Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Những mộ cổ 'công chúa' mới phát lộ gây chấn động VN(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 74428
 12/26/2012



Những mộ cổ 'công chúa' mới phát lộ gây chấn động VN(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Gần đây, việc phát hiện xác ướp, mộ của những hài cốt được cho là của các công chúa Việt Nam xưa cùng những câu chuyện ly kỳ liên quan được nhiều người quan tâm.

Xác ướp nàng công chúa 20 tuổi ở Ninh Hiệp

Tháng 9/2012, thông tin khai quật ngôi mộ xác ướp bí ẩn ở xă Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội, khiến nhiều người xôn xao. Anh Nguyễn Văn Tuyến - Trưởng ban văn hóa xă Ninh Hiệp là người chứng kiến từ đầu cuộc khai quật cho biết, ngôi mộ được phát hiện dưới nền nhà anh Nguyễn Như Trung. Trong quá tŕnh khởi công xây nhà, anh Trung phát hiện rất nhiều mồ mả ở dưới, trong đó có một ngôi mộ xây bằng bê tông nằm sâu dưới ḷng đất 3m.

Khi nhờ thợ khoan cắt bê tông mở được nắp quan tài, ai nấy đều hăi hùng, tái mặt khi thấy bên trong là một thiếu nữ đang nằm ngủ, mái tóc xơa dài, cơ thể được bó bằng 5 lớp vải trắng toát, buộc rất chặt, thắt nơ hoa. Những tấm vải lụa c̣n mới, chưa mục nát. Khoảng nửa tiếng sau, lớp da chuyển sang màu thâm, phần da ở cổ phù ủng...

Nh́n người trong quan tài, ai cũng đoán khoảng 20 tuổi chứ không phải người già chết. Trong quan tài có một vài thứ như túi đựng trầu cau, chiếc quạt, đôi hài, bím tóc, một túi vải như túi giấy bùa. Quan tài khô ráo, dưới đáy là gạo rang, vỏ trấu và than củi. Từ ngôi mộ xộc ra mùi hắc, sau nhiều ngày chưa hết, người dân đoán đây là chất ướp xác. Gia đ́nh anh Trung phải đi mua cỗ áo quan để đặt “xác ướp”.

Bà Lộc, người tự nguyện trông nom ngôi mộ ở Ninh Hiệp đă gặp nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Liên ở Hải Dương hỏi thông tin về ngôi mộ. Ông Liên khẳng định, người nằm trong ngôi mộ là công chúa Lê Thị Mai Hoa đời nhà Lê, hiệu diệu Thái Thành công chúa, mất ngày 16 tháng 3 năm Th́n. Bà Lộc cho biết, sau ông Liên, 7 nhà nghiên cứu và ngoại cảm khác cũng khẳng định người nằm dưới mộ là công chúa Lê Thị Mai Hoa.

Cùng với sự xuất hiện của ngôi mộ cổ có xác ướp, nhiều câu chuyện ly kỳ được kể lại như: chuyện cây khế sai quả tỏa bóng mát, che cho ngôi nhà của công chúa, hoặc 12 tiểu sành chứa xương cốt người hầu của công chúa... Sau khi khai quật, người dân cũng đồn thổi, vợ anh Nguyễn Như Trung bị ốm đau bệnh tật suốt nhiều tháng trời, có người ăn trộm tấm ván mang đi bán rồi chết trẻ... Người dân ở đây đă xây mộ, thờ cúng dù chưa có sự công nhận chính thức nào.

Trong khi đó, nhà sử học Đặng Hùng cho biết: “Tôi đă nghiên cứu các tài liệu, song không phát hiện bất cứ cô công chúa thời Hậu Lê nào có tên là Lê Thị Mai Hoa, hiệu diệu Thái Thành công chúa, chết năm 20 tuổi”. Chủ tịch xă Ninh Hiệp Nguyễn Bá Khánh cũng cho biết: “Người nằm trong mộ có phải công chúa Mai Hoa hay không, th́ tôi không dám chắc, v́ chưa có cơ sở khoa học”.

Phát hiện mộ cổ công chúa Lư Kiều Oanh?

