Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Mùa xuân đi t́m “bùa yêu”: Chân dung thầy bùa miền gái đẹp(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 71013
 01/31/2012



Mùa xuân đi t́m “bùa yêu”: Chân dung thầy bùa miền gái đẹp(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Đầu năm mới, bùi tai bởi lời rủ rê của gă đồng nghiệp độc thân, tôi ngược lên vùng đất sông Lô để t́m sự thật về “bùa yêu” - thứ phép màu những tưởng chỉ có trong những câu chuyện huyền thoại...

Dị nhân người Cao Lan

Sau chuyến xe khách đầu năm, chúng tôi có mặt ở miền gái đẹp Tuyên Quang khi vùng cao này đang phơi phới mưa xuân và rộn ràng lễ hội. Với sự giúp đỡ của một anh bạn ở đài truyền h́nh tỉnh, không mất nhiều thời gian để chúng tôi có thể t́m ra nhà thầy bùa Hoàng Tiến Đồng ở thôn Song Lĩnh, xă Lưỡng Vượng, TP. Tuyên Quang.

Khi chúng tôi đến nơi, có 2 chàng trai trẻ mặc quần áo dân tộc từ nhà sàn đi xuống vội vă, nụ cười hớn hở trên khuôn mặt. Chẳng cần hỏi tôi cũng đoán ra đây là những gă trai bản độc thân đang cầu viện đến sự giúp đỡ của bùa yêu để t́m được nửa c̣n lại của trái tim.

Mở đầu câu chuyện, ông Đồng khẳng định ngay: "Tôi chỉ giúp cho những người nam, người nữ độc thân bén duyên nhau chứ không bao giờ làm bùa chú cho những người bỏ vợ, bỏ con đi với người đàn bà khác".

Theo như lời thầy bùa Hoàng Tiến Đồng th́ kho sách cổ và các phép làm bùa là do ông cụ thân sinh ra ông, Hoàng Hữu Tố, truyền lại. Bản thân ông cũng không rơ những cuốn sách chữ Nho đă úa vàng này được tổ tiên truyền từ đời nào lại. Chỉ biết rằng, người nào trong huyết thống nhà ông được lựa chọn giữ ǵn th́ phải bảo quản cẩn thận hơn cả con ngươi trong mắt của ḿnh.

Chính v́ thế, chỉ khi có người đến nhờ làm lễ hoặc làm bùa ông mới mang sách ra, c̣n b́nh thường ông cất trong một chiếc rương gỗ lim có khóa sắt chắc chắn kê ngay ở đầu giường ngủ. Để đọc và hiểu được nội dung những cuốn sách cổ này, ông Đồng đă phải bỏ ra đến 20 năm cần mẫn theo cha học tập.

Phép màu của "bùa yêu"

Trong hàng chục cuốn sách chữ Nho của ông Đồng dùng để làm lễ, làm bùa, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến cuốn sách có tiêu đề là "Trung nguyên hợp hôn". Đây cũng chính là cuốn "cẩm nang" để làm bùa yêu của ông Đồng.

Theo lời vị thầy bùa này th́ cuốn sách này có thông tin về bản mệnh của tất cả mọi người theo ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Khi có ai đó đến nhờ ông làm bùa yêu th́ ông phải tra xem 2 tuổi người nam, người nữ có hợp mệnh nhau không. Nếu hợp th́ ông mới làm, nếu không hợp th́ ông từ chối. Nếu hợp hôn th́ người đến xin bùa phải chuẩn bị một đôi nhẫn bạc, 2 miếng vải đen, trắng (khoảng 2m2/miếng), một ít tiền.

Nhẫn bạc th́ để lên bàn thờ rồi mời vị thần Nam đường, bà Mụ, ông Tơ bà Nguyệt xuống xe duyên cho. Bùa yêu được viết bằng chữ Nho và được hóa đi sau buổi lễ. Người xin bùa mang chiếc nhẫn bạc về tặng cho người con gái có t́nh cảm cùng đeo. Nếu trong 7 ngày có hiệu quả, t́nh cảm có tiến triển th́ đến làm lễ tiếp.

