Vẫn thèm một góc trú chân
Để anh vơ vẩn tần ngần mộng mơ
Bên làn khói thuốc lờ mờ
Bên song cửa sổ t́nh cờ bóng ai
Ơ i ! em vóc liễu trang đài
Thuớt tha vạt áo bờ vai tóc mềm
Phút hồn giây khắc b́nh yên
Mắt giao chạm mắt là duyên ư ǵ .?
Nhỏ ơi ! mưa tiếng thầm th́
Ḷng anh cũng tiếng cây si nẩy mầm
Mai này mai nữa dừng chân
Hiên nhà em trú cả hồn em luôn
Cảm ơn một buổi mưa tuôn
...
==
anh và em
anh và em
anh và em
anh và em
=
Vắng Em
Ngày nghỉ vắng ai thấy cũng buồn
Có nguời thành nết mối tơ vuơng
Gịng đời xuôi nguợc về đâu nhỉ ?
Nhắn gởi nguời em chút nhớ thuơng
NOTE
===
Tự nguyên thủy
Xa rồi một bóng diều bay
Mây buồn rũ xuống mặt mày trần gian
Bỗng dưng tuởng đến hạ vàng
Bỗng dưng lại nhớ ngập ngừng bàn chân
Chừ c̣n huơng sắc trong tâm
Hồn hoa cỏ ngậm bâng khuâng tiếc vời
Xuân qua thu đến tiết trời
Loài chim cánh mỏi biết đời về đâu
Cơ trần tạo mấy bể dâu
Tự nh́n nguyên thủy vạn sầu thiên thu
..
Quê xa ,đất lạc - suơng mù
=
==
3
====
***Ваш текст***
==
***Ваш текст***
Gặp nhau
Gặp nhau trên chuyến đ̣ sang
Chiều mây buông sắc hồng giăng bến bờ
Dậy ḷng thoáng phút giây mơ
Bâng khuâng hồn động vuơng tơ mắt nh́n
Lặng im cứ thế lặng im
Ḷng về phiên khúc mây mềm ban sơ
Gặp em khởi sắc vần thơ
Trời thiêng liêng mở xanh mầu bao dung
Trên ḍng mong nẻo về chung
Trái tim từ ái rửa lưng bụi trần
Xin em những ngón nhiệm mầu
Bên anh vỗ giấc bạc đầu mai sau
T́nh em xóa hết cơn sầu
Ơn em vầng sáng tinh cầu Việt Nam
=
==================
1
Mơ
Em nằm hái mộng bằng thơ
Vén mây cổ tích ươm mơ một lần
Hồn đan khúc nhạc sáo ngân
D́u nhau thoát khỏi hồng trần nha anh
Ḿnh về bên động hoa vàng
Có đàn ong bướm sao ngàn lung linh
Ḱa anh làn nuớc thủy tinh
trắng trong xanh muớt như t́nh đấy thôi
..
Câu thơ em kết bồi hồi
Duyên trời định sẵn có hay không ?
Ai biết ngày mai có thỏa ḷng
C̣n sánh hôm nay c̣n dạo buớc
Th́ thôi vui thú cái t́nh mơ
Nhặt gió mượn mây ghé bến thơ
Lâng lâng t́nh ái cách xa bờ
Non bồng xa thế cùng nhau đến
Bỏ lại trần gian những gió giông
...
Em ơi ! Vui chứ - có bằng ḷng
tennhaque
Nhờ gió gửi chàng mấy vần thơ Duyên t́nh kiên định thuở ban sơ Yêu mến cùng nhau lời luyến ái Mơ màng em ước , chuyện ngày mai
Không biết cùng ai , sẽ bên ai Muôn nẽo đường yêu chắc c̣n dài Sương giăng giông gió trời mưa kệ Vui vẻ bên đồng đến hừng đông
Anh ơi nghe thế rất vui ḷng Anh nhé em chờ bến đ̣ đông
Anh nhé Chỉ là thơ hoạ nhớ hay không
Muahenong bong
Anh góp vần thơ gởi đến ai
Vuợt mây luớt gió suốt đuờng dài
Lời thơ chan chứa đêm tâm sự
Háo hức về bên buổi rạng đông
Tủm tỉm ngây thơ đep tấm ḷng
Em là cổ tích của trời Đông
Cứ mở ra và ngồi lam việc
Nghe đi nghe lai
Chợt lai nhớ đến 2 câu của Lê Lợi
Đuơc viết bằng tiếng Hán treo truớc cổng văn miếu
..
Ngh́n năm báu kiếm tàng thu thủy
Nhất phiến băng tâm tai Ngọc hồ
Tam dich
.
tự ngh́n năm kiếm báu gởi duới làn nuớc xanh
Và Ḷng th́ thanh thản trong như măt nuớc hồ
..
Quả các Bậc Thái Tổ ..cái tâm cái đức đă thấm nhuần
cái triết lư của nhà Phật ...Mà ngày nay Từ Bắc chí Nam ngay cả
những kẻ có Chân mang Đế vuơng cũng không bám nổi cái gót chân của Nguời Xưa
bincom
member
REF: 560162
08/25/2010
Nói thật nhé bạn, bài này nghe nhạt phèo...Chẳng thấy hùng khí đâu cả.....1000 năm mà chỉ thế này thôi sao??? Các bác nhạc sĩ ta chỉ có một điệu duy nhất, chẳng có ǵ khác cả....Chán lắm....Nội dung th́ tạm ok, c̣n nhạc th́....Vứt.....Xin lỗi đă spam nha....
binhminh01
member
REF: 560163
08/25/2010
Lê Lợi có công đánh đưổi giặc Minh, nhưng sau khi thành công đă thẳng tay thanh trừng công thần như Phạm văn Xảo, Trần Nguyên Hăn.
tennhaque
member
REF: 560164
08/25/2010
Vài ḍng sơ luơc về nhà Lư
Lư Thái Tổ có tên là Lư công Uẩn (974-1028)
Vi vua đầu tiên của nhà Hậu Lư
Nước Đại Việt đời Lư là một quốc gia thống nhất với một hệ thống chính quyền mạnh và cơ sở cố kết xă hội vững.
Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Dưới triều Lư tuy nền độc lập dân tộc đă được củng cố, nhưng vẫn đứng trước mối đe doạ của nhà Tống (960-1279). Cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Tống đă bị vua Lê Đại Hành đánh bại năm 980-981. Nhưng từ giữa thế kỷ XI, nhà Tống lại chuẩn bị cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai với tính toán vừa để dành một thắng lợi ở phương Nam vừa để củng cố địa vị trong nước và đối phó với mối đe dọa của hai nước Liêu, Hạ ở phương Bắc. Nhà Tống chuẩn bị rất chu đáo cho cuộc chiến tranh xâm lược này và t́m cách mua chuộc một số thổ tù miền núi, lôi kéo Champa vào cuộc chiến. Vua Lư Nhân Tông và nhà quân sự kiệt xuất Lư Thường Kiệt đă tổ chức thành công cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai với tư thế rất chủ động, kiên quyết, tự tin. Trước hết, năm 1069 nhà Lư tấn công Champa nhằm trừ bỏ mối đe doạ phía nam và âm mưu liên kết giữa nhà Tống với vua Chàm. Cuộc kháng chiến chống Tống mở đầu bằng cuộc tập kích thành Ung Châu (1075-1076) nhằm phá huỷ các căn cứ xâm lược và hậu cần của đối phương. Sau khi rút quân về nước, nhà Lư dựng pḥng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) chặn đứng và đánh bại 30 vạn quân xâm lược Tống (1076-1077). Trong cuộc chiến đấu ác liệt trên pḥng tuyến sông Như Nguyệt, bài thơ thần đă xuất hiện và đi vào lịch sử như bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam:
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
Sông núi nước Nam do Hoàng đế nước Nam ở,
Điều đó đă được phận định ở sách Trời.
Cớ sao lũ giặc lại dám sang xâm phạm,
Bọn chúng bây sẽ bị đánh bại tan tác
Nhaque dich :
Non nuớc trời nam đă sẵn nơi
Thiên nhiên bầy xếp ấy do Trời
Giặc Tầu ham hố ḥng xâm phạm
Tơi tả đoàn quân nhục hối đời
Với những chiến công phá Tống b́nh Chiêm, nhà Lư đă giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc và nâng cao địa vị của đất nước. Những thắng lợi oai hùng đó buộc nhà Tống cuối cùng phải thay đổi thái độ ứng xử đối với nước Đại Việt, năm 1164 đổi Giao Chỉ quận làm An Nam quốc, phong vua nước Nam là An Nam quốc vương. Điều có ư nghĩa lịch sử ở đây là thừa nhận sự tồn tại của Đại Việt như một "quốc", một nước, một quốc gia trên quan hệ bang giao.
Đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. Trong hoàn cảnh độc lập và thanh b́nh, ổn định, nhà Lư đă thực hiện nhiều chính sách và biện pháp đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước về mọi mặt.
Nguồn theo Sử luơc của Phan huy Lê
kequaduonng
member
REF: 560165
08/25/2010
Lời nhạc , điệu nhạc , hùng khí thua xa Ḥn Vọng Phu .
Lư Thái Tổ thua xa Chủ Tịch Hồ Chí Minh về tất cả ngoài trừ Tâm Phật .
tennhaque
member
REF: 560166
08/25/2010
chào ban BINCOM'
Mỗi nguoi có 1 vi âm sắc riêng
Có thể Nhaque không ở trong nuơc nên ít đuơc nghe
Nhưng khi t́nh cờ nghe bài này
h́ h́
thấy khoái á
v́ mới đầu cứ tuởng là lai ca tụng vi lănh tu nào
lai theo kiểu nhac đuờng lối đă đinh sẵn
..h́ h́
..
nên khi nghe câu sau th́ thấy thật thoài mái á
Cám ơn ban đă chia sẻ
..
Thân
spam nua cung không sao mừ
góp ư để hoàn thiên th́ nhaque wellcome
Bởi
Nhân vô thập toàn
..
Chúc ngày vui
tennhaque
member
REF: 560168
08/25/2010
Gởi Anh B́nh Minh
Càm ơn anh ghé thăm chia sẻ
Nhaque chi là nguoi b́nh thuờng
nên không dám luận chữ hùng
Chỉ có cái thich hai câu thơ của Lê Lợi
khi trả guơm
Cái ư nghĩ thoáng của nhưng bậc đai truơng phu
Như Nguyễn công Trứ đă từng viết
...
Ngoài ṿng cuơng toả chân cao thấp
TRong thú yên hà măc tỉnh say
..
HIHI
Nhaque chỉ nói cái ư nghĩ hoăc la cái tâm trong lúc xuất thần
Và minh khi đối diện ḿnh chính từ đó nh́n ra chân ngă của cuộc đời
Chả thế mà nhà Phật có câu
Bỏ dao đồ tể thành PHẬT
..
thân
tennhaque
member
REF: 560169
08/25/2010
Lời nhạc , điệu nhạc , hùng khí thua xa Ḥn Vọng Phu .
Lư Thái Tổ thua xa Chủ Tịch Hồ Chí Minh về tất cả ngoài trừ Tâm Phật .
Cám ơn Ban Kequađuờng
đă có một nhận xét rất lư thú
...
hihi
Những cái tầm thuờng nhất đôi lúc lai trở thành siêu việt nhất
..
