Lịch tŕnh của chiếc container trước khi xảy ra thảm kịch 39 người chết
Cho tới lúc này hành tŕnh của chiếc container mới được tiết lộ 1 cách cụ thể và rơ ràng nhất. Trước khi xảy ra thảm kịch 39 người chết chiếc container này có 1 lịch tŕnh đáng chú ư. Dưới đây là những thông tin chi tiết.Thùng container đông lạnh đi qua 3 thị trấn và thành phố ở Bỉ và Pháp nhiều ngày trước khi tới hạt Essex, nơi 39 thi thể được phát hiện.
Dữ liệu từ hệ thống định vị toàn cầu GPS cho thấy thùng container đông lạnh đă thực hiện hai chuyến đi giữa Anh và lục địa châu Âu từ ngày 16 đến 22/10, thời điểm thi thể của 39 người được phát hiện tại một khu công nghiệp ở hạt Essex, đông bắc Anh.Thùng container trên được công ty GTR Europe ở hạt Monaghan, Ireland cho một doanh nghiệp thuê từ ngày 15/10 và đây là lần đầu tiên doanh nghiệp này thuê container chở hàng. Theo các nguồn tin, dữ liệu GPS cho thấy nó rời Monaghan cùng ngày, trước khi đến Bắc Ireland, sau đó quay ngược lại phía nam về Ireland.
Thùng container sau đó đi từ cảng Dublin đến Holyhead ở phía bắc xứ Wales đêm đó, rồi vượt biển qua lục địa châu Âu vào tối 16/10. Nó tiếp tục đi qua các thành phố Dunkirk và Lille của Pháp, cùng thành phố Bruges của Bỉ. Dunkirk nổi tiếng là nơi những kẻ buôn người săn lùng những người di cư đang t́m cách vượt eo biển Manche sang Anh.
Dữ liệu từ thiết bị theo dơi đă được chuyển cho cảnh sát hạt Essex cho thấy cho thấy từ ngày 17 đến 22/10, thùng container đă đi lại giữa Anh và lục địa châu Âu hai lần. Dữ liệu này theo dơi kinh độ và vĩ độ của container toàn thời gian và đă được các nguồn tin thân cận cuộc điều tra xác nhận.Theo thông tin trên website của GTR Europe, đây là một doanh nghiệp gia đ́nh đă hoạt động hơn 15 năm nay, có trụ sở tại thủ đô Dublin. Công ty ban đầu cung cấp dịch vụ hậu cần, sau đó chuyển sang cho thuê container và rơ mooc, hiện có một trong những đội xe lớn nhất ở Ireland. Tất cả các xe đều được trang bị GPS và hệ thống bộ đàm trong buồng lái.
Trong một thông cáo hôm 23/10, GTR Europe xác nhận công ty này là chủ của thùng container đông lạnh trên nhưng không hề biết bên thuê sử dụng nó để làm ǵ.
Cảnh sát xác nhận container đă từ Bỉ vượt biển đến cảng Purfleet, hạt Essex, Anh lúc 0h30 sáng 23/10. Tại đây, tài xế xe đầu kéo Mo Robinson tiếp nhận nó lúc 1h05 và di chuyển đến khu công nghiệp Waterglade th́ phát hiện 39 thi thể bên trong nên đă thông báo cho nhà chức trách.
Hiện Robinson và ba nghi phạm khác bị bắt với các cáo buộc ngộ sát và buôn người.
Cảnh sát hạt Essex ban đầu tin rằng các nạn nhân gồm 31 nam và 8 nữ đều là người Trung Quốc, tuy nhiên nhà chứctrách đang điều tra nghi vấn có nạn nhân mang quốc tịch khác. 11 trong 39 thi thể được đưa đến bệnh viện tối 24/10 để khám nghiệm. Các thi thể c̣n lại dự kiến được chuyển xong vào cuối tuần.
Vb
hatlinh
member
REF: 723248
10/26/2019
Cảnh tượng kinh hoàng bên trong container chứa 39 thi thể
Những h́nh ảnh đầy ám ảnh trong container chứa 39 thi thể được các điều tra viên kể lại khiến ai cũng phải rùng ḿnh. Họ t́m thấy nhiều dầu vết tay máu trong xe, đây là dấu hiệu cho thấy nỗ lực của họ để t́m cách ra ngoài. Chính cái lạnh đă khiến họ suy yếu và chết dần chết ṃn trong xe.Những người trốn trong container có thể đă đập tay dữ dội vào cửa với mong muốn thoát ra, để lại những dấu tay máu, theo nguồn tin giấu tên.
"Khi mở cửa container, nhân viên phản ứng khẩn cấp bị sốc khi thấy hàng chục thi thể chồng chất lên nhau", nguồn tin giấu tên nói với Mirror. Các nạn nhân có thể đă tử vong khoảng 3-4 giờ trước.
"Phát hiện máu ở xung quanh một số thi thể và trên sàn container. Các nạn nhân có thể đă tự làm ḿnh và những người khác bị thương trong nỗ lực tuyệt vọng để cố thoát ra ngoài. Có những dấu tay máu dọc theo cánh cửa, họ có lẽ đă đập mạnh vào đây để xin giúp đỡ. Các nạn nhân mặc ít quần áo", nguồn tin nói thêm. Cảnh sát và nhân viên y tế tại hiện trường cho biết ngoài các nạn nhân, không có hàng hóa trong conntainer.
Nguồn tin nói rằng các thi thể ở giai đoạn đầu co cứng, cho thấy hầu hết nạn nhân đă chết khi tài xế người Bắc Ireland Mo Robinson nhận container tại cảng Purfleet lúc 1h05 ngày 23/10. Trước đó, container đă được đưa đi từ cảng Bỉ Zeebrugge bằng phà Clementine vào lúc 15h ngày 22/10. Nó cập cảng Purfleet ở Anh lúc 0h30 sáng 23/10.
Robinson phát hiện 39 người đă chết khi mở cửa container tại khu công nghiệp Waterglade, Essex ngày 23/10 nên đă thông báo cho nhà chức trách. Cảnh sát tới hiện trường lúc 1h40. Họ bắt Robinson và ba nghi phạm với các cáo buộc ngộ sát và buôn người.
Cảnh sát hạt Essex ban đầu tin rằng các nạn nhân gồm 31 nam và 8 nữ đều là người Trung Quốc, tuy nhiên nhà chức trách đang điều tra nghi vấn có nạn nhân mang quốc tịch khác.
Một công dân Việt Nam là ông Phạm Văn Th́n hôm qua gửi đơn tới UBND thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh, cho biết có khả năng con gái Phạm Thị Trà My "là một trong 39 nạn nhân trong xe container". Người nhà cho biết trước khi mất tích, Trà My nhắn tin gửi cho mẹ với nội dung "con chết v́ không thở được".
hatlinh
member
REF: 723286
10/31/2019
Cám ơn TuanTran nhiều đă gửi thêm tin tức cho cả nhà cùng đọc.
