sontunghn
member
ID 73915
11/05/2012
|
Kỳ lạ ngủ ngửi, ngủ duông, ngủ với người chết(ST)
Người Dao ở huyện Tân Sơn, Phú Thọ có một tập tục kỳ lạ là thiếu nữ tới tuổi trưởng thành sẽ thực hiện tục “ngủ ngửi” do tổ tiên truyền lại. Trai gái đến tuổi cập kê phải... ngửi mùi nhau và ngủ cùng nhau để hai cơ thể quen hơi. Có người nhiều năm đi "ngủ ngửi" nhưng vẫn chưa t́m được người nào hợp hơi; cũng có người một lần đă nên duyên vợ chồng.
Các thiếu nữ người Dao đeo tiền đang mong chờ tiếng cộc kệch vang lên trước cửa vào mỗi buổi tối, để khẳng định rằng ḿnh đă lớn
Theo truyền thống của người Mông đen, xác chết sẽ được giữ ở trong nhà từ 3 đến 5 ngày. Người thân, bạn bè ăn uống, nằm ngủ bên cạnh người chết trong những ngày này trước khi đưa họ về nơi an nghỉ.
Ngủ với người chết
Người Mông đen để xác người chết 3 đến 5 ngày trong nhà, thậm chí ngủ ngay cạnh người chết
Ngủ duông
Người Cơ Tu (c̣n gọi là người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang) là một dân tộc nói ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer. Họ có một phong tục đặc biệt riêng là "ngủ duông", tiếng địa phương gọi là lướt zướng.
Người con trai Cơ Tu phải làm nhà ngủ duông vào tầm tháng 9, tháng 10 của năm, sau khi đă thu hoạch xong. Nhà ngủ duông được làm ở nương rẫy hoặc ở b́a rừng. Gọi là nhà nhưng thực chất đây là một cḥi được làm bằng các vật liệu tạm như lá cây... và ngôi nhà này được cả làng đều biết.
Hai người có cảm t́nh với nhau có thể ngủ ở nhà duông cùng nhau từ 3 đến 5 đêm, hoặc hơn thế, để tự do t́m hiểu. Đồng thời, họ không được vi phạm những quy định như cấm quan hệ bừa băi hoặc có thai trước khi cưới.
Ngủ ngồi
Người dân tộc Đan Lai ở huyện Con Cuông, Nghệ An sống giữa rừng quốc gia Pù Mát có một tập tục hàng trăm năm nay là ngủ ngồi.
Theo lời kể của một già làng, người Đan Lai ngủ ngồi xuất phát từ việc trốn chạy bạo chúa trước đây. Họ vốn sống độc lập, tách biệt với thế giới bên ngoài, chủ yếu mưu sinh bằng nghề săn bắn.
Nơi tập trung sinh sống chủ yếu của họ là rừng quốc gia, luôn chứa đựng những hiểm họa từ động vật hoang dă. V́ vậy, họ chỉ dám ngồi quanh đống lửa để canh chừng thú dữ. Lâu dần thành thói quen ngủ ngồi.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
sontunghn
member
REF: 642432
11/05/2012
|
Những bi kịch từ tục “ngủ thăm” biến tướng
Anh Tuyến thừa nhận chuyện “ngủ thăm” ở bản người Dao nay đă biến mất, hoặc nếu c̣n cũng chỉ rất ít và mang nặng tính h́nh thức.
Biết chúng tôi sắp đi Tây Bắc t́m hiểu về tục "ngủ thăm", một người bạn làm trong lĩnh vực văn hóa đă chủ động t́m gặp rồi tỏ ư can ngăn. Cậu bạn bảo tôi chỉ tốn thời gian và công sức v́ tục “ngủ thăm” của người Dao nay chẳng c̣n.
Cuộc sống hiện đại tràn về, chính bà con dân bản tự nhận thấy các tập tục cổ xưa nay đă không c̣n phù hợp và bỏ nó đi. Tuy nhiên, biết là vậy nhưng chúng tôi vẫn quyết lên đường và vượt rừng đến vùng lơi của rừng quốc gia Xuân Sơn (Tân Sơn, Phú Thọ). Dừng chân ở bản Cỏi, bản người Dao được coi là c̣n nguyên sơ nhất của đại ngàn Tân Sơn, chúng tôi sững người chứng kiến những đứa trẻ không cha và các cô gái không chồng. Lúc này, PV chợt hiểu những ǵ cay đắng đă xảy đến ở nơi đây...