Mến
tesong
member
REF: 560173
08/25/2010
Những cái tầm thuờng nhất đôi lúc lai trở thành siêu việt nhất
(anh Tennhaque)
==========
Lâu lâu nghe 1 câu thấy hay nha.
hihihihihihi
tennhaque
member
REF: 560185
08/25/2010
hihi
em gái tesong
Luc nào em viết
Em củng lam anh măc cuời muốn chít á
Nhớ lai khuôn mặt của em
Đúng là nghich ngợm
..
hihhih́́́́́́́́
casaudep
member
REF: 560217
08/25/2010
Casaudep cũng nghe đi nghe lại hàng chục lần bài Ngh́n năm thanh long và cũng thấy nhạt .
Đồng ư kiến với kequaduong . Bài Ḥn Vọng Phu của Lê Thương được Ái Vân cùng Thuư Nga Pari tŕnh diễn nghe đă hơn . Có bạn nào c̣n giữ được , xin làm ơn đăng lên diễn đàn .
Casaudep chân thành cảm ơn .
bincom
member
REF: 560225
08/25/2010
Thật sự mà nói, riêng về nhạc trẻ Việt nam th́ dần dần đă không c̣n mang sắc thái riêng rồi, đă không c̣n là của ḿnh nữa, c̣n nhạc chính thống th́ không chiu đổi mới, suốt ngày cứ cái kiểu hành khúc lên đường th́ làm sao mà hay được....
Ḥn vọng phu là một bản trường ca bất hủ rồi bạn ơi.....Không có một bản hùng ca nào nữa của Việt nam có thể sánh bằng đâu....Cả 1000 năm lịch sử mà khi nghe chẳng có một chút rung động nào...như nước ốc....Đừng nói là chính phủ ta lấy bài này làm ca khúc chính thức trong lễ hội này nhé....Xỉ nhục dân tộc lắm đó....
Thân ái!!! (Xin lỗi đă spam lần 2 ở nhà bạn nhé....Bin bực bội không chịu được...)
tennhaque
member
REF: 560247
08/25/2010
Cái mà Nhaque muốn nói ở đăy là cái lời
Cái nội dung
Ḍng nhac có hay cách mấy - hùng cách mấy mừ không đat nội dung
koi như chưa phài là bản nhac
Để đáng suy gẫm
mở 1 câu đầu làm ví dụ
ngh́n năm thăng long,toàn dân trông mong,
ngh́n năm thăng long,việt nam tươi sáng.
Cái này không phải là khát vọng cuả Nguời dân việt sao ??????
nếu mổ xẻ lời bài hát
Ta có thể chia làm hai mệnh đề hOẶc hai vế theo dấu phẩy
Ngh́n năm thăng long =
Ai cũng phải hiểu là An Nam ta có dư hơn 4000 năm văn hiến
nhiều cái đă tư hào thế mà câu sau lai nối ...
Toàn dân trông mong và tha thiết lời nhac như khẩn khoản kéo dài theo câu
VIỆT NAM TUƠI SÁNG
..
Phải căng đây là một thưc trạng mà khong ai có thể nào chối căi
4000 năm đấy - thâm thúy đấy nhưng cũng đầy rẫy những đau ḷng
bên cạnh những chiến cuôc bên canh con rồng Trung quốc
..
Bài hát mở đầu bằng cung thuơng và nối cung khẩn
tiếp theo
là cái anh sáng của đất Thăng Long ..Cái ánh sáng mà trẻ con đầy đường
nhưng là cái hào quang xa xưa
Trich lời
một ngh́n năm thăng long chan ḥa ánh sáng lấp lánh chiếu muôn phương.đàn trẻ thơ tung tăng vui mừng múa ca,hân hoan khúc rồng tiên.từng đoàn trai trang nghiêng chân thành kính dâng tấm ḷng son ,thề giữ nước ,bóng dáng kinh thành măi c̣n trên non sông
C̣n ngày nay th́ cậu tú cô ấm với thuốc lắc với ruơu chè bia bọt nhiều hơn là tấm ḷng
...
Cứ thế nếu tiếp tuc suy nghĩ hơn đi sâu vào 1 chút
Nhaque nghĩ các ban sẽ chiêm nghiệm ra cái thâm thúy của bài nhac .
Nhaque nghĩ níu mổ xẻ tiếp chăc lai bi may anh chàng qua khich chup mũ phản động wá
cHỈ RIÊNG BẢN THÂN
tHẤY BAI HÁT ĐÁNG SUY GẪM
THƯA CÁC BAN
D̉NG NHAC TH̀ CÓ RẤT NHIỀU NHỮNG BÀI GOI LA BÂT HỦ
Nhưng cái đó lâu rồi truớc 75 nên NHaque khong muốn bàn đến
cHỈ NOI CÁI HIỆN TẠI - 1BAI NHAC MỚI TRONG CHỦ NGHIĂ BÂY GIỜ
C̉N
níu SO SÁNH BÀI H̉N VONG pHU TH̀ CHƯA CHẮC BÀI NAY QUA MĂT NỔI
BÀI HÔI NGHI DIÊN HỒNG HAY HAI BAI QUỐC CA CỦA 2 MIỀN NAM LẪN BẮC
Toàn dân nghe chăng sơn hà nguy biến - hận thù đằng đằng
..biên thùy rung chuyển ...etc...
... Nhaque đă thưa rằng đây là bai nhac đáng suy gẫm thế thôi
Tai sao
bai nhac mô tả rơ đao đức của Ly công Uẩn
Mơi các Ban nh́n lai thưc trang của cái NĂM 75 VÀ SAU 75
..
