Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Tối ngày thêu hoa dệt gió mới là nhà thơ?(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 sontunghn
 member

 ID 59136
 02/28/2010



Tối ngày thêu hoa dệt gió mới là nhà thơ?(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Chất lượng thẩm mỹ thi ca cũng đang giống thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm. Cái bao b́ xanh xanh đỏ đỏ thường ngụy trang khéo léo cho nguy cơ ngộ độc thức ăn. Các kiểu cách tân thơ đôi lúc khiến tôi liên tưởng đến một người có h́nh thể ốm yếu, thay v́ phải tập thể thao hoặc đến bác sĩ th́ lại đi nhuộm tóc hoặc... mặc áo để ḷe thiên hạ về sự cường tráng!


Trong một xă hội công nghiệp bận rộn hối hả hiện nay, người ta t́m những khoảng lặng để làm thơ và thưởng thơ như thế nào - những nhà thơ trẻ sẽ phần nào trả lời điều này.

Xă hội hiện đại không chỉ cần cơm ngon và áo đẹp!

- Giá trị của thơ thực sự c̣n không trong đời sống công nghiệp hiện nay?

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn: Tôi tin giá trị của thơ vẫn c̣n, khi người ta vẫn giữ thói quen khen tặng nhau một cách hoa mỹ rằng "bộ phim giàu chất thơ", "bức ảnh giàu chất thơ" hoặc "không gian giàu chất thơ". Thế nhưng, chất thơ thật sự th́ đang mất mát dần và đang cố gắng hồi sinh trong những người nỗ lực tin rằng xă hội hiện đại không chỉ cần cơm ngon và áo đẹp!

Nhà thơ Trần Nguyên Anh (đọc thơ trong Ngày thơ VN): Tôi nghĩ xă hội chúng ta cần công nghiệp thế nào th́ cũng cần thơ như thế. Theo lẽ thường, đời sống của con người càng phát triển th́ nhu cầu về đời sống tinh thần càng lớn, đóng góp của văn chương, thơ ca với đời sống xă hội càng lớn.

Các nhà xuất bản, nhà sách mọc lên như nấm. Tri thức công nghệ cũng góp phần vào sự phổ biến văn chương và tri thức, chẳng hạn như hàng ngày có hàng chục người đọc qua mạng, t́m kiếm đời sống tinh thần qua internet, người ta cũng t́m kiếm thơ ca qua đó.
Nhà thơ Phạm Vân Anh (đọc thơ trong Ngày thơ VN): Trong mọi thời điểm của cuộc sống, thơ đều giữ được cho ḿnh một giá trị nhất định. Là một người làm thơ có điều kiện tiếp xúc với nhiều đối tượng độc giả khác nhau, tôi nhận thấy thơ vẫn tạo nên được sự hấp dẫn với một bộ phận không nhỏ công chúng. Nhưng nếu so sánh với các thời kỳ trước đây như Thơ mới, thơ văn chống Pháp, chống Mỹ và trước đổi mới th́ rơ ràng sức ảnh hưởng của thơ không c̣n mạnh mẽ như trước.

Nhà thơ Lê Vĩnh Tài: Trong một thảo luận gần đây người ta đưa ra đ̣i hỏi thơ cần được phổ cập hơn nữa để tiếp cận bạn đọc, phải bán được sách, phải được tổ chức đọc tại những nơi đông người... Tôi nghĩ những đ̣i hỏi như vậy ngày càng trở nên lạc lơng, v́ ngay từ xưa thơ cũng không tồn tại ở h́nh thức đông người đại chúng. Đặc biệt gần đây khi thơ càng cách tân th́ càng xa rời bạn đọc. Càng nỗ lực, thơ càng bị kéo xa rời bạn đọc.

Ai cũng là nhà thơ và có thi sĩ của ḿnh

- Thơ không ra tiền, hiện nay chúng ta liệu có c̣n những nhà thơ sống v́ thơ và để làm thơ, hay chỉ c̣n những người làm thơ như một thú vui? T́m đâu ra những Tố Hữu, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh trong đời sống hiện nay bây giờ?

