goldsnow142
member
ID 53825
07/13/2009
|
41% sinh viên không thích sống cao thượng?
Nghiên cứu tiến hành trên 874 sinh viên từ các trường ĐH tại TP.HCM cho thấy: 41% SV đồng ư không nhất thiết phải sống cao thượng v́ đôi khi cao thượng lại là mù quáng. Kết quả này chỉ có giá trị ở phạm vi nghiên cứu hay mang tính đại diện rộng hơn? VietNamNet trao đổi với tiến sĩ tâm lư Huỳnh Văn Sơn (ĐH Sư phạm TP.HCM), tác giả cuộc khảo sát.
* Theo khảo sát, có 41% không thích sống cao thượng, vậy Tiến sĩ có thể cho biết con số trên có đại diện cho sinh viên cả nước hay không?
- Những biểu hiện như chưa chọn lối sống cao thượng (41%) là thiếu hy sinh v́ cộng đồng, c̣n thói quen nói xấu người khác không thể phủ nhận rằng sinh viên chưa được giáo dục một cách hiệu quả về những giá trị sống và kỹ năng sống.
Không thể bỏ qua thực tế xă hội làm sinh viên ít nhiều bị lung lay trước sức ép của lối sống vật chất và vị kỷ... Nói ảnh hưởng lớn là dù không phải tất cả sinh viên đều bị tác động thụ động...
Con số trên được chọn phân tầng trên địa bàn TP.HCM với nhiều trường, nhiều ngành khách nhau nên cho thấy, nó có độ tin cậy và khái quát nhất định, dù chưa phải là đại diện cho sinh viên cả nước.
* Theo ông, sống cao thượng sẽ bị thiệt tḥi như thế nào?
- Sống cao thượng sao lại có thể đặt với khái niệm thiệt tḥi? Nếu con người sống cao thượng th́ cái được rất nhiều, đó là t́nh thương trách nhiệm, ḷng nhân ái, t́nh cảm đích thực mà con người dành cho nhau.
Sẽ rất khập khiễng nếu đặt vấn đề sống cao thượng mà thiệt tḥi nằm song song cùng nhau. Nếu đă không cùng tiêu chí so sánh th́ sao có thể nói một cách rơ ràng về vấn đề thiệt tḥi hay không?
* Nhưng theo kết quả khảo sát của ông th́ có tỷ lệ không nhỏ sinh viên cho rằng đó là thực tế. Vậy nguyên nhân của quan niệm đó do đâu mà có?
36% SV đồng t́nh rằng làm việc theo lương tâm sẽ bị thua thiệt và 28% số người được hỏi có tư tưởng trả thù, báo oán.
Có 32% sinh viên chấp nhận hành vi vô ơn, không xem đó là chuyện phi đạo đức.
- Theo tôi, giáo dục gia đ́nh có phần buông lỏng việc giáo dục con cái theo hướng nhân văn – nhân ái. Những chương tŕnh giáo dục cộng đồng và tôn vinh những nét đẹp văn hóa cũng chưa được quan tâm nhiều.
Những tác động tiêu cực từ phía xă hội và những thực tế của xă hội phần nào ảnh hưởng đến tâm lư giới trẻ… Lẽ đương nhiên ngay trong nghiên cứu này, sinh viên cũng khẳng định rằng suy nghĩ của bản thân là yếu tố quyết định.
* Theo Tiến sĩ, sự cao thượng mâu thuẫn với tính thực tế như thế nào?
- Sự cao thượng và tính thực tế không có ǵ là mâu thuẫn nếu như hiểu đúng về tính thực tế của cuộc sống. Thực tế cũng do chính con người tạo ra mà thôi.
Việc quan tâm đến tính thực tế là điều cần nhưng nên có thái độ lạc quan để hướng đến những giá trị cân đối. Cuộc sống xă hội chỉ thực sự tốt hơn khi mỗi người chúng ta dung ḥa những nhu cầu, hướng đến sự cân bằng của những giá trị.
