Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Trung Quốc tráo trở hay logic độc bá biển Đông?(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 73135
 08/19/2012



Trung Quốc tráo trở hay logic độc bá biển Đông?(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Lịch sử đă lặp đi lặp lại nhiều lần, đă trở thành quy luật đối với bất cứ quốc gia nào khi quan hệ với Việt Nam là: “Cho cái ǵ, sẽ nhận lại được cái ấy” và “Gieo cái ǵ th́ gặt được thứ ấy”.


Có thể nói từ năm 1946 cho đến năm 1979 của thế kỷ 20, là 33 năm không ngơi nghỉ, Việt Nam phải chịu 4 cuộc chiến tranh tàn khốc do Pháp, Mỹ, Khme Đỏ và Trung Quốc đem đến. Và, tất nhiên, những ǵ họ đă phải nhận được th́ lịch sử c̣n ghi rơ chưa phai mờ.

Chẳng người dân nào trên thế giới hiểu và chịu đựng sự nghiệt ngă, sự mất mát, đau thương, sự khủng khiếp của chiến tranh nhiều như dân Việt Nam.

Bởi vậy, muốn sống ḥa b́nh hữu nghị, yên ổn làm ăn với các nước láng giềng là nguyện vọng thiết tha cháy bỏng của mọi thế hệ người Việt Nam. Cho nên, yêu chuộng ḥa b́nh, làm mọi cách có thể v́ ḥa b́nh là tư tưởng, là nguyên tắc của Việt Nam.

Tháng 8 năm 2010, Đoàn đại biểu quân sự Việt Nam sang thăm và làm việc với Bộ Quốc pḥng Trung Quốc.

Tại lần này, trong t́nh h́nh mà mối quan hệ quốc pḥng với Trung Quốc được coi là “tốt đẹp”, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh tuyên bố chính sách “3 không” của quốc pḥng Việt Nam.

Một lần nữa Việt Nam thể hiện sự yêu chuộng ḥa b́nh, thể hiện tính ḥa hiếu tự ngàn đời của ông cha để lại, thể hiện sự tôn trọng với một láng giềng hùng mạnh.

Và đây là hành xử của Trung Quốc:

Gần một năm sau sự đánh giá “tốt đẹp”, Trung Quốc trắng trợn gây hấn, cắt cáp của tàu thăm ḍ dầu khí trong EEZ của Việt Nam, cố t́nh biến khu vực không tranh chấp thành khu vực tranh chấp để ép Việt Nam “cùng khai thác”. Đ̣i yêu sách “đường lưỡi ḅ” phi lư, ngang ngược.

Họ vừa ăn cướp vừa la làng vu cáo Việt Nam “xâm lược” và giở giọng hung hăng “dạy cho Việt Nam bài học”. Họ nghênh ngang diễu vơ dương oai tập trận hết đợt này đến đợt khác. Họ “bật đèn xanh” cho bọn lâu la trên báo, mạng khua môi múa mép xúc phạm dân tộc Việt Nam, đe dọa chiến tranh thôn tính Việt Nam…

Ngày 29/8/2011 cuộc đối thoại cấp thứ trưởng quốc pḥng giữa Việt Nam và Trung Quốc lần thứ 2. T́nh h́nh có vẻ như hai bên đă hiểu nhau và lắng dịu… Những chuyện vừa qua coi như gác lại, lấy quan hệ đại cục làm trọng…

Đặc biệt, tháng 10 năm 2011 Việt Nam và Trung Quốc kư “Thỏa thuận các nguyên tác cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển”. Thỏa thuận này như BBC đánh giá là “làm dịu t́nh h́nh biển Đông”.

Thỏa thuận kư chưa ráo mực, nhân dân Việt Nam chưa kịp mừng th́ tờ Hoàn Cầu thời báo cho ra một xă luận đe dọa: “Việt Nam chuẩn bị mà nghe tiếng đại bác”. Cảm ơn Hoàn Cầu đă nhắc nhở, nếu không Việt Nam vốn tin người, chắc không thể nghĩ Trung Quốc tráo trở nhanh đến thế.

