nguoihaiduong
member
ID 57623
12/11/2009
|
Nh́n đâu cũng thấy... "t́nh địch"(ST)
Đồng nghiệp, xe ôm, học tṛ, con dâu, con rể… bất cứ ai mà bạn đời tiếp xúc cũng đều dấy lên cơn ghen trong họ.
“Kẻ thù ở sau lưng ngươi đấy”
"Ḿnh đứng trao đổi chuyện công việc với đồng nghiệp th́ chồng ầm ĩ lên v́ tại sao cứ phải đứng sán gần vào cạnh thằng đó. Chẳng nhẽ nói chuyện đứng cách nhau 10m? Chồng dằn vặt v́ sao nói chuyện cứ nh́n nhau đắm đuối. Chẳng nhẽ ḿnh không nh́n mặt và nh́n xuống chân người ta? Đi mua thức ăn, ḿnh đứng vào quầy th́ chồng gọi ra bắt đứng ở vỉa hè, không được đứng đấy v́ chủ cửa hàng là đàn ông. Cũng có lần chồng đ̣i đánh cả đồng nghiệp của ḿnh hoặc những người đàn ông vô t́nh ḿnh gặp khiến ḿnh vừa mất mặt, vừa mất bạn" - Chị Thái H. (Hà Nội) càng ngày càng "ghê răng" với sự kiểm soát của chồng.
Nếu như trước đây, chị tự hào v́ chồng quan tâm, chăm sóc và thậm chí ghen chút xíu, tạo cho chị cảm giác được yêu thương nồng nàn, th́ giờ đây, đó là nỗi ám ảnh của chị mỗi khi cần ra ngoài, giao tiếp.
Đă có hai mặt con, nhưng chị Ngọc (Lĩnh Nam, Hà Nội) vẫn chịu sự "kiểm soát sát sao" của chồng. Ông xă chị ghen với tất cả mọi người, ghen với đồng nghiệp của vợ, ghen với bạn của vợ c̣n tạm chấp nhận, nhưng ông xă chị c̣n ghen với ông xe ôm chở con chị đi học hằng ngày, ghen với người đi đường chẳng may nh́n ḿnh.
Không những thế, anh c̣n ghen với bạn, với sếp, với đồng nghiệp của chính anh ta, nếu lỡ may ai đó khen chị mặn mà, mặc dù hai người chưa từng nói chuyện. Dằn vặt chưa đủ, ông xă chị Ngọc đă bắt đầu không c̣n ḱm được những câu nói thô tục, quay sang mạt sát vợ theo những ư nghĩ kỳ quái mà anh ta tưởng tượng trong đầu.
"Ḿnh mệt mỏi quá rồi. Ḿnh cũng từng hỏi v́ sao ông xă ghen kỳ cục vậy th́ ông ư trả lời là có dư luận trong công ty nói vợ đi với người này người khác. Mà ḿnh có biết ai ở công ty ông ấy đâu cơ chứ. Ḿnh yêu con và chồng (những lúc không ghen). Giờ ḿnh chẳng biết làm sao nữa, sắp hết giới hạn chịu đựng rồi" - chị Ngọc than thở.
Lâm vào cảnh ngộ tương tự là cô giáo Diệu T. (Nghệ An). Cả hai vợ chồng cũng là giáo viên, T ăn nói ḥa nhă, mực thước c̣n chồng chị là giáo viên dạy giỏi. Chỉ có điều, thầy mắc bệnh hay ghen. Ghen với đồng nghiệp, ghen với ông xe ôm chưa đủ, thầy c̣n ghen với mấy cậu học tṛ tuổi teen đến nhà thầy học thêm.
Mỗi khi ghen, thầy trở nên mất b́nh tĩnh và nói ra những lời hết sức gây sốc, khiến học sinh đến cô giáo, đến đồng nghiệp đều ái ngại. Nhận thức được điểm yếu của ḿnh, thầy giáo này đă phải tham dự một khóa học yoga để luyện tập sự b́nh tĩnh. Thầy tâm sự: “Ngày xưa ấy, khi mạt sát vợ, ghen với cả một người đàn ông vu vơ nào đó ngoài đường, tôi hiểu là ḿnh sai, là oan cho vợ, nhưng lúc ấy tôi không dừng lại được”.
Dâu, con cũng rơi vào “tầm ngắm”
Đă về hưu nhưng bà T́nh (Hà Nội) vẫn lo sợ chồng ḿnh ṭm tem với các bà bạn già mỗi lần đi tập dưỡng sinh. Chính v́ thế, mỗi lần chồng đi tập, bà lại ṃ đi theo.
Nhưng không vào tập mà bà lại đứng nấp ở các gốc cây để xem chồng ḿnh có nh́n ngó, nói chuyện với bà lăo nào không. Mỗi khi nghỉ giữa giờ, bà lại túm tụm với các bà hưu trí khác chỉ vào chồng ḿnh nói xấu: “Đấy cái ông đội mũ trắng ấy, sau giờ tập lại dẫn bồ đi ăn bún, phở. Bao nhiêu tiền của tôi ông ấy đều mang đi nuôi bồ”.