Vừa qua, khi gia đ́nh anh Phạm Văn Nam, ở tiểu khu 6, phường Hải Thành, TP Đồng Hới, Quảng B́nh trong lúc đào móng xây dựng nhà đă phát hiện một ngôi mộ cổ. Ngôi mộ được xây bằng gạch, tường rào h́nh chữ nhật và có tấm bia đá khắc 5 chữ Hán cổ, được dịch là “Lư Kiều Oanh công chúa” và một số mảnh gốm thuộc thời Minh (thế kỷ XIV – XV). Theo nhận định của các chuyên gia về sử học th́ rất có thể đây là mộ của công chúa Lư Kiều Oanh.

Các chuyên gia và nhà nghiên cứu sử học cho rằng, chủ nhân ngôi mộ trên có liên quan đến nhân vật lịch sử Hồ Cưỡng - vị tướng vào cuối đời Trần, người được coi là vị Tổ đă có công sơ khai lập ấp ở vùng Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng B́nh. Ông cũng là vị tướng đă chống giặc nơi đây, tiêu biểu như trận đánh ở cửa sông Nhật Lệ, ở hồ Bàu Tró...

Tuy nhiên, theo tiến sĩ Hán Nôm học Mai Hồng - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng Phật học Việt Nam th́ “công chúa” là một hàm tước thời ấy được vua ban chứ không hẳn là con của vua. C̣n ông Trần Anh Tuấn - Giám đốc Bảo tàng Quảng B́nh lại phân tích, đây có lẽ là một sự nhầm lẫn nào đó chứ ngôi mộ của “công chúa” không thể táng một cách đơn giản như vậy được. Ông Tuấn đă theo dơi rất kỹ việc khai quật này và khẳng định đây là một ngôi mộ rất b́nh thường, phía trên lát gạch và các bên là vôi vữa.

“Mộ” công chúa Ngọc Hân ở Hà Nội

Từ lâu, trong dân gian vẫn lưu truyền sự tích đền Ghềnh gắn với số phận bi thương của công chúa Ngọc Hân. 16 tuổi, công chúa Lê Ngọc Hân, con gái của vua Lê Hiển Tông và Từ cung Nguyễn Thị Huyền kết duyên với Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải ngay tại kinh thành Thăng Long năm Bính Ngọ (ngày 11/7/1786).

Ngọc Hân lên ngôi Bắc cung Hoàng hậu ở Phú Xuân (1789) nhưng chỉ hai năm sau, vua Quang Trung đột ngột ra đi, để lại cho Ngọc Hân bao nỗi xót xa đau đớn, cơ hàn v́ sự trả thù của Nguyễn Ánh. Bà ở góa tám năm nuôi hai con nhỏ là Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Ngọc và mất ngày 8 tháng 11 năm Kỷ Tỵ (4/12/1799) ở tuổi 29.

Năm 1804, bà Nguyễn Thị Huyền đă lặn lội vào tận Phú Xuân, t́m cách đưa hài cốt Ngọc Hân về an táng ở quê bà - làng Nành, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội) ngày 16/7/1804 tại băi Cây Đại đầu làng rồi lập miếu thờ.

Đến đời Thiệu Trị, vua coi việc lập miếu thờ vợ Quang Trung là một trọng tội nên đă lệnh cho quan quân địa phương khai quật mộ mẹ con Ngọc Hân đổ hài cốt xuống sông. V́ sông Nguyệt Đức gần làng, họ phải đem hài cốt mẹ con Ngọc Hân đổ xuống sông Hồng, cách xa làng Nành. Đó là quăng sông thuộc địa phận làng Ái Mộ.

Thương xót Bắc cung Hoàng hậu tài hoa bạc mệnh, nhân dân Ái Mộ lập miếu thờ bà chính nơi bờ sông vớt được hài cốt. Ḍng sông bên lở, bên bồi; ít lâu sau, ngôi miếu nhỏ cũng bị lũ cuốn trôi. Cho đến năm 1858, cụ Đặng Thị Bản vốn là người nhân từ đă hằng tâm công đức để tôn tạo đền chùa ở Ái Mộ, Lâm Du, Phú. Cụ quyên tiền khách thập phương và đứng ra xây lại ngôi đền. Để bảo vệ đền, không cho quan quân nhà Nguyễn đập phá, nhân dân dùng h́nh thức "thờ các chư vị", nhưng thực ra là thờ Ngọc Hân.