---
39 người chết trong container đều là "cậu ấm cô chiêu" có cuộc sống hai mặt
Bỏ ra cả tỷ đồng (40-50 ngàn USD) để chốn sang Anh hay châu Âu là những người thuộc "nhà giàu có máu mặt" cả, bà Hương quê Hà Tĩnh nói với chúng tôi. Để có vài chục triệu lên Hà Nội hay vào Nam, những người dân miền Trung b́nh thường cũng không thể có, nói chi cả tỷ để chạy sang châu Âu. Một nguồn tin khả tín tiết lộ các con em quê Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng B́nh ... đều là "câu ấm cô chiêu" được gia đ́nh cưng chiều, sau khi trên 18 tuổi đều được chạy sang nước ngoài. "Nghèo" th́ chạy sang Đài Loan, Hàn Quốc, "Khá" th́ chạy sang Úc, Nhật, "Giàu" th́ sang Mỹ,Âu. Chỉ dạo quanh các văn pḥng cung cấp thị thực EU của các đại sứ quán hay lănh sự quán châu Âu ở Việt Nam các bạn có thể thấy rất đông người trẻ, chân tay chưa lấm bùn, chưa một ngày nào phải chịu lao động, làm ruộng vất vả, và đang tí toáy với những chiếc điện thoại thông minh đời mới nhất chờ phỏng vấn xin cấp visa.
Ít ai có thể nghĩ rằng những "cậu ấm cô chiêu" của chế độ "Việt Cộng Vinh Quang" lại chết trong các container nhập cư lậu sang Châu Âu. Ảnh Phạm Trà My "cô chiêu" dưới tượng Nữ Thần Tự Do ở nước ngoài.
Những người trẻ này c̣n có một cuộc sống hai mặt. Một mặt lên mạng khoe check-in những danh lam thắng cảnh, ăn chơi đàn đúm, nhậu nhẹt quán bar, chửi bới kêu gọi đàn áp các cuộc biểu t́nh tự do, dân chủ, ủng hộ chính quyền Việt Cộng. Mặt khác th́ lại gom tiền chạy sang các nước "tư bản giăy chết" những nơi mà những người trẻ này chửi réo suốt ngày.
Phạm Trà My là chị gái của Phạm Mạnh Cường- một dư luận viên của Đảng cộng sản Việt Nam. Cường khỏe đi quán bar, uống rượu Tây, hút x́ gà. Chị gái Cường bỏ nhà đi sang Anh cầu thực chết trong tủ lạnh, Cường nhanh tay đưa số tài khoản để xin cộng đồng mạng đóng góp. “Ủa, bây nói cái nước này phát triển, b́nh yên, đáng sống, sao bây chạy qua Anh chi vậy?” Vương Lê Phương, một nhà hảo tâm đặt câu hỏi với gia đ́nh xin tài trợ trên xác chết của chị gái ruột. Những người miền Nam đă chết trong trại cải tạo rồi, tại sao Phạm Mạnh Cường và đồng đội vẫn ngày đêm chửi họ là ngụy quyền đáng chém? Để thi hành những bản án đối với người yêu nước, đầu tiên chế độ sẽ bàn bạc với thẩm phán, công an, bộ đội. Nhưng tất cả những bản án này chỉ chắc ăn khi quần chúng đồng ư. Để làm cho quần chúng đồng ư, chế độ sẽ dùng một lực lượng gọi là dư luận viên. Do đó, có thể nói rằng lực lượng dư luận viên mới là tác nhân chính đẩy người yêu nước vào tù. Qua cái chết của chị Phạm Thị Trà My, mong rằng cậu em Phạm Mạnh Cường ngộ ra luật nguyên nhân-kết quả, và thức tỉnh cho tội lỗi của ḿnh, có khi là tội giết người mà ḿnh chẳng hay.
Ảnh Phạm Trà My "cô chiêu" mặc Kimono tại Nhật.
Người cầm búa đóng đinh Đức Giê-su là binh lính La Mă. Vậy tại sao dân Do Thái bị lưu đày? Thưa v́ người Do Thái xúi lính La Mă giết Đức Giê-su. Tội xúi giết người nặng hơn tội nghe lời xúi rồi giết người. Thương cho cô gái Phạm Trà My, bởi nếu em lên tiếng bảo vệ lẽ phải th́ sẽ bị gia đ́nh đàn hặc, c̣n nếu em hùa theo gia đ́nh để tôn thờ bạo lực, th́ cái chết của em cũng nói lên tất cả rồi. Người con gái ấy sinh ra ở nơi khắc nghiệt và không hề có lựa chọn thứ ba.
Người chết đă chết. Cộng đồng vẫn nên gửi tiền cho gia đ́nh này lo phúng điếu. Một thời gian sau hy vọng họ sẽ ngẫm ra điều ǵ đó, rồi đi làm nghề khác, đừng đi làm nghề bán miệng nuôi thân. Ông Hà Hồng Sơn, người t́m được ảnh ăn chơi của cậu em Phạm Mạnh Cường, mặc dù rất thương người chị Phạm Thị Trà My, nhưng cũng phải tức tối viết lên: “Đi tỵ nạn cộng sản mà tốn tới 30.000 bảng Anh, nhà cửa th́ chà bá, có xe hơi sang chảnh, đi bar uống rượu Tây hút x́ gà lia lịa… Giờ th́ kêu gọi cộng đồng quyên góp tiền! Ủa, 30 000 bảng đó chưa trả cho tụi kia th́ dùng mà làm chi phí, đâu phải bức bách ǵ lắm. C̣n không bán chiếc Mer là dư xăng rồi…”
Theo ghi nhận của phóng viên, đến giờ này rất nhiều người giận gia đ́nh Phạm Mạnh Cường. Nhưng không phải gia đ́nh này ác để mà đáng giận, mà chỉ là dốt mà thôi. Ảnh chụp màn h́nh, nghi vấn My là thành viên của dư luận viên AK47, My có hộ chiếu Trung Quốc. Đính kèm bài này là ảnh chứng minh Trà My ấy ủng hộ luật Đặc khu. Ngày 10-6 là dân ta xuống đường biểu t́nh và bị tắm máu, cô gái xinh đẹp người Can Lộc tên Trà My ủng hộ cảnh sát đánh dân. Hỡi ôi!. Vừa thương em, vừa hận em.
Dong Dao
Theo như các thông tin "nghiêm túc" Cô Phạm Trà My có 1 anh trai và em trai. Gia đ́nh nghèo phải mượn tiền mua xe cho người em trai chạy taxi, chiếc xe bị cháy khiến gia đ́nh lâm vào cảnh nợ nần, v́ thế cô phải xuất ngoại kiếm tiền trả nợ cho gia đ́nh. Đó là thông tin khi gia đ́nh trả lời phỏng vấn. Thông tin này thật cảm động khiến cô Mạc Việt Hồng ví von như là Nàng Kiều bán ḿnh chuộc cha.