Khi tục “ngủ thăm” bị biến tướng...
Lần ấy, đồng hành với chúng tôi suốt chuyến đi kéo dài cả tuần c̣n có anh Nguyễn Phong Tuyến (SN 1977), cán bộ pḥng quản lư rừng và bảo tồn thiên nhiên rừng Quốc gia Xuân Sơn. Anh Tuyến người Kinh, quê gốc ở Thái Nguyên, được điều động lên chốn rừng thiêng nước độc này từ những năm 90 của thế kỷ trước.
Gần 20 năm bám rừng, ăn ngủ với bà con dân bản, theo dơi sự chuyển biến của từng hộ dân cư, độ hiểu biết của anh về tập tính của dân bản chỉ sau ông Chủ tịch xă Xuân Sơn Bàn Văn Ấm. Dù đă có vợ là người Nam Định, nhưng thấu hiểu và đồng cảm với nỗi vất vả của bà con vùng cao, anh Tuyến vẫn quyết định dắt díu họ lên Tân Sơn lập nghiệp.
Về quy mô, rừng quốc gia Xuân Sơn rộng tới hơn 15 ngh́n hecta, phủ rộng trên địa bàn 6 xă của huyện Tân Sơn. Trong đó, rừng bao trọn toàn bộ xă Xuân Sơn và một phần diện tích các xă lân cận. Nói về mặt địa giới hành chính, xă Xuân Sơn chính là nơi xa xôi, hoang sơ và kinh tế của người dân khó khăn nhất.
Tôi vẫn nhớ lúc ngồi với anh Tuyến trong căn pḥng nhỏ, nơi làm việc của Ban quản lư rừng, người cán bộ này bảo: “Mặc dù xă Xuân Sơn nằm trọn trong phân khu cần bảo tồn, được Chính phủ công nhận từ năm 1986 nhưng đời sống của bà con c̣n rất nhiều khó khăn. Trước, cứ lúc thiếu đói, bà con lại lên rừng khai thác lâm sản. Nay bị cấm vào rừng, đến một cây măng cũng không được lấy đi, cuộc sống của bà con chỉ c̣n biết dựa vào tiền trợ cấp bảo vệ rừng. Số tiền chẳng thấm là bao so với nhu cầu thực tế”.
Cũng giống như những ǵ chúng tôi được “cảnh báo” từ trước, anh Tuyến gật đầu thừa nhận chuyện “ngủ thăm” ở bản người Dao nay đă biến mất, hoặc nếu c̣n cũng chỉ rất ít và mang nặng tính h́nh thức.
Anh Tuyến cho biết, từ khoảng 15 năm nay, tục “ngủ thăm” của người Dao cứ ít dần đi rồi mất hẳn. Cho đến thời điểm hiện tại, chỉ c̣n có tục “làm công” được ǵn giữ nhưng không c̣n bắt buộc như nguyên gốc nữa. “Lúc tôi mới lên đây, tục “ngủ thăm” vẫn c̣n. Chính tôi cũng được trai bản rủ đi “ngủ thăm” một lần và kư ức ấy bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ rất rơ. Cá nhân tôi cho rằng đó là một tập tục khá thú vị của người Dao.
Tuy nhiên, từ ngày văn minh tràn về, chính những tư tưởng của người dưới xuôi đă làm cho nó bị méo mó đi dẫn đến những hệ quả đáng tiếc. Chính v́ vậy bà con bây giờ cứ bỏ dần tục lệ đó đi”, anh Tuyến chia sẻ. Nói xong, anh Tuyến đưa chúng tôi đến bản Cỏi để t́m hiểu tập tục này.
Những đứa trẻ “không có bố”
Anh Tuyến chỉ tay về phía 2 cây tṛ chỉ khổng lồ rồi nói: “Bản Cỏi kia rồi, hai cây cḥ chỉ ngàn năm tuổi kia chính là “thần hộ vệ” của bản Cỏi. Mỗi lần nh́n thấy hai cây tṛ chỉ, là chúng tôi biết ḿnh đă sắp tới bản Cỏi”.
