Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Biển Đông - Bài toán khó nhưng đă hóa giải được một phần.(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 68462
 07/02/2011



Biển Đông - Bài toán khó nhưng đă hóa giải được một phần.(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Với những hành động cắt cáp thăm ḍ dầu khí của tầu B́nh Minh 2 khi tầu đang hoạt động trong vùng biển 200 hải lư thuộc hải phận Việt Nam, và rồi trắng trợn đổi trắng thay đen ra điều lên án Việt Nam gây hấn, Trung Quốc đă tự lộ nguyên h́nh là một kẻ sở khanh ḷng lang dạ thú.
Thời gian qua Trung Quốc ngang nhiên cho tầu hải quân bắn dọa quấy nhiếu các tầu cá Việt Nam khi bà con đang đánh bắt cá trong vùng hải phận của Viêt Nam. Đây là những dấu hiệu hiếu chiến bất chấp lẽ phải đúng sai cố t́nh gây hấn từ phía Trung Quốc.

Mặc dù chưa thể có những biện pháp hữu hiệu hóa giải vận hạn, nhưng những ǵ đang thể hiện trên báo chí cho thấy một ngoại lực mới đă nhập nội vào tâm trí người dân Việt Nam để giải thoát cho họ khỏi "bùa ma hiểm" bị Trung Quốc "yểm" lâu nay.

Các "đồng chí" Trung Quốc rất giỏi trong việc "khóa mồm" thiên hạ. Trong mọi vấn đề Trung Quốc đều tính toán rất bài bản và kỹ lưỡng đến độ kẻ bị hại không dám kêu, mà nếu có kêu th́ cũng có biết kêu ai. Với cảm giác lờ mờ về t́nh hữu nghị, người Việt Nam nghi ngại lẫn nhau tránh né nói lên sự thật về Trung Quốc.

Năm 1946, lấy cớ giải giáp phát xít Nhật, Trung Hoa Quốc Dân Đảng đă đánh chiếm một phần quần đảo Hoàng Sa. Ngày 19/1/1974, lợi dụng thời điểm khó khăn của Việt Nam, một lực lượng lớn hải quân Trung Quốc đă bất ngờ đánh chiếm tất cả các ḥn đảo của quần đảo Hoàng Sa do chính quyền Sài G̣n kiểm soát.

Trung Quốc đă tính toán rất chính xác thời điểm để tấn công cướp đảo, bởi trong bối cảnh nhập nhèm "bạn thù" và trong thời khắc quan trọng tất cả phải dồn cho cuộc chiến tranh thống nhất đất nước, chính phủ Việt Nam, mặc dù rất phẫn nộ nhưng không thể ra tuyên bố lên án họ. Một lần nữa Trung Quốc thành công trong việc "khóa mồm" người bạn "môi hở răng lạnh".

Vào năm 1979, Trung Quốc sau khi lên kịch bản cho Ponpot gây hấn khiến cho Việt Nam phải tập trung quân để bảo vệ biên giới phía Nam, th́ Trung Quốc đă xua quân tấn công các tính phía Bắc của Việt Nam. 10 năm sau, đúng lúc Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, phần bị cấm vận, phần v́ Liên Xô - liên minh chiến lược của Việt Nam - bị tan ră; tháng 3/1988, Trung Quốc ngang nhiên tấn công chiếm đóng một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Mặc dù Việt Nam ra sức chiến đấu để bảo vệ biển đảo, và về mặt ngoại giao đă lên án hành động xâm lược này của Trung Quốc, nhưng khó có quốc gia nào trên thế giới hiểu được sự t́nh, bởi Việt Nam vẫn đang bị bóng đè từ phía các đồng chí cùng chí hướng xă hội chủ nghĩa Trung Quốc.

Trước những sự kiện như vậy, người dân Việt Nam không khỏi không căm thù Trung Quốc. Tuy nhiên chỉ vài năm sau đó, trên tất cả các kênh truyền h́nh Việt Nam đều chiếu phim Trung Quốc, chiếu ngày chiếu đêm, chiếu liên tục trong hàng chục năm trời, và nội dung của tất cả các phim này chỉ xoay quanh một điều là nhồi nhét vào đầu người xem thông điệp "Vua Trung Quốc là người nhân từ và đại diện cho lẽ phải". Người dân phẫn nộ, nhưng không một ai dám đặt vấn đề nghi ngờ có bàn tay khống chế của Trung Quốc?