Nhiều người rất ngạc nhiên với bà T́nh v́ chồng của bà vừa nhỏ con, vừa xấu, vừa hôi, nhưng bà lại suốt ngày lo chồng có bồ. Không những thế, bà c̣n ghen với cả con dâu, con đẻ, nhất là những khi ông chăm cháu, chăm con mới đẻ. Với cái giọng mỉa mai, ghen tuông rơ rệt, bà khiến dâu rể sợ hăi, không ai dám ở cùng với ông bà.
Rơi vào tâm trạng không yên tâm mỗi khi chồng ra khỏi nhà, chị Nga (TP.HCM) đă phải gặp nhà tâm lư để xin lời khuyên. Chồng chị là giảng viên đại học, đi dạy từ nam ra bắc. V́ nghi chồng có bồ, nên chồng đi dạy ở đâu, chị xách con gái theo đó. Cuộc sống nay đây mai đó theo chồng khiến chị không có thời gian chăm chút cho bản thân, con gái học hành không ổn định. Khi đến xin tư vấn tại Trung tâm Tuổi trẻ hạnh phúc, người phụ nữ mới ngoài 30 tuổi này đă làm nhà tư vấn Lê Thị Túy ngạc nhiên với vẻ ngoài xộc xệch, tóc tai bù xù, như một người nông dân vất vả. Chị nức nở: “Ngày xưa đi đâu về anh ấy đều âu yếm, ôm hôn em. Giờ anh ấy về cứ lặng lặng, việc ai nấy làm. Không c̣n ôm hôn em như ngày xưa nữa”.
Bà Túy cho biết: “Lúc đó tôi chỉ biết đưa một cái gương cho chị ấy và bảo: chị hăy soi gương đi, chị có khác ǵ một bà chằng. Con chị có dám hôn chị trong t́nh trạng này không? Tôi không biết chị ngày xưa xinh như thế nào, nhưng bây giờ chị huỷ hoại ḿnh như vậy đây. Giải pháp của tôi là chị về đi, quên anh ấy đi. Anh ấy là giảng viên đại học, anh c̣n có công việc, uy tín, đâu dễ ngoại t́nh. Chị hăy lo nhà cửa sạch sẽ, con cái đẹp đẽ, xinh xắn... th́ anh ấy sẽ về nhà vui vẻ”.
Khác với chị Nga, chỉ dừng lại ở việc kè kè bên cạnh chồng, th́ bà Hải, vợ một giám đốc doanh nghiệp ở Hà Nam, lại “nhúng tay” vào can thiệp từ công việc đến mọi hành vi của chồng.
Đầu tiên, ông nhận ra bà nhấm nhẳng với người chị dâu mà ông rất quư trọng. Một lần anh chị về thăm gia đ́nh ông, bằng tất cả tấm thịnh t́nh của người em, ông đă tổ chức đón tiếp rất niềm nở. Nhưng mọi lời ăn tiếng nói, cử chỉ của ông đều bị bà nh́n dưới ánh mắt ḍ xét. Và sau đó, khi chỉ c̣n lại hai người, cũng là lúc bà bắt đầu ch́ chiết chồng bằng những lời lẽ vô cùng khó nghe.
Sau đó, bất kể hành động ǵ của ông, đều bị bà quy kết sang chuyện nam nữ. Tưới hoa là để ngắm bà hàng xóm, đi chợ là để chọc ghẹo cô bé bán hàng; về muộn v́ nữ đồng nghiệp tươi tắn.
Làm cùng công ty chồng, nhưng bà nhiều lần xông thẳng vào pḥng ông để xem ông đang tiếp chuyện ai. Số điện thoại của bạn bè ông, từ bạn thân đến đối tác, bà đều t́m mọi cách có số để bất cứ lúc nào bà cũng có thể truy t́m ra ông nếu gọi điện mà chồng không bắt máy. Bà yêu cầu ông cho mắc điện thoại song song tại công ty để bà có thể nghe được tất cả những cuộc tṛ chuyện của ông...
Với những ca ghen tuông trên, các nhà tâm lư đều nhận định, đó được xem là một trong những triệu chứng của hoang tưởng. Người này luôn nghi ngờ bạn t́nh không chung thủy mặc dù không có chứng cớ nào về điều này và không thể đả thông được tư tưởng cho họ. Kèm theo hoang tưởng ghen tuông này là những hành vi, cảm xúc bị rối loạn, ảnh hưởng tới cuộc sống của những người xung quanh.
Theo BS. Trịnh Thị Bích Huyền (Bệnh viện Bạch Mai), việc phát hiện ra những trường hợp ghen có tính chất bệnh lư là rất khó, v́ ghen vốn hay gặp trong đời sống hằng ngày, được nhiều người xem là b́nh thường. Việc phát hiện ra bệnh lư đ̣i hỏi phải có rất nhiều thông tin, bằng chứng một cách chính xác và đáng tin cậy từ người thân bệnh nhân.
Ngoài ra, một khó khăn đối với bệnh lư này là nhiều bệnh nhân không thừa nhận rằng đây là bệnh và không bao giờ chịu đi chữa bệnh, không tự giác uống thuốc. Nếu muốn chữa cho bệnh nhân thường phải cưỡng chế trong giai đoạn đầu cho đến khi bệnh nhân ư thức được t́nh trạng bệnh lư của ḿnh.
Theo VTC
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Trang nhat