Đến nay, t́nh h́nh biển Đông như thế nào th́ dư luận đă rơ.

Thực tế đă chứng minh nhiều lần rằng, trong mối quan hệ với Trung Quốc, mỗi khi lănh đạo hai nước có những ngôn từ tốt đẹp về nhau, khi Việt Nam có vẻ như cảm thấy yên tâm, tin tưởng vào những lời “hảo, hảo” là y như rằng không sớm th́ muộn Trung Quốc bất ngờ hành động. Và dĩ nhiên khi Việt Nam lên tiếng tố cáo, hành động đó th́… việc đă rồi.

Vẫn biết bản chất của nhà cầm quyền ở Trung Quốc là thế nào. Vẫn biết không phải từ những hành động của Trung Quốc gây hấn trên Biển Đông mà ít nhất là từ khi thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đến giờ không có khi nào, không có nơi nào Việt Nam được yên với Trung Quốc.

Hết cản Việt Nam đánh Mỹ, chỉ cần có vùng đệm an toàn thôi v́ sợ Mỹ, lại đến cản Việt Nam thống nhất v́ sợ Việt Nam hùng mạnh. Cướp đảo Hoàng Sa xong c̣n tiếp tục cướp đảo Trường Sa…

Vẫn biết thế, nhưng chúng ta muốn ḥa b́nh, muốn thân thiện, hữu nghị với các nước láng giềng và khi c̣n cơ hội ḥa b́nh dù là mỏng manh th́ cũng phải tận dụng. Đó là cách hành xử của một dân tộc yêu chuộng ḥa b́nh, cách hành xử của một dân tộc mà lịch sử luôn gắn liền với những cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm và nghệ thuật bang giao với cái “ông hàng xóm phương Bắc” mà tổ tiên để lại.

Nhưng tại sao họ luôn hành xử như vậy với Việt Nam?

Quá ngây thơ khi cho rằng Trung Quốc bất ngờ tráo trở. Chính quan điểm này vô t́nh làm Việt Nam mất cảnh giác. V́ bản chất, dă tâm của họ đối với ta không bao giờ thay đổi, cho nên hành xử này có tính logic.

Trung Quốc tùy theo những lúc mạnh yếu khác nhau, yếu th́ thực hiện mưu mô thâm độc, xảo quyệt; mạnh th́ chèn ép ngang ngược, trắng trợn, đe dọa dùng vũ lực… với một mục tiêu duy nhất là bành trướng, bá quyền, thôn tính Việt Nam.

Đến đây, vấn đề đặt ra là, vậy, mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc được xác định như thế nào cho phù hợp trong t́nh h́nh hiện nay?

Tất nhiên, nhân dân Việt Nam luôn luôn coi nhân dân Trung Quốc là bạn trong bất luận t́nh huống nào. Nhưng ḷng tin của nhân dân Việt Nam vào giới cầm quyền Bắc Kinh đă cạn. Mỉa mai thay “16 chữ vàng”, “4 tốt” mà họ đă khởi xướng, họ nói một đằng, làm một nẻo.

Nếu chính sách của giới cầm quyền Bắc Kinh là thù địch, chống Việt Nam th́ Việt Nam cũng phải có đối sách thích ứng để tự bảo vệ ḿnh.

Không xác định rơ ràng bạn, thù sẽ thiếu kiên quyết trong biện pháp xử lư, sẽ bị coi là nhu nhược, đớn hèn.

Không xác định rơ ràng bạn, thù sẽ có nguy cơ thỏa hiệp, mất cảnh giác. Mà thỏa hiệp, mất cảnh giác với kẻ thù th́ có nghĩa là đầu hàng, mất nước, giữa 2 vấn đề này chỉ cách nhau một sợi tóc.