Tuy nhiên một số h́nh ảnh lưu lại FB Phạm Gấu (Phạm Mạnh Cường) người anh ruột của Trà My th́ có vẻ là một gia đ́nh không nghèo khó như các thông tin "nghiêm túc" đă đưa, nếu không muốn nói là gia đ́nh khá giả. Phạm Mạnh Cường có vẻ là người biết ăn chơi thời thượng. Riêng Phạm Trà My có những tấm h́nh đi du lịch khắp các nước giàu có, như Nhật, Mỹ. Ngoài ra cô c̣n là thành viên hội cờ đỏ.
Trong khi cảnh sát Anh chưa xác định nạn nhân là ai mà anh tài xế Taxi Phạm Mạnh Cường đă lên FB đăng quảng cáo quyên tiền "để đưa em gái ḿnh về ". Ngoài ra chính phủ Anh có thể sẽ trả chi phí để vận chuyển thi hài về quê quán. Rơ ràng anh tài xế Taxi đang lợi dụng cái chết của Phạm Trà My để kiếm tiền.
Những ai dễ mủi ḷng v́ câu nói "con chết v́ không thở được" đă đóng góp tiền cho Phạm Mạnh Cường. Hăy tự hỏi chính ḿnh, vậy c̣n lại 38 người khác cùng chết trong pḥng lạnh, cũng không thở được. Tại sao ḿnh lại dành riêng cho Phạm Mạnh Cường?
Phung Mai
hatlinh
member
REF: 723310
11/04/2019
Thùng nhân vs Thuyền nhân
11/02/19
Larry De King
Câu chuyện 39 thùng nhân nay đă ngă ngũ. Tất cả là 39 phận người c̣n rất trẻ, đều là Việt Nam.
Giờ là lúc không cần phải phán xét người đă chết. Hăy thương họ như thương những kẻ xấu số nào đó trên cơi đời này. Và hăy thương luôn cả những người phán xét (không tính DLV), v́ họ có một góc nh́n khác, từ những khổ đau bất hạnh mà đất nước tội nghiệp này phải gánh chịu từ rất lâu. Họ có lư do để giận dữ.
39 con heo con gà chết cùng một lúc đă thấy ghê rồi, c̣n đây là 39 con người nằm xếp lớp, đông cứng trong thùng, gương mặt chắc c̣n biểu cảm sợ hăi tiếc nuối chốn trần gian, và những ước mơ rất đời thường không đành dang dở.
Tin nhắn cuối cùng của cô Trà My là tin nhắn của thần chết, ai đọc cũng phải rùng ḿnh. Có lẽ đó là tin nhắn khủng khiếp nhất trong lịch sử điện thoại.
***
Câu chuyện thùng nhân đau thương này làm gợi nhớ thân phận thuyền nhân của thập niên 80 c̣n rùng rợn, khổ đau gấp nhiều lần.
Ai từng một lần trên biển cả mới hiểu hết cảm giác nhỏ bé mong manh của phận người. Chiếc thuyền cứ tưởng là lớn lắm lúc chưa ra khơi, nhưng khi đă ra khỏi hải phận VN, nghĩa là đă thoát được nạn công an, mới bắt đầu nỗi lo khác, phải chiến đấu với biển cả âm u khó lường, và thuyền giờ đây chỉ là một chấm nhỏ li ti. Lúc đó, xung quanh chỉ một màu nước xanh thẳm, bao la, không cùng không tận, không bờ bến. Chỉ có mặt biển và phía cuối chân trời.
Vào ban đêm, biển đen sẫm màu chết chóc, sóng vỗ b́ bạch mạn tàu cứ tưởng là tàu sắp vỡ. Nhưng người tài công cứ bảo vậy là may mắn rồi. Khi biển nổi giận mới thấy kinh hoàng chết chóc. Biển thật không hề thơ mộng như trong thi ca.
Biển có lúc im ĺm như mặt hồ. Nhưng đó là sự im lặng trước một cơn băo dữ. Đă có biết bao chuyến tàu vượt biên vùi sâu trong ḷng đại dương, mang theo hàng chục ngàn thân phận xấu số như những thùng nhân trên kia. Bi kịch này cũng là bi kịch của một quốc gia thiếu ḷng bao dung lại chồng chất thù hận, dối trá, phân ly, dị biệt.
***
Dân vượt biên ở Sài G̣n và miền tây thường chọn điểm đến là Thái Lan, Mă Lai, Indonesia, hoặc xa hơn là Singapore. Và như vậy bắt buộc phải băng qua vùng vịnh Thái lan, nơi bọn cướp biển đang chờ chực những miếng mồi ngon.
Cướp biển là ai? Đôi khi chỉ là những tàu đánh cá của Thái, động ḷng tham th́ trở thành cướp, và cũng quá dễ dàng, v́ người vượt biên đang chơi vơi, thiếu dầu, thiếu nước, thiếu ăn, thấy tàu nào cũng kêu cứu. Họ thoạt đầu đến như những thiên thần cứu tinh, nhưng sau đó hiện nguyên h́nh là quỷ dữ. Thường dân vượt biên luôn luôn có vàng thủ thân, lại có thêm phụ nữ để họ thỏa măn thú tính trong những chuyến đánh cá lênh đênh hàng mấy tháng trời trên biển.
Bi kịch bắt nguồn từ đây. Cướp và hiếp xong th́ phải phi tang, và chỉ c̣n cách giết toàn bộ để bịt đầu mối. Đôi khi cũng có những tên cướp c̣n chút ḷng nhân. Chúng cướp và hiếp xong rồi thả cho đi, để biển cả, đói khát gián tiếp kết liễu họ, c̣n may th́ sống sót.
***
Ai từng đến đảo Bidong, Mă Lai năm 1989 sau ngày đóng cửa đảo (và bắt đầu một giai đoạn khốn cùng nhất lịch sử thuyền nhân) sẽ nghe nói đến một người thanh niên tên Sơn. Tàu của Sơn gần 100 mạng, bị cướp và hiếp. Bọn cướp sau đó đụng ch́m tàu, ai bám vào những mảnh tàu vỡ th́ chúng tiếp tục dùng lao đâm cho chết.
Sơn bị đập đầu bằng búa và xô xuống biển. Nhưng phép màu xảy ra. Sơn trôi trong vô thức mà không chết. Lại thêm một phép màu thứ hai: Vài giờ sau một chiếc tàu vượt biên khác t́nh cờ thấy Sơn và vớt lên cấp cứu. Biển cả mênh mông dường ấy mà gặp được Sơn trôi bềnh bồng th́ quả là một điều kỳ diệu. Có lẽ thượng đế không cho Sơn chết.
Tàu cập đảo Bidong, Sơn được cứu sống. Nhưng từ đó anh trở thành người mất hồn. Không thích giao du với ai cả. Thỉnh thoảng Sơn được đưa sang Thái để nhận diện cướp biển. Sơn được đặc cách đậu thanh lọc và được tái định cư. Giờ không biết Sơn phiêu bạt nơi nào.
