hiepsymayman
member
ID 75105
03/22/2013
|
Ru con Nam Bộ – Một bài ca đặc sắc - Một bài thơ sắc đặc - TG: Nguyễn Thế Duyên
Ru con Nam Bộ – một bài ca đặc sắc ,
Một bài thơ sắc đặc
Trước hết ta hăy điểm qua một chút về hát ru của ba miền để thấy được nét dặc sắc của bài hát ru nam bộ. Trong các gia đ́nh việt nam bao giờ đứa con mới đẻ cũng là trung tâm của mọi sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đ́nh v́ vậy mà cả ba miền Trung , Nam, bắc miền nào cũng có hát ru nhưng riêng ru con nam bộ là bài hát ru đặc sắc nhất v́ lẽ đó là bài hát ru duy nhất có giai điệu riêng Không những thế là một giai điệu rất mượt mà , chậm răi và giàn trải mang một nỗi buồn sâu lắng và da diết. Khi lời ca cất lên , không chỉ là trẻ con mà ngay chúng ta, những người từng trải, từng lăn lộn với cuộc đời cũng muốn nằm xuống lắng nghe để cho những nhọc nhằn, những lo toan, những cay đắng của cuộc đời tan vào trong lời ca đến da diết của bản nhạc. Hát ru bắc bộ và trung bộ không như thế. Hát ru bắc bộ và trung bộ không hẳn là có giai điệu của một bản nhạc, Nó gần giống như một cách ngâm thơ th́ đúng hơn và trong những lời thơ ấy xen vào những tiếng à ơi nhằm mục đích ru trẻ ngủ. Chính v́ vậy mà bài ru con dân ca nam bộ là một viên ngọc cực quư của nền dân ca nước nhà.
Hát ru chính là một loại dân ca và dân ca của Nam bộ lại có một đặc điểm khác hẳn với dân ca bắc bộ và trung bộ. Nếu để ư một chút ta sẽ nhận thấy những làn điệu của dân ca nam bộ bao giờ cũng có giai điệu buồn buồn, da diết. Các điệu lư bao giờ cũng dàn trải , mênh mông. Có lẽ đặc điểm về địa lư, và dân cư của vùng nam bộ đă dẫn đến đặc điểm này của dân ca Nam bộ ( Trong các làn điệu lư của Nam bộ duy nhất có mỗi lư ngựa ô là một làn điệu vui và tươi sáng) . Vùng Nam bộ xưa là một vùng dân cư thưa thớt, địa h́nh bị chia cắt bởi những sông rạch chằng chịt, dân cư tập trung chỉ một vài nóc nhà đến một vài chục nóc nhà ở một khu cao ráo v́ vậy những sinh hoạt cộng đồng không cao (Rất ít các lễ hội Về khung cảnh thiên nhiên th́ đơn điệu ,tẻ nhạt tất cả đâu đâu cũng chỉ thấy những cánh đồng, đầm lầy trải ra mênh mông vô tận. Trong một không gian như vậy, con người luôn có cảm giác cô đơn và buồn là một điều tất nhiên và điều đó dẫn đến các làn điệu dân ca nam bộ luôn có một cảm giác buồn đến năo ḷng, Giai điệu kéo dài, dàn trải mênh mông như những cánh đồng Nam bộ. Vào tận những năm 80, khi nói chuyện với một người vùng Nam bộ, tôi có hỏi “ Thế không bao giờ về ăn cơm với vợ à?” th́ người đó trả lời “Có chớ! Tuần cũng về ăn với vợ con một lần cho nó đỡ tủi ”Những năm 80 c̣n thế th́ vào năm mà bài ru con này ra đời không biết c̣n buồn và cô quạnh đến thế nào.