Đương nhiên, Việt Nam chẳng ngây thơ đến mức không phân biệt nổi ai là thù, ai là bạn, vấn đề là biểu hiện thái độ, bản lĩnh của chúng ta. Chúng ta muốn ḥa b́nh, hữu nghị, nhưng tiếc thay, điều này, nó không đến từ một phía.

Năm 1946 nếu Pháp không quay trở lại đem chiến tranh đến Việt Nam th́ không thể nào nhận được từ Việt Nam một Điện Biên Phủ.

Năm 1979, nếu Trung Quốc không đem quân đến để “Dạy cho Việt Nam một bài học” th́ sẽ không nhận được từ Việt Nam một bài học đích đáng.

Lịch sử đă lặp đi lặp lại nhiều lần, đă trở thành quy luật đối với bất cứ quốc gia nào khi quan hệ với Việt Nam là: “Cho cái ǵ, sẽ nhận lại được cái ấy” và “Gieo cái ǵ th́ gặt được thứ ấy”.

(Kỳ tới: Đă đến lúc VN phải mạnh dạn, quyết liệt trong sách lược đối phó để bảo vệ lợi ích, chủ quyền)

Lê Ngọc Thống



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 637575
 08/20/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đă đến lúc quyết liệt bảo vệ chủ quyền Biển Đông

- Trung Quốc đang trỗi dậy. Họ tăng cường tiềm lực quân sự vượt ngoài giới hạn pḥng thủ. Họ coi Việt Nam là trở ngại lớn nhất cần phải dẹp bỏ đầu tiên trong chiến lược độc chiếm Biển Đông của ḿnh.

V́ vậy, không c̣n con đường nào khác, chúng ta phải cảnh giác cao độ, phải chuẩn bị toàn bộ để đối phó với nguy cơ này.

Chúng ta c̣n nhớ gần đây nhất trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ, dân tộc ta hầu như từ hai bàn tay trắng mà phải đối đầu với xe tăng, đại bác.
Tuy giành được độc lập, thống nhất đất nước nhưng phải trải qua bao khó khăn gian khổ, xương chất thành núi, máu chảy thành sông, thời gian chiến tranh dài như vô tận, ba thế hệ con người Việt Nam lên đường ra trận.

Với quyết định “đưa thẳng lực lượng không quân, hải quân… lên chính quy, hiện đại” (thay v́ trước đây chỉ là “tiến dần lên chính quy, hiện đại”). Đây là quyết định sáng suốt, nhạy bén của Đảng, Nhà nước cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc trước những thách thức về an ninh chủ quyền biển đảo trong t́nh h́nh hiện nay.

Dù phải “thắt lưng buộc bụng”, chịu cực khổ thêm một chút để có vũ khí trang bị (VKTB) hiện đại dành cho quân đội của ḿnh th́ nhân dân Việt Nam vẫn sẵn sàng. Tiền bạc, của cải không bao giờ mua được máu xương, nhưng khi nó giảm thiểu được máu xương th́ dân tộc Việt không bao giờ tiếc.

Tuy nhiên, Việt Nam c̣n nghèo, không thể chạy đua vũ trang nên về VKTB chuẩn bị có lựa chọn, hiện đại, nhưng phải phù hợp lối đánh, về xây dựng lực lượng th́ tinh gọn, thiện chiến, đủ để làm cho kẻ thù phải trả một giá đắt khó chịu đựng nếu chúng liều lĩnh xâm phạm.

Để bảo vệ Tổ quốc trước một kẻ thù đông người lắm của, chúng ta ngoài phải tự lực cánh sinh, dựa vào sức mạnh dân tộc là chính th́ chúng ta cũng phải tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng ḥa b́nh trên thế giới, dựa vào sự ủng hộ chí t́nh chí nghĩa của các nước bạn bè.