Đến nơi, anh Tuyến đưa chúng tôi chạy một ṿng quanh đủ 75 hộ dân quanh bản rồi th́ thầm vào tai chúng tôi: “Đây là nhà cô H. Cô có cậu con trai tên T không có bố. C̣n kia là nhà chị K cũng một nạn nhân tương tự. Cô ấy cũng không biết con trai ḿnh là con của “ông bố” nào nữa”. Chừng 15 phút, anh cán bộ rừng đă “điểm danh” ra hết gần chục trường hợp các cháu bé ở đây không có bố.
Anh Tuyến kể, bản Cỏi chỉ là một trường hợp cá biệt. Đó được cho là hậu quả đau ḷng của tục “ngủ thăm” bị biến tướng. Với những thiếu nữ mặc dù không bị “bỏ bom” nhưng nếu đă lỡ mang tiếng bị nhiều người cạy cửa “ngủ thăm” cũng rất khó có cơ hội lấy chồng.
Về định nghĩa “ngủ thăm”, anh Tuyến đều giải thích rơ, nghĩa là người con trai chỉ vào “thăm” người con gái thôi. Tức là sau khi cạy cửa và ṃ vào đúng chỗ cô gái ngủ, chàng trai sẽ chui vào vuông màn và nằm xuống bên cạnh cô gái. Lúc này, chàng trai sẽ phải thể hiện hết tài năng ăn nói của ḿnh để cô gái có đồng ư cho anh chàng “ngủ thăm” hay không. Nếu được, chàng trai sẽ ở lại hết đêm và hai người sẽ nằm tṛ chuyện. Sau một vài đêm như vậy, nếu được đồng ư, chuyện t́nh của đôi trai gái sẽ bước sang một giai đoạn mới, đó là “làm công”.
Tập tục biến tướng
Thấy chúng tôi hơi bất ngờ, anh Tuyến nói tiếp: Nói th́ bảo “vạch áo cho người xem lưng” chứ thực tế tôi nhận thấy chính những người Kinh ḿnh đă “đóng góp” một phần không nhỏ vào việc các tập tục truyền thống bị biến mất. Ngay cả chuyện bùa ngải của người Mường cũng vậy, bản chất của nó rất tốt đấy chứ, nhưng chính người Kinh đă làm cho nó bị biến tướng thành một thứ đáng sợ và ma mị. Giống như vậy, tục “ngủ thăm” cũng bị chính người Kinh hoặc các thanh niên thôn bản v́ ảnh hưởng tư tưởng thực dụng của người Kinh đă biến nó thành một thứ bi kịch đối với các cô gái trẻ. Họ đến và đi, coi các cô gái trẻ như một thứ để “giải trí” và hậu quả th́ chỉ các cô gái này phải gánh chịu
|
|
sontunghn
member
REF: 642433
11/05/2012
|
Một lần đi “ngủ ngửi” để chọn vợ
"Ngủ ngửi" một nét văn hoá riêng của người Dao đeo tiền Xuân Sơn - huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Bao đời nay các thế hệ người Dao đeo tiền ở Xuân Sơn đến với nhau thành vợ, thành chồng và gắn kết với nhau, thuỷ chung, vụng dại một cách khó lư giải bắt đầu từ một tập tục hết sức khác người này.
Vùng đất huyền thoại
Trên bản đồ hành chính, xă Xuân Sơn nằm vào "điểm chết" của tỉnh Phú Thọ. Nói vậy v́ cái huyện Tân Sơn - một huyện miền núi xa ngút ngàn mây này th́ xă Xuân Sơn có lẽ cũng là xă xa nhất. Một mặt giáp xă Minh Đài, (Phú Thọ) mặt kia giáp Phù Yên, tỉnh Sơn La c̣n mặt nữa lại giáp với xă Đà Bắc của tỉnh Hoà B́nh. Chính do cái điều kiện tự nhiên ấy "trói buộc" nên sự vận động của xă đă mặc nhiên không bị cuộc sống của cơ chế thị trường xâm nhập và bảo lưu được những tập tục ngàn đời của ḿnh.
Trong không gian tĩnh lặng đến mơ hồ và đầy nghi hoặc, bên ánh lửa bập bùng đầy bí hiểm, chúng tôi chuyện tṛ cùng với cụ Đặng Văn Sơn, người cao tuổi nhất xă bên chén rượu đao, một loại rượu quư nấu từ cây đao lấy ở trên núi đá thẳm sâu cứ hết lại đầy. Càng khuya, câu chuyện đi về với huyền thoại của tôi với cụ càng có chiều sâu. Lửa càng đượm, chuyện càng mặn mà.
