Ông Trẻ
guest
ID 8521
12/15/2005
|
CHUYỆN CÓ ĐÁNG BUỒN THẬT KHÔNG?
Trong thời gian gần đây, tôi đọc được nhiều bài đăng kể chuyện buồn, v́ cô đơn, v́ lẻ loi trong cuộc đời, v́ thiếu vắng một h́nh bóng thân yêu, v́ mất mát một t́nh yêu, v́ khó khăn trong một lưạ chọn, v.v... Tôi tự hỏi, không biết có đúng đó là những chuyện buồn thật không? Hay là chúng ta cảm thấy buồn, v́ chưa sống được nỗi buồn thật sự, như câu chuyện tôi xin kể sau đây:
Hai mươi năm trước đây, tôi sinh sống bằng nghề lái tắc xi. Hôm đó, khi tôi đến diạ chỉ lúc 2g30 sáng, trời c̣n tối mịt với ánh đèn hắt ra từ một cưả kính nơi tầng trệt toà nhà lầu.
Thông thường, tài xế sẽ bấm một hai tiếng c̣i, đợi một phút, rồi sẽ bỏ đi. Nhưng tôi đă bao lần gặp cảnh những người nghèo phải trông cậy vào xe tắc xi là phương tiện đi lại duy nhất.. Trừ trường hợp linh cảm thấy nguy hiểm, bao giờ tôi cũng tiến đến cưả nhà.
Tôi thầm lư luận: người khách này có lẽ đang cần tôi giúp. Và tôi tiến đến để gơ cưả. “Xin chờ một phút”, có tiếng đáp yếu ớt cuả một bà cụ già. Rồi tôi nghe có tiếng kéo lê vật ǵ trên nền nhà.
Măi một hồi sau, cánh cưả mới hé mở. Một bà cụ già bé nhỏ, tuổi chừng 80 xuất hiện. Bà cụ mặc một tấm áo mong manh, đầu quấn một khăn choàng, trông giống như một h́nh ảnh xa xưa cuả một bà mẹ quê. Bên cạnh bà cụ là một chiếc va li nhưạ cũ kỹ.
Căn pḥng trông có vẻ như đă bỏ hoang từ nhiều năm. Đồ đạc trong nhà đều có những tấm chăn che phủ. Trên tường không thấy có đồng hồ treo, quầy bếp trống trơn. Tại góc pḥng là một hộp giấy ngổn ngang h́nh ảnh và những món đồ chén tách
“Ông làm ơn mang cái xách cuả tôi ra xe đi!” Bà cụ nói.
Tôi xách cái va li ra xe, rồi trở lại giúp bà cụ. Nắm lấy cánh tay tôi, cụ chậm răi bước ra viả hè. Vưà đi, cụ không ngớt lời cảm ơn ḷng tử tế cuả tôi.
“Có ǵ đâu, thưa cụ,” tôi nói. “Thực ra, con chỉ muốn đối xử với khách hàng cuả con như thể con muốn người ta đối xử với má con như thế.
“Chà, sao cậu tốt thế!” Bà nói.
Sau khi chúng tôi lên xe và đóng cưả, bà cụ đưa cho tôi tấm giấy ghi điạ chỉ, rồi bảo : “Cậu làm ơn đi ngang qua trung tâm thành phố nhé.”
Tôi cướp lời cụ : “Đường đó đi xa hơn, cụ à.”
“Không sao,” bà cụ đáp. “Tôi không vội. “Tôi đang định đến viện dưỡng lăo mà.”
Tôi liếc mắt nh́n vào kiếng chiếu hậu, thấy đôi mắt bà cụ long lanh. “Gia đ́nh tôi chẳng c̣n ai,” bà cụ tiếp. “Bác sĩ th́ bảo tôi chẳng c̣n sống được nhiều.”
Tôi với tay ra cái đồng hồ tính tiền xe để tắt nó đi.
Rồi tôi hỏi : “Cụ muốn con đưa cụ đi qua đường nào?”
Thế là sau đó vài tiếng, xe chúng tôi đang lăn bánh trong thành phố. Bà cụ chỉ cho tôi thấy toà nhà khi xưa cụ làm việc…Cụ chỉ cho tôi khu phố khi xưa cụ và cụ ông thường sống sau khi hai người mới lấy nhau… Rồi cụ bảo tôi đi chậm lại trước một căn nhà kho, khi xưa là một pḥng hội mà cụ thường đến để khiêu vũ, lúc c̣n là một thiếu nữ…Có lúc, cụ bảo tôi đi thật chậm trước một toà nhà này hay góc phố kia để cụ chăm chú nh́n qua bóng tối, không cần nói một lời…
Khi bầu trời vưà hửng những tia sáng đầu tiên cuả một ngày mới, cụ giục tôi : “Thôi tôi mệt rồi! Cháu đi nhanh lên.”