Nhà thơ Lê Vĩnh Tài: Thơ không bao giờ nuôi sống nhà thơ. Chỉ nhà thơ nuôi thơ, người thơ nuôi thơ mà thôi. Từ ngàn xưa tới giờ vẫn vậy. Dù sống để làm thơ hay thú vui hay tṛ này khác th́ cũng không sai. Họ có thể làm đủ nghề để sống nhưng họ vẫn có thể làm thơ hay, hiểu về thơ nghiêm túc và quan tâm đến những trào lưu thơ ca. Không nhất thiết suốt ngày thêu hoa dệt gió mới là nhà thơ.

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn: Chỉ có những người có vấn đề về sức khỏe tâm thần mới nghĩ thơ có thể làm ra tiền, c̣n những người b́nh thường th́ tin thơ không có lợi ǵ và cũng không có hại ǵ. Tuy nhiên, những người biết thưởng thức cuộc sống sẽ dễ dàng nhận ra làm thơ hay đọc thơ cũng là một cách tiêu tiền thú vị.


Sở dĩ chúng ta chưa có những gương mặt nhà thơ vượt trội vào những năm đầu thế kỷ 21, là v́ đội ngũ đông đảo những người yêu thơ vẫn phân vân giữa cách kiếm tiền và cách tiêu tiền. Tôi không bi quan chút nào về tương lai thi ca, chỉ cần người biết cách kiếm tiền thực sự trân trọng những người biết cách tiêu tiền th́ chân dung nhà thơ sẽ rơ nét dần.
Tôi chưa từng thấy ai đột ngột băng hà v́... không đọc thơ, nên người nào tuyên bố "sống v́ thơ" th́ e hơi ngoa ngôn và thiếu một chút b́nh tĩnh. Hơn 200 năm trước, Nguyễn Du trong "Thái b́nh mại ca giả" đă phải thốt lên "phàm nhân nguyện tử bất nguyện bần" th́ ở thời kinh tế thị trường này, điều ấy càng chí lư.

Một người làm thơ cứ "mai phục" đến ngày vui hay dịp lễ nào đấy để làm bài thơ mang tính thời sự ḥng đăng báo kiếm chút tiền nhuận bút th́ c̣n lâu mới thành tác giả tử tế. Tôi trộm nghĩ, ngoài tài năng trời cho và khả năng rèn luyện mỗi ngày, bây giờ người muốn thành nhà thơ, trước hết phải t́m kế sinh nhai một cách lương thiện, đủ tự tin và đủ kiêu hănh để in danh thiếp "nghề chính: tạp vụ, nghề phụ: làm thơ".

Nhà thơ Trần Nguyên Anh: Theo như các sách xưa để lại th́ người Việt Nam coi thơ ca là một phép để di dưỡng tinh thần. Thơ ca để tải đạo, đồng thời cũng để bày tỏ chí hướng của cá nhân. Người xưa nói "lập thân tối hạ thị văn chương", ư nói rằng văn chương không nên để dùng mưu cầu vào chuyện danh lợi. Dĩ nhiên, ai chẳng muốn có những nhà thơ giúp cho ngành xuất bản bội thu, nhưng trước hết cần có thơ ca chất lượng đă.

Bản chất và giá trị của thơ ca nằm ở tính dân chủ của nó. Vua làm thơ, người dân có ca dao, có bài hát ru của ḿnh. Ai cũng là nhà thơ và có thi sĩ của ḿnh. Trong số họ, nổi bật lên một số cá nhân nào đó, là tinh hoa của một thời đại, một khuynh hướng, là tiếng nói tiêu biểu. Người trở thành nhà thơ thực sự, là người có nhu cầu về đời sống tinh thần cao hơn người khác, đồng thời cũng có những năng khiếu bẩm sinh. Đấy là chuyện thường và đời nào cũng có kẻ như thế.

Nhà thơ Phạm Vân Anh: Điều này đôi khi cũng chỉ đúng với quan niệm của một số người. Nếu khi anh cầm bút sáng tác thơ anh mà trong tâm hồn anh, trong suy nghĩ của anh chỉ chăm chăm một điều rằng, bài thơ này ḿnh có thể kiếm được bao nhiêu th́ có đến 80% anh không có tố chất của một thi sỹ. Tôi thiết nghĩ ngay cả những lớp nhà thơ thế hệ đi trước chắc chắn cũng không đặt vấn đề kinh tế trong sáng tác. Trời phú cho họ tài năng thơ ca và họ đă viết bằng sự rung động của trái tim ḿnh trước những vấn đề mà cuộc sống bày ra trước mắt họ.

