Hôm nay chúng ta cùng nghe bản Nhạc Một Ḿnh của Nhạc sĩ Lam Phương.
Ông là một trong những Nhạc sĩ viết lời (lyric) tṛn trịa và thật là hay, trong nhóm Nhạc sĩ tài danh như Phạm Duy, Lê Thương, Anh Bằng, Văn Cao và Trịnh Công Sơn...
Lời Nhạc thật đơn giản, nhưng đi sâu vào ḷng người. Nghe bản Nhạc này, NNS thấm thía nỗi Cô đơn làm sao ấy.
"...Nắng xuyên qua lá hạt sương ĺa cành
Đời mong manh quá kể chi chuyện ḿnh
Nắng buồn cuộc t́nh bỗng tắt b́nh minh....
Đường xưa quen lối, t́nh dối người mang
T́nh riêng trăm mối một kiếp đa đoan
Cố t́m t́nh chồng chất ngổn ngang
C̣n bao lâu nữa khi ta bạc đầu
T́nh cờ gặp nhau ngỡ ngàng c̣n ǵ nữa cho nhau..."
Văn chương cô đọng, như có thơ, có họa trong đó, thật không chê vào đâu được.
Sau pps là Nhạc ḥa tấu của Paris by Night.
Về Nhạc sĩ Lam Phương (20 tháng 3 năm 1937), Ông sinh ra ở làng Vĩnh Thanh Vân, hiện nay là phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Ông là một trong những nhạc sĩ tiên phong của Tân nhạc miền Nam Việt Nam, với khoảng 200 tác phẩm.
Khi mới 15 tuổi ông đă sáng tác bản Chiều thu ấy nhưng măi đến năm 1954 ông mới nổi danh với hai bài Kiếp nghèo và Chuyến đ̣ vĩ tuyến.
Nhạc của ông chuộng điệu mambo nhưng đa dạng với rất nhiều đề tài. Nói lên cảm xúc về cuộc di cư năm 1954 có Chuyến đ̣ vĩ tuyến, Nhạc rừng khuya, Đoàn người lữ thứ và Nắng đẹp miền Nam.
Năm 1958 ông nhập ngũ và nhạc của ông cũng phản ảnh chiến cuộc với những bản T́nh anh lính chiến, Chiều hành quân, Đêm dài chiến tuyến. Ông tham gia với Đài Phát thanh Quân đội và Biệt đoàn Văn nghệ.
Ngoài sinh hoạt âm nhạc, ông c̣n cộng tác với ban kịch Thẩm Thúy Hằng và ban kịch "Sống" của kịch sĩ Túy Hồng và viết Nhạc nền cho những vở Kịch xă hội nổi tiếng của các đoàn kịch trên, ngay cả cho ban thoại kịch Kim Cương.
Năm 1975 ông rời Sài G̣n trên con tàu "Trường Xuân" với 4.000 người vào ngày 30 tháng 4. Tàu hỏng máy nhưng được một thương thuyền Đan Mạch kéo vào Hongkong tỵ nạn. Lam Phương được định cư đi Mỹ nhưng sau rời sang Paris, Pháp.
Thời gian ở hải ngoại sáng tác của ông mang tính cách t́nh cảm hơn.
Năm 1995 ông trở về định cư ở Hoa Kỳ.
Đầu năm 1999 Lam Phương bị tai biến mạch máu năo và liệt nửa người. Sức khỏe đă phục hồi một phần tuy không được như xưa.
Tôi là thế hệ sau nhưng lại rất thích nhạc của nhạc sĩ Lam Phương (Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, Duy Khánh, Lê-Minh-Bằng...)như bạn đă chia sẻ trong đây như: "Một Ḿnh, Thành Phố Buồn, T́nh Như Mây Khói, Khóc Thầm, Đường Về Quê Hương, Bức Tâm Thư, Tiễn Người Đi, Kiếp Nghèo,..." đều tràn trề t́nh quê, t́nh yêu thương, chiến tranh khói lửa lẫn xót xa đau nhói con tim vào tận đáy ḷng. Có lẻ v́ đời sống độc thân ḿnh từng lăn lóc với "bụi đời" nên cảm thông được những lời những ư nhạc..???
Mong rằng sẽ có những nhạc sĩ như Lam Phương...thay v́ cứ dịch các thứ nhạc ngoại quốc hát nghe riết cũng thấy chán thấy không đậm đà ǵ hết...nếu có rung cảm chút nào th́ chỉ tạm thời ngắn ngủi rồi tàn.
Cầu chúc cho Ông sức khoẻ và an b́nh trong tuổi về già.
Thuctu
aka47
member
REF: 536640
04/30/2010
Anh ThucTu.
Anh đang ở US , em cũng đang ở US.
Cái thua thiệt của chúng ta là không nghe được nhạc (qua đài , TV) mỗi ngày của quê nhà.
Ở đây chúng ta chỉ nghe các Ca Sĩ hát nhạc ngày xưa là nhiều qua các chương tŕnh của Trung tâm băng nhạc. Hoặc DVD hay các đài TV ở Hải ngoại.
Cho nên cái thao thức của anh cũng là của nhiều người cùng lứa tuổi như em.
Anh ThucTu.
Anh thích chụp ảnh lắm fải không? Cho em hỏi anh đang sử dụng ống kính loại nào vậy? Em muốn mua 18-135 mm cho máy Nikon D60 anh nghĩ có được không?
Cảm ơn anh góp ư nha.
hihii
thuctu
member
REF: 536674
04/30/2010
Xin lỗi huynh TNN cho phép Thuctu trả lời câu hỏi của AK:
Được! 18-135mm f/3.5-5.6 lens dùng cho Nikon D60 được chớ. Compatible mà. Thuctu cũng thấy muốn cháy túi $ của Thuctu. Thuctu cũng thấy người ta dùng cái lens này cho D80 hay D90+. (AK chịu khó lên Google đọc thêm mấy cái review về Nikon D60 with 18-135mm)
US chỉ là nơi chốn tạm thời thôi, v́ c̣n đang đi học và thực tập. Chụp h́nh th́ cũng thấy tạm và để kiếm tiền càfê. Thích đi đây đi đó cho biết….
Thuctu phải đi rồi…trưa hoặc chiều thứ 7 mới có thể lên đây tiếp tục 77-888-99.
À nè AK! Sư phụ Ototot h́nh như là chuyên gia pro về máy chụp và h́nh ảnh đó!
thichnghenhac
member
REF: 536691
04/30/2010
Thân chào huynh ThucTu & AK,
TNN đồng ư với "...thay v́ cứ dịch các thứ nhạc ngoại quốc hát..". À mà những bài hát trước 75 cũng có rất nhiều bại mượn nhạc của nước ngoài rất nhiều đó. Nói chung TNN vẫn thích nhạc sến hơn nhạc nào hết.