Cuộc xâm lăng văn hóa này không phải không có tác dụng. Người ta đă nghĩ đến một t́nh hữu nghị mới giữa hai dân tộc, và luôn tránh né mọi nguyên cớ dẫn đến sự đổ vỡ. Sự tránh né c̣n được thể hiện trong việc có biết bao nhiêu hàng dởm "made in China", biết bao nhiêu hoa quả có hóa chất độc hại tràn vào Việt Nam, nhưng thay v́ chính phủ phải lên tiếng th́ chỉ khuyến cáo người dân Việt Nam thận trọng, c̣n người dân cũng chỉ c̣n cách tự trách ḿnh mỗi khi bị lừa.

Với những sự chuẩn bị tinh thần "Vua Trung Quốc đại diện cho lẽ phải", Trung Quốc đă tính bài t́m cớ gây hấn, nhằm đổ vấy trách nhiệm "đạo đức" lên nhà nước Việt Nam. Trải qua hàng ngh́n năm chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc, người dân Việt Nam không dễ bị mắc lỡm. Nếu Trung Quốc dám liều lĩnh gây hấn tấn công Việt Nam tức là nó đă vứt bỏ những chiếc lá nho đạo đức cuối cùng để hiện nguyên h́nh là một kẻ xâm lược Đại Hán.

Trước những hành động ngang ngược của Trung Quốc ở biển Đông như hiện nay, mặc dù Việt Nam đă lên tiếng phản đối nhưng sự ủng hộ từ các nước lớn trên thế giới chưa thực sự mạnh. Điều này một phần là do bản thân sự việc quá phức tạp và trong nhiều năm trước đây Trung Quốc đă thành công trong việc "khóa mồm" hạn chế sự phản ứng từ phía Việt Nam; một phần nữa là do sự nham hiểm của Trung Quốc được thể hiện trong việc tính toán thời điểm động binh. Các nước lớn trên thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế. Cuộc chiến Trung Đông và Bắc Phi đang làm đau đầu Mỹ và NATO.

Trong bối cảnh hiện nay, mặc dù thế chủ động gây hấn nằm hoàn toàn trong tay Trung Quốc, nhưng nhiều người vẫn đang c̣n luẩn quẩn trong cái ṿng kiểm tỏa của khái niệm ư thức hệ, khiến cho khả năng nhận thức bị tê liệt.

Cần phải hiểu là có một sự khác biệt giữa một bên là phương thức sản xuất và một bên là t́nh hữu nghị.

Những giá trị khoa học đích thực từ kinh nghiệm phát triển đất nước th́ cần phải học. Nhưng chắc chắn người dân Việt Nam không muốn v́ t́nh "hữu nghị" mà bị xỉ nhục, mà chịu kiếp nô lệ, bị cướp mất biển Đông, mất cơ hội trở nên hùng mạnh.

Trước những thái độ ngang ngược và hiếu chiến của Trung Quốc, nhiều người dân Việt Nam không khỏi không lo lắng cho vận mệnh dân tộc. Tuy nhiên cũng cần phải nhận thấy một điều là, bằng chính những tuyên bố cứng rắn đáp lại những hành động ngang ngược của Trung Quốc, người Việt Nam đă dũng cảm xé toạc bức màn "u mê", để nói lên tiếng nói của chính ḿnh với thế giới và đó là bước đầu tiên để giữ ǵn được sự vẹn toàn biển đảo giữ ǵn độc lập dân tộc.



Sóng Ngầm



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 605502
 07/02/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


"Ém" tin về Biển Đông, trách nhiệm thuộc về ai?