C̣n hiện nay, quan niệm làm thơ như một thú vui th́ tôi e rằng nhận xét như thế là hơi chủ quan, mỗi người làm thơ, dù là các nhà thơ đă thành danh hay các tác giả thơ phong trào th́ thơ đều có một ư nghĩa tinh thần sâu sắc đối với họ. Thơ cho họ quyền bày tỏ, quyền chia sẻ và quyền được chia sẻ với công chúng và bè bạn. Đặc biệt với những bài thơ hay, th́ nó c̣n mang lại cho công chúng những mỹ cảm tốt đẹp. Ở chừng mực này th́ đó c̣n là sự khát khao cống hiến của người làm thơ.

Nếu để có thể sống v́ thơ th́ thực sự là một điều khó v́ về căn bản, thơ khó ḷng mang lại cho người làm thơ một khoản lợi tức đáng kể để duy tŕ cuộc sống chứ chưa nói là sự sung túc. Nhưng những ai dám đi qua những chuyện cơm áo thường ngày đó để lựa chọn cho ḿnh một cuộc sống giản dị, thanh đạm mà tiêu dao th́ con người ấy chắc chắn có nhiều cơ hội để thành công với thơ.

Làm cho thơ bị nhảm nhí tầm thường cũng có lỗi của các nhà làm thơ

- Có một thực tế là vị trí nhà thơ trong xă hội hiện nay đang có nguy cơ ch́m nghỉm trong các lựa chọn h́nh tượng, do đâu: không có nhà thơ xuất chúng tạo thành thần tượng cho xă hội, thơ không đưa ra được những triết lư sống sâu sắc, hay do xă hội giờ không đặt cao giá trị thơ ca?

Nhà thơ Trần Nguyên Anh: Thật ra tôi chưa thấy ai dè bỉu nhà thơ bao giờ. Người ta chế diễu coi thường thói hư tật xấu của các nhà thơ, chứ không phải là coi thường phẩm chất thi sĩ của người làm thơ.

Nhà thơ Phạm Vân Anh: Để trả lời thấu đáo được câu hỏi này th́ có lẽ cần đến một cuộc nghiên cứu xă hội học chăng? C̣n riêng cá nhân tôi th́ cho rằng, tuy thời đại hiện nay không phải là thời kỳ hưng thịnh của thơ ca nhưng điều đó không có nghĩa là công chúng hoàn toàn quay lưng lại với thơ.

Có điều trong hoàn cảnh hiện nay, khi chúng ta đang hội nhập với quốc tế và đón nhận nhiều luồng văn hóa đa sắc nên sự mới mẻ, sự phong phú đó đă khiến đại bộ phận công chúng thờ ơ với hầu hết các loại h́nh nghệ thuật truyền thống chứ không chỉ riêng thơ. Nhưng tôi tin rằng, đến một lúc nào đó, thơ ca sẽ lại lại vị thế của ḿnh.
Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn: Dù hôm nay có nhiều thứ đang nao núng, nhưng tôi vẫn thấy dân tộc Việt vốn là một dân tộc nghĩa t́nh, dân tộc thi ca. Có điều, trong ṿng xoáy danh lợi theo thế giới xung quanh, người Việt bị hụt hẫng, cứ chênh chao giữa thực tế và thực dụng, thành ra xao nhăng giá trị thi ca.

Mặt khác, những nhà thơ cũng đang nghiêng ngả theo những xu hướng khác nhau. Độc giả không bỏ thơ, nhưng sự bận rộn công nghiệp hóa chỉ tạm đủ giúp công chúng nhận diện những nhà thơ ồn ă quảng trường, những nhà thơ đàn đúm thù tạc, những nhà thơ hỉ hả chúc tụng. Chúng ta cần thời gian để nhận diện những nhà thơ thầm lặng viết những câu thơ rung cảm về những phận người đă đến, đă gắn bó, đă yêu mến và đă thanh thản đi qua cơi nhân gian chồng chất ưu tư này!

Nhà thơ Lê Vĩnh Tài: Tôi nghĩ hiện nay thơ cũng như nhiều thứ khác, bị tránh né nhiều quá. Thơ không có mặt trong những vấn đề mà người ta đang thực sự quan tâm, đang bàn bạc. Thơ cũng không có mặt trong những cái người ta phải sống chết nên người ta không quan tâm tới thơ cũng là lẽ thường. Không chỉ h́nh thức, nội dung thơ cũng bắt đầu bị nhàm chán, và bị coi là một thứ vô ích. Làm cho thơ bị nhảm nhí tầm thường cũng có lỗi của các nhà làm thơ hiện nay.