Trung Quốc từng cảnh báo Việt Nam nào là “nước xa không cứu được lửa gần”; nào là “Mỹ có lợi ích với Trung Quốc nhiều hơn với Việt Nam, nếu khi Trung Quốc tấn công Việt Nam th́ Mỹ sẽ bỏ mặc Việt Nam”, v.v... Nghĩa là đừng có “thân Mỹ, không lợi lộc ǵ đâu; đừng có thân Nga, xa lắm, lửa gần không cứu được đâu. Việt Nam chỉ c̣n cách thuần phục Trung Quốc mà thôi”(!).

Rơ ràng là Trung quốc không muốn Việt Nam là bạn với những quốc gia này. Bởi lẽ, ngày trước chỉ có Liên Xô giúp đỡ hạn chế, Trung Quốc th́ giúp một phá ba (họ quá rơ), mà Việt Nam vẫn thống nhất được hai miền th́ ngày nay nếu Nga, Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản… là những đối tác chiến lược toàn diện th́ Trung Quốc khó có thể dọa nạt được Việt Nam.

Biển Đông không phải là cái hồ của Trung Quốc, nó là nơi gắn liền “lợi ích quốc gia” của rất nhiều nước. V́ thế không đời nào các quốc gia liên quan chịu để yên cho Trung Quốc làm ǵ th́ làm ḥng nuốt trọn Biển Đông.

Đây là cơ hội để Việt Nam có nhiều “đồng minh tự nhiên”, là chủ thể và khách thể trên biển Đông nên Việt Nam có nhiều lựa chọn những đối sách thích hợp để bảo vệ chủ quyền.

Việc Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam tuyên bố chính sách “ba không” (với Trung Quốc) có nghĩa là: “Nếu Việt Nam không bị nước nào tấn công xâm lược hoặc đe dọa xâm lược th́ quốc pḥng Việt Nam thực hiện theo chính sách “ba không”. C̣n nếu như anh (Trung Quốc?) mà tấn công xâm lược hoặc đe dọa xâm lược Việt Nam th́… chẳng lẽ Việt Nam tự trói tay, trói chân, trùm chăn lại cho anh đánh? Việt Nam sẽ làm tất cả để bảo vệ Tổ quốc ḿnh".

Vậy, Việt Nam có t́m cách liên minh với những quốc gia mà họ cũng có những nguy cơ giống Việt Nam hay không?

Giả sử ta có với Nga hay Mỹ một hiệp ước pḥng thủ chung nào đó th́ khi Việt Nam bị xâm lược hoặc bị đe dọa xâm lược th́ khuôn khổ hiệp ước cũng chỉ giới hạn là phía đối tác sẽ hỗ trợ ta về kinh tế, quân sự (bao gồm vũ khí trang bị, chia sẻ tin tức t́nh báo…) mà thôi. Không thể hơn và không nên hơn v́ nợ ǵ, nợ ai, con cháu đều có thể trả, nhưng nợ máu th́ bất luận ư nghĩa ǵ cũng khó trả..

Cho nên, không liên minh quân sự với quốc gia nào như tuyên bố của tướng Vịnh là đắc sách. Nhưng hợp tác, đối tác chiến lược toàn diện… song phương là một nhu cầu tất yếu và bức thiết.

Hợp tác chiến lược; đối tác chiến lược toàn diện khi đă được 2 nước “nâng lên tầm cao mới” th́ so với “liên minh quân sự” cũng chỉ là cách gọi.

Nga, Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản… là những đối tác rất quan trọng, là ưu tiên hàng đầu của chúng ta. Đối tác chiến lược với họ chính là một trong các nguồn lực để bảo vệ chủ quyền.

Cùng hợp tác khai thác dầu khí trên biển Đông là biểu hiện sự kết hợp kinh tế với chủ quyền tỏ ra rất hiệu quả.