Bao nhà chí sĩ miền Nam bi hất cẳng
qua cầu rút ván Đạo và nghĩa của 1 anh hùng khác với niễu hùng
...
Khi Nhaque viết th́ chinh nhaque mong mỏi
cac ban góp ư tả hoăc hữu đều có ich lợi v́ 1 đôi măt
1 cái đầu không thể băng nhiều cái hợp lai
DĨ NHIÊN
CHẲNG AI THICH NGHE NHƯNG LỜI ĂN NÓI TUC TỈU
VĂN HOÁ NHÀ GA CHỢ CÁ
Ngoài ra moi ư kiến Nhaque trân trọng
Nên
ban Bincom đừng nghĩ là ḿnh spam
Lần nữa wellcome CÁC ban đă ghé thăm
..
THÂN
tesong
member
REF: 560273
08/26/2010
Đừng nói là chính phủ ta lấy bài này làm ca khúc chính thức trong lễ hội này nhé....Xỉ nhục dân tộc lắm đó....(anh Bincom)
=======
Vậy theo anh Bincom th́ nên lấy bài ca nào để làm khúc chính thức trong lễ hội
Thăng Long này để khỏi xỉ nhục dân tộc VN???????
hihihihihihihi
tesong
member
REF: 560276
08/26/2010
Tesong đọc cái này trên NET thấy hay nên lượm dán vô đây nha.hihihihihi
=========================
Giới thiệu bài hát NGH̀N NĂM THĂNG LONG
NGH̀N NĂM THĂNG LONG
Thành Thăng Long là tên của thủ đô Hà Nội từ ngh́n năm trước. Thành Thăng Long không như cố đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng.
Nếu Hoa Lư, với 42 năm cưu mang 6 nhà vua thuộc 3 triều đại Đinh – Tiền Lê (Lê Đại Hành) – Lư, được xem là kinh đô đầu tiên của một đất nước thống nhất, tự do, độc lập có tên gọi là Đại Cồ Việt, và có giá trị như một thành tŕ quân sự pḥng ngự vững chắc, một trung tâm văn hóa lớn mà ngày nay c̣n đậm nét đặc thù qua nghệ thuật sân khấu chèo th́ nhắc đến Thăng Long là ta nhắc đến các lớp văn hóa Lư - Trần - Lê liên tục kế thừa, vun quén cho kinh đô dù trải qua một ngh́n năm vẫn c̣n lưu lại một “bản khai sinh” cho đến nay ai cũng công nhận: đó chính là cái tên của ngôi hoàng thành ấy vậy.
Thuở ấy, mùa thu năm 974, nhà sư Lư Khánh Văn cư ngụ nơi chùa Ứng Tâm nằm mộng thấy Long Thần bảo quét dọn sạch sẽ để tiếp đón vua. Sáng ra, sư chẳng thấy ai ngoài một hài nhi nằm sau vườn, bên cạnh là bà mẹ trẻ đă qua đời trong đêm mưa to gió lớn tối qua. Nhà sư cám cảnh mồ côi, lại nh́n thấy hai bàn tay đứa bé có vết son đậm nét bốn chữ Sơn Hà – Xă Tắc càng đem ḷng quí trọng. Nhà sư nhận làm con nuôi cho đến khi đứa bé lên 9 th́ giao lại cho anh ruột của nhà sư là Thiền Sư Vạn Hạnh giáo dưỡng nên người.
Nhân đây, chúng ta sơ lược vài nét về vị sư đă chỉ dạy, huấn luyện một đứa bé khg c̣n cha mẹ khi mới lọt ḷng, lại trở thành một đấng minh quân cho đất nước, để minh chứng một truyền thống đặc thù của nước ta: đất nước và đạo Phật đồng hành.
Được biết thiền sư Vạn Hạnh là vị hảo tâm xuất gia nên tu học rất tinh tấn và theo nhiều giai thoại quanh cuộc đời Ngài, Ngài là một vị đắc đạo, đă từng hỗ trợ cho tướng quân Lê Hoàn lên ngôi vua, mở ra triều đại tiền Lê trong lịch sử Việt Nam ta. Ngài thấy trước nhà Lê suy thoái, nên đầu tư cho chú bé Lư Công Uẩn nhiều kỹ năng, gần như phát triển tinh thần Bi Trí Dũng của đạo Phật đến mức toàn diện. Tư chất Lư Công Uẩn vốn khoan từ, nhân thứ, lại thông minh, khẳng khái, có nhiều chí lớn nên thấm nhuần những điều Sư Phụ ḿnh dạy bảo nhanh chóng và khéo áp dụng vào thực tế.
(Tượng Thiền Sư Vạn Hạnh)
Hiểu rơ thời cuộc, ngoài đạo lư nhà Phật, thiền sư Vạn Hạnh c̣n dạy cho chú bé từ cách sống cho đến việc trị nước an dân, và cũng khg quên rèn cho Lư Công Uẩn thành một con người am tường binh pháp, vơ công siêu tuyệt, kiếm pháp, phi thân, khinh công v.v. Có thể nói ngài chuẩn bị đầy đủ tư lương cho một ông vua của đất nước Đại Việt từ khi c̣n bé.
Một cách chính xác, xuất phát từ trăn trở ḥa b́nh, no ấm của người dân, thiền sư gửi gấm tất cả cái ǵ ḿnh có được cho chú học tṛ Lư Công Uẩn. Ngài đúng là một nhà kiến trúc sư đại tài đă h́nh thành một nhân vật Lư Công Uẩn cực kỳ xứng đáng ngôi vị thiên tử. Nếu nhà vua Lư Thái Tổ đến với đất nước ta như một vị Quân Vương Bồ tát th́ thiền sư Vạn Hạnh đóng vai tṛ “Quân Vương chi đạo sư” trong bối cảnh nhà Lê suy vong, dân t́nh loạn lạc, nhân đức hao ṃn ấy.
