Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Bi hài chuyện hai anh em ruột lấy chung một vợ (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 75831
 07/13/2013



Bi hài chuyện hai anh em ruột lấy chung một vợ (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Hôm nọ lang thang ở đại ngàn Trường Sơn, tôi gần như không tin vào tai ḿnh khi nghe một “người dẫn đường” thầm th́: “Ở xă Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế có hai anh em ruột lấy chung một vợ. Họ sống với nhau rất hạnh phúc và đến nay đă sinh được 11 người con chung. Có muốn đến gặp không?”. Tất nhiên là tôi không thể nào bỏ lỡ cơ hội tiếp cận với một chuyện t́nh nghe như thể từ thời phong kiến cách đây mấy trăm năm bỗng dưng đội mồ đứng dậy này…

Ngôi nhà bằng gỗ khá tươm tất của gia đ́nh anh em ông Tuol – nhân vật chính của câu chuyện chung vợ - nằm cách trụ sở UBND xă Hồng Kim chừng 200m. Trên chiếc chiếu trải ngay giữa nền gian nhà chính, ông Hồ Văn Tuol, già hơn nhiều so với tuổi 70, bỏ đàn, kết thúc một bài hát có giai điệu rất buồn bằng tiếng Pa Cô vừa lúc khách đến. Ngoài sân sau, ông Hồ Văn Tua, 66 tuổi – người em đang cùng cây rựa loay hoay với mấy bụi mía. Không giống với h́nh dung của chúng tôi về một sự ngại ngùng, xa lánh… khi lần đầu tiên nghe một nửa cán bộ dân số xă Hồng Kim kể về chuyện này, việc tiếp xúc với gia đ́nh hai anh em ông Tuol và Tua khá suôn sẻ.

Mối t́nh lầm lỗi

Chúng tôi nói chưa xong mục đích cuộc viếng thăm, ông Tuol đă với gọi vợ ḿnh - bà Căn Y đang lúi húi dưới bếp cùng em trai, cũng là chồng thứ hai của bà Căn Y vào ngồi nói chuyện. Một cảm giác rất khó tả khi nghe cả hai ông bảo bà Căn Y kể cho nhà báo nghe, chứ có nhiều chuyện bây giờ họ không nhớ. Ông Tuol thật thà: “Giờ già rồi nh́n hắn rứa, chứ ngày xưa, hắn đẹp nhất vùng này”. Ông kể ngày đó, đêm nào trai bản từ khắp nơi cũng kéo về nhà bà Căn Y đông vui như hội, nhưng bà không yêu ai hết.

Rồi đến cao điểm của cuộc chiến chống Mỹ, bà Căn Y tham gia lực lượng du kích địa phương, vận chuyển lương thực tiếp tế cho bộ đội. Trong những ngày băng rừng vượt suối làm nhiệm vụ, bà đă gặp, yêu thương và nên vợ chồng với ông Tuol, lúc đó là bộ đội. Tuy vậy, niềm vui chồng vợ của họ chỉ tính bằng ngày bởi những năm tháng đó, nhà của ông là ngoài chiến trường, để lại bà Căn Y ṃn mỏi ở nhà chồng xa lạ với một cuộc sống mới.

Ông Tua, thời điểm đó là một giáo viên công tác ngay tại địa phương và cùng ở chung nhà với chị dâu. Là người có biệt tài đàn giỏi hát hay, lại là một trí thức nên ông Tua được rất nhiều cô gái trong vùng để ư. Tuy nhiên, ông Tua lại phớt lờ tất cả, không thèm để ư đến ai, bởi lúc đó, trong ḷng ông chỉ có mỗi cô gái đẹp nhất là… chị dâu ḿnh.

T́nh yêu và sự xốc nổi của ông Tua, những tháng ngày cô quạnh của một người con gái vừa mới lấy chồng như bà Căn Y cứ đánh đu như vậy hết ngày này sang tháng khác và cuối cùng, chuyện ǵ đến cũng đă đến: Họ không c̣n là chị dâu, em chồng.