Thế là chúng tôi lặng lẽ tiến đến điạ chỉ đă ghi. Đó là một toà nhà lụp xụp, bé nhỏ, có lối lái xe chui qua một mái che.
Đă có hai nhân viên phục vụ h́nh như đang đứng chờ sẵn. Tôi mở thùng xe và xách chiếc va li cuả cụ đến cưả ra vào. C̣n lúc này, bà cụ đă ngay ngắn ngồi trong chiếc xe lăn.
Bà cụ mở chiếc xách tay, hỏi tôi : “Tiền xe bao nhiêu vậy cậu?”
“Con không lấy tiền cuả cụ,” tôi trả lời.
“Nhưng cháu cũng cần kiếm sống chớ!” Bà cụ nói.
“Dĩ nhiên, con c̣n nhiều khách nưă”, tôi trả lời.
Dứt lời, tôi cúi xuống, ṿng tay qua người cụ. Tôi cảm thấy cụ gh́ tôi thật chặt.
Cụ nói: “Cháu đă mang lại cho già này một phút giây hạnh phúc ngắn ngủi. Cám ơn cháu nhiều.”
Tôi nắm chặt bàn tay cụ, rồi quay bước trong ánh sáng mờ nhạt cuả buổi rạng đông. Phiá sau lưng, tôi nghe thấy tiếng cửa đóng. Đó là âm thanh như thể kết cuộc một kiếp người. Từ lúc đó, cho đến hết ngày, tôi không c̣n bụng dạ để đưa đón một người khách nào nưă. Tôi lái xe mà không biết ḿnh định đi đâu…Tôi miên man tự hỏi : “Chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu bà cụ gặp phải một người tài xế nóng nảy giận dữ? Chuyện ǵ lẽ đă xẩy ra nếu tôi đă bóp một hai tiếng c̣i chiếu lệ, rồi bỏ đi???”
Xét lại sự việc, tôi không nghĩ trong suốt cuộc đời đă làm được điều ǵ quan trọng hơn điều tôi vưà làm. Chúng ta thường đựơc uốn nắn để suy nghĩ phải có những giây phút vĩ đại trong cuộc đời th́ mới là quang vinh! Nhưng có ngờ đâu, chúng ta thường bất chợt mà gặp những điều tưởng chừng là nhỏ, mà mới đích thực là khó quên trong đời!
Thân ái chúc các bạn đang buồn sẽ t́m được những niềm vui đích thực.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
traithom
member
REF: 62235
12/16/2005
|
Câu chuyện thật xúc động, khiến TT tui có những căm xúc thật cao, cảm thấy cuộc đời như một giấc phù vân...
Nên sống những ngày tháng đầy ư nghĩa nhất cho ḿnh, và nên tạo nhiều cảm mến cho những người chung quanh hơn là những hiềm khích và thù hận...
Mến
TT
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 62285
12/17/2005
|
Ông Trẻ ơi,
Câu chuyện 20 năm trước của Ông Trẻ có thể đăng trên sách văn học được đấy...Đầy t́nh người, thấm đẫm tính nhân văn, thật xúc động...
Có những nỗi buồn trong đời mà người ta có thể vượt qua được và quên nó đi, nhưng cũng có những nỗi buồn đi theo người ta đến hết cuộc đời, như bà lăo trong câu chuyện của Ông. Thật may mắn, v́ trong 1 khoảnh khắc hiếm hoi của cuộc sống, Ông đă mang đến cho Bà niềm hạnh phúc giản dị mà lớn lao biết nhường nào...
LLSG sẽ kể cho người khác nghe về câu chuyện của Ông...
|
|
lovehoamaimai
member
REF: 62493
12/20/2005
|
CAU chuyen guest ke minh thay rat triet ly
NHUNG sao guest lai NOI "Tôi tự hỏi, không biết có đúng đó là những chuyện buồn thật không "?