Ông Lê Văn Nghiêm, Cục trưởng Thông tin đối ngoại cho rằng "Trong mọi trường hợp, chúng ta cần chủ động thông tin. V́ nếu chúng ta không thông tin, hoặc thông tin không kịp thời, không đầy đủ th́ coi như nhường trận địa thông tin cho đối phương." -- Vậy trong việc "đảo ngũ" nhiều năm, khiến cho sự kiện Biển Đông ngày càng trầm trọng có thể dẫn đến chiến tranh này, trách nhiệm thuộc về ai?
Trả lời phóng vấn báo điện tử VnExpress xung quanh quan điểm thông tin về sự kiện biển Đông, ông Lê Văn Nghiêm, Cục trưởng Thông tin đối ngoại cho rằng: "Thông tin đối ngoại của chúng ta c̣n hạn chế về ngôn ngữ. Rất cần những thông tin, bài báo Việt Nam chuyển ngữ sang tiếng Trung và các thứ tiếng khác. Những việc này tuy không quá tốn kém nhưng lâu nay chưa được coi trọng lắm".

Trong vấn đề Biển Đông, lập trường của Việt Nam thường xuyên được khẳng định lại, đó là Việt Nam có đầy đủ bằng chứng pháp lư và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

"Qua các thông tin rộng răi trên báo chí Việt Nam và các nước, các học giả, dư luận quốc tế đă lên tiếng đồng thuận, ủng hộ lập trường chính nghĩa của Việt Nam".

Mặc dù vậy, trên thực tế thực hiện, chúng ta chưa tổ chức tốt việc đưa ra các bằng chứng và lập luận một cách đầy đủ, có hệ thống và liên tục để người dân trong nước cũng như người Việt Nam ở nước ngoài biết. Chúng ta cũng chưa giới thiệu nhiều bằng các thứ tiếng nước ngoài để cộng đồng quốc tế được biết. Đó là hạn chế trong công tác thông tin đối ngoại của chúng ta.

Tuy nhiên, sau các sự kiện vừa qua ở Biển Đông, khi báo chí của chúng ta lên tiếng mạnh mẽ, th́ báo chí nước ngoài cũng nói rất nhiều. Các cơ quan báo chí, thông tấn lớn trên thế giới như BBC, Reuters, AFP... đưa tin nhiều về vấn đề này khiến dư luận quốc tế hiểu hơn về vấn đề tranh chấp ở Biển Đông. Điều đáng mừng là qua các thông tin rộng răi trên báo chí Việt Nam và các nước, các học giả, dư luận quốc tế đă lên tiếng đồng thuận, ủng hộ lập trường chính nghĩa của Việt Nam.

Nhiệm vụ của thông tin đối ngoại Việt Nam bây giờ là nói rơ cho dư luận trong và ngoài nước hiểu về chủ quyền của Việt Nam, về lập trường chính nghĩa của Việt Nam. Chúng ta có chính nghĩa, có cơ sở pháp lư, có bằng chứng lịch sử rơ ràng về việc quản lư Hoàng Sa và Trường Sa từ cách đây nhiều thế kỷ. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 cũng đă nói rơ về chủ quyền của các nước ven biển. C̣n yêu sách của Trung Quốc thể hiện tập trung ở bản đồ đường lưỡi bỏ là hoàn toàn phi lư, không có căn cứ pháp lư và không có căn cứ lịch sử.

Đối với người dân Trung Quốc th́ thông tin của chúng ta đến được với họ và làm cho họ hiểu là tương đối khó khăn do nhiều năm nay họ gần như chỉ nghe một chiều khiến người dân họ hiểu nhầm. Phải làm thế nào để họ nhận thức lại là nhiệm vụ rất khó khăn. Cái khó nhất của chúng ta là chuyển thông tin trực tiếp đến người Trung Quốc.

Thông tin đối ngoại của chúng ta c̣n hạn chế về ngôn ngữ. Rất cần những thông tin, bài báo Việt Nam chuyển ngữ sang tiếng Trung và các thứ tiếng khác. Những việc này tuy không quá tốn kém nhưng lâu nay chưa được coi trọng lắm.

Theo ông Nghiêm, Việt Nam cũng có thể có nhiều cách như qua các phương tiện truyền thông đại chúng của nước ngoài, của chính Trung Quốc. Vừa rồi đài truyền h́nh Phượng Hoàng có phỏng vấn nhà nghiên cứu Việt Nam, Tiến sĩ Vũ Cao Phan. Học giả này đă tŕnh bày vấn đề tranh chấp Biển Đông rất thuyết phục, mềm mỏng, chuẩn xác, đúng nguyên tắc, coi trọng t́nh hữu nghị với Trung Quốc. Đồng thời ông đă nói ra được những cái dở, cái sai trong thông tin tuyên truyền Trung Quốc.