Ông Đồng cho biết thêm: "Nếu họ thành duyên được với nhau th́ theo tục lệ, họ phải trả lễ lại cho ông mối là tôi 1 con gà trống thiến, 1 cái đùi lợn, 12 cái bánh giầy (mỗi cái nặng nửa cân có nhân đỗ xanh), 1 con gà mái tơ. Tiền cảm tạ th́ ít nhiều không quan trọng nhưng phải là con số 4: 40.000 đồng, 400.000 đồng, 4 triệu đồng…

"Tôi có biết khả năng của ông Đồng qua lời kể của nhiều người dân trong xă. Người Cao Lan là dân tộc có nhiều nghi thức tâm linh và bùa phép độc đáo cần được sự quan tâm và nghiên cứu của các nhà văn hóa".
Bà Trần Thị Tuyết Lan - Phó Chủ tịch UBND xă Lưỡng Vượng
Khi chúng tôi đang ngồi tṛ chuyện với ông Hoàng Tiến Đồng th́ có một đôi vợ chồng đến chơi chúc mừng năm mới. Hỏi ra tôi được biết họ ở ngay TP. Tuyên Quang và nhờ "bùa yêu" của thầy Đồng mà bén duyên chồng vợ. Anh chồng tên Tạ Anh Tuấn là quân nhân giải ngũ.

Vốn tính hiền lành, nhút nhát nên dù rất thích cô thôn nữ tên Thoa ở dưới cây 15 nhưng chẳng bao giờ anh dám ngỏ lời. Mẹ anh Tuấn nghe lời người ta giới thiệu mới đưa anh đến nhờ ông Đồng làm lễ và cho bùa. Chẳng hiểu do tác dụng của "bùa yêu" hay bởi cô gái cảm tấm ḷng chân thật của chàng trai phố hiền lành, chịu khó mà họ đă nên vợ nên chồng và sinh được 1 cậu con trai kháu khỉnh.

Ông Đồng cho biết trong năm cũ Tân Măo, ông đă giúp cho 8 cặp đôi người Cao Lan thành vợ chồng hoặc hàn gắn hạnh phúc. Những người ở nơi khác đến xin bùa th́ ông không nhớ hết.

-------------------

Bài 2: “Nèm” bí ẩn của người Mường Phú Thọ



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 625919
 02/01/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


“Nèm” yêu ḱ bí của người Mường Phú Thọ

- Cách đây ít lâu, trong một chuyến công tác ở thị trấn Tân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ, tôi đă từng được gặp một "dị nhân" cũng có khả năng làm "nèm" - cách gọi bùa ngải của người Mường.

Làm phép bằng gừng xát vào áo

Đến thị trấn Tân Sơn (Phú Thọ) hỏi thầy bùa Hà Xuân Nhă th́ ai cũng biết. Ông Nhă là người Mường gốc, năm nay đă gần 80 tuổi nhưng vẫn c̣n nhanh nhẹn, dẻo dai. Khi chúng tôi đến nhà th́ ông Nhă vừa tiễn một vị khách ở tận Hà Nội đi ô tô về chơi.

Theo lời kể của ông, chúng tôi được biết người khách vừa đến là một ông bố có con trai vừa lấy vợ. Chuyện lạ là mấy năm yêu nhau trước ngày cưới th́ đôi nam nữ rất thuận ḥa và yêu thương nhau. Nhưng không hiểu sao vừa cưới được một ngày th́ cậu con trai đùng đùng bỏ ra ngoài thuê pḥng trọ ở riêng một ḿnh. Không t́m được nguyên nhân và cũng không cách nào giải quyết nổi, ông bố vốn làm kinh doanh đi nhiều nơi được bạn bè giới thiệu mới t́m lên nhờ cậy ông Nhă.

Sau khi dặn người bố mang lên một cái áo của cô con dâu và một cái áo của cậu con trai, ông Nhă lấy một củ gừng chà vào 2 chiếc áo rồi hà hơi làm phép. Ông bố mang áo về cho các con mặc và thật lạ lùng là chỉ một tuần sau, cậu con trai đă mang đồ đạc về đoàn tụ với gia đ́nh. Từ đó, cứ mỗi lần có việc đi qua Tân Sơn là ông bố lại rẽ vào chơi và biếu quà cho người đă giúp ông hàn gắn hạnh phúc gia đ́nh.