C̣n một Sơn nữa, biệt danh là Sơn ba ke, đá banh rất giỏi, từng đá cho đội CSC. Bạn nào ở trại Sungei Besi thời đó chắc chắn biết.
Tàu của Sơn thấy được giàn khoan Mă Lai th́ ch́m, tức c̣n phải vài cây số nữa. Nhiều người nhẩy xuống biển bơi. Sơn và một người bạn đi chung cùng ôm một tấm ván và bơi về hướng giàn khoan. Cả hai cùng động viện nhau cố gắng. Vài giờ sau khi gần tới giàn khoan, bạn của Sơn bảo “thôi, mày cố gắng thêm tí nữa, tao đi đây”. Nói xong anh buông tay, và ch́m xuống. Anh đă sức tàn lực kiệt. C̣n Sơn ba ke cuối cùng đến được giàn khoan, cũng vừa lúc anh ngất xỉu.
***
Câu chuyện về hai Sơn nói trên chỉ là một trong hàng trăm câu chuyện thương tâm mà cá nhân ḿnh được biết khi ở trại tỵ nạn. Đó là chưa kể nỗi long đong sau đó của những năm dài ở trại, phải kêu gào, đổ máu cho khát vọng tự do.
Ḿnh muốn quên đi nỗi tang thương của quá khứ vượt biên v́ nhắc lại chỉ thêm sầu thảm. Đó là lư do bạn bè tỵ nạn ít khi thấy ḿnh tham gia hội Bidong hay Sungei Besi này nọ.
Xin để quá khứ ngủ yên. Nếu có c̣n kỷ niệm xin hăy sống với ḷng biết ơn và chia sẻ. V́ những năm tháng tỵ nạn chúng ta được cưu mang bởi những tấm ḷng từ khắp nơi trên thế giới.
Lời cuối, thuyền nhân Larry xin gửi lời chia buồn đến 39 thùng nhân xấu số như hàng trăm ngàn nạn nhân khác c̣n gửi lại một chút xương tàn đâu đó dưới ḷng đại dương.
Tiếng Dân
hatlinh
member
REF: 723314
11/04/2019
Việt Cộng lệnh cấm báo chí khai thác vụ 39 người Container do lo sợ dân nổi giận lật đổ chế độ
Việt Cộng lệnh cấm báo chí khai thác vụ 39 người Container do lo sợ dân nổi giận lật đổ chế độ.
ĐAU ĐỚN - KHỐN NẠN
- ĐAU ĐỚN: ĐĂ KHẲNG ĐỊNH TẤT CẢ 39 NẠN NHÂN LÀ NGƯỜI VIỆT
- KHỐN NẠN: TUYÊN GIÁO VIỆT NAM CHỈ ĐẠO, BÁO CHÍ KHÔNG ĐƯỢC KHAI THÁC ĐỀ TÀI NÀY, CHỈ ĐƯA TIN.
Tất cả 39 người trên xe tải đến Anh bị chết ngạt, đều là người Việt Nam.
Khốn nạn nhất là đêm qua, Ban Tuyên giáo đă chỉ đạo "Không khai thác đi sâu đề tài này, chỉ đưa tin". Trong khi Cảnh sát và các cơ quan tại Anh đang nỗ lực t́m cách giúp các nạn nhân và gia đ́nh họ.
Chúng ta hăy dành một phút tưởng nhớ đến họ, những người Việt Nam chúng ta đă bỏ "Thiên đường Cộng sản" ra đi t́m cuộc sống nhưng không may mắn.
Xin cho các linh hồn được nghỉ ngơi và xin chia sẻ với các gia đ́nh có thân nhân gặp nạn.
Thương thay thân phận con người Việt Nam hôm nay. Khốn nạn thay thái độ của đảng và nhà nước Việt Nam đối với con dân Việt hôm nay.
*Nguyễn Hữu Vinh
Rất nhiều những ư kiến từ trong ra ngoài nước, khi thấy chế độ cộng sản ngày càng tác oai tác quái trên đầu trên cổ người dân, đưa cơ đồ đất nước đến chỗ tan nát, suy đồi trong sự uất ức của người dân, hầu hết đều đặt câu hỏi: Tại sao người dân không biết đoàn kết lại để đấu tranh? Tại sao không cùng biết đồng tâm, hợp lực để cùng chiến đấu lại chế độ cộng sản?
Và câu trả lời: Thiếu sự đoàn kết, chia rẽ lẫn nhau làm mất sức mạnh.
Ai cũng hiểu rằng để có sức mạnh, cần một sự đoàn kết chặt chẽ mới tạo nên được sức mạnh để làm một công việc khó khăn nào đó, nhất là một cuộc đấu tranh thay đổi chế độ mà khi chế độ đó cậy vào súng, nhà tù và không ngại sự tàn bạo, bạo lực.
Thế nhưng, đoàn kết không có nghĩa là mọi người đều giống nhau, đều thân ái với nhau và đồng thuận mọi vấn đề. Đoàn kết chỉ có thể có khi tất cả cùng hướng tới một mục đích chung, cùng hành động v́ mục đích đó, khi đó sẽ có sự đoàn kết.
V́ vậy, việc đặt ra vấn đề đoàn kết, nên đặt trong một trường hợp hành động, phong trào cụ thể khi mà những mục đích đặt ra là thiết thực cho tất cả mọi người.
T́nh người, t́nh đồng bào
Có điều, với người Việt, có lẽ điều thiếu nhiều nhất và ngày càng thiếu, đó là t́nh người và t́nh đồng bào với nhau.
Chỉ riêng việc 39 người dân chết trong container tại Anh, một sự kiện làm chấn động cả thế giới, khắp năm châu đều xúc động và thương cảm.
Những người trên đất nước Anh, họ chính là nạn nhân của việc di cư nhập lậu, khi bỗng nhiên những người từ đâu đâu, chui nhủi bằng đường đi lậu đến đất nước họ gây ra những phiền toái về tiền bạc, về con người, về an ninh xă hội… và kể cả khi chết gây cho đất nước họ những sự phức tạp khó khăn.
Thế nhưng, trước những cái chết oan nghiệt này, khi mà hàng chục con người quẫy đạp nhau, chết ngạt trong chiếc thùng sắt bịt kín, cào cấu để mong t́m một chút hơi thở của sự sống mà không thể, để rồi từ giă cơi đời trong đau đớn, giá lạnh đă làm lay động tâm hồn họ, t́nh người với con người.
Từ Thủ tướng Anh đến các nhà lănh đạo những đất nước mà chính họ là nạn nhân trong vụ chết người này, đều bày tỏ một thái độ hết sức thương tiếc, đúng mực với những người đă chết.