Đặc biệt trong t́nh h́nh hiện nay, khi Trung Quốc dùng một lực lượng lớn tàu đánh cá hiện đại chèn ép, lấn át lực lượng tàu đánh cá vô cùng thô sơ, nhỏ bé của Việt Nam th́ Việt Nam phải quyết tâm, nhanh chóng t́m đối tác, hợp tác đánh bắt cá với các nước tiên tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Mỹ…

Và, như ư kiến tuyệt vời nhất mà tôi đă từng nghe, của Tiến sỹ Nguyễn Thị Hồng Minh, nguyên thứ trưởng Bộ Thủy sản (cũ) là: “Khi các yếu tố nước ngoài, điển h́nh như Nga, Mỹ... tham gia đầu tư vào khai thác biển Việt Nam đồng nghĩa quyền lợi của họ gắn liền với các ngư trường Việt Nam. Vấn đề biển Đông không c̣n là vấn đề chỉ của Việt Nam mà c̣n là lợi ích của nhiều nước khác. Tất nhiên, khi đó, nếu Trung Quốc có những hành xử chạm đến "lợi ích chung" th́ họ không khoanh tay đứng nh́n. Dẫu lợi ích có chia đôi, chia ba nhưng về lâu dài, lợi ích về công nghệ, tŕnh độ dân trí, vấn đề an ninh biển Đông cho ngư dân... th́ ở cuộc chơi này, Việt Nam vẫn có lợi hơn, nếu như không muốn trắng tay đứng nh́n tàu trọng tải khủng của Trung Quốc tung hoành”.

Tại sao không? Máu chúng ta c̣n không tiếc th́ tiếc ǵ thua thiệt một vài con cá con tôm?

Đây là sách lược sáng suốt bởi v́ nó hợp lư, chính xác.

Một khi kẻ thù đă xuất đầu lộ diện nghênh ngang, không e dè, trắng trợn đe dọa dùng vũ lực th́ đă đến lúc Việt Nam phải có những đối sách phù hợp, khôn khéo và quyết liệt, để bảo vệ lợi ích, chủ quyền quốc gia.

Quá mạo hiểm khi đưa tay ra với một kẻ có vũ khí đầy ḿnh, thái độ hung hăng, hiếu chiến.


Lê Ngọc Thống


 

 sontunghn
 member

 REF: 637577
 08/20/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Gây chiến với Việt Nam, sa lầy là chắc chắn

- Trung Quốc đă làm cho t́nh h́nh vốn căng thẳng ở Biển Đông càng nóng lên. Hơi nóng của sự xung đột cảm thấy như đang rất gần với Việt Nam. Nhưng may thay, ít nhất cho đến bây giờ, giới quyết định gây ra xung đột, chiến tranh lại không thuộc giới như La Viện, Doăn Trác…


Sa lầy chiến tranh là một cụm từ chỉ một cuộc chiến tranh dai dẳng, mà về mặt quân sự th́ hao người tốn của, không thể thắng, c̣n về mặt chính trị th́ cuộc chiến là nguyên nhân gây chia rẽ ngay trong ḷng nội bộ giới cầm quyền, trong ḷng xă hội th́ gây nên những phản ứng của nhân dân dữ dội về cuộc chiến tranh của bên gây chiến.

Thông thường, khi bên gây chiến không đè bẹp được ư chí và sự phản kháng của bên bị xâm lược th́ sa lầy đă hiện hữu.

Sức mạnh và giàu có, sự ổn định thể chế và lănh thổ như Mỹ mà khi sa lầy ở Việt Nam cũng điêu đứng, trong khi đó các quốc gia khác th́ lợi dụng để cạnh tranh vươn lên và thậm chí đối đầu kiểu “tọa sơn quan hổ đấu”.

Hơn ai hết, lúc này Trung Quốc rất muốn Mỹ bị sa lầy sâu hơn ở Trung Đông, Iran, Apganixtan… để họ dễ bề thao túng biển Đông.

Nói chung khi đă sa lầy trong một cuộc chiến tranh do ḿnh gây ra th́ hậu quả không lường trước được.

Nếu như, một quốc gia nào đó (như Trung Quốc chẳng hạn), vốn bất ổn, mầm mống ly khai, bạo loạn, tranh giành quyền lực luôn là hiện thực, thách thức chế độ hiện tại th́ sa lầy trong một cuộc chiến là đồng nghĩa với tự sát.