Ngạc nhiên là sau khi biết chuyện t́nh cảm giữa vợ và em trai ḿnh sau đó 3 năm, ông Tuol không hề ghen tuông, giận dữ… như lẽ thường mà lại hết mực vun đắp cho t́nh yêu của hai người. Ông Toul dẫn em trai Tua đến nhà bố mẹ bà Căn Y xin bố mẹ vợ cho em trai ḿnh ăn nắm xôi (một nghi lễ khi gả con gái của người Pa Cô) để chính thức trở thành chồng của bà Y. “Bố mẹ Căn Y đồng ư cho em ḿnh ăn nắm xôi và sau đó em ḿnh trở thành người chồng thứ hai của con gái họ” - ông Tuol nhớ lại. Ông Tua xấu hổ găi đầu, nói “kể nghe rứa thôi chứ lúc đó sóng gió lắm” v́ chuyện của họ làm xôn xao cả vùng. “Không thấy ai đồng ư cả mà chỉ thấy toàn người phản đối v́ cho rằng đây là việc làm vi phạm nghiêm trọng luân thường đạo lư thôi” - ông kể.

Cả hai ông bố đều không biết ai là con ḿnh

Khi ông Tua lấy bà Căn Y và sinh đứa con đầu ḷng, già làng Quỳnh Đồng lập tức họp dân bản để bàn về chuyện động trời chưa từng xảy ra đối với cộng đồng dân tộc người Pa Cô từ bao đời nay. Nhiều dân bản đưa ra lư lẽ rằng, lâu nay, người PaKô dù ít xảy ra, vẫn chấp nhận một người đàn ông lấy hai vợ, hoặc một người đàn bà lấy hai chồng nhưng không thể lấy hai anh hoặc chị em ruột khi cả hai đang c̣n sống. Một số người “bênh vực” với lư lẽ: Ông Tua đă trót yêu và lấy Căn Y rồi, không thể chia cách được, nhưng ông Tua phải chịu h́nh phạt thích đáng. H́nh phạt cuối cùng được già làng Quỳnh Đồng đưa ra là ông Tua nộp một con lợn, một con dê để cúng Giàng và thần linh để thần linh không bắt tội và để dân làng được ăn những con vật ấy.

Sau ngày bà Căn Y sinh đứa con đầu ḷng tên Xuân không lâu th́ đất nước thống nhất. Ông Tuol trở về quê bươn chải mưu sinh với nương rẫy, c̣n ông Tua tiếp tục sự nghiệp dạy chữ ở gần nhà. Thỉnh thoảng người dân địa phương bắt gặp cảnh bà Căn Y đi với làm với ông Tuol vài ngày, rồi lại đi cùng ông Tua vài bữa. Thời gian đầu, người dân rất ái ngại khi chứng kiến cảnh tượng cười ra nước mắt này, nhưng rồi gặp nhiều thành quen.

Rồi bà Căn Y tiếp tục sinh ra 9 người con nữa. Tất cả đều lớn lên b́nh thường và khoẻ mạnh. Đặc biệt, chính bà cũng không thể biết trong số 10 người con mà ḿnh sinh ra ai là con của ông Tuol và ai là con của ông Tua. “Không c̣n cách nào khác, gia đ́nh ḿnh đă thống nhất cách gọi cho các con. Ông Tuol là anh nên được mấy đứa gọi là bố, c̣n ông Tua là em nên các con gọi là… chú” - bà Căn Y thành thật kể. Ấy vậy nhưng hôm gặp chúng tôi, ông Tua khoe: “Con của bố cả đó. Con Lư (Hồ Thị Lư) là con thứ hai, làm dâu ở Hồng Trung mà tuần mô cũng về thăm bố. Thằng Sơn là con út đang đi học…”.

Rồi ông kể về tính cách và cuộc sống của những Lành, Lai, Lê, Kên, Sâm, Sang, Sơn…, những người con mà ông không thể biết được ai là con thực sự của ḿnh, thi thoảng mắt ánh lên những vệt buồn như thể chúng được chất chứa trong ḷng từ lâu lắm. Ôn"g nói “bố ước mơ một ngày được các con gọi một tiếng bố như chúng nó vẫn thường gọi với anh trai ḿnh” mà không thể. Chị Hồ Thị Lư, người con thứ hai, có rất nhiều điểm giống ông Tua. Cả ông Tua và chị Lư đều tin chắc họ là cha con ruột nhưng họ không thể phá bỏ lời hứa với bà Y để xưng hô bố con. “Đă nhiều lần ḿnh hỏi vợ cặn kẽ để mong biết được đứa nào là con của ḿnh nhưng Căn Y không thể nhớ được” - ông Tua buồn bă. Chị Lê Thị Bảo, vợ của người con trai cả th́ kể rằng, những ngày mới về làm dâu, nhiều lần chị gọi ông Tua là bố nhưng ông Tua lại bảo không nên gọi vậy v́ sợ ông Tuol buồn!