Năm 1872, đền lại bị giặc Pháp đốt sạch trong cơn binh lửa đánh Thành Hà Nội. Thêm một lần nữa, cụ Đặng Thị Bản lại đi quyên góp xây lại đền khang trang hơn trước. Đó là ngôi đền Ghềnh, thuộc thôn Ái Mộ, phường Bồ Đề, quận Long Biên, bên cầu Chương Dương. Như vậy, trải qua bao thăng trầm, đền Ghềnh vẫn được con cháu cụ Đặng Thị Bản trông nom và dân làng ǵn giữ đến ngày nay.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 646810
 12/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Khám phá mộ người con gái bí ẩn ở đất hậu cung xưa

Ngôi mộ gần 300 năm tuổi được khai quật khi người dân đào móng làm nhà ở xă Ninh Hiệp (Gia Lâm - Hà Nội). Người con gái ở tuổi 20 được khâm liệm với một màu trắng toát mơ màng như người đang ngủ.

Sau này, hậu thế có người bảo nàng tên là Lê Thị Mai Hoa, hiệu là Thái Thành công chúa. Những ngày rằm, mồng một, người dân Ninh Hiệp và khách thập phương đến viếng mộ Mai Hoa công chúa (Lăng Cô) rất đông. Nhưng sự thật, công chúa ấy là ai trong ḍng tộc họ Lê là điều mà chúng tôi rất muốn t́m hiểu.


Phát hiện t́nh cờ
Chúng tôi về Ninh Hiệp, hỏi lăng mộ công chúa Mai Hoa, ai cũng hồ hởi kể chuyện. Chị Nguyễn Thị Thủy dẫn chúng tôi đến khu lăng mộ rồi thành kính kể bao câu chuyện về nàng. “Người Ninh Hiệp và rất đông người dân ở các vùng khác coi đó là khu mộ thiêng. Họ đến thắp hương để chiêm bái, khấn nguyện những mong muốn thầm kín, sâu xa”.

Người đàn bà, buôn bán ở chợ Ninh Hiệp có dáng người như “con gấu”, mái tóc cắt ngắn, ngồi trên xe SH chạy phăm phăm trên đường nhưng khi nói chuyện về công chúa Mai Hoa lại từ tốn đến lạ.

Chị Thuỷ kể: “Năm 2006, nhà chị Nguyễn Thị Hoa đào gốc khế để chuẩn bị xây nhà và bất ngờ phát hiện ngôi mộ cổ. Ngày ấy, nhiều người đến xem lắm, tôi cũng đến. Áo quan được gắn chặt, khi mở ra, tất cả mọi người đều hoảng hốt v́ người con gái trong đó vẫn c̣n nguyên vẹn. Tôi thấy, có người c̣n chụp ảnh khi quan tài được mở ra. Nhưng lạ lắm, chỉ có vài người thành tâm chụp được h́nh c̣n tất cả chỉ ghi lại h́nh ảnh là một vệt sáng trắng”.

Chúng tôi t́m đến nhà chị Nguyễn Thị Hoa, nơi phát hiện mộ Mai Hoa đến nay đă thành ngôi nhà ba tầng khang trang. Chị Hoa kể lại câu chuyện rất kỳ lạ mà không ai có thể lư giải được. Khu đất nhà chị ở thuộc về đất 5% (đất rau xanh chia vĩnh viễn). Do sự phát triển của dân cư, đất này được chuyển đổi sử dụng thành đất thổ cư. Làm một cái nhà nhỏ ở bên trong, gia đ́nh chị Hoa sinh sống ở đây nhiều năm. Trước nhà, nơi cổng ra vào có một cây khế, quanh năm xanh tốt, quả chín mọng rất ngọt.

Theo chị Hoa, cây khế tươi tốt, cành phủ tận xuống tận mặt đất, người hái quả chỉ đứng dưới đất hái. Măi sau này, khi có ư định làm nhà, vợ chồng chị Hoa mới quyết định chặt cây khế đi và đào gốc khế để… giải phóng mặt bằng. Quá bất ngờ, khi những người trong nhà chị phát hiện ra một ngôi mộ cổ, có niên đại từ thời Hậu Lê (cách đây 300 năm). Quan tài c̣n nguyên vẹn, nằm sâu dưới lớp đất sinh thổ mà cây khế vô t́nh đă mọc bên trên xoè bóng che rợp mộ phần.