Nếu cứ quan tâm đến những mục đích hay phương tiện như đồng tiền, vật chất và những cái ăn – mặc - ở... đơn thuần th́ rơ ràng giá trị đích thực chưa được tôn vinh... Sống cần hướng đến những giá trị làm người mới tạo cho chúng ta một cuộc sống viên măn và hạnh phúc đúng nghĩa nhất.
* Thưa tiến sĩ, đề tài nghiên cứu của ông Hội đồng khoa học đánh giá ra sao?
-Nhiều phản biện cho rằng chính việc nghiên cứu trên sinh viên là điều hết sức phù hợp v́ đó chính là những người thực sự là chủ của tương lai.
Những người hôm nay nh́n về giá trị đạo đức – nhân văn như thế nào th́ vài năm nữa lối sống, cách hành xử của họ sẽ quy chiếu theo những giá trị đó.... Có lẽ nhận được sự đánh giá tốt của Hội đồng làm cho những người thực hiện đề tài cảm thấy trách nhiệm c̣n phía trước thật nhiều...
Chúng tôi dự định tiếp tục nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống những chỉ số trong quan niệm của vị thành niên – thanh niên Việt Nam về t́nh yêu và hạnh phúc gia đ́nh cũng như những vấn đề có liên quan trong đời sống gia đ́nh.
Ngoài ra, c̣n một đề tài nghiên cứu chuyên biệt về kỹ năng sống của sinh viên tại TP.HCM do tôi làm chủ nhiệm cùng các cộng sự bộ môn Tâm lư học – ĐH Sư phạm TP.HCM sẽ được thực hiện nhằm gia tăng hiệu quả rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên hiện nay, góp phần giúp sinh viên vào đời và làm nghề hiệu quả hơn.
* Cảm ơn ông.
Cố t́nh “né” lối sống cao thượng!?
Lê Thị Thanh Huyền - sinh viên Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM: Thực sự, từ cao thượng mang hàm nghĩa rộng, rất khó mà có thể phân biệt được khi nào ḿnh đă sống cao thượng hay chưa.
Tùy thuộc vào hoàn cảnh mà sống theo đúng con người của ḿnh. Mà trong cuộc sống hiện nay th́ t́m thấy một con người cao thượng chắc phải “đỏ con mắt”.
Hà Huyên - nhân viên văn pḥng (quận B́nh Thạnh): Tôi hành động theo lương tâm của ḿnh, những ǵ nên làm th́ tôi làm.
C̣n về bạn bè tôi th́ thường sống ích kỉ cho riêng ḿnh, ít khi nghĩ đến người khác. Từ cao thượng theo tôi hiện nay đă dần bị mất trong xă hội và nhiều người cố t́nh né tránh nó.
Bác Nguyễn Tuấn - cựu chiến binh (quận Thủ Đức): Đối với giới trẻ, khó có thể t́m được một người sống cao thượng. Chính xă hội hiện tại phần nào đă đẩy con người ta sống thực dụng hơn rất nhiều. Ngày xưa người ta chia sẻ cho nhau từng nắm cơm, củ khoai, c̣n bây giờ mạnh ai nấy sống nên khó có ḷng cao thượng.”
Vũ Hội
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
dunghoasung
member
REF: 463805
07/14/2009
|
Ở diễn đàn này có bao nhiêu phần trăm(%) không muốn sống cao thượng?
|
|
votinh01
member
REF: 463983
07/15/2009
|
Nhưng mà,...
"Cao Thượng" nghĩa là ǵ?
Tiêu chẩn nào để đánh giá một hành động là cao thượng?
Có thể cân đo, đong đếm được không?