V́ thế, chúng ta sẽ hiểu v́ sao Lư Công Uẩn thuở nhỏ ở chùa nhưng lớn lên có đủ tài ba, bản lĩnh tham gia đội ngũ Cấm Quân dưới triều vua Lê Đại Hành. (chúng ta nhớ rằng Cấm Quân phải giỏi vơ nghệ, một ḿnh phải đương cự hàng ngh́n người mới được tuyển vào cung vua).
Một lần nọ, cây gạo cổ thụ ở làng Cổ Pháp bị sét đánh tét đôi, bên trong có câu sấm:
Thụ căn điểu điểu
Mộc biểu thanh thanh
Ḥa đao mộc lạc
Thập bát tử thành
Thiền sư biết đây là điềm nhà Lê sụp đổ, nhà Lư lên ngôi nên bảo với Công Uẩn (bấy giờ đang giữ chức Tả Điện Tiền Chỉ Huy Sứ trong triều đ́nh) rằng:
- “Lời sấm tuy kỳ lạ nhưng báo trước cho đất nước ta có cuộc đổi thay và người họ Lư sẽ là người dấy nên cơ nghiệp. Nay trong thiên hạ, người họ Lư tuy nhiều nhưng xét khg ai bằng ông. Người đứng đầu muôn dân ngoài ông chắc khg c̣n ai đương nổi”
Quả thật, cảm kích những lư lẽ phân tích sáng suốt và tấm ḷng v́ dân v́ nước của quan Chi Hậu Đào Cam Mộc, cuối cùng, Thân Vệ Lư Công Uẩn chấp thuận lên ngôi v́ khg thể kéo dài t́nh trạng đất nước khg người lănh đạo, dân t́nh bất ổn, khao khát đấng minh quân, bên ngoài th́ kẻ địch ḍm ngó chờ cơ hội quấy nhiễu. Việc lên ngôi của Lư Công Uẩn được triều đ́nh và nhân dân chấp thuận dễ dàng v́ cũng thuận ḷng trời và cũng đẹp ḷng người.
Nhà vua Lư Thái Tổ lên ngôi vào cuối năm Kỷ Dậu (1009) th́ đến mùa hè năm Canh Tuất (1010) ra chiếu chỉ thiên đô.
Dựa vào những tư liệu khai quật năm 2003 tại địa chỉ 18 Hoàng Diệu thủ đô Hà Nội, được biết thành Thăng Long là một thành không theo một qui định về h́nh dáng mà chủ yếu tùy thuận vào h́nh thể thiên nhiên để ngăn ngừa lũ lụt từ sông Tô Lịch, sông Hồng.
Sử sách chép rằng: “Lư Thái Tổ lên ngôi chỉ lo trị quốc, b́nh thiên hạ chưa vội làm việc ǵ khác”. Nhà vua nhận thấy kinh đô Hoa Lư với núi non hiểm trở chỉ hợp việc quân binh, nếu muốn đất nước thịnh vượng, phải t́m một đất mới, xây dựng thành trung tâm chính trị, văn hóa của một quốc gia độc lập, hùng cường. Và ngài đă chọn thành Đại La.
Trong Thiên Đô Chiếu, nhà vua tŕnh bày lư do và xin ư kiến thần dân nước Đại Việt. Và thế là ngài cho người về thành Đại La xây dựng tiền trạm cơ bản trước.
Suy tính của vua Lư Thái Tổ cho thấy ngài là một vị vua hiếm có, thấy xa trông rộng và biết phải làm ǵ đem lại ích quốc lợi dân. Qua chiếu dời đô với hơn 200 từ Hán Việt, chúng ta bắt gặp những ư tứ sâu sắc, tầm nh́n vượt thời đại biết mưu việc lớn khg những chỉ phồn vinh trong triều đại nhà Lư mà c̣n muôn đời con cháu mai sau.
Thực vậy, ở trung tâm bờ cơi đất nước được cái thế “Rồng cuộn hổ ngồi”, vị trí ở giữa bốn phương đông, tây nam bắc, ở đó địa thế rộng mà bằng phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ sở v́ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta - chỗ ấy là hơn cả, thật là chỗ hội hợp của bốn phương, là nơi đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời.
Nói nôm na ra, nơi đó, núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền, h́nh thể Việt Nam không nơi nào hơn được nơi này.
Đầu mùa thu năm 1010, sau khi công bố Thiên đô chiếu Lư Công Uẩn cùng các quần thần đă gấp rút xây dựng những công tŕnh cơ bản của Kinh thành Thăng Long. Đến cuối tháng 12 năm 1010 th́ công tŕnh hoàn thành. Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô h́nh Tam trùng thành quách gồm:
· Ṿng ngoài cùng gọi là La thành hay kinh thành,
· Ṿng thành thứ hai là Hoàng Thành, giữa hai lớp thành này là nơi sinh sống của cư dân,
· Lớp thành c̣n lại là Tử cấm thành hay Cấm thành hay Long Phượng thành là nơi ở của nhà vua.
Về kiến trúc, ba ṿng thành tạo thành chữ Kiền và trục trung tâm xuyên qua cung điện chính (gọi là dũng đạo) cắt chữ Tam thành chữ Vương. Ba thành nằm ngang cũng ví như ‘mô h́nh vũ trụ thuận hợp’: Thiên thời – Địa lợi – Nhân ḥa, và vị trí dũng đạo phải đặt đúng trục trung tâm th́ cơ nghiệp vững vàng. (triều đại nhà Lư kéo dài 215 năm)
Đất nước ta nhiều sông hồ nên việc đi lại chủ yếu là thuyền.