Nh́n những cảnh sát Anh cúi đầu khi chiếc xe chở những người xấu số kia đi qua, chúng ta thấy được thái độ tôn trọng của họ. Những ngọn nến thắp lên trên nhiều nơi trên thế giới, bởi những người hoàn toàn không cùng ḍng máu, không cùng màu da, không cùng dân tộc với những nạn nhân này, đă nói lên một điều rất lớn lao trong họ: T́nh người.
Những linh hồn xấu số kia, khi bỏ xác một nơi xa xôi lạnh lẽo, cũng chút nào được sưởi ấm, an ủi đôi chút với t́nh người từ một đất nước xa xôi mà lẽ ra phải coi họ là thù địch.
Thế nhưng, tại Việt Nam, không cần nói nhiều đến nhà cầm quyền độc tài cộng sản họ đă tỏ thái độ như thế nào. Hầu như, những hành động và lời nói, thái độ của họ bày tỏ sự dửng dưng trước số phận con dân ḿnh.
Quốc hội vẫn họp, quan chức vẫn chia chác, vẫn dạy đạo đức cách mạng… đủ cả. Trừ sự hợp tác tích cực với những nạn nhân và những đất nước liên quan để giúp đỡ các nạn nhân. Thậm chí, khi những nhà báo, những người tận nước Anh xa xôi đến đây t́m hiểu, nhà cầm quyền CSVN c̣n đuổi họ đi một cách tàn bạo.
Không chỉ nhà cầm quyền, mà sau khi những cái chết được thông tin rộng răi, xác định là người Việt Nam, th́ nhân thân các nạn nhân được “cư dân mạng” đào bới và bắt đầu một cuộc căi vă vô tiền khoáng hậu.
Bên cạnh nhiều những lời đau thương, nhiều chỉ trích, nhiều bài viết t́m nguyên nhân chính cho những thảm họa, những bất hạnh này có cội nguồn từ chế độ độc tài mà sinh ra.
Chế độ độc tài cộng sản đă “lănh đạo đất nước tài t́nh” đến mức một đất nước “rừng vàng, biển bạc, đất ph́ nhiêu, nhân dân dũng cảm và cần kiệm” đă trở thành một nơi mà người dân phải sợ hăi, tránh xa môi trường đó bằng mọi con đường chạy ra nước ngoài.
Từ khi có chế độ cộng sản du nhập vào đất nước này, những làn sóng người dân Việt tiếp tục ra đi và hết đợt này đến đợt khác không dứt.
Có thể có những người phải ra đi v́ một chế độ chính trị hà khắc, cũng có thể có những người chạy đi v́ một đời sống nghèo khổ quá sức chịu đựng, thậm chí cũng có thể có những người ra đi v́ họ không thể thích ứng với môi trường hiện nay.
Đủ cả mọi lư do để con người ra đi. Nhưng, tất cả, họ đều là nạn nhân của một chế độ độc tài tàn bạo, một chế độ bán nước, hại dân.
Bởi không có một ai muốn từ bỏ đất nước, quê hương ḿnh mà ra đi đến những nơi xa lạ không định trước tương lai ḿnh ra sao, chẳng có ǵ đảm bảo cho cuộc sống của ḿnh sắp tới. Người ta chỉ bỏ ra đi khi chẳng đặng đừng.
Và hàng loạt nhà thờ đă thắp nến cầu nguyện cho các nạn nhân xấu số, cầu nguyện không chỉ cho họ, mà cho cả đất nước Việt Nam đă bị đẩy đến đường cùng.
Thế nhưng, thật đáng tiếc, bên cạnh sự cảm thương, sự chia sẻ với những người xấu số mà cha ông nói rằng “Nghĩa tử là nghĩa tận” nhất là với nhưng mái đầu xanh, tuổi trẻ đă chết một cách đau đớn và oan ức, th́ vẫn không thiếu những lời lẽ hằn học soi mói và truyền bá một thái độ dửng dưng, thậm chí là phản lại sự thương cảm. Họ coi cái chết đó như một sự hả hê cho ḿnh.
Đơn giản, chỉ v́ sau khi soi mói thân nhân của người chết, th́ cái kết luận hết sức suy diễn rằng: Đó là ḅ đỏ, là Dư luận viên.
Và chỉ cần có vậy, th́ cái chết dù đau thương, dù nhục nhă đau đớn, dù số phận hẩm hiu đến đâu cũng là “Xứng đáng” là “chẳng đáng thương”.
“Ḅ đỏ và cuộc đấu tranh giai cấp”?
Có lẽ, trong trường hợp này, nhiều người quyết tâm tỏ rơ sự cứng rắn và kiên quyết hơn cả cộng sản quyết liệt phân chia địch thù, đấu tranh giai cấp.
Sở dĩ người ta cho rằng cô bé Trà My là ḅ đỏ, chỉ đơn giản v́ trên trang facebook của cô có h́nh ảnh cờ đỏ, sao vàng trong những ngày Việt Nam cổ vơ cho bóng đá. Ngoài ra, cô ta c̣n chia sẻ một bài thơ của cảnh sát cơ động nói về nghề nghiệp của chúng trong dịp trấn áp những cuộc biểu t́nh ngày 10/6/2018 chống luật Đặc khu. Rồi người được coi là em trai của cô ta đă kêu gọi sự giúp đỡ trên mạng để đưa chị về, để giúp đỡ gia đ́nh trong sự tang thương.
Với chừng đó lư do, th́ nhiều trận ném đá trên mạng tơi bời được tổ chức.
Cần phải nói rơ hơn về điều này. Tại Việt Nam, khi môi trường ngộ độc thông tin hết sức nặng nề đến mức đám dân chúng sẵn sàng tin những ǵ đảng nói, làm những ǵ đảng thích, ghét những điều đảng ghét là điều không lạ. Cũng tại Việt Nam, với thế hệ trẻ được giáo dục mấy chục năm nay, khi đất nước bị xâm lăng th́ thờ ơ, nhưng thắng một quả bóng trong vũng lầy Đông Nam Á th́ cả đất nước như vỡ chợ là điều hết sức b́nh thường.
Người dân như một con bệnh nhiễm nặng những điều mê muội từ chiếc loa nhà nước.
Việt người dân không hiểu, người dân không biết, trong đó ngoài hậu quả của những kẻ cầm quyền đầu độc người dân ngày đêm, th́ có trách nhiệm của những người đấu tranh cho dân chủ cho đất nước và cả trách nhiệm của chúng ta đă chưa làm đủ để cho người dân hiểu đủ những điều cần thiết.
Không chỉ những người dân đến nay không quan tâm đến t́nh h́nh xă hội không hiểu mà bị ngộ độc thông tin mà có những hành động như đưa cờ đỏ sao vàng lên mạng.
Chỉ mấy năm trước đây thôi, chính những người biểu t́nh yêu nước và sau này là những người đấu tranh kiên cường nhất chống lại chế độ độc tài, cũng là những người đă từng không chỉ đưa cờ đỏ sao vàng lên mạng, mà c̣n đưa cả xuống đường như một niềm tự hào, như một lá bùa hộ mạng khi đối diện với cộng sản.