Bà Căn Y kể rằng, từ khi bà trở thành vợ chung của hai anh em ông Tuol, chưa bao giờ bà thấy giữa hai người này xảy ra xích mích hay lời qua tiếng lại. Hai người chồng của bà lúc nào cũng cư xử với nhau rất hoà thuận, luôn kính trên nhường dưới. T́nh cảm không hề sứt mẻ của anh em ông Tuol khiến bà con trong thôn bản ngỡ ngàng. “Nếu không có t́nh cảm anh em thương yêu nhau hết mực th́ gia đ́nh ḿnh tan vỡ từ lâu lắm rồi chứ không thể yên ấm đến ngày hôm nay” - bà Căn Y nói. Hỏi bí quyết, bà cười: “Ḿnh là người vợ của hai chồng nên phải biết chia sẻ t́nh cảm cho hai người công bằng, phải yêu thương hai người chồng như nhau. Chỉ cần thiên vị t́nh cảm cho một bên th́ sẽ khó giữ được hạnh phúc gia đ́nh”.

Tṛ chuyện với chúng tôi, cả hai anh em ông Tuol đều rất hối hận về việc lấy chung vợ của ḿnh. “Chuyện ḿnh lấy vợ của anh trai là một sai lầm khó có thể tha thứ, nhưng dù sao cũng xảy ra rồi. Chừ ḿnh chỉ c̣n có thể đối xử thật tốt với anh để mong anh xoá được vết thương ḷng ngày nào” - ông Tua nghẹn giọng. Ông nói, điều ông mong muốn hiện nay là 10 người con ngày càng khôn lớn, trưởng thành và nhất là không lặp lại sai lầm như bố mẹ ḿnh.

Chị Hồ Thị Dập, cán bộ UBND xă Hồng Trung cho biết: Trước khi lấy chồng, chị ở cùng làng nên biết rất rơ chuyện hai anh em cùng lấy bà Căn Y và sinh được 11 đứa con. Lần đầu tiên trong đời chị thấy chuyện này và đây là trường hợp duy nhất tại A Lưới. “Thời phong kiến th́ mới có chuyện này. Ngày nay, chỉ có thể người anh chết đi th́ người em có thể được lấy người vợ của anh. Đây là một câu chuyện mang tính lịch sử đă rồi. Ngày nay chúng ta chỉ kể để biết và rút ra bài học chứ không nên phán xét, bởi đúng hay sai ǵ th́ chuyện cũng đă xảy ra” - chị nó.

Theo Lao Dong



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 zoziennhatxom
 member

 REF: 659206
 07/13/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


bà Táo cũng có 2 ông chồng mà nhà nào cũng phải cúng bái đó

hehehe

sao ko có hình để xem chị kia dáng vóc ra sao mà có phước thế


 

 thanhgiangg99
 member

 REF: 659211
 07/13/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Muốn biết ai là con của ai th́ vào thành phố xét nghiệm ADN là biết.

Anh Zz dẫn họ đi đi nha, tiện thể được ngắm cái chị kia. hihi.

Cám ơn anh ST.


 

 zoziennhatxom
 member

 REF: 659282
 07/14/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

trời bé ThanhGiang xúi bậy ko

mắc gì phải đi khám DNA cho sinh ra nhiều chuyện

2 người đàn ông người nào cũng cứ xem đám nhỏ là con mình hết có phải hạnh phúc hoàn mỹ ko

cái chị kia xử hay á
ko cho đi khám DNA

hahaha


 

 aka47
 member

 REF: 659298
 07/14/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Người Sơn Cước tŕnh độ kiến thức không có sâu sắc.

Quí vị có để ư là ông anh là một bộ đội phục vụ cho Cọng Sản tưởng là được đào tạo tốt nhưng rồi v́ có máu đạo đức cách mạng trong người nên chồng chung chồng chạ xả láng luôn , chứ những người Sơn Cước đi lính VNCH họ đâu có như vậy.

Không nên trách 2 anh em lấy một vợ mà nên trách cái chủ nghĩa vô tôn giáo phi nhân của cọng sản mà thôi.

Ai đời con tố cha , vợ tố chồng , con nhảy núi về bắn cha chết v́ cha làm liên gia trưởng (không có lương)... ngay cả vừa chiếm miền Nam là bắt đầu tạo sự nghi kỵ trong gia đ́nh bèn cách dạy các em nhỏ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm là cha mẹ hôm nay làm ǵ , ăn uống ra sao...

Hiểu ... và nên hiểu cái thâm độc của Cọng Sản để thông cảm với nạn nhân.

hihii


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network