Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Những tiếng nói tôn trọng lẽ phải trên báo chí Trung Quốc (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 68388
 06/26/2011



Những tiếng nói tôn trọng lẽ phải trên báo chí Trung Quốc (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Không phải bất cứ người Trung Quốc nào cũng tin vào những tuyên truyền về “chủ quyền không thể tranh căi của Trung Quốc đối với Nam Hải” cách gọi của người Trung Quốc về Biển Đông) cùng những lời đe dọa dùng vũ lực giải quyết tranh chấp trên Biển Đông mà một số tờ báo và trang mạng quá khích tung ra.

Chính “Thời báo Hoàn Cầu” (tờ báo vừa qua tung ra những luận điệu xuyên tạc và kích động) trong một bài báo ngày 21-6 cũng thừa nhận: “Giới học giả Trung Quốc khá b́nh tĩnh (trong vấn đề sử dụng vũ lực). Trong số 5 học giả được “Thời báo Hoàn cầu” phỏng vấn hôm 20-6, có 4 vị cho rằng: Dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp ở Nam Hải là không sáng suốt.

Đáng chú ư là trên nhiều trang mạng của Trung Quốc từ hôm 22-6 xuất hiện bài viết của ông Ngô Kiến Dân, Viện sĩ Viện Khoa học Châu Âu, Viện sĩ Viện Khoa học Âu Á, Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu các vấn đề quốc tế Thượng Hải, nhan đề: “Việc Trung Quốc tự kiềm chế trong vấn đề tranh chấp Nam Hải là thể hiện sự tự tin”. Bài báo đă dấy lên phản ứng rất mạnh, ông Ngô phải hứng chịu những trận “ném đá” tơi bời trên mạng từ phía những kẻ đại diện cho tư tưởng hiếu chiến.

Nguyên nhân khiến Viện sĩ Ngô bị phê phán, bị gọi là “Hán gian” bởi ông phản đối việc gây hấn, sử dụng vũ lực với các nước láng giềng. Ông viết: Do thời thế đă thay đổi nên trong quan hệ quốc tế đă xuất hiện t́nh h́nh mới, tác dụng của chiến tranh không c̣n như trước. Trong 3 cuộc chiến tranh diễn ra trong thế kỷ này: Chiến tranh Afghanistan, chiến tranh Iraq và chương tŕnh Lybia th́ 2 cuộc đầu do Mỹ và phương Tây tiến hành với ưu thế quân sự tuyệt đối đánh nước nghèo, nước nhỏ, kết quả là Mỹ và đồng minh sa vào cảnh khốn đốn.

C̣n cuộc chiến tranh Lybia đang diễn ra cũng sẽ dẫn đến kết cục đó. Vấn đề Nam Hải là do lịch sử để lại, khinh suất gây chiến tranh là không được. Lănh đạo Trung Quốc nhấn mạnh cần phải giương cao ngọn cờ ḥa b́nh, hợp tác, phát triển là sáng suốt. Ông phân tích t́nh h́nh, vị thế của Đông Á, quan hệ đem lại lợi ích chung lớn đang có giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippines rồi khẳng định: “Trước những thách thức cần phải b́nh tĩnh quan sát, xem xét toàn diện, tối kỵ nôn nóng hành sự, tối kỵ dùng tư tưởng cũ thời chiến tranh và cách mạng để xử lư những vấn đề hiện nay, nếu làm thế sẽ phạm phải sai lầm thời đại”.

Ngay trong muôn vàn ư kiến phản hồi trên Hoàn Cầu và các diễn đàn mạng Trung Quốc khác, bên những ư kiến quá khích, cực đoan, chúng ta vẫn thấy xuất hiện những ư kiến tỉnh táo, có trách nhiệm của những người dân Trung Quốc hiểu biết, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng sự thật, như: “Những cái đầu nóng chỉ mang lại tai họa, đầu phải lạnh mới có được quyết sách đúng!”, “Làm ǵ th́ cũng phải tuân thủ Luật quốc tế trước”, “Tôi đă nghi ngờ nhiều năm. V́ sao lại vẽ Nam Hải của chúng ta tới tận cửa nhà người ta. Địa Trung Hải chả phải là biển của riêng nước nào hay sao?”, “Tôi nh́n bản đồ, không tin vào những điều chính phủ nói. Trung Quốc bắt đầu từ thời Minh đă thực thi chính sách bế quan tỏa cảng, đời Thanh cũng vậy, trước nay đâu có phát triển ra biển. Vậy mà nay lại vẽ bản đồ ra xa đến tận cửa nhà người khác như vậy. Tôi không tin trong lịch sử Trung Quốc đă có những nơi đó…”, “Vấn đề lănh thổ xưa nay luôn là “được làm vua, thua làm giặc”, không hề như lối nói ngu xuẩn “từ xưa đến nay đă là lănh thổ của XXX”.

