thường ít nhất là 6 năm, để ngày nay khỏi phải chịu cảnh cô đơn, buồn tẻ. Trước ngày Giáng Sinh tôi có dịp vào viếng thăm một người bạn sắp qua đời trong một nursing home. Trên hành lang dẫn vào pḥng người bạn, và ngay trước chỗ làm việc của nhân viên ở đây, tôi thấy nhiều ông bà cụ ngồi trên những chiếc xe lăn, nh́n những người qua lại. Các cô y tá đă sắp xếp cho các cụ ra ngồi trên hành lang đối điện với văn pḥng làm việc, một phần để trông chừng các cụ, một phần cho các cụ đỡ buồn. Nhưng các cụ nh́n sự vật một cách dửng dưng, đôi mắt đờ đẫn, có người đă gục đầu xuống ngủ. Giá mà có người đẩy xe lăn đưa các cụ đi dạo một ṿng ngoài trời nắng ấm kia, chắc hẳn các cụ vui hơn và biết đâu cuộc sống sẽ kéo dài thêm một thời gian nữa. Giờ này trong công viên hay trên những con đường trong thành phố nhiều người mẹ đang đẩy chiếc xe đưa con đi dạo, nhưng vài mươi năm nữa ai sẽ đẩy chiếc lăn cho bà. Phải chăng định luật của cuộc sống và t́nh thương là “nước mắt chảy xuôi”, sẽ không bao giờ có một ḍng nước chảy ngược về nguồn. Người Âu Mỹ thường thèm địa vị của các bậc cha mẹ người Á Đông lúc về già vẫn c̣n được con cái lui tới săn sóc, nhưng họ cũng nên nhớ lại, họ chỉ nuôi con cho đến năm 18 tuổi là hết bổn phận, trên pháp lư, không ai trừng phạt ǵ họ được, mà trên mặt t́nh cảm cũng không có ǵ phải cắn rứt lương tâm. Trong xă hội văn minh này, một đứa trẻ bỏ học, đi lang thang ngoài đường hay bị đối xử tàn tệ, cha mẹ có thể ra ṭa và mất quyền nuôi dưỡng, c̣n những cụ già vô gia cư, đói khát bị bỏ bên lề đường, không ai có trách nhiệm và chẳng có ai phải ra ṭa. Điều đáng nói là các cụ già cũng như những đứa trẻ, đều yếu đuối, không có khả năng tự bảo vệ và rất dễ xúc động, buồn vui. Trong một xă hội đáng gọi là văn minh, các trẻ em và người cao niên đều được che chở, bảo vệ và săn sóc chu đáo. Các cụ có các cơ quan xă hội lo thuốc men, thực phẩm nhưng với nỗi cô đơn, phiền muộn ai là người lo cho các cụ, trong khi những đứa trẻ có người an ủi, vỗ về và nói với nó những lời dịu ngọt. Ngân khoản của liên bang cấp để ngăn ngừa t́nh trạng lạm dụng có đến 90% dành cho việc ngăn ngừa lạm dụng trẻ con, 7% để ngăn ngừa bạo hành trong gia đ́nh nhưng chỉ có 2% sử dụng trong việc ngăn ngừa ngược đăi người già. Không biết có bao nhiêu đạo luật và ngân khoản dành cho việc chống lại việc ngược đăi súc vật? Cứ vào “Pet-Abuse.com” chúng ta sẽ t́m thấy hàng ngh́n trường hợp công dân Mỹ, già và trẻ, đàn ông lẫn đàn bà bị tù tội, phạt tiền v́ bạc đăi, bỏ đói, đánh đập hoặc giết những con vật thân yêu trong nhà. Bỏ quên một bà mẹ già trong nhà dưỡng lăo nhiều năm có phải là một trường hợp ngược đăi không ? Tôi nghĩ là không....... Nếu có, luật pháp đă bắt đứa con phải phạt vạ hay vào nhà tù. Theo người xưa, tuổi thọ là một ơn Trời và là một phúc đức lớn cho gia đ́nh nào có cha mẹ tuổi thọ cao, trước nhất là của chính người cao tuổi nhưng đồng thời cũng là cho con cháu, bởi v́ cha mẹ có sống lâu, con cháu mới có cơ hội được thể hiện ḷng hiếu thảo. Có ba điều người ta thường mong ước ở đời là Phước, Lộc và Thọ. Phước có chỗ đứng cao hơn hết, Lộc th́ phù du mà Thọ chưa hẳn đă là may mắn.
VU TRUNG HIEN
(Sưu tầm)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
mienban
member
REF: 626365
02/06/2012
|
Chê mẹ quê, con du học về nước ra khách sạn ngủ
Nó nói: "Khi nào mẹ về hưu th́ con sẽ đón mẹ sang, nhà dưỡng lăo ở bên ấy điều kiện cực tốt...” – chị nghe mà ḷng nặng trĩu. Lẽ nào chị cho con đi du học là một cuộc đầu tư thất bại?