Tôi lan man nói về dân cư, địa h́nh và đặc điểm của dân ca nam bộ không phải là tôi đi lạc đề bài mà bạn Nobody đặt ra đâu. Phải đặt bài ru con vào một không gian văn hóa của nó th́ ta mới thấy hết được cái hay, cái đặc sắc và ta mới lư giải được nó theo khía cạnh văn chương của ca từ
Chúng ta hiện nay quen sống trong những cộng đồng lớn. Ban ngày , vợ chồng có thể chia nhau đi làm nhưng tối về trong nếp nhà luôn luôn có bóng dáng của người đàn ông và mỗi khi người vợ cáu giận (Mà con gái th́ hay cáu giận lắm. Thật đáng sợ), một không khí nặng nề trùm lấy căn nhà làm cho chúng ta luôn có cảm giác người đàn bà là linh hồn của căn nhà. Nhất là khi đứa con ra đời th́ cảm giác ấy càng trở nên mạnh mẽ và trong tâm thức của người phụ nữ họ luôn nghĩ “Đứa con là tất cả,Chỉ cần đứa con thôi là đủ”Lúc ấy vai tṛ của người đàn ông trong cuộc sống t́nh cảm của gia đ́nh mờ nhạt đi.
Phụ nữ đương đại đă nhầm! T́nh yêu con không thể thay thế được t́nh yêu chồng. Bài dân ca ru con Nam bộ đă nó lên điều đó. Trong cái không gian văn hóa Nam bộ ngày xưa,khi phải đối mặt với sự cô đơn, trống vắng người phụ nữ mới nhận ra một điều rất giản dị. Không phải là con mà là chồng! người chồng mới là tất cả .
“Gió mùa thu, mẹ ru con ngủ” .
Hăy nhớ rằng đồng bằng Nam bộ không có mùa thu. Mùa thu chỉ là những hoài niệm rất xa xưa của những người dân miền bắc vào khai phá đồng bằng nam bộ. Mùa thu không hiện diện ở đây, Mùa thu hiện về trong nỗi nhớ mà nỗi nhớ chỉ hiện về lúc ta buồn khi ta cô đơn. Ôm con trong tay mà người phụ nữ cảm thấy cô đơn? C̣n ǵ minh chứng được rơ ràng hơn cái điều giản dị mà không phải là ai cũng hiểu : “Con không phải là tất cả” .
Năm canh chầy thức đủ vừa năm. Hỡi chàng chàng ơi. Hỡi người , người ơi. Em nhớ tới người. Em nhớ tới chàng.
Người đàn bà trằn trọc suốt đêm. Sống suốt đêm với sự trống vắng và lạnh lẽo. Nam bộ không lạnh nhưng cái lạnh lẽo v́ không đưộc ôm ấp trong hồn làm cho cái lạnh của mùa thu từ miền bắc tràn vào tận miền nam .
Ca từ của bài dân ca rất ngắn, giản dị nhưng rất cân nhắc và chọn lọc. Phải lắng lại, phải suy nghĩ mới thấy hết được cái tinh tế của ca từ.
Hỡi chàng chàng ơi! hỡi người người ơi !
Cùng một đối tượng nhưng người phụ nữ ở đây lúc gọi là chàng, lúc gọi là người . Có khác nhau không ?R ất khác nhau ! Chàng là lúc người đàn ông đă là chồng. Người là lúc người đàn ông chưa là chồng. Chỉ với hai cách gọi đặt cạnh nhau chỉ cho ta thấy nỗi nhớ của người phụ nữ trong bài ca là nỗi nhớ của cả một quá tŕnh, miên man dàn trải từ lúc yêu nhau đến lúc thành vợ chồng
Lúc đầu chỉ là một câu gọi “Hỡi” Người đàn bà gọi chồng, gọi quá khứ quay về để thú nhận một điều mà không phải ai cũng có thể thẳng thắn thừa nhận “Em nhớ” . Kết thúc bài dân ca, người đàn bà quay lại với đứa con của ḿnh .
Hăy nín nín đi con. Hăy ngủ ngủ đi con .
Có thể đấy chỉ là thực tại nhưng không hiểu sao tôi lại cứ nghĩ rằng cô gái trong bài dân ca muốn nói với chúng ta rằng :
Em yêu con v́ em yêu chàng .V́ đưa con chính là kết quả t́nh yêu của em với chàng .
Các bạn nữ !
Các bạn hăy nằm xuống bật đài lên và lắng nghe bài dân ca này để hiểu rằng vị trí của người đàn ông trong gia đ́nh là không thể thay thế. Chúng tôi, những người đàn ông, là vô cùng quan trọng với các bạn . Hăy thú nhận với chính ḿnh điều đó .
Hà nội 30—7—2010
Nguồn: nguyentheduyen.com
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|