Bản đồ Trung Quốc luôn thay đổi trong lịch sử. Trung Quốc từng là một bộ phận của Mông Cổ, nếu nay người Mông Cổ nhảy ra nói “Trung Quốc là một bộ phận không thể chia cắt của Mông Cổ” th́ người Trung Quốc nghĩ sao?”; “Nói thật ḷng, là người Trung Quốc tôi dĩ nhiên cho rằng Nam Hải là của Trung Quốc, nhưng sau khi hiểu rơ t́nh h́nh và nh́n kỹ bản đồ, tôi mới phát hiện ra rằng Trung Quốc cần rút ra khỏi cuộc tranh chấp với Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Nam Hải cách Trung Quốc xa nhưng gần với họ quá. Nếu Nam Hải thật sự trở thành của Trung Quốc th́ nói hơi ngoa một chút, người nước họ bơi ra biển là đă “xuất ngoại” xâm phạm lănh hải nước khác ư? Nếu là người Việt Nam th́ bạn sẽ rất buồn”.v.v.

Thu Thủy
Theo báo chí Trung Quốc



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 dailychuj
 member

 REF: 605089
 06/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chiến tranh xảy ra không có ai là kẻ thắng trận. Thiệt tḥi lớn nhất vẫn là người dân.
Trung Quốc tuy to con nhưng đánh lộn dỡ ẹc. Đến Mông Cổ bé xíu mà c̣n đánh cho tan tác. Nhật cũng từng ruồng bố một thời gian. C̣n với Việt Nam ta th́ ngàn năm thắng được mấy trận? Nếu kg v́ thương dân thường, ông bà ta liệu có dừng lại khi đă đánh chiếm 6 tỉnh thành của hắn?


 

 sontunghn
 member

 REF: 605327
 06/30/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Văn học Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Trung Quốc hùng mạnh sao lại ứng xử tiểu nhân?


(GDVN) - Sau sự kiện tàu Trung Quốc liên tiếp xâm phạm chủ quyền, thời gian qua mỗi người Việt Nam đều cảm nhận được rơ ràng và sâu sắc t́nh yêu quê hương đất nước vốn ẩn sâu trong trái tim ḿnh, mà trong đời sống bận rộn b́nh thường không có cơ hội được bộc lộ.

Phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam có cuộc tṛ chuyện với nhà thơ Trần Đăng Khoa, người từng là lính biển từ năm 1979 đến 1983, tác giả tập truyện “Đảo ch́m” kể về cuộc sống lính đảo Trường Sa - một trong số ít tác phẩm gây ra hiện tượng in nối bản, tái bản liên tiếp trong nhiều năm.

Trường Sa giữ cho tấm lưng c̣ng mẹ Việt Nam khỏi lạnh

- Anh có theo dơi t́nh h́nh biển Đông không?


Có chứ. Bám sát từng ngày. Quả là rất đáng quan ngại. Cả ta và Trung Quốc đều cần ḥa b́nh, ổn định để phát triển. Tôi nghĩ rằng, chúng ta cố gắng ḱm nén cũng là v́ thế. Nếu xảy ra đụng độ th́ chỉ khổ dân thôi. Tôi may mắn có dịp đi qua một số nước. Sao họ thanh b́nh thế. Dù họ nói tiếng nói khác nhau, nhưng tiêu cùng một đồng tiền. Từ Pháp sang Đức, hay từ Đức sang các nước khác, chắng thấy hải quan, cũng không phải qua bất cứ trạm kiểm soát nào, cứ đi thẳng một lèo.