Ngược ḍng thời gian, cụ Sơn bảo, không biết tập tục “ngủ ngửi” của người Dao đeo tiền có từ khi nào. Cụ bảo hồi c̣n trai trẻ, cụ đă được người già trong bản kể về huyền thoại này, bên bếp lửa, vào một đêm tối trời. Cụ bảo, người Dao đeo tiền ngày xưa thường ở nơi xa xôi, cheo leo, hẻo lánh. Thuở hồng hoang, ông trời không biết tại sao chỉ cho trái đất này có hai người Dao, một nam và một nữ. Khốn khổ cho hai con người ấy, khi được thượng đế cho xuống trần gian lại ở hai nơi heo hút và xa lắc, trời bắt họ phải tự t́m đến với nhau.
Tránh thú dữ, tránh cạm bẫy nhân gian bủa vây với bao nhiêu đam mê, hai người Dao mải miết đi t́m nhau. T́m măi, t́m măi, đến khi gối mỏi, lưng c̣ng, mái tóc xanh nhuốm sương gió bụi trần họ mới gặp nhau. T́m được nhau rồi, mặc những quy định nghiệt ngă của Trời đất, hai trái tim khô héo như được hồi sinh, họ nhanh chóng thành vợ thành chồng. Nhưng cũng v́ quá say t́nh, họ đă quên mất cái nhă ư của ông trời là buộc họ phải làm quen hơi nhau.
Đ̣n trừng phạt của ông trời thật khắc nghiệt. Lúc đó, con người thành nạn nhân sống như chết dần. Gần mặt nhưng xa ḷng. Khi hai cơ thể sống là vợ là chồng mà không thể hoà nhập được thật là một sự đầy ải. Và thế là cái ông bà người Dao đeo tiền của thuở sơ khai ấy đă buộc cháu con khắc phục lại lỗi thiếu sót của họ với lời nguyền “ngủ ngửi”. Trai gái người Dao đeo tiền đến tuổi cập kê, cứ tối tối lại t́m đến với nhau để chuộc lỗi với ông trời, cái lỗi vội vàng yêu mà ngày xưa tổ tiên họ mắc phải. Họ phải ngửi mùi nhau và ngủ để cho 2 cơ thể quen hơi, để họ được đến với nhau một cách trọn vẹn hơn.
Một lần cạy cửa
Theo anh Bàn Xuân Lâm - chủ tịch xă, một người Dao đeo tiền của thế hệ mới (có nghĩa là biết chữ, có kiến thức, biết tiếp thu và đă làm quen đủ các phương tiện thời hiện đại) th́ hiện tại tập tục ngủ ngửi của người Dao đeo tiền ở Xuân Sơn vẫn c̣n lưu giữ, không bị mai một.
Xă Xuân Sơn có 4 thôn với các tên là Dù, Lấp, Cỏi, Lạn với hai hệ họ Dao là họ Đặng và họ Bàn. Đến nay, cả hai ḍng họ này đều lưu truyền tập tục “ngủ ngửi”. Rồi anh kể, ngay bản thân anh, 13 tuổi anh đă được bố mẹ cho phép, được các anh lớn tuổi và bạn đồng lứa rủ đi “ngủ ngửi”.
Cuộc đời anh, 13 năm trôi qua, 13 mùa xuân đi ngủ, ngủ rồi không hợp hơi lại thôi, cho tới lúc tuổi đă gần 30 anh mới gặp được người vợ bây giờ. Người con gái ấy, ngủ buổi đầu, hợp hơi ngay và anh chị đă nên vợ nên chồng, có 2 con gái, 1 con trai. Đến bây giờ cô gái đầu ḷng đang làm cô giáo mầm non ở xă, cũng đă đến tuổi đi “ngủ ngửi”. Mỗi tối, tiếng cộc cộc gơ cửa vang lên từng nhịp, anh biết con ḿnh đă lớn.
Trong 4 thôn của xă Xuân Sơn th́ thôn Cỏi được coi là thôn vẫn giữ được tập tục “ngủ ngửi” nhiều nhất của xă. Anh Đặng Văn Quyết - Bí thư đoàn xă, một "chiến binh" về sự “ngủ ngửi” này bộc lộ quan điểm: “Ngủ ngửi” với người Dao ở đây là một quy định bắt mọi người phải thực thi. Chàng trai nào mà lấy vợ, không thực thi tập tục này là bị cánh con gái Dao cho ra ngoài ŕa ngay".