Khi đó, những kẻ đáng sợ và mất dạy nhất ở trên đường phố lại là đám “ḅ xanh” chứ không hẳn là đám “ḅ đỏ” như sự quy kết hiện tại.
Và cũng có thể khẳng định luôn điều này: Những nhà đấu tranh với bàn phím từ trong nước đến nước ngoài, chưa hẳn đă có một tinh thần quyết liệt và những hành động cũng như những thành công, sự chịu đựng bằng chính những người đă cầm cờ đỏ kia.
Vậy nếu lục lại trong quá khứ, từ khi nhận thức của con người chưa đầy đủ để “quyết liệt đấu tranh giai cấp” phân loại ḅ đỏ ḅ xanh, th́ thử hỏi đất nước này c̣n lại được mấy người không là “ḅ đỏ”? Bởi ai chẳng đă từng có những liên hệ với lá cờ đó trong cuộc đời khi sống dưới chế độ cộng sản? Có thể cô bé Trà My đó, những ngày sống ở Nhật Bản khi nh́n về quê hương đất nước, cũng tự hào, cũng yêu nước theo cách nghĩ của cô ta là dương lá cờ mà cô ta coi là biểu tượng của đất nước khi thắng một trận cầu.
Việc em trai của cô bé, nếu đúng là đă kêu gọi quyên góp cầu xin sự giúp đỡ, đó là một việc hơi nhanh nhẩu và nhạy cảm. Tuy nhiên, khi người ta thật sự khó khăn, th́ việc cầu xin sự giúp đỡ chẳng có ǵ là xấu. Trên mạng đă chẳng đầy rẫy những lời kêu gọi cầu xin sự giúp đỡ của cộng đồng đấy thôi. Chắc chắn hành động đó không xấu bằng những tên tham nhũng, cướp bóc và cả những kẻ ăn chặn những đồng tiền cứu trợ của người nghèo. Cũng như người ăn xin bên đường, ḿnh không có để cho họ, th́ đâu cứ nhất thiết phải vạch ra họ xin tiền để làm ǵ.
Từ chuyên quy nạp cô bé vào diện “ḅ đỏ” rồi những thông tin đó lan rộng ra khắp mạng xă hội rằng: Rất nhiều tên “ḅ đỏ” trong đám người chết ở bên Anh kia. Và rất nhiều tiếng vỗ tay: “Đáng kiếp” và thậm chí “Rút lại lời chia buồn, thương cảm”…
Thật ra mà nói, th́ những linh hồn người đă chết kia, cũng chẳng ảnh hưởng ǵ mấy, dù có thêm một lời thương cảm, chia sẻ hay thêm những lời chửi rủa th́ họ vẫn đă yên phận sau cái chết đau đớn kia. Chỉ có điều, những lời nói đó, làm đau hơn cho người sống và càng làm cho những người khác thấu hiểu những suy nghĩ hẹp ḥi của ḿnh mà thôi.
Xin thưa rằng, hàng chục thanh niên đă chết kia, đa số là những giáo dân ở vùng Yên Thành, Hà Tĩnh… là những nơi mà ít khi đám “ḅ đỏ” có cơ hội xuất hiện.
Cũng từ chuyện quy nạp thành “ḅ đỏ”, nhiều người đă phụ họa với chính quyền cộng sản rằng: Đi như vậy là đi lậu, là nhập cư lậu và không ai có thể chấp nhận được, kiên quyết phản đối… cứ như chỉ ḿnh mới là người tuân hành luật pháp nghiêm nhất quả đất. Và việc nhà cầm quyền không quan tâm là xứng đáng, là “đáng đời”…
Xin thưa rằng, đă gọi là vượt biên, đi lậu th́ hẳn nhiên là không tốt, không đáng khuyến khích, nguy hiểm và cần dẹp bỏ. Tuy nhiên cái cần dẹp bỏ là nguyên nhân của việc người dân phải bỏ nước ra đi. Điều này, các “nhà đấu tranh” đă quên mất khi tập trung đấu tranh với “ḅ đỏ”.
C̣n người dân, ai cũng có quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc. Họ di chuyển đến một đất nước mà ở đó có điều kiện sống tốt hơn cho họ, điều đó không có ǵ đáng trách.
Việc họ xâm nhập lâu vào nước Anh hoặc nước Mỹ, nước Pháp… đó là trách nhiệm của nhà cầm quyền nước sở tại. Chẳng ai đến đó để ngồi tù, nếu luật pháp của họ không có kẽ hở.
Đất nước ta đă chẳng có những cuộc di cư, vượt biên lậu kéo dài bao thời gian đó thôi. Có lẽ, chưa có mấy đất nước nào tự nguyện đứng ra đưa hàng triệu người Việt Nam di cư đi từ ngôi nhà của ḿnh. Đa số họ vượt biển, vượt biên và bằng nhiều h́nh thức khác để thay đổi cuộc sống, nơi cư trú của ḿnh. Và đất nước họ đến chấp nhận họ bằng cách nào đó.
Cũng nhiều người cho rằng, những người này đến nước Anh, để chỉ trồng cần sa, ma túy, buôn lậu hoặc làm những nghề bất chính? Tôi đồ rằng đó là những tin đồn và là những tin đồn ác ư là chính. Bởi rất rơ ràng rằng chẳng mấy ai đă biết cuộc sống của họ đă như thế nào. Bao nhiêu người trong số hàng trăm, hàng ngàn người Việt Nam đă đi lậu đến Anh mấy năm nay đă đi trồng cần sa, ma túy?
Tôi cũng chỉ biết được rằng, sau khi đến nước Anh hoặc một đất nước nào đó, họ đă phải lao động bằng chính sức lao động của ḿnh, có thể là lao động chui, có thể là chưa hợp pháp… nhưng, hầu hết những người đă ra đi và ở lại cho đến nay là hợp pháp.
Vậy th́ trách nhiệm đó của chính quyền Anh và chính quyền sở tại.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump xây bức tường biên giới, là để trát kín lại những kẻ hở của luật pháp đă và đang bị lợi dụng của những người nhập cư. Điều đó chẳng ai trách, chỉ là có làm được hay không mà thôi.
Thậm chí, có người nói rằng: Có đến 1 tỷ đồng để đi lậu th́ không thể gọi họ là những hộ nghèo. Đây là những lời nói thiếu hiểu biết thực tế. Tôi đă chứng kiến những gia đ́nh, suốt ngày bố mẹ lặn lội dưới sông bắt con cua, con cáy kiếm ngày mấy chục bạc, nhưng vẫn cầm cố đất đai, nhà cửa vay mượn để cho con đi, hy vọng đời con sẽ đỡ hơn đời bố mẹ nó.
Tạm kết
Có thể có nhiều người sẽ cho rằng, bài viết này chỉ là “đạo đức giả” nhằm biện luận cho “ḅ đỏ”? Và thậm chí có nhiều quy kết khác nữa.