Ngồi tỉ tê câu chuyện, ông Nhă cho biết ông bắt đầu học “nèm” từ năm 22 tuổi. Ông có 2 vị sư phụ là bà Hà Thị Nghi và Hà Thị Tám (bà Tám là vợ hai của bố ông Nhă). Hàng năm, bắt đầu từ mùng 1 cho đến mùng 10 Tết, ông Nhă cùng các học tṛ lại đến nhà sư phụ để nghe truyền dạy các khẩu quyết và cách thức “nèm”.

Đầu tiên phải nói được nguyên văn 10 câu thần chú mà không sai một từ, cứ thế học trong vài năm th́ có thể "hạ sơn" để hành nghề. Ông Nhă tự nhận ḿnh chỉ giỏi ở mức… trung b́nh, làm được những việc đơn giản, c̣n tuyệt kỹ th́ phải kể đến bà Lam ở xă Thu Cúc, huyện Tân Sơn; ông Hà Văn Phin ở xă Dịch Giáo (Tân Lạc, Ḥa B́nh) hay ông Minh ở xă Văn Sơn (Lạc Sơn, Ḥa B́nh). Nhưng ông cũng tự tin để nói rằng, bản thân ông từ lúc hành nghề cũng chưa bao giờ thất bại.

Những bí ẩn cần nghiên cứu

Lang thang ở thị trấn Tân Sơn, chúng tôi nhận thấy người Mường nơi đây rất tin vào sức mạnh và sự hiệu nghiệm của "nèm". Những người có khả năng làm "nèm" đều được mọi người trọng vọng, tin tưởng. Đổi lại, người làm nghề "nèm" phải luôn giữ được chữ tâm trong sáng nếu không sẽ bị quả báo nặng.

Ông Trần Duy Thái - Trưởng pḥng VHTTDL huyện Tân Sơn (Phú Thọ) cho biết: "Bản thân tôi tin chuyện "nèm" là hoàn toàn có thật. Ngay tại cơ quan tôi cũng có một nhân viên quê ở Phù Yên (Sơn La) mà người nhà của cậu ấy có thể làm được "nèm". "Nèm" thường chia làm hai loại, cứ tạm gọi là "tốt" và "xấu", nhưng dân gian vẫn thường ủng hộ những người làm "nèm" mà mang lại điều tốt điều hay cho người khác và ngược lại lên án những ai "nèm" để đem lại tai họa, điều không lành cho bà con nhân dân. Tôi nghĩ rằng đây là một nét văn hóa rất đáng quư của người Mường và cần được bảo lưu, ǵn giữ”.Một câu chuyện về thầy "nèm" Hà Văn T xảy ra chưa lâu và vẫn thành đề tài bàn tán của người dân Tân Sơn mỗi khi rảnh rỗi. Thầy T ở khu 4, thị trấn Tân Sơn có cô con gái đến tuổi lấy chồng nhưng với h́nh thức trung b́nh nên vẫn chưa t́m đâu được bến đậu. Ông T đă quyết định "nèm" cho con gái ḿnh với một người đàn ông trung niên giàu có làm nghề xây dựng, dù anh ta đă có gia đ́nh.

Một thời gian sau ông T mất, cuộc đời cô con gái cũng từ đó bám chặt với người đàn ông có vợ kia, bất chấp gia đ́nh anh ta phản đối, ngăn cấm... Nhiều người cho rằng đó là việc làm không có đức và rất nhiều người ở thị trấn đă chứng kiến thi thể của thầy Hà Văn T vẫn tươi nguyên dù sau mấy năm chôn cất. V́ thế gia đ́nh thầy T lại phải chôn lại và cũng chưa biết ngày nào có thể cất mả được.

Nhà văn hóa Trần Hữu Nhàn cho rằng, “nèm” sống được đến ngày hôm nay th́ chứng tỏ bản thân nó phải chứa đựng một sức mạnh và bí ẩn kỳ diệu nào đó. Điều này rất mong một ngày nào đó sẽ được các tổ chức, các nhà khoa học nghiên cứu văn hóa mổ xẻ và giải mă…

Văn Quân - Nguyễn Thắng


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network