Theo chân Quyết, tôi vào thôn Cỏi. Các nhà ở đây đều ăn cơm tối khi ông mặt trời mới bắt đầu xuống núi. Thấy tôi băn khoăn, Quyết cho biết, thông thường ở đây, các nhà có con trai, con gái đang vào độ tuổi “ngủ ngửi” thường ăn tối rất sớm. Ăn để cho những người con lớn tuổi c̣n có thời gian đi gơ cửa để “ngủ ngửi”, để kiếm dâu, kiếm rể về nhà. Đêm chưa xuống nhưng cả thôn đă sôi động. Tiếng x́ xào đă vang lên, tiếng gơ cửa khua vách đă rộn vang khắp xóm, thậm chí, nhà nào đông con gái hoặc có con gái xinh th́ bố mẹ chỉ mất ngủ, có khi phải ngủ bù vào sớm hôm sau.
Biết ḿnh là một người "ngoại đạo", không thể thực hiện “ngủ ngửi” với một cô gái Dao nào đó, thế nhưng cùng với Quyết, tôi đă ghé vào một nhà nằm ở cuối xóm, nơi ấy có một cô gái mà Quyết đă chọn. Đưa tôi vào nhà giới thiệu với cha mẹ cô gái, khi một chai rượu và một ít thịt dúi khô được cha cô gái đem ra đăi tôi th́ Quyết đă bí mật lẻn ra thực hiện phần nhiệm vụ của ḿnh. Tiếng cộc cộc vang lên, Quyết được đón vào pḥng và đang chuyện tṛ thẽ thọt với cô gái mà tôi không biết mặt ở nơi góc nhà cùng hơi ấm của chăn nệm. Nếu thuận, th́ chỉ cuối năm nay thôi, Quyết sẽ có vợ. Cầu mong họ sẽ ấm hơi cùng nhau để gắn kết trọn đời, loại bỏ một định mệnh mà tổ tiên họ phải gánh chịu.
Tạm biệt Xuân Sơn khi thung lũng c̣n đang ngái ngủ, tôi trở về phố thị với một nhánh phong lan rừng. Dẫu chẳng được “ngủ ngửi” như Quyết và những trai bản Dao đeo tiền, nhưng tôi thấy ḿnh cũng măn nguyện. Dù sao đó cũng là điều may mắn v́ tôi đă biết thêm về một tập tục rất đặc biệt của một dân tộc vùng cao Phú Thọ. Tập tục ấy, có thể c̣n những điều chưa hợp lư nhưng theo các già làng, ông trời đă bắt họ làm vậy, và điều cốt lơi, làm vậy để trai gái được kết duyên vợå chồng, được sống trọn đời chung thuỷ bên nhau...
|
|
sontunghn
member
REF: 643715
11/20/2012
|
Những chuyện 'ngủ thăm'... toát mồ hôi hột
Chừng nửa đêm th́ thấy hai cô gái tuổi độ 17 - 18 đến bên giường cầm áo anh lôi dậy. Chưa hiểu ra sao th́ hai cô th́ thầm vào tai anh: Cán bộ ra rừng ngủ với chúng tao đi.
Người cơng qua suối, người chặt củi, người đốn cây làm nhà, người cày ruộng làm nương... nghĩa là càng ngủ với nhiều người đàn ông càng tốt. Người ta không coi quan hệ ngoài vợ chồng thuộc phạm trù đạo đức... Người Dao đỏ gọi đó là "coong tŕnh".
Những đêm "coong tŕnh"
Tân Phương có đông người Dao đỏ sinh sống, cách nay gần hai chục năm, chàng thanh niên kiểm lâm mới ngoài hai mươi tuổi mặt c̣n đầy lông tơ. Vừa mới ra trường anh được phân công phụ trách địa bàn nên chưa hiểu biết ǵ về phong tục tập quán của người Dao đỏ. Xuống cơ sở anh được phân về ăn ngủ tại nhà ông trưởng bản. Đêm ấy sau khi chủ nhà mổ gà, mời cán bộ kiểm lâm một chầu rượu say bí tỉ, anh lăn ra ngủ.