Nhưng điều có thể khẳng định rằng, khi một con chó bị rọ mơm đến gầy đói trơ xương th́ cả xă hội quan tâm thương cảm, họ không soi mói rằng con chó đó v́ sao đă bị buộc mơm, nó có ăn vụng hay không, mà người ta thương cảm và chạy chữa, chăm sóc cho nó khi nó đă đến bước đường cùng.
Huống hồ, đây là đồng bào, đồng loại, là những thanh niên trẻ tuổi, đầy sức sống và yêu đời chết ngạt trong chiếc ḥm bịt kín kia, điều mà không mấy ai mong muốn.
Và điều cuối cùng cần nói là họ đă phải ra đi để nhận cái chết đau đớn, oan khuất khi mà họ thấy đời sống của ḿnh tại đất nước này không được đảm bảo.
Nguyên nhân của những cuộc ra đi, vẫn là ở chế độ chính trị độc tài.
Thế nhưng, thay v́ sự thương cảm cần có, sự chia sẻ đau thương với những ông bố, bà mẹ đă mất con, th́ họ lại tặng cho những thân nhân họ những lời đau đớn hơn.
Có lẽ sự nhẫn tâm không thể có cơ hội nào hơn ở những trường hợp này. Khi đó, họ đă bỏ bóng để đá người.
Và phải chăng, chỉ v́ t́nh đồng bào ngày nay đă là một thứ xa lạ.
hatlinh
member
REF: 723318
11/04/2019
Hàng Tàu Cộng đội lốt Hàng VN c̣n Người VN th́ lại đội lốt Tàu Cộng bán sang nước ngoài
Tuy đă đoán trước từ trước, nhưng hôm nay ḷng ḿnh không khỏi rúng động, khi chính thức biết 39 nạn nhân chết trong Conterner đều là người Việt.
Hôm trước, ḿnh có một cuộc trao đổi dài với một người Anh quan trọng là John.
Trong buổi chuyện tṛ vui vẻ đó, John đă ngạc nhiên khi một nền kinh tế phát triển như Việt Nam ( nhận định này th́ minh đă phản bác John rồi) mà lại có nhiều người vượt biên bán sức bán thân đến thế.
C̣n ḿnh lại tỏ ư cảm kích trước sự sẻ chia, cảm thông của cộng đồng người Anh đến các nạn nhân xấu số. Ḿnh bảo, trái với thành ngữ "phớt Ăng Lê " quá.
Nói chung, hôm đó bọn ḿnh chỉ cùng bày tỏ sự đau ḷng với thảm họa vừa xảy ra. Và chỉ bày tỏ mối cảm t́nh với đất nước của người đối thoại.
Nhưng hôm nay ngẫm lại, ḿnh xin nhắn với bạn John điều này: Người Anh các bạn không vô can đâu.
Hoàn toàn không vô can, khi biết rất nhiều người Việt sang Anh chỉ để làm giàu với nghề trồng cỏ. Tức trồng cây cần sa.
Trong khi ở nhiều nước văn ḿnh khác, trồng và buôn bán cần sa (cỏ) bị xếp gần ngang với buôn ma túy. Th́ ở Anh, từ 2016 cây cần sa được đẩy từ bảng B xuống bảng C.
Theo đó, người dân có thể dùng hay trồng hái với số lượng ít.
Nếu trồng cỏ quy mô lớn, khi bị bắt cũng bị luật pháp Anh xử khá nhẹ so các quốc gia khác.
Sự đối xử nhân đạo đôi khi lại biến thành sự dễ dăi khác với người nhập cư trái phép. Nghe họ kể lại, là họ chỉ bị kiểm tra giấy tờ khi có hành v́ phạm pháp. Và nếu họ bị phát hiện vào Anh bất hợp pháp, th́ họ cũng chỉ bị trả về nơi họ xuất phát (mà nơi xuất phát để sang Anh, thông thường là Pháp)
Lại biết, nhiều người Anh cũng dùng cần sa. Và 80% số cần sa là được trồng trong nước, trong đó 90% được trồng bởi người Việt.
Công nghệ trồng, thu hái, chế biến, phân phối cần sa, rồi công nghệ buôn người trồng...thảy đều có liên quan đến người Anh.
Tất cả công đoạn tội ác này, nếu không có sự dung túng, th́ Ít ra cũng nhờ sự lỏng lẻo quản lư của chính quyền địa phương Anh.
Không phải ngẫu nhiên, mà nhiều người Việt liều chết lọt vào Anh để kiếm tiền.
Dĩ nhiên, buộc trách nhiệm cho chính quyền sở tại ở Anh, không có nghĩa là phủi trách nhiệm của người Việt và chính quyền Việt. À mà c̣n thêm, lại c̣n tại cả bọn người Tàu.
Vâng, người Tàu, John ạ. Trong bất cứ bi kịch nào của người Việt chúng tôi, đều có dấu tay của người Tàu.
Những học tṛ cũ của tôi khi bị đuổi về từ Nhật, Hàn, Đài v́ lao động chui, đều có thể lộn trở lại đó bằng cách sang Tàu mua một hộ chiếu xịn. Th́ đấy thôi, 39 mạng người kia trước khi sang Anh h́nh như cũng hộ chiếu Tàu....
John ạ. Tất cả những điều tôi vừa viết, đều là thông tin từ những "người rơm" bên Anh, trong đó một số là học sinh cũ của tôi.
Hôm trước, ḿnh nói với John là lo lắng cho người Việt trái phép bên đó sẽ bị đuổi về sau thảm hoạ.
Nhưng hôm nay nghĩ lại, ḿnh lại mong muốn chính phủ Anh siết chặt nhập cư, đưa cây cần sa về lại danh mục cấm bảng B và xoá sạch các trại trồng cỏ ở nước Anh.
Dĩ nhiên, trách nhiệm của chính quyền Việt là phải thật sự ngăn chặn t́nh trạng buôn người, tức ngăn chặn việc các băng nhóm tội phạm quốc tế lấy người dân Việt Nam làm món hàng buôn bán kiếm tiền.
Thật trớ trêu, hàng Tàu th́ đột lốt Việt để bán sang các nước khác. C̣n người Việt th́ đội lốt Tàu, hoặc bị Tàu lợi dụng, để bán sang các nước khác.
Chính quyền Việt và Anh phải cùng nhau nhận phần trách nhiệm đáng có của mỗi bên. Họ cũng phải sớm đưa toàn bộ những kẻ liên quan ra toà và t́m cách chặn đứng tội ác tiếp diễn.
Rất buồn, John ạ, v́ 39 đồng bào của tôi đă chết trên đất nước của bạn.
Chúc John khỏe và hẹn gặp lại.