Nhà vua Lư Thái Tổ chính thức dời đô về Đại La thành vào tháng 7 năm 1010. Trên đường đi, tục truyền rằng: Khi đoàn thuyền từ Hoa Lư ra đỗ dưới chân thành Đại La bỗng có rồng vàng hiện ra ở thuyền vua ngự, rồi bay vút lên cao. Nhà vua cho là điềm lành, là tin vui liền cho đổi tên từ Đại La Thành thành “Thăng Long Thành”, xoá bỏ đi cái tên “Đại La” - đô hộ phủ đau thương của ngàn năm Bắc thuộc. Quả nhiên, cái tên Thăng Long là cái tên phù hợp, ư nghĩa và ư vị.
Tuy không có núi non hiểm trở như cựu đô Hoa Lư, nhưng vẫn rất lợi về đường giữ nước, giữ thành. Nếu kẻ thù phương Bắc tấn công xâm lược bằng đường bộ ắt phải vượt qua nhiều sông, mỗi sông là một pḥng tuyến chặn giặc, tấn công bằng thuỷ quân, giặc phải qua hàng trăm dặm đường sông, dân làng tả hữu ḍng sông sẵn sàng đánh giặc cả khi vào lẫn khi ra. Hơn nữa, thông thương thuận lợi, kinh tế phát triển dễ dàng.
V́ thế, bài hát Ngh́n năm Thăng Long tạo dựng lại khung cảnh và t́nh cảnh khi nhà vua Lư Thái Tổ rời thành Hoa Lư xây dựng thành Thăng Long trên nền thành Đại La ngày trước. Vua đi nên trống nhạc vang lừng, trên ḍng sông chúng ta sẽ thấy thuyền rồng lướt nhanh trên sóng nước. Xin mở ngoặc nói thêm ở đây, thuyền rồng khg phải chỉ có thuyền triều đ́nh mà gồm cả thuyền lễ hội.
Với tấm ḷng trân trọng cội nguồn con Rồng cháu Tiên và chính ḷng nhân đức, nghĩ đến hưng thịnh của muôn dân của nhà vua làm cảm động loài Rồng. Ḷng ta có bồi hồi xúc động, tự hỏi “Đó là tổ tiên ta về hay đó là chư thiên theo mách bảo ?”, để hôm nay đây h́nh ảnh ấy trở thành sống động, hào hùng theo những ca từ:
Thuyền về trên sông dậy sóng
Người về xây đắp cơ đồ
Trùng trùng quân theo nhịp trống
Hào hùng linh khí kinh đô.
Nhà vua lớn lên từ mái chùa Sư Vạn Hạnh, văn vơ song toàn, tài cao đức trọng. Trái tim nhà vua là trái tim vị tha, vô ngă, ngài chỉ đau đáu một niềm nghĩ về hạnh phúc muôn dân chứ khg hề nghĩ mảy may tư lợi. Bài thơ Tức Cảnh của ngài nói lên nỗi ưu tư v́ hiểu rơ trọng trách người nắm sinh mệnh thần dân:
Thiên vi khâm chẩm, địa vi chiên
Nhật nguyệt đồng song đối ngă miên
Dạ thâm bất cảm tràng thân túc
Chỉ khủng sơn hà xă tắc điên.
dịch là:
Trời làm màn gối, đất làm chiên
Nhật nguyệt cùng ta một giấc yên
Đêm khuya chẳng dám dang chân duỗi
Chỉ sợ sơn hà xă tắc nghiêng
Tuy bận tâm nhưng vua Lư Thái Tổ vẫn thừa hưởng nền giáo dục Phật Giáo nên ngài rất ung dung, tiêu sái, luôn luôn trân quư hiện tại và tỉnh giác trước mọi việc quốc sự. Ngài đă sụp lạy tạ tổ tiên và chọn tên đặt cho hoàng thành mới là Thăng Long.
Rồng bay là nét bút nhà nho. Ngài hàm ư xây dựng đất nước đẹp giàu phải có nhân tài.
Rồng bay là biểu hiện sinh động sự vươn lên mạnh mẽ. Ngài hàm ư kiên quyết giữ ǵn đất nước ngoan cường.
Rồng bay là biểu hiện thanh thoát của thần tiên. Ngài tin về kinh đô mới là bắt đầu cuộc đời mới cho muôn dân, hạnh phúc ấm no trở thành mơ ước khả thi.
Dưới thời Lư Thái Tổ, nhà vua chính thức bắt buộc tất cả các hoàng nam phải biết cầm gươm chiến đấu, và luân phiên bố trí các vị ra chiến trường biên giới nên ai cũng giỏi binh trận. Bây giờ, chúng ta hăy t́m lại bóng h́nh những chàng trai Việt ngày xưa, đường gươm đẹp không kém thua nét bút.
Ngh́n năm hiên ngang – Rồng bay thênh thang
Muôn đời dựng xây ô hay non nước huy hoàng
Đường gươm tung bay – Lời thơ mê say
Muôn ḷng nở hoa í a thắm tươi t́nh người
Thăng Long là miền sông nước hữu t́nh, có rất nhiều sông hồ nên thơ. Dân ta ǵn giữ, xây dựng đất nước chỉ mong đất nước thanh b́nh, nơi nơi yên ấm để muôn người thảnh thơi, trải ḷng ḿnh ra, nghêu ngao thành khúc hát dân gian. Thật vậy, thành Thăng Long giúp ngăn lũ lụt, ngừa giặc ngoại xâm, nên người dân sống thư thái, cảm nhận, rung cảm theo từng chiếc lá non tơ, từng cánh hoa vừa hé nhụy. Nghĩ lại 1000 năm trước, chính nhờ ân đức của chúa sáng, tôi hiền triều đại nhà Lư, mà thành Thăng Long, tiền thân của thành cổ Hà Nội chúng ta, là chốn b́nh yên hiếm có.