Chừng nửa đêm th́ thấy hai cô gái tuổi độ mười bảy, mười tám đến bên giường cầm áo anh lôi dậy. Chưa hiểu ra sao th́ hai cô th́ thầm vào tai anh: Cán bộ ra rừng ngủ với chúng tao đi. Chúng tao thích cán bộ mà. Dậy đi chúng ta đi “coong tŕnh” nào...
Anh cố thụt đầu vào trong chăn, th́ hai cô gái càng lôi anh mạnh hơn, khiến anh vô cùng sợ hăi. Trước khi lên vùng cao, người ta kể với anh chuyện ma cà rồng chuyên hút máu người. Ma cà rồng hiện h́nh qua các cô gái xinh đẹp, đêm đêm đi tới những ngôi nhà, chờ khi ngủ say mới dùng một cọng cỏ tranh luồn qua màn hút máu người đang ngủ. Ai bị ma cà rồng hút máu th́ da cứ vàng bủng rồi chết.
Trong ánh lửa từ ḷ nấu cám lợn và ngọn đèn đốt bằng mỡ trâu đặt trên giá ở chiếc cột giữa nhà hắt tới, khiến gương mặt hai cô gái Dao đẹp hoang dại, rực rỡ như bông hoa rừng. Câu chuyện ma cà rồng vụt hiện trong đầu khiến anh hét lên sợ hăi. Nghe tiếng động, ông trưởng bản trở dậy, ông nói ǵ đó với với hai cô gái, họ cười khúc khích rồi buông áo anh ra.
Sớm hôm sau kể lại chuyện đó với chủ nhà, trưởng bản cười bảo anh: Mấy đứa con gái thích cán bộ kiểm lâm, nên muốn kéo ra rừng ngủ với chúng nó đấy... Chàng kiểm lâm trẻ tuổi khi đó mới nuốt nước bọt tiếc... của.
Tháng ba năm sau, Hạt kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức lễ cúng rừng, để người dân kư cam kết bảo vệ rừng. Chiều ấy, anh chàng kiểm lâm trẻ tuổi rủ cô gái Dao xinh nhất bản vào rừng, vừa mới ôm cô gái vào ḷng th́ cô gái hét toáng lên vùng bỏ chạy về bản. Hoá ra cô gái không đồng ư “coong tŕnh” với chàng kiểm lâm, nên gia đ́nh cô gái phạt vạ.
Theo tục lệ của bản, chàng kiểm lâm phải mua hai con gà trống thiến và hai chai rượu để gia đ́nh cô gái cúng ma, gọi hồn cô ấy lạc ngoài rừng về. Kể lại chuyện này với tôi, anh bạn cười kh́: "Do hồi ấy ḿnh trẻ quá, chả biết phong tục của họ thế nào, chuyến ấy tôi suưt bị kỉ luật. Bây giờ cứ nghe nói hai tiếng “coong tŕnh” là tôi sợ văi linh hồn mất rồi"...
Lần đầu tiên vào Tân Phượng nơi 96% dân số là người Dao đỏ cùng với hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Lục Yên Đặng Văn Tâm và Hoàng Cửu Tung, Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm địa bàn. Kể lại chuyện của anh bạn làm VQG Hoàng Liên, Tung cười rất to: "Năm 2006, tôi được phân công phụ trách địa bàn xă Tân Phượng, hôm ấy tôi lên nghỉ ở một gia đ́nh thôn Khiểng Khun, chủ nhà mổ gà tiếp đón tôi rất niềm nở, cả chủ và khách đều uống rượu say lả lướt, người vợ của chủ nhà nh́n tôi đôi mắt long lanh lạ lắm.
Đêm ấy chừng đă khuya, tôi đang mơ màng th́ thấy một người phụ nữ trườn vào trong màn rồi ôm lấy tôi, tôi giật ḿnh mở mắt ra, nhận thấy người đang ôm ḿnh là vợ chủ nhà, chị ta th́ thầm vào tai tôi: Ḿnh thích cán bộ, cán bộ “coong tŕnh” với ḿnh nhé... Hoảng quá, tôi vùng dậy mở cửa chạy ra ngoài, c̣n anh chồng chị ta th́ vẫn ngủ như chết. Anh ta uống rượu say quá...
Sex với người khác chồng: Chẳng ai cấm!