Đây là một bài học cho thông tin đối ngoại của Việt Nam. Trong mọi trường hợp, chúng ta cần chủ động thông tin. V́ nếu chúng ta không thông tin, hoặc thông tin không kịp thời, không đầy đủ th́ coi như nhường trận địa thông tin cho đối phương.

Trong thời gian qua, chủ trương của Việt Nam luôn là thông qua đàm phán, giải quyết một cách hoà b́nh mọi tranh chấp trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế.

Đối với Trung Quốc, Việt Nam tăng cường nhịp độ đàm phán, phối hợp giải quyết thoả đáng các vấn đề nảy sinh trên tinh thần láng giềng hữu nghị, đồng chí anh em, không làm phức tạp thêm t́nh h́nh.

So với báo chí của Trung Quốc, báo chí Việt Nam kiềm chế hơn, không có lời lẽ khiêu khích, xúc phạm nước bạn. Kể cả khi họ nói sai và vu cáo chúng ta th́ chúng ta cũng trao đổi lại ôn ḥa, có lư có t́nh, có sức thuyết phục.

Trên thực thế, những chủ trương chính sách của Việt Nam đang được sự đồng thuận của dư luận quốc tế và phần nào làm giảm bớt căng thẳng ở biển Đông.




 

 calinhoem
 member

 REF: 605534
 07/02/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm bác Sontunghn đă đăng những tin nóng ở VN. Qua nhiều bài báo khắp thế giới h́nh nhưg người ta đang nói chính phủ đang đống tuồng cải lương cho bà con xem.

 

 ngoiquannet
 member

 REF: 605569
 07/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn bạn sontunghn, nhưng nh́n dưới một góc độ khác,tiếng nói của ông Lê Văn Nghiêm, Cục trưởng Thông tin đối ngoại chẳng qua cũng chỉ là luận điệu để bảo vệ và bao che cho tội đồ của cái chính thể hiện nay thôi. Hăy nh́n thẳng vào thực tế và dũng cảm đối đầu với sự thật. Đừng tự huyễn hoặc nhân dân bằng các kiểu lư luận đổ thừa cho hoàn cảnh khách quan nữa. Quả thật, giới cầm quyền từ cấp huyện lên tới trung ương đang cố sống cố chết để bảo vệ các thành quả cách mạng mà quên đi lợi ích của quốc gia, dân tộc. Họ buộc phải tham quyền cố vị v́ sự an toàn cho cá nhân họ. Với các dự án phản dân hại nước vừa qua, họ bịt mắt bưng tai trước các ư kiến đóng góp phản biện của tiếng nói nhân dân và giới tri thức. Hăy xem câu khẩu hiệu: "Tất cả v́ dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng dân chủ văn minh"nh́n thẳng vào thực tế.

 

 casaudep
 member

 REF: 605587
 07/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
*Đối với Trung Quốc, Việt Nam tăng cường nhịp độ đàm phán, phối hợp giải quyết thoả đáng các vấn đề nảy sinh trên tinh thần láng giềng hữu nghị, đồng chí anh em, không làm phức tạp thêm t́nh h́nh.

Cắt cáp th́ ta cứ coi như cắt dải rút , ta túm cạp quần lại . Bao giờ chúng xẻo chim , lúc đó đảng và nhà nước sẽ kêu


 

 casaudep
 member

 REF: 605653
 07/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Giải cứu binh nh́ Nguyễn Tiến Nam



biểu t́nh lần thứ 5 ngày 3/07/2011


 

 sontunghn
 member

 REF: 605719
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Yêu cầu thêm thông tin về quan hệ với TQ

Một nhóm nhân sỹ trí thức hàng đầu Việt Nam vừa gửi kiến nghị lên Bộ Ngoại giao yêu cầu 'cung cấp thông tin liên quan đến quan hệ với Trung Quốc'.