Đường liền mạch. Khi thấy kiểu chữ khác trên các bảng dẫn đường, mới hay ḿnh đă sang một quốc gia khác. C̣n ông bạn thân thiết với ta th́ sao mà khổ thế, lăm le từng mét đất, rồi quấy nhiễu, cắt cáp tàu thăm ḍ. Đấy là lối ứng xử tiểu nhân. Trung Quốc rất hùng mạnh. Họ mạnh trên tất cả các lĩnh vực mà chả cần đến mấy mô đất ở biên giới, hay vài ḥn đảo ở Biển Đông.

Nhưng có điều họ vẫn không từ bỏ những “con cá, mớ rau” ấy. Mà những tài sản tí teo ấy lại không phải của họ. Rất buồn cười. Tôi rất yêu đất nước Trung Quốc và rất yêu nền văn hóa, văn chương Trung Quốc. V́ thế, rất tiếc bởi cách ứng xử không đàng hoàng và chẳng hề hảo hán của họ. Trong mắt tôi, Trung Quốc to mà không lớn. Cách ứng xử không người lớn ấy làm cho quốc gia vĩ đại ấy lại nhỏ đi.

- Anh đă từng là người lính biển và viết rất hay về Trường Sa. Kư ức và h́nh bóng Trường Sa giờ đây ở trong anh như thế nào?

Tôi cho đó là những năm tháng đẹp nhất của cuộc đời cầm súng, cầm bút của ḿnh.. Những ngày này, cả nước hướng về Trường Sa. Vậy Trường Sa là ǵ? Trường Sa ở đâu? Nếu tôi đọc số kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí của từng ḥn đảo của Quần đảo thiêng liêng ấy th́ chắc bạn đọc cũng khó mà h́nh dung được. Bởi trừu tượng quá, mung lung quá. Thôi th́ hăy nh́n lên bản đồ.

Tổ quốc của chúng ta trên bản đồ thế giới mang h́nh dáng một bà mẹ gày g̣ đội nón lá, lưng c̣ng gập có lẽ v́ phải gánh quá nhiều sứ mệnh lịch sử. Bà mẹ ấy vẫn lặn lội thân c̣, bước thập thững bên bờ sóng. Tấm lưng c̣ng gập quay ra Biển Đông. Cái phên dậu giữ cho tấm lưng c̣ng ấy khỏi lạnh chính là Trường Sa đấy!

Trường Sa, nói theo chữ các cụ ta xưa th́ nó là một dải cát dài. Nhưng có ḥn đảo c̣n chưa có cả cát nữa kia. Nó mới đang c̣n là một vùng san hô ngầm, ch́m sâu dưới nước ba mét. Các chàng lính trẻ của chúng ta đă dựng cḥi bạt giữa sóng gió để canh giữ, bảo vệ cái núm ruột thiêng liêng của Tổ Quốc. Nhiều đêm ngồi trên cḥi bạt, giữa một bầu mây nước hỗn mang, tôi cứ ngỡ ḿnh đang ở thời tiền sử, đang chứng kiến cái giây phút sinh thành của trái đất. Ḥn đảo vẫn réo gầm dưới sóng.

Nó như đang quẫy đạp, đang dăy dụa, muốn xé toang cái bầu nước âm u vây bọc kia để ra đời. Nhưng theo cách tính toán của các nhà khoa học, th́ phải hơn một trăm năm nữa, nó mới nhô lên kia. C̣n bây giờ, nó đang c̣n là một cái bào thai ch́m lặn trong sóng gió hỗn mang. Mai này Đảo sẽ nhô lên - Sẽ có cuộc đời, sẽ có tên - Có ngôi nhà dưới ṿm cây mát - Có nước ngọt, đấy là điều tuyệt nhất - Có thể gội đầu, có thể uống no say - Có thể tặng nhau cả một giếng đầy.

Nhưng đó là chuyện ngày mai. C̣n hiện tại, nó vẫn đang là một bầu mây nước hoang dại. Tôi đă sống trên quần đảo ấy từ những năm bảy mươi của... thế kỷ trước. Ở những ḥn đảo nổi, mà lính gọi là “Thủ đô Trường Sa”, “Hotel An Bang”, “Lâu đài Nam Yết”, có ḥn đảo nhỏ lắm.