KHONG le moi nguoi thua thoi gian de bia chuyen a?
ma cau chuyen do thi co lien quan ji ? den chuyen ma moi nguoi ke
va lai buon hay ko la do quan niem cua moi nguoi doc chu.
|
|
NCTTvidolaem
member
REF: 62517
12/21/2005
|
Hai mươi mốt năm trước đây lúc tôi c̣n ở trại tạm giam Soi suan Plu Bang kok Thái lan,nhóm người chúng tôi bị nhốt trong trại tạm giam,đúng ra là nhà tù,bốn bứt tường bao quanh chỉ c̣n lại vài nơi song sắc ngó ra ngoài và cái mà tôi gọi là ngoài cũng là bứt tường,những người tỵ nạn đến được nơi này hầu hết được đưa ra toà dể lảnh phạt $4000 Bath
tội nhập cảnh bất hợp pháp,nếu không có tiền đóng phạt th́ ở tù trừ mổi ngày tù trừ $20 Bath,những người ở tù tại đây thỉnh thoảng được các giáo hội đến thăm,mổi tuần có người đến giảng đạo,trong nhóm chúng tôi chỉ có một người có đạo, nhưng cả nhóm phải đến ngồi nghe giảng mặc dù chẳng có ma nào hiểu tiếng Anh,nhưng sau buổi giảng chúng tôi thường
được ma soeur cho bánh,những người đến ngồi nghe càng lúc càng đông,trong nhóm chúng tôi thường hay gọi đùa nhau đứa là đạo chuối,đứa là đạo xôi,về sau tôi nhận ra là ḿnh học được rất nhiều tiếng anh mổi lần nghe giảng kinh,từ từ chúng tôi ghiềng nghe,tuần nào ma sơ không đến chúng tôi thấy nhớ nhớ,có lần vắng đi cả tháng soeur mới đến và cho chúng tôi hay là soeur phải trở về mỷ để làm thủ tục bán nhà
v́ vừa rồi trong giáo hội có nhận được lời kêu cứu của một người bên Miến Điện mắc phải bệnh nan y,lời kêu gọi giúp đở đả đến tai soeur và soeur đả nhận lời giúp đở cho bệnh nhân người Miến Điện,soeur nói với chúng tôi là soeur có căn nhà do ba mẹ để lại và nếu bán th́ có thể đủ tiền để giúp cho bệnh nhân chửa bệnh,trong những ngày đến giảng đạo cho chúng tôi soeur c̣n kể cho chúng tôi rất nhiều chuyện cảm động,soeur nói có 2 vợ chồng nọ bán hết sự nghiệp riêng và chuyên nuôi các trẽ em khuyết tật,và tự kỷ,mấy mươi năm qua,khi được nghe soeur kể chuyện chúng tôi mới thấy rằng mặc dù ḿnh bị nhốt trong tù nhưng vẩn c̣n may mắn hơn nhiều người khác,có hôm soeur đến giảng đạo trể hơn thường lệ soeur tận mắt thấy các dĩa cơm của chúng tôi c̣n để bên ngoài bị những đàn kiến bu vào, soeur lấy cây gơ gơ vào các dĩa cơm để đuổi kiến, chúng tôi thấy soeur vừa đuổi kiến vừa khóc,soeur hỏi tại sao chúng con không mang vào ăn mà để cho kiến bu vậy? chúng tôi giải thích rằng 12 giờ mới cho lấy cơm vào ăn mà người ta đa múc sẳn từ lúc 10 giờ sáng,lúc đầu chúng tôi c̣n cố gắng đuổi kiến nhưng về sau th́ bơ mặc cho lũ kiến tung hoành tự do đớp trước,sau vụ đó có lẽ nhờ soeur can thiệp nên gần đến giờ cơm họ mới mang cơm lên chứ không c̣n múc trước hàng mấy tiếng đồng cho lũ kiến bu vào thức ăn nửa,soeur từ giả chúng tôi về lại mỷ có đến mấy tháng chúng tôi chẳng thấy ai đến pḥng chúng tôi giăng đạo nửa, một hôm có một người đến pḥng chúng tôi hỏi thăm và cho hay tin là ma soeur đả mất v́ bạo bệnh sau khi về lại mỷ, trong lúc c̣n ở nhà thương soeur có để lại di chúc là tiền bán căn nhà của soeur sẽ được gửi sang để trị bệnh cho người bệnh bên Miến Điện và soeur nhắn lại để cho người qua tận Thái Lan để đến thăm và làm giấy bảo lảnh cho chúng tôi được đi định cư ở nước thứ 3,vài người bạn của tôi đả được đi sang mỷ định cư do giáo hội của soeur bảo lảnh.câu chuyện cách đây đả trên 20 mươi năm mà tưỡng như mới ngày nào chúng tôi c̣n chia nhau từng miếng bánh của soeur mang đến nuôi chúng tôi.xin kính đến soeur những lời tri ân chân thành nhất.
Sydney 21/12/2005. VDLE
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|