T́nh h́nh biển Đông, Trung Quốc ngày càng có những leo thang nguy hiểm. Giới quan sát cho rằng, với cách sử dụng đám “dân binh” để khiêu kích ngang ngược, Việt Nam, Philipines…không thể kiềm chế được (v́ quá giới hạn của sự chịu đựng), th́ đám “dân binh” sẽ thành vật tế thần. Trung Quốc lập tức lấy cớ để can thiệp bằng quân sự, và, với sức mạnh của Hải quân, Trung Quốc chỉ cần một cái “phẩy tay” là các đảo của Việt Nam, Philipines…bị chiếm sạch.

Nếu đúng như vậy th́ tại sao Trung Quốc không dấn tới? Đám “dân binh” (ngư dân tàu cá) này bất chấp, cứ theo “đường lưỡi ḅ” mà tự tung tự tác xem có bị trừng trị hay không?.

Thực ra, gây cớ th́ chẳng khó khăn ǵ (chủ nhà có ḥa hiếu đến mấy mà anh vào nhà, cố t́nh ngồi lên bàn thờ của họ th́ có chết cũng cho nó ăn gậy đă chứ), thậm chí chẳng cần gây cớ, khi Trung Quốc đă muốn là họ hành động gây chiến ngay (lịch sử đă chứng minh rơ ràng những lần họ động binh với láng giềng).

Vấn đề là gây xung đột quân sự trên biển Đông với Việt Nam hay Philipines mà chủ yếu là Việt Nam th́ những t́nh huống nào sẽ xảy ra, t́nh h́nh khu vực, thế giới sẽ tác động như thế nào đến cuộc chiến và do vậy cuộc chiến sẽ kết thúc theo cách nào, hậu quả để lại ra sao…luôn là những yếu tố đặt ra trong đầu của những lănh đạo Bắc Kinh.

Nhưng dù tính toán, phân tích giỏi mấy cũng chỉ đúng được yếu tố “hữu h́nh”, c̣n những nhân tố “vô h́nh” th́ không bao giờ. Và, chính điều này, Trung Quốc đă có quá nhiều bài học xương máu của thời xưa và thời hiện đại của Mỹ, một cường quốc quân sự mà hiện tại Trung Quốc chưa thể so nổi, khi gây chiến với Việt Nam.

Trong t́nh hiện nay, Trung Quốc, liệu có thể tạo cớ để gây xung đột quân sự, đánh chiếm Trường Sa của Việt Nam hay không?

Giới quân sự cho rằng, ai chiếm được Trường Sa là khống chế được Biển Đông.

Trường Sa thuộc Việt Nam th́ vô hại với lợi ích của Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ và tất các các quốc gia có tuyến đường vận tải qua Biển Đông. Nhưng nếu Trường Sa lọt vào tay Trung Quốc, một quốc gia hung hăng, bành trướng, bá quyền với tư tưởng dân tộc cực đoan, ôm mộng bá chủ thế giới th́ là điều vô cùng nguy hại cho các quốc gia trên. Ít nhất Nhật Bản là quốc gia đầu tiên bị Trung Quốc “bóp cổ họng”. Nhật Bản cũng quá hiểu điều đó.

Do đó, việc đầu tiên là Trung Quốc phải tính đến là khả năng can thiệp của họ, đặc biệt là của Mỹ, sự can thiệp trực tiếp sẽ và gián tiếp sẽ xảy ra khi nào và mức độ ra sao…

Quan điểm của Mỹ, theo giáo sư Donald Weatherbee từ đại học South Carolina: “Lợi ích cốt lơi quốc gia của Mỹ là tự do hàng hải. Thời điểm mà Trung Quốc thách thức Mỹ bằng cách đóng các tuyến đường biển qua lại của các tàu Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, hoặc nước nào khác, th́ vấn đề không c̣n là lợi ích quốc gia của Philippines hay Indonesia… mà sẽ là vấn đề lợi ích quốc gia của Mỹ”.