Thời vua Lư Thái Tổ, ngài là một nhà vua mến mộ đạo Phật nên rất chăm lo mở mang chùa chiền, đền miếu, khuyến khích người làm lành lánh dữ. Một trong những tác phẩm diễm t́nh giữa tiên và tục không rơ tác giả là chuyện thơ có tựa đề Bích Câu Kỳ Ngộ của Tú Uyên và Giáng Kiều.
Nơi gặp gỡ của Tú Uyên và Giáng Kiều là Bích Câu. Đây là địa danh có từ rất lâu, trước khi Lư Công Uẩn dời đô về thành Thăng Long. Bích Câu gồm cả khu vực nội thành phía nam, tây nam và tây bắc thành Thăng Long. Bích Câu phát triển từ thời nhà Lư thành một trung tâm chính trị, văn hóa, văn ḿnh bậc nhất trong nội thành Thăng Long và kéo dài thời hoàng kim măi đến hết thế kỷ 19.
Để giới thiệu nét đẹp thành Thăng Long, tác giả mời chúng ta đi dạo quanh bờ hồ nghe quá khứ vọng về trong tiềm thức.
Lời 1:
Câu hát điệu ḥ – sóng xanh nhấp nhô mặt hồ
Hoa lá đẹp xinh – bóng ai bước qua cổng đ́nh
Ngựa phi qua mau – mắt ai dơi theo dạt dào
Trăng rọi bên hiên – chuông chùa ngân tiếng u huyền
Lời 2:
Sông nước đẹp ngời – tiếng ca xuyến xao cả đời
E ấp dịu dàng – thiết tha bóng ai đầu làng
Người từ phương nao – đến đây khẽ trao lời chào
Đêm hội xôn xao – chuông chùa vang đến nơi nào
Thế nhưng yên lành có phải đâu là măi măi. Đời người có sinh ắt có diệt. Vua Lư Thái Tổ băng hà, các thế hệ tiếp theo cũng có tấm ḷng nhân hậu như ngài.
Đồng thời, biên giới vẫn là nơi xảy ra giao tranh quấy nhiễu của Ai Lao, Chiêm Thành, nhóm Nùng Trí Cao v.v.
Nổi bật nhất trong 215 năm trị v́ của nhà Lư là vị Tể Tướng lẫm liệt Lư Thường Kiệt. Ông là bậc trung quân, ái quốc, thấm nhuần đạo Phật.
Theo hầu từ thời Lư Thánh Tông cho đến thời vua Lư Nhân Tông, ông dẹp yên bao cuộc nổi loạn, quấy rối nước Đại Việt. Nhưng hiển hách nhất là đánh thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt (sông Cầu) với bài thơ dầy chất thép “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” mà trong chúng ta ít nhất nghe biết đến một đôi lần.
Hào khí bậc trượng phu khác hẳn kẻ vũ phu hung hăn, côn đồ, xâm lược. Thắng trận xong lại sai sứ sang cầu ḥa. Người Việt ta có cách ứng xử đẹp đến thế th́ thôi. Đó là phong cách những vị sống làm dũng tướng, chết hóa minh thần, lúc nào cũng theo hộ vệ đất nước tránh nạn điêu linh, dày xéo.
Người dân ta vốn hiếu ḥa nhưng không hề nhu nhược. Trọn một đời cống hiến, kẻ thù chết dưới tay khg phải ít nhưng các nhà vua nước ta, các danh tướng nước ta và cả các thường dân chúng ta, ai cũng nghĩ ḿnh muốn sống yên b́nh th́ người khác cũng muốn yên b́nh. Thấu hiểu duyên sinh, thấu hiểu nhân quả, chúng ta không bao giờ kiêu kỳ, tự măn, hiếu chiến, khg hề thừa thắng xông lên, càn quét kẻ thù, tận diệt kẻ thù. V́ thế, tác giả đă “mô h́nh hóa” truyền thống tốt đẹp của dân ta qua những ca từ đối xứng nhau:
Những lúc sóng gió – quê hương điêu linh
Anh hùng xông pha í a gió sương cuối trời
Băo tố đă hết – non sông yên vui
Cung đàn lời ca í a vang rền chân mây
Chúng ta sẽ tự hỏi “Cái ǵ đă làm cho người Việt Nam từ bi, thương người lại đầy dũng khí khi đất nước bị xâm lăng?” Tất nhiên chúng ta cùng đồng thanh trả lời rằng “V́ chúng ta yêu nước”
Không yêu thương làm sao cho được khi bầu không khí chúng ta hít thở là tổ tiên ta đă từng hít thở, khi mỗi con đường, mỗi góc phố, mỗi tấc đất, mỗi ḍng sông đều gắn liền với vận mệnh đất nước, đều gắn liền với danh tánh tổ tiên ta. Bầu trời kia trong lành cho cánh diều trẻ thơ cao vút đă đổi bằng bao nhiêu xương máu, cụ thể như chuyện ở làng hoa Ngọc Hà trong thời chiến tranh ác liệt nhất ở Hà Nội. Băi biển kia xanh biếc cho bao người tắm mát nhờ bao chiến sĩ chận đứng mưu toan kẻ địch xâm nhập đất liền.
Ta chiến đấu v́ ta là dân Việt. Nhưng ta không hề ghét con người. Ai cũng có quyền sống, và cần yêu thương. Chúng ta sẽ nói với tất cả loài người trên thế giới rằng « Chúng ta sống chung dưới một bầu trời, có mặt chung trên một hành tinh, chúng ta hăy tặng nhau sự an vui và niềm hạnh phúc thay v́ chết chóc, và sợ hăi. ».