Anh bị ung thư tụy. Không phải đến lúc nhập viện anh mới biết. Anh biết từ lâu rồi và cũng biết bệnh anh không thể cứu chữa được. Anh đă gặp vài người cùng bệnh như anh. Họ đă đi chữa khắp nơi, tốn hàng núi tiền nhưng bệnh t́nh càng ngày càng xấu đi. Họ sống trong đau đớn, vật vă.
Không chỉ thế mà người thân của họ cũng khốn khổ, vất vả v́ chăm sóc, lo lắng và chịu những cơn cáu bẳn v́ đau đớn của họ. Anh thương vợ con và cũng không muốn ḿnh phải kéo dài đau đớn, nên anh đă giấu.
Anh cương quyết không chữa trị, anh bảo: “Tiền đấy để cho con đi học...”. Trước khi lên thiên đường, anh dặn chị đến 3 lần về chuyện cho con du học. Anh mong ước con được học hành thành tài để cho con và cả cho đất nước... Mong ước của anh trở thành gánh nặng oằn vai chị. V́ lới hứa với chồng, v́ tương lai của con mà chị nhủ ḷng: Ḿnh đói khổ, vất vả thế nào cũng phải cho con du học...
Để con chuyên tâm học hành, chị không cho con đi làm thêm, chị động viên con: Học chỉ vài năm thôi, con cố học tốt để lấy kiến thức, sau này làm việc cho tốt. Chuyện tiền nong mẹ sẽ lo... Nhưng chẳng thể nào tính cho hết được với thời cuộc. Mới đóng xong học phí nửa năm đầu th́ giá ngoại tệ tăng đến chóng mặt. Tính chi phí cho một năm th́ bây giờ chỉ đủ nửa năm học.
Vốn liếng hai vợ chồng chị gom góp từ những ngày anh c̣n sống, cộng với thu nhập của chị và số tiền chị làm ngày làm đêm đến kiệt sức con mới học xong 3 năm phổ thông và 2 năm đại học. Chị đành đổi căn hộ hơn trăm mét vuông lấy căn hộ năm mươi mét vuông để lấy tiền cho con học nốt 2 năm cuối đại học.
Nhưng chị chẳng tiếc. Nỗi vất vả, nhọc nhằn của người mẹ được bù đắp bằng tấm bằng xuất sắc của cô con gái thông minh. Chị hạnh phúc và tự hào đến ngạt thở khi con gái thông báo được nhà trường nhận làm trợ giảng một năm, cô sẽ cùng người yêu về thăm mẹ một tháng. Chị như đi trên mây, ḷng vui như hội, cứ đếm từng giờ mong ngày con về.
Vậy mà đến ngày đă hẹn, nó lại thông báo: Về thành phố Hồ Chí Minh và ở lại trong đó vài ngày để đưa người yêu đi du lịch rồi mới ra Hà Nội thăm mẹ. Chị hẫng hụt nhưng thấy con nói hợp lư nên cũng nguôi ngoai. 10 ngày sau chị cũng được ra sân bay đón con, nước mắt chảy như suối. Chị ôm con vào ḷng chẳng muốn rời ra, vậy mà vừa lên taxi con gái đă bảo: “Mẹ ơi, chúng con về khách sạn, khoảng 2 giờ sau chúng con sẽ đón mẹ ra nhà hàng ăn tối nhé...”.
Chị thót ḷng, bối rối nhưng cái lư của con: Muốn ở khách sạn cho tự do, ăn hàng cho lịch sự mà mẹ cũng đỡ vất vả... Nỗi buồn ở đâu cứ chạy trong người chị. Những ngày con c̣n nhỏ, đi đâu chị cũng tha con đi. Con bé quấn mẹ, chẳng chịu rời, ai cũng bảo nó là cái đuôi của mẹ.
Ngày đầu mới xa mẹ, một ngày nó gọi điện về cho mẹ mấy lần, lần nào cũng sụt sịt khóc nói muốn về. Vậy mà mấy năm du học, nó đă thành người khác. Nó xinh đẹp, tự tin, năng động, độc lập nhưng lạnh lùng và hiện đại quá. Nó đến khách sạn ở chung với người yêu coi là đương nhiên, mẹ nhắc, nó c̣n cười rũ rượi, bảo: “Thế mẹ nghĩ con ở bên kia ngủ một ḿnh sao? Mẹ quê quá”.
Con về rồi lại đi nhưng nó để lại cho chị một cảm giác mất mát đến đau ḷng. Trước khi đi, nó nói: “Con sẽ cưới nó để nhập quốc tịch bên ấy, sống được th́ sống, chán th́ chia tay nhưng con sẽ ở lại bên ấy làm việc, chứ không về Việt Nam đâu. Về Việt Nam không thể sống nổi... Khi nào mẹ về hưu th́ con sẽ đón mẹ sang, nhà dưỡng lăo ở bên ấy điều kiện cực tốt...” – chị nghe mà ḷng nặng trĩu.
Lẽ nào chị cho con đi du học là một cuộc đầu tư thất bại? Chị thấy tiếc. Con bé học rất giỏi, nó thông minh, có tài, chị đă tin tưởng, hy vọng vào nó. Chị thấy buồn khi nghĩ đến mong ước của chồng: Cho con du học để cho con và cả cho đất nước...
Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/591...h-san-ngu.html
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|