Ai có đủ tư cách để phán xét?
|
|
goldsnow142
member
REF: 464007
07/15/2009
|
Cao Thượng
Nguyễn Hoàng Thu
(Tuần báo Văn nghệ )
Theo Từ điển từ và ngữ Việt Nam của giáo sư Nguyễn Lân, "cao thượng có nghĩa là vượt lên trên những điều tâm thường, có tư cách và đạo đức hơn người". Cao thượng rất cần thiết cho con người đối với con người; nó c̣n mang ư nghĩa như một nhân cách. Văn học nghệ thuật không chỉ ngợi ca ḷng cao thượng mà c̣n góp phần thúc đẩy sự cao thượng vốn có của con người.
Cao thượng là bản chất người, là nhu cầu tự nhiên của người trong quan hệ cộng đồng người. Đời người sẽ nghèo nàn ư nghĩa nếu một ngày nào thiếu vắng những giá trị sống v́ người; nói cách khác là, con người sống không thể không mang trong ḷng ḿnh ít nhiều cao thượng. Ư nghĩa tốt đẹp của cao thượng không dành cho riêng ai, không chỉ dành cho một thành phần xă hội nào. Chiến sĩ của ta trong gian khổ thời kháng chiến đă từng nhường cơm, chia áo ấm cho tù binh bị thương mà trước đó là kẻ nghịch thù nơi chiến trường, ấy cũng là ḷng cao thượng của con người. Một nhà văn đă trao hết tài liệu quư của riêng ḿnh, góp phần cho một đồng nghiệp khác hoàn thành tác phẩm lớn cần thiết cho đời khi tự biết ḿnh không đảm đang nổi, hoặc điều kiện sáng tạo không c̣n. Ngay đến cả một cô gái trẻ trót lầm lỡ làm thân "giang hồ", trong cuộc sống trôi nổi cũng có thể một lúc nào đó làm nên hành động cao thương với người đồng loại; rất tự nhiên cô gái ấy đứng dậy nhường ghế của ḿnh trên chiếc ô tô khách cho bà cụ già ngồi suốt một chặng đường dài. Những trường hợp trên khác nhau về ư nghĩa và tầm cao mục đích, nhưng gặp gỡ nhau ở điểm son cao thượng. C̣n biết bao điều cao thượng có thể gặp đó đây ngày ngày trên đất nước ta và hành tinh xanh này.
T́nh yêu đích thực, từ t́nh yêu Tổ quốc đến t́nh yêu gái trai làm cho con người sống cao thượng hơn; ví như t́nh yêu đơn phương có chút ǵ buồn có chút ǵ vui, kể cả khi người ḿnh yêu kết thân bạn đời trong ṿng tay người khác. Viết đến đây, tôi bỗng nhớ 2 câu thơ của một tác giả không nhớ tên:
In only know I love you
Whatever you are!
(Tôi chỉ biết tôi yêu em
Dù em thế nào đi nữa!)
C̣n văn học nghệ thuật là c̣n niềm tin vào ḷng cao thượng của con người. Quả đất sẽ đổi màu xám xịt buồn tênh nếu một ngày nào điểm son cao thượng mất đi trong ḷng mỗi con người. Cao thượng không chỉ giúp con người sống đẹp hơn mà c̣n sống lâu hơn; nó là sinh tố bồi bổ tâm hồn người, ảnh hưởng hữu cơ đến máu thịt con người. Cao thượng bao giờ cũng loại trừ tính vị kỷ hẹp ḥi, đố kỵ, ghen ghét, tham lam, tàn nhẫn... là nguyên nhân của khổ đau. Phải chăng, một trong những phẩm chất đầu tiên và cuối cùng của nhà văn (tất nhiên c̣n nhiều phẩm chất khác) là ḷng cao thượng và nó càng được bồi đắp thêm lên giữa những cao thượng của nhân cách và đạo đức nhân loại.
|
|
goldsnow142
member
REF: 466272
07/23/2009
|
“Người Việt Nam thành thật”
Sống trung thực, được ǵ? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản này vô t́nh mở ra cả thế giới bao la. Thoạt đầu câu trả lời có thể là chẳng được ǵ cả ngoài tiếng khen. Mà “lời khen th́ như nước hoa, chỉ ngửi chứ không nuốt được”, “có tiếng mà không có miếng”. Vậy tại sao xưa nay sự trung thực luôn được tôn trọng?