Ngôi mộ lạ

Chị Thuỷ kể lại, hôm t́m thấy ngôi mộ cổ hàng ngh́n người dân Ninh Hiệp đến xem. Một chiếc áo quan bằng gỗ quư được gắn chặt. Sau này, một số nhà khảo cổ nói, áo quan được gắn bằng vôi, mật, than. Có nhiều người tưởng tượng ra sẽ có nhiều vàng bạc, châu báu được chôn trong quan tài cùng người quá cố. Nhưng khi quan tài được người nhà chị Hoa mở ra th́ đó là một người con gái chừng 20 tuổi, được khâm liệm bằng vải trắng rất cẩn thận. Những mảnh vải trắng được tết nơ rất cầu kỳ. Nàng như đang nằm ngủ. Mọi thứ xung quanh nàng vẫn c̣n nguyên vẹn. Đồ tuỳ táng theo nàng chỉ là túi trầu thuốc.

Ông Lư Duy Khương, chủ tịch xă Ninh Hiệp vẫn c̣n nhớ như in cái đêm chạng vạng sáng đó. Ông Khương bảo, người dân đến xem ngôi mộ rất đông, có người tiến sát lại để nh́n cho thật rơ. Gia đ́nh thấy có ngôi mộ, có người con gái trẻ nằm đó, thương xót định “sang tiểu sành, tắm rửa” cho nàng. Nhưng v́ nàng được chôn theo mộ tam chất, thuộc mộ xác ướp mà gia đ́nh không hay nên thi thể không hoá. Cuối cùng, gia đ́nh chỉ chuyển thi thể nàng, sang một áo quan mới và đưa nàng ra yên nghỉ nơi nghĩa trang.

Theo những nhà khảo cổ, như TS. Nguyễn Lân Cường, GS. Đỗ Văn Ninh th́ những ngôi mộ xác ướp thường được chôn bằng gỗ Ngọc Am, một loại gỗ quư mà chỉ giới quư tộc (quan lại, vua chúa) xưa kia mới sử dụng để chôn cất người chết.

Ông Lư Duy Khương cũng cho biết thêm: Sau ngày đổi mộ cho công chúa th́ bà Hoa cũng ốm một thời gian dài. Người dân cũng khẳng định, bà Hoa sinh năm 1970, khi ấy mới 34 tuổi, thấy người đủ thứ bệnh từ đâu kéo đến, chẳng rơ nguyên nhân. Sau này, gia đ́nh bà Hoa đă xây dựng khu mộ của công chúa thành Lăng Cô, có mái che, khang trang như ngày nay, nơi đầu vào nghĩa trang của thôn.

Chưa thể xác định danh tính người nằm trong mộ
Nhiều người cho biết, ngày khai quật ngôi mộ cổ, chính quyền xă có báo cho Viện Khảo cổ học. Tuy nhiên, bằng chứng tích khoa học, các nhà khảo cổ không t́m được những vật ǵ liên quan để xác định thân thế của người nằm trong mộ. Lư giải thắc mắc của chúng tôi, ông Khương cho biết: Gia đ́nh bà Hoa, bà Lộc sau khi t́m thấy ngôi mộ cổ đă nhờ ông Liên quê ở Hải Dương, một trong những nhà ngoại cảm đến t́m hiểu. Người này cho biết tên của cô gái là Lê Thị Mai Hoa. Vậy là người dân cứ tin đó là một công chúa của triều Hậu Lê. Họ thờ cúng một cách trang trọng mà chẳng cần có sự công nhận nào cả.
Ông Khương c̣n cho biết thêm, mộ Mai Hoa công chúa (người dân quen gọi) vẫn chưa có một nghiên cứu khoa học nào thẩm định. Đến bây giờ, ông vẫn tiếc, giá như khi ấy người dân chờ các nhà khảo cổ học đến nghiên cứu mới mở quan tài th́ có lẽ thân thế của người con gái 20 tuổi được rơ ràng hơn. Tuy nhiên, về sau này, qua miêu tả của người dân trực tiếp quan sát, nhiều chuyên gia cũng nhận định, ngôi mộ cổ ấy nếu không phải là ḍng dơi Hoàng tộc thời Lê th́ cũng là tiểu thư con quan lại. Và, theo ông Khương, việc thờ cúng nơi Lăng Cô cũng xuất phát từ tín ngưỡng của người dân và gia đ́nh…



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network