Trong thời đại mới, chúng ta vẫn sẵn sàng hội nhập cùng thế giới xây dựng một xă hội ḥa b́nh, thịnh vượng, công bằng, tự do và hạnh phúc chứ khg nên sống khép kín ôm ấp niềm tự hào dân tộc, tự hào 4000 năm văn hiến một cách sai lạc, ngây thơ đến lố bịch.
Để bước đi vững chải khi đồng hành với các nước bạn, chúng ta phải luôn luôn ghi khắc trong ḷng một t́nh yêu Tổ quốc nồng cháy nhất, phải thấm nhuần nền văn hiến của đất nước ta, giữ ǵn nếp nhà truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Đă trang bị xong những yêu cầu trên, xin mời bạn hăy bước ra cùng thế giới…
T́nh yêu non nước đong đầy
Hồn thiêng sông núi c̣n đây
Gửi ḷng ra bốn phương trời
Xây t́nh nhân ái đẹp tươi
Ngh́n sau xin nắm tay nhau
Để cho hạnh phúc bền lâu
Thủ đô yêu dấu muôn đời
Rồng bay trên khắp đất trời
Kỷ niệm Thăng Long thành 1000 năm chẳng những để tôn vinh nhà vua Lư Thái Tổ đầy đạo đức, một dân tộc ngoan cường, hết ḷng giữ nước bảo vệ tự do, xây đắp nền độc lập cho Tổ quốc Việt Nam, mà c̣n để tưởng nhớ nhiều triều đại, nhiều con người đă đi qua, đă dâng đất nước cả cuộc đời trong sạch mà bảng vàng bia đá chẳng đề tên.
Chúng ta hiểu được nền tự do độc lập là thành tựu một trường thiên lịch sử của dân tộc, là di sản hôm nay chúng ta thừa hưởng. V́ máu của bao người đă len vào mạch đất, thịt cùng xương cua bao người đă trộn lẫn với non sông, để anh linh họ trở thành linh hồn ṇi giống Việt.
Chúng ta hiểu được văn minh nhân loại là tài sản chung. Hăy học tập, trân trọng, đắp bồi và chia sẻ để mở mang đất nước, đi trước thời đại để khg hổ danh 4000 năm văn hiến.
V́ thế, chúng ta hăy sống xứng đáng để tiếp tục trao truyền di sản cho con cháu mai sau.
Ư tứ gói lại là như thế !
Bài hát c̣n khéo kết hợp giữa làn điệu dân tộc và làn điệu âm nhạc tây phương. Chúng ta sẽ đi từ ngũ cung của xang xừ ú liêu cộng trong phần đầu bài hát với những tâm t́nh hoàn toàn Việt Nam, đặc sệt chất Việt Nam những nốt í a của chèo cổ, của ḥ ví. Đến phần kết, bắt đầu hội nhập thế giới, phong cách chuyển hẳn sang thất cung đồ rê mi fa sol la si.
Tác giả cố ư phối hợp chặt chẽ hai mặt h́nh thức và nội dung quyện lại thành ư tứ, thành tâm t́nh riêng nhờ âm nhạc thay cho lời muốn nói:
Trước là yêu nước thương ṇi – Sau là thương mến muôn người gần xa
(Chùa Phật Quang)
Bài hát Ngh́n năm Thăng Long do Thượng Tọa Thích Chân Quang và Ca sĩ Huỳnh Lợi tŕnh bày.
bincom
member
REF: 560281
08/26/2010
Ở đây Bin muốn nói tới 2 vấn đề....Tại sao người ta gọi là ÂM NHẠC....Cái cái này mới đáng bàn....Nếu tách lời ra đọc riêng th́ thấy khí thế cũng hừng hực lắm, nhưng nếu đưa vào nhạc nền này th́ chẳng thấy ǵ cả, giống như bị phản tác dụng....Sẽ hay hơn nếu phối lại nhạc....Cái ÂM và cái NHẠC phải hoà trộn vào nhau tạo nên một hiệu ứng nhất định làm tôn lên cái hay của bài hát...Cái lời đă hay rồi nhưng cái nhạc tệ quá nó sẽ làm cho cái lời cũng dỡi theo....Giống nhu TNQ nói đó....Nhạc có hay cỡ nào nhưng lời không hay th́ cũng chưa phải là nhạc....Ở đây lời ok rồi nhưng nhạc chưa được....Được chưa tesong??? Cái Bin đề cập ở đây là nhạc nền....
C̣n bài Ḥn vọng phu th́...khỏi bàn....mấy chục năm rồi nhưng có ái quên không??? C̣n bài này các bạn nhớ được bao lâu?????
tennhaque
member
REF: 560282
08/26/2010
Bài viết em st rất đầy đủ Út Mụi ạ
Anh muốn nói thêm
..
Trong chúng ta đều có chút núi ,chút sông
Một chút đất thơm da thịt anh hùng đă khuất
hoami09
member
REF: 560322
08/26/2010
Mén chào Anh Tủn , và quí khách nhà Anh há . Hôm nay mén mới biết bài hát : Ngh́n năm Thăng Long .
Nhân tiện chị Casaudep hoỉ bài Ḥn vọng phu , mén có t́m nhưng chỉ thấy cuả Duy Khánh hát . Post lên để thưởng thức
Cảm ơn Té Sông đă sưu tầm bài viết . Đôi lúc ḿnh rành lịch sử cuả nước người ta hơn nước ḿnh á . Hôm nay được đọc lại ...thật là cảm ơn moị người nha . Chúc cả nhà sức khoẻ và an lành nha . mén