Thơ giống thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm

- Có ư kiến chính v́ thể loại thơ hiện nay quá tự do dễ dăi đă khiến thơ ca bị giết chết, thơ hiện đại giống như văn xuôi có vần, khó tạo nên tác phẩm bất hủ?

Nhà thơ Lê Vĩnh Tài: Tôi nghĩ ngược lại: nếu bây giờ mà h́nh thức thơ vẫn vần vèo bó buộc như trước th́ càng khó cho thơ nữa. Chính những nhà thơ tự do với nhịp điệu nội tại may ra mới tồn tại được. Bây giờ nếu đổ tại thơ không vần làm cho thơ chết th́ ngược lại. Không phải thơ vần là không hay, nhưng lúc thực tế này, nội dung chuyển tải này mà vẫn giữ h́nh thức cũ th́ e rằng càng khó cho thơ nữa. Chính ḍng thơ không vần với nhạc chữ thơ ca của nó phá vỡ luật bằng chắc của ngôn ngữ mới c̣n hy vọng tồn tại.

Nhà thơ Phạm Vân Anh: Quan niệm của tôi có lẽ hơi khác. Thơ truyền thống hay hiện đại th́ đều cần có môi trường để dung dưỡng và điều nghiệm trong một thời gian. Mà thời gian cần và đủ phải là 30, 50, thậm chí là 100 năm nữa. Khi ấy hậu thế của những người như chị và tôi sẽ trả lời cho chúng ta hay rằng, với chúng, tác phẩm nào là bất hủ.

Hơn nữa, sáng tác là những sự phủ định lẫn nhau, ngày hôm nay tác phẩm này của tôi được đánh giá cao, nhưng ngày mai, rất có thể bạn tôi sẽ vượt lên và rồi chính cậu ta sẽ bị người khác qua mặt. Vậy th́ cách duy nhất để không bị ch́m vào lăng quên là người viết phải tự biết vượt chính ḿnh. Chúng ta không nên đổ cho thể loại hay h́nh thức, điều cốt yếu mà tôi cho là quan trọng chính là nội dung.
Nếu nội dung tốt, tạo được sự đồng cảm của mọi người th́ đó đă là một tác phẩm thành công. Hơn nữa tôi nghĩ rằng, mỗi nhà thơ khi viết lên tác phẩm của ḿnh th́ không ai quá tham vọng nó thành cái ǵ đó bất hủ mà chỉ mong thắp lên một ngọn đèn ấm áp soi tỏ tâm hồn cho những người đồng điệu mà thôi. Mà như thế cũng đă là đáng quư lắm rồi.

Nhà thơ Trần Nguyên Anh: Thể thơ là thứ quan trọng nhưng không phải là tất cả. Chúng ta từng tiếp thu và đôi khi ảnh hưởng các thể thơ từ Trung Hoa, với niêm luật của họ. Tiếp thu cái hay của các nền thơ ca khác là điều rất cần, nhưng người ta cũng không quên viết bằng ngôn ngữ chính ḿnh, với những luật thơ truyền thống như từ ca dao, hay những sáng tạo của nhà thơ từ thực tế ngôn ngữ bản địa. Các bài thơ tự do đă từng xuất hiện nhiều trong lịch sử và việc nó tồn tại trong thơ ca tiếng Việt hiện nay là điều b́nh thường.

Thơ có vần không phải bài nào cũng hay, thơ không vần cũng vậy. Số lượng những bài thơ vần mà dở không phải ít. Dân gian chế diễu, gọi thơ đó là "thơ con cóc". Nhiều bài thơ có vần là điều tốt, nhưng chẳng ai cho thơ vần độc tôn là hay ho đối với cả một nền văn chương rộng lớn. Thơ hay, thơ dở, theo tôi mấu chốt đầu tiên vẫn là ở nhà thơ.

Nếu như thơ được viết bằng một tâm thế tốt, th́ bài thơ dù vần hay tự do đều có thể chạm vào được vào cái ǵ đó sâu thẳm của tinh thần cá nhân và của tinh thần thời đại ḿnh. C̣n thơ hôm nay có bất hủ hay không, th́ câu trả lời sẽ do các đời sau đưa ra chứ chúng ta không nên làm thay cho tương lai việc đó.