Chỉ là một vũng cát lờ phờ, to chừng một cái nong phơi thóc, vừa đủ chỗ để dựng một cái lều bạt dă chiến. Tư lệnh Hải quân Giáp Văn Cương cũng đă đến đây, đă ngủ một đêm trên ḥn đảo này trong một chuyến đi tuần biển...

"Sóng xô măi cũng không ṃn - Ngàn năm sau vẫn cứ c̣n Trường Sa"

- Quả thật, đọc "Đảo ch́m" rất thú vị và cảm động, nhất là những ḍng về Tư lệnh Hải quân Giáp Văn Cương. Anh c̣n điều ǵ muốn bộc bạch thêm với bạn đọc Báo điện tử Giáo dục Việt Nam?


Tất nhiên đó là những chuyện tôi c̣n là lính biển. Nếu bây giờ, bạn đọc có dịp đặt chân lên ḥn đảo huyền thoại ấy (ḥn đảo đă được khắc họa trong tác phẩm "Đảo ch́m" - pv), các bạn sẽ thấy ḥn đảo khác rất nhiều với những ǵ tôi kể. Một vùng đất trù phú. Cây lá xanh ŕ. Thấp thoáng trong bóng cây, c̣n có cả một mái chùa làng. Đảo đă có một đời sống b́nh dị. Ngay ḥn đảo ch́m cũng đă khác. Một căn nhà vững chăi như lô cốt hai tầng bằng bê tông cốt thép đă được dựng lên.

Bên cạnh cái "lô cốt" sừng sững như một pháo đài này, Bộ tư lệnh Hải Quân vẫn giữ lại cái lều bạt hoang sơ mà những người lính biển chúng tôi ngày xưa đă ở, như một bảo tàng giữa trời nước, lưu giữ dấu ấn của những ngày gian khổ chưa xa. Nhưng dù chúng ta có nâng niu ǵn giữ thế nào th́ sắt thép cũng sẽ bị hoen rỉ trong nước mặn. Mọi sự việc dù cảm động đến đâu rồi cũng phai mờ qua những biến động của thời gian. Tôi nghĩ thế và tôi đă lẩn mẩn ghi lại tất cả những ǵ ḿnh thấy, làm một cái “bảo tàng nho nhỏ” cho bạn đọc, những người đến sau, không được thấy những ǵ tôi thấy.

Tôi rất mong có dịp được trở lại Trường Sa, về đúng “căn nhà xưa” của ḿnh, nơi tôi thường thi thoảng được gặp trong những giấc ngủ đứt quăng đă hơn hai mươi năm nay. Tôi biết ḿnh cũng đă bắt đầu già. Nhưng Trường Sa chẳng bao giờ già. Nó là một vùng đất thiêng. Tôi nhớ lời cựu Tổng bí thư Lê Duẩn: “Nếu là đất đai của bạn, dù là bạc là vàng, ta cũng trả hết cho bạn. Nhưng là đất đai hương hỏa của ông cha, th́ dù chỉ có đá sỏi cây cằn, ta cũng sẽ giữ ǵn, dù có phải đổi bằng tất cả xương máu”.

Trường Sa Hoàng Sa là hương hỏa của ông cha, nên từ thế kỷ 17, các thế hệ ông cha chúng ta đă thay nhau ǵn giữ. Và bây giờ là chúng ta. Tôi không sao quên được ngày Đại tướng Lê Dức Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng (và sau này là Chủ tịch nước) đă thắp hương ở Trường Sa thề với ông bà tiên tổ sẽ giữ vững chủ quyền biển đảo. Ư chí sắt đá ấy, gần đây lại được khẳng định qua lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phùng Quang Thanh, cùng Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh.

Lại nhớ đến những câu thơ trẻ măng như một lời nguyền của lính Trường Sa “treo” trên báo tường Đại đội: Ôi quần đảo cuối trời xanh - Ví như nắm sỏi văi thành đảo con - Sóng xô măi cũng không ṃn - Ngàn năm sau vẫn cứ c̣n Trường Sa.

* C̣n tiếp...


Văn Trinh ghi



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network