Cũng những người này một tuần trước đó đã ký tên vào bản Tuyên cáo về 'các hành động gây hấn của Trung Quốc' ở Biển Đông.

Bản tuyên cáo khởi xướng ngày 25/06 hiện đã có hàng nghìn người hưởng ứng, nhưng chưa nhận được phản hồi từ các cấp chính quyền.

Kiến nghị sau đó ký ngày 02/07 và được chuyển tới Bộ Ngoại giao hôm 04/07 nói về cuộc gặp giữa lãnh đạo bộ này với phía Trung Quốc.

Hôm 25/06, Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn - đặc phái viên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam - đã có cuộc gặp với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc về tình hình Biển Đông.

Trước đó ông Sơn cũng có hội đàm về chủ đề Biển Đông với người đồng nhiệm Trung Quốc Trương Chí Quân. Hai bên thống nhất đẩy nhanh tiến độ đàm phán để sớm kư kết “Thỏa thuận về các Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc".

Kiến nghị của các trí thức viết "theo các thông tin báo chí, chúng tôi được biết" về các cuộc gặp trên, cũng như tường thuật của Tân Hoa Xã (Trung Quốc) về hai cuộc gặp.

"Những thông tin trên chúng tôi không thấy đăng trên báo chí của Việt Nam."

Công khai trước dư luận

Các nhân sỹ trí thức yêu cầu Bộ Ngoại giao xác nhận tính chính xác của thông tin mà Tân Hoa Xã đưa ra, nếu không đúng "yêu cầu phía Trung Quốc phải cải chính và xin lỗi".

Họ cũng kiến nghị bộ này giải thích quan điểm của Việt Nam về bức thư ngoại giao của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi người đồng nhiệm Trung Quốc năm 1958 về chủ quyền ở Biển Đông.

Bản kiến nghị còn yêu cầu cung cấp "thông tin chi tiết (toàn văn) thỏa thuận đă đạt được (nếu có) giữa ông Hồ Xuân Sơn và đại diện Trung Quốc" hôm 25/06.

Chủ đề Biển Đông đang được người dân Việt Nam quan tâm một cách đặc biệt. Đã có 5 cuộc biểu tình phản đối chính sách của Trung Quốc ở Hà Nội, và hai lần biểu tình tại TP Hồ Chí Minh.

Báo chí Việt Nam cũng không nói gì về các cuộc biểu tình này.

Đề cập tới các cuộc gặp của Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn tại Bắc Kinh, Thông tấn xã Việt Nam không nói có bất cứ văn bản thỏa thuận nào đã được thống nhất.

Tuy nhiên, bản tường thuật sơ sài đã khiến không ít người ở Việt Nam lo lắng về khả năng có thể hai bên, nhất là các lãnh đạo Đảng, đã đạt một "thỏa thuận ngầm" nào đó.


 

 casaudep
 member

 REF: 605721
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

“Tuyên bố của Chính phủ Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa về Lănh hải (Được thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc ngày 4 tháng 9 năm 1958)
Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa nay tuyên bố:

(1) Chiều rộng lănh hải của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

(2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.

(3) Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, tất cả máy bay nước ngoài và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè nước ngoài nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính Phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

(4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

Đài Loan và Bành Hồ hiện c̣n bị cưỡng chiếm bởi Hoa Kỳ. Đây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Đài Loan và Bành Hồ đang chờ được chiếm lại. Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoài không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc”.

nguồn Dân luận.


 

 casaudep
 member

 REF: 605722
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Phê chuẩn của hội nghị lần thứ 100 của Ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc ngày 4-9-1958 (Nguồn: http://law.hku.hk)

Đáp lại tuyên bố này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi bức công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai nguyên văn như sau:

“Thưa đồng chí Tổng lư
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.

Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa trên mặt biển.

Chúng tôi xin gửi đồng chí Tổng lư lời chào trân trọng”.(3)
--------------------------------------------------------------------

Vậy có phải là Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đă kí bán cho Trung Quốc từ năm 1958 rồi không ?
Nay nhân dân biểu t́nh đ̣i HS-TS-VN chỉ là để vạch mặt đảng Mafia bán nước


 

 hoami09
 member

 REF: 605726
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network