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn: Đúng là thực trạng chất lượng thẩm mỹ thi ca cũng đang giống thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm. Cái bao b́ xanh xanh đỏ đỏ thường ngụy trang khéo léo cho nguy cơ ngộ độc thức ăn. Các kiểu cách tân thơ đôi lúc khiến tôi liên tưởng đến một người có h́nh thể ốm yếu, thay v́ phải tập thể thao hoặc đến bác sĩ th́ lại đi nhuộm tóc hoặc... thay áo để ḷe thiên hạ về sự cường tráng!


Sự cả nể
- Lê Vĩnh Tài -

sáng nay chiếc áo đỏ im ngủ
vẻ mệt mỏi của người mới đi xa
thức khuya viết câu thơ liên tưởng giấc
mơ với bậc đá...
cỏ và hát
tán lá với con suối
bóng tối với bất động
lim dim

tại sao không liên tưởng
hạnh phúc dửng dưng nỗi đau phá
giá oằn vai người nuôi cá basa
mắt người nuôi gà nỗi kinh hoàng
hố chôn dịch cúm
dường như chiều nay
chúng ta quên mất cuộc đời nhiều cánh cửa
cùng đóng lại ước mơ
với một ly cà phê Highland bốn mươi ngàn
khuyến măi máy lạnh
quên mất người trồng cà phê ở Tây Nguyên
bốn năm rồi sáu ngàn một kư
khuyến măi mồ hôi
khuyến măi đôi mắt thất thần bất ngờ siêu thị
đôi mắt hú c̣i báo động
vô ích mênh mông

lẽ ra phải kêu lên nỗi đau cành cây găy
chúng ta cứ hát ca ban mai mưa lá ướt(*)
chân mây thật nhiều gió và buồn
lẽ ra phải gánh nặng dự báo tro than và lửa
những tiếng động ầm vang sáng tỏ
mưa đang ngộp thở thung lũng đậm đặc kia

tách cuộc đời ra khỏi giấc mơ
một tiếng kêu như vỡ như
vỡ chảy nhựa mê man rừng cao su
chúng ta cứ hát ca ánh sáng
mơ cánh rừng cổ tích ngày xưa
xa và đêm áo đỏ dịu dàng hơn
đang cởi nút chiếc áo mưa màu xám màu
xám ánh sáng rồi sẽ phập phồng hai bậc đá hai
bậc đá nhũ hoa như thật
trong tóc mai buổi sớm rớm mồ hôi
trong mắt đêm giữ tặng phẩm
bầu trời là lá khô là
lá khô bóp nhẹ vào em
ôi đau vỡ

Bạn
- Phạm Vân Anh -

Chân mạ rụt rè
Tấp tểnh cáy cua cơm sôi thổi lửa
Lúa đứng cái gọi đ̣ng trổ mă
Lao xao bùn ngấu gặp phù sa

Chi chi chành chành
Ru lại ngày xưa
Đêm ngủ mê:
Hết quan toàn dân kéo về
Nhấm nhắt rạ rơm
Cào cào nướng dở
Răng chẫng hồn nhiên

Nói làm ǵ những lời hạt lép
Khi phù sa đau đáu rủ nhau về
Bạn đừng ngại ngần
mà mỏng giọng quê.

Thơ khởi hành
- Lê Thiếu Nhơn -

Quên trăm câu thơ vẫn nguyên một nỗi buồn
Tôi nặng trĩu tôi trong thế giới im ĺm
Người t́m lợi danh bất chấp thủ đoạn
Người chọn an phận ngoảnh mặt quay lưng
Tôi t́m ǵ
tôi chọn ǵ
chân trời chầm chậm

Không lẽ quay về nhà với mẹ chiều xưa mưa muộn
Không lẽ đến chỗ hẹn với em lận đận ân t́nh
Tôi sợ sự b́nh yên giả tạo
Tôi sợ sự b́nh yên sóng ngầm

Muốn nán lại mùa thu phấp phổng
Sao heo may ám ảnh cánh buồm
Nỗi xa khơi lênh đênh ngờ vực
Nỗi xa khơi lạnh buốt riêng ḿnh




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network