Nhớ hồi mới sang Pháp, do chưa thông thạo tiếng Pháp, ở lớp mỗi lần làm bài viết tôi phải chêm tiếng Anh. Khi thi chứng chỉ về văn minh Trung Hoa, tôi xin lỗi giáo sư v́ ḿnh không làm được. Thầy giáo bảo “em thử làm dàn bài xem”. Tôi làm. Thầy sửa. Và tôi bắt đầu t́m tài liệu, càng t́m càng thấy thú vị và tự tin. Giáo sư cảm kích: “Cho một chứng chỉ mà em thực hiện tài liệu như một luận án”. Đến ngày nộp bài, thầy lướt qua trố mắt: “Viết như vầy sao em bảo tiếng Pháp không thông?”. Tôi nói đă nhờ chồng sửa. Ông gật gù: “Cảm ơn em đă rất thành thật”. Đến phiên tôi trố mắt.
Cái được ấy có làm ta b́nh yên?
Một số ư kiến cho rằng sống với một vỏ bọc giả tạo là được nhiều hơn mất, là an toàn. Nhưng tôi xin được hỏi: những cái được, cái an toàn... giả tạo ấy có thật sự khiến bạn hạnh phúc và b́nh yên? Và nếu chấp nhận sống một cuộc sống hết giả tạo này đến giả tạo khác, hết lừa dối này đến lừa dối khác, liệu cuộc sống chúng ta có được b́nh yên?
Có lẽ cái được nhất của cuộc sống là hạnh phúc và b́nh yên.
hoaxula@...
Cùng lúc một cô bạn du học sinh người nước ngoài nói tiếng Pháp không rành, mà bài thi nộp th́ quả tác giả là một người giỏi tiếng Pháp và có kiến thức. Ông thầy xem qua, hỏi nhiều lần ai làm cho cô. Bạn ấy nhất định chính ḿnh làm. Ông lắc đầu, nói thẳng là không tin.
Sự trung thực ở đây trước mắt chỉ là một chứng chỉ nhỏ giữa bao nhiêu chứng chỉ khác trong đời quan trọng hơn. Tôi vô cùng hân hoan không phải chỉ v́ được đậu, mà trong chừng mực nào đó ít nhất trong mắt vị giáo sư người Pháp này, tôi như đại diện cho “người Việt Nam thành thật”.
Trong đời sống thường ngày, ví dụ chuyện mua bán, giữa cửa hàng nói thách và cửa hàng không nói thách, ḿnh muốn trở lại nơi nào? Giữa một người bạn giả dối và người bạn trung thực, ḿnh thích gần gũi ai hơn? Thật thà một cách nào đó có thể bị chê, nhưng người khôn ngoan quá lại thường bị dè chừng v́ người xung quanh chắc chắn sẽ nghĩ chẳng hiểu người đó hư thực ra sao.
Câu hỏi của bạn trẻ tuổi học tṛ Lê Nguyễn Minh Châu đă khiến người lớn phải b́nh tâm suy nghĩ. Chưa kể đến lương tâm, ta có thể dạy con cháu trung thực được không khi chính ta không trung thực? V́ e sợ thế này thế nọ mà gian dối kế tiếp gian dối, rồi gia đ́nh và xă hội sẽ đi tới đâu? Từ thực tế cuộc sống của chính bản thân, tôi rất tin một điều: trong mọi trường hợp, người trung thực là người can đảm, tự tin và lương tâm nhẹ nhàng trong sáng. Chúng ta phải lựa chọn và sự chọn lựa nào cũng có thiệt tḥi mất mát.
XUÂN SƯƠNG
(Paris, Pháp 7-2009)
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|