Chắc chắn Mỹ, Nhật Bản, Nga… sẽ can thiệp, nhưng gián tiếp. Hỗ trợ cho Việt Nam đối đầu với Trung Quốc là thượng sách.

Thực ra, Hạm đội Nam Hải của hải quân Trung Quốc mạnh mẽ, tài giỏi trong cái nh́n, suy nghĩ của giới “diều hâu”, giới quá khích Trung Quốc mà thôi. Trong con mắt của Nhật, Nga, Mỹ…thậm chí của giới lănh đạo trí tuệ Bắc Kinh th́ chưa là ǵ, chưa thể đem ra để dọa dẫm ai.

Một lần nữa, địa quân sự, địa kinh tế bắt buộc Việt Nam phải đương đầu với nước lớn, hùng mạnh, dù không bao giờ muốn.

Việc thứ hai Trung Quốc phải tính đến là khả năng tự vệ của Việt Nam.

Đây là yếu tố quyết định nhất nhưng tiếc thay và do đó nguy hiểm thay, Trung Quốc h́nh như không cho đó là quan trọng( bệnh cố hữu mà).

Trong mưu đồ chiếm trọn biển Đông, trước mắt Trung Quốc chỉ có người khổng lồ hùng mạnh Mỹ mới đáng do dự, quan tâm, thử phép này phép kia…để đoán phản ứng của Mỹ. Họ rất sợ phải đối đầu với Mỹ.

Họ quên mất một điều, trước tiên muốn chiếm trọn biển Đông th́ phải vượt qua Việt Nam hoặc có thể họ coi Việt Nam chỉ là “đồ chơi để trong túi”.

Binh đao, lửa đạn rất dễ xảy ra bởi sự đánh giá chủ quan của những kẻ hiếu chiến, thiếu tỉnh táo. Và, để rồi, khi có những cuốn hồi kư viết về sai lầm của ḿnh th́ đă muộn, không biết bao nhiêu máu xương đă đổ.

Trung Quốc nên biết rằng, Trường Sa là của Việt Nam. Đánh chiếm Trường Sa là xâm lược chủ quyền toàn vẹn lănh thổ Việt Nam.

Sự chuẩn bị một cách bài bản, b́nh tĩnh, tự tin đến lạnh lùng của Việt Nam để bảo vệ Tổ quốc khiến chưa lúc nào Việt Nam mạnh như ngày nay.

Việt Nam bảo vệ Tổ quốc không phải bắt đầu bằng “cuốc thuổng gậy gộc” như thời chống Pháp, chống Mỹ mà có đủ vũ khí trang bị hiện đại cho riêng ḿnh, đủ sức làm cho kẻ xâm lược phải trả giá.

Việt Nam được tất cả các nước lớn ủng hộ, đây là nguồn sức mạnh tinh thần và vật chất khi cần mà trong các cuộc chiến tranh giữ nước thời hiện đại Việt Nam chưa từng có. Việc Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ…đứng về phía Việt Nam là hy hữu, chứng tỏ hành động của Trung Quốc gây căng thẳng vừa qua là không sáng suốt, manh động.

“Chỉ khi nào Việt Nam hết cỏ mới hết người Việt Nam đánh quân xâm lược”, “Thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc”. Tư tưởng của quan, dân nước Việt đă ngấm vào máu thịt như vậy th́ không thể nào và chưa bao giờ có kẻ xâm lược nào đè bẹp được ư chí và sự phản kháng của Việt Nam.

Do vậy gây chiến tranh với Việt Nam, ít nhất sa lầy là điều chắc chắn.

Nếu vậy, điều ǵ sẽ xảy ra với Trung Quốc khi sa lầy, chưa nói đến thất bại, trong một cuộc chiến tranh do ḿnh gây ra th́ Bắc Kinh hiểu hơn ai hết.


Lê Ngọc Thống


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network