Chuyện quan hệ t́nh dục của người Dao đỏ khá phóng khoáng, cũng có người giải thích rằng: Do cuộc sống khép kín của cộng đồng người Dao đỏ, nên quan hệ hôn nhân cận huyết nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hoặc những đứa trẻ sinh ra dị dạng, hoặc không phát triển trí tuệ và thể h́nh. Chính v́ thế người phụ nữ Dao đỏ muốn duy tŕ ṇi giống bằng cách quan hệ với nhiều người đàn ông khác với vóc dáng cao to, đẹp trai để sinh ra những đứa con khoẻ mạnh, xinh đẹp.
Tập tục ấy đă có từ lâu đời, chợ t́nh Sa Pa của người Dao đỏ phải chăng chỉ để giao lưu t́nh cảm, thoả măn nhu cầu t́nh dục hay sâu xa là cải tạo giống ṇi? Điều này cần các nhà khoa học nghiên cứu và giải đáp. Nhiều người kinh ngạc khi nh́n thấy các cô gái Dao đỏ xinh đẹp lạ kỳ, họ thốt lên: Những cô gái này như từ đâu tới, đẹp như tiên sa vậy... Không rơ, những cô gái kia có phải là sản phẩm của những đêm “coong tŕnh” với những người đàn ông ở những vùng khác?
Thợ săn Bàn Phúc Châu sau khi nghe tôi hỏi phong tục “coong tŕnh”, rằng ông đă “coong tŕnh” với bao nhiêu người phụ nữ rồi? Ông rung đùi cười phô hai hàm răng nhọn hoắt đầy hứng khởi: "Ô, không nhớ ḿnh đă “coong tŕnh” với bao phụ nữ đâu. Xấu trai như ḿnh cũng chẳng mấy cô thích. Ừ, nếu vợ người ta thích ḿnh th́ ḿnh “coong tŕnh” luôn. Nếu chồng người ta bắt được th́ nộp phạt đôi gà và chai rượu, nhẹ nhàng không đáng kể...
Ông Châu lại rung đùi cười sung sướng: Vợ ḿnh chắc nó cũng đi “coong tŕnh” với người đàn ông khác, ḿnh không biết th́ chịu, nếu vợ ḿnh có con với người đó cũng chả sao, nó gọi ḿnh bằng bố chứ có gọi người kia là bố đâu. Có người c̣n phải mua con nuôi bằng bạc trắng kia mà. Người Kinh bảo: Cá vào ao nhà ai th́ nhà ấy được, có ǵ phải buồn ...
Ông Châu kể rằng, phong tục “coong tŕnh” giống như chuyện ngủ thăm, khi người con trai, hoặc con gái từ nơi khác đên thôn bản ḿnh chơi, những chàng trai cô gái kéo đến, nếu cô gái thích chàng trai kia th́ đêm ấy cô gái rủ chàng trai ra đầu sàn, hoặc ra rừng tâm sự, họ có thể ngủ với nhau tuỳ họ. Chuyện ấy là tự nguyện, chẳng ai cấm. C̣n ngủ với vợ người khác, phải được người phụ nữ ấy đồng ư, nếu chẳng may bị bắt được th́ phải nộp phạt...
Ngồi bên tôi là Triệu Thị Luyến, người hàng xóm của ông Bàn Phúc Châu được ông mời sang rót rượu nghe chuyện “coong tŕnh” cứ cười khúc khích. Tôi nhớ ban sáng khi xin dấu uỷ ban xă đóng vào giấy đi đường, Triệu Thị Hiện cứ cười, tôi chả hiểu cô bé cười ǵ, mấy người đàn ông cũng cười theo.
Hỏi th́ một người bảo: "Cháu nó bảo, dấu chỉ có một cái, chú xin th́ cháu lấy ǵ dùng? Nếu chú muốn “úp” th́ cháu cho chú “úp” vài cái"...
Tôi hỏi Luyến: "Ba đứa con của Luyến th́ mấy đứa là con của chồng em?". Luyến cười bảo: "Cả ba đứa con đều là con của chồng em"...
Đặng Thị Tâm, Phó chủ tịch HĐND xă cười ư nhị bảo tôi: "Ba đứa con của Luyến đều gọi chồng của nó là bố đấy anh ạ. Em người xă Tân Lĩnh, sau những đêm “coong tŕnh” đă bắt được chồng em, nên em mới về làm dâu đất này"...
Thái Sinh
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|