Trần Đ́nh Trợ
hatlinh
member
REF: 723330
11/08/2019
Danh sách 39 người chết trong xe thùng
Danh sách 39 người chết trong xe thùng: Bao gồm 21 người Nghệ An, 10 người Hà Tĩnh, 3 người Quảng B́nh, 3 người Hải Pḥng, 1 người Hải Dương, 1 người Thừa Thiên Huế.
1. Đinh Đ́nh B́nh; quê quán: Hải Pḥng
2. Vơ Nhân Du; quê quán: Hà Tĩnh
3. Cao Tiến Dũng; quê quán: Nghệ An
4. Nguyễn Tiến Dũng; quê quán: Quảng B́nh
5. Lê Văn Hà; quê quán: Nghệ An
6. Nguyễn Ngọc Hà; quê quán: Quảng B́nh
7. Nguyễn Văn Hiệp; quê quán: Nghệ An
8. Trần Ngọc Hiếu; quê quán: Hải Dương
9. Hoàng Văn Hợi; quê quán: Nghệ An
10. Nguyễn Bá Vũ Hùng; quê quán: Thừa Thiên - Huế
11. Trần Mạnh Hùng; quê quán: Hà Tĩnh
12. Nguyễn Huy Hùng; quê quán: Hà Tĩnh
13. Nguyễn Văn Hùng; quê quán: Nghệ An
14. Vơ Văn Linh; quê quán: Hà Tĩnh
15. Trần Hải Lộc; quê quán: Nghệ An
16. Nguyễn Đ́nh Lượng; quê quán: Hà Tĩnh
17. Phạm Thị Trà My; quê quán: Hà Tĩnh
18. Vơ Ngọc Nam; quê quán: Nghệ An
19. Trần Thị Ngọc; quê quán: Nghệ An
20. Nguyễn Văn Nhân; quê quán: Hà Tĩnh
21. Bùi Thị Nhung; quê quán: Nghệ An
22. Trần Thị Mai Nhung; quê quán: Nghệ An
23. Phạm Thị Ngọc Oanh; quê quán: Nghệ An
24. Nguyễn Huy Phong; quê quán: Hà Tĩnh
25. Nguyễn Minh Quang; quê quán: Nghệ An
26. Đinh Đ́nh Thái Quyền; quê quán: Hải Pḥng
27. Nguyễn Trọng Thái; quê quán: Nghệ An
28. Bùi Phan Thắng; quê quán: Hà Tĩnh
29. Phan Thị Thanh; quê quán: Hải Pḥng
30. Cao Huy Thành; quê quán: Nghệ An
31. Lê Ngọc Thành; quê quán: Nghệ An
32. Trần Thị Thơ; quê quán: Nghệ An
33. Trần Khánh Thọ; quê quán: Hà Tĩnh
34. Hoàng Văn Tiếp; quê quán: Nghệ An
35. Nguyễn Đ́nh Tứ; quê quán: Nghệ An
36. Nguyễn Thọ Tuân; quê quán: Nghệ An
37. Dương Minh Tuấn; quê quán: Quảng B́nh
38. Đặng Hữu Tuyên; quê quán: Nghệ An
39. Nguyễn Thị Vân; quê quán: Nghệ An.
(1 Diễn Châu, cũng vùng thuộc Nghệ An)
We can confirm having liaised with the Vietnamese authorities that the people who died were:
Pham Thi Tra My, 26-year-old woman from Ha Tinh
Nguyen Dinh Lurong, 20-year-old man from Ha Tinh
Nguyen Huy Phong, 35-year-old man from Ha Tinh
Vo Nhan Du, 19-year-old man from Ha Tinh
Tran Manh Hung, 37-year-old man from Ha Tinh
Tran Khanh Tho, 18-year-old man from Ha Tinh
Vo Van Linh, 25-year-old man from Ha Tinh
Nguyen Van Nhan, 33-year-old man from Ha Tinh
Bui Phan Thang, 37-year-old man from Ha Tinh
Nguyen Huy Hung, 15-year-old boy from Ha Tinh
Tran Thi Tho, 21-year-old woman from Nghe An
Bui Thi Nhung, 19-year-old woman from Nghe An
Vo Ngoc Nam, 28-year-old man from Nghe An
Nguyen Dinh Tu, 26-year-old man from Nghe An
Le Van Ha, 30-year-old man from Nghe An
Tran Thi Ngoc, 19-year-old woman from Nghe An
Nguyen Van Hung, 33-year-old man from Nghe An
Hoang Van Tiep, 18-year-old man from Nghe An
Cao Tien Dung, 37-year-old man from Nghe An
Cao Huy Thanh, 33-year-old man from Nghe An
Tran Thi Mai Nhung, 18-year-old woman from Nghe An
Nguyen Minh Quang, 20-year-old man from Nghe An
Le Trong Thanh, 44-year-old man from Dien Chau
Pham Thi Ngoc Oanh, 28-year-old woman from Nghe An
Hoang Van Hoi, 24-year-old man from Nghe An
Nguyen Tho Tuan, 25-year-old man from Nghe An
Dang Huu Tuyen, 22-year-old man from Nghe An
Nguyen Trong Thai, 26-year-old man from Nghe An
Nguyen Van Hiep, 24-year-old man from Nghe An
Nguyen Thi Van, 35-year-old woman from Nghe An
Tran Hai Loc, 35-year-old man from Nghe An
Duong Minh Tuan, 27-year-old man from Quang Binh
Nguyen Ngoc Ha, 32-year-old man from Quang Binh
Nguyen Tien Dung, 33-year-old man from Quang, Binh
Phan Thi Thanh, 41-year-old woman from Hai Phong
Nguyen Ba Vu Hung, 34-year-old man from Thua Tien Hue
Dinh Dinh Thai Quyen, 18-year-old man from Hai Phong
Tran Ngoc Hieu, 17-year-old boy from Hai Duong
Dinh Dinh Binh, 15-year-old boy from Hai Phong
Nguồn Cảnh Sở Sát Essex, UK
tuantran1950
member
REF: 723341
11/11/2019
Nguời đă chết, chủ tiệm nước không 1 lời chia buồn,
mà c̣n bị quan tham làm tiền trên xac chết
Coi từ phút thứ 30:36, nói về gia đ́nh người của 39 người VN chết bên Anh bị CÔN AN làm khó
tuantran1950
member
REF: 723359
11/19/2019
Người thân 39 nạn nhân chết ở Anh phải tự lo chi phí đưa thi thể về quê nhà ???
Theo thông tin mới nhất gia đ́nh 39 nạn nhân chết ở Anh sẽ phải tự lo chi phí đưa các nạn nhân về nước. Theo đó có 2 cách mà các gia đ́nh có thể lựa chọn là mang tro cốt hoặc đưa thi thể về VN. Dưới đây là những thông tin chi tiết.Ngày 19/11, ông Lê Hồng Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cho biết, phía tỉnh đă nhận được công văn của Bộ Ngoại giao về việc phối hợp xử lư vụ 39 người tử vong tại Anh, trong đó có nội dung phương án đưa các thi thể về nước và chi phí đưa về.