Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Kỳ bí chuyện gia chủ “thỏa hiệp” với “ma” để được sống yên (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 70612
 12/19/2011



Kỳ bí chuyện gia chủ “thỏa hiệp” với “ma” để được sống yên (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


“Tôi không hề mê tín dị đoan, tuy nhiên có những câu chuyện trong nhà tôi v́ không ai có thể lư giải được nên..."
Kể về những câu chuyện bí ẩn xảy ra ngay trong chính ngôi nhà ḿnh, ông Phạm Quang Tứ (SN 1954, ngụ thôn Hà My, xă Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) một mực khẳng định: “Tôi không hề mê tín dị đoan, tuy nhiên có những câu chuyện trong nhà tôi v́ không ai có thể lư giải được nên nếu không chấp nhận “sống chung với ma” th́ cả nhà hoặc là bỏ nhà mà lang thang tay trắng, hoặc chết dần chết ṃn v́ hoang mang lo lắng. Những hành động mà tôi đă và đang làm cứ tưởng như… tâm thần này là giúp gia đ́nh ḿnh có một cuộc sống yên ổn”.


Tai ương liên tiếp


Câu chuyện bắt đầu vào năm 1999, khi gia đ́nh ông Tứ đă dành dụm được một khoản tiền kha khá và quyết tâm xây dựng một ngôi nhà tại xă Điện Dương để vợ chồng cùng bốn đứa con có một chốn đi về ấm cúng. Tuy nhiên, ngày ăn mừng ngôi nhà khang trang lại không thể nào diễn ra như dự định. Con lũ lịch sử năm ấy đă xô ập tường rào, làm sụt lún nền móng nhiều công tŕnh phụ khác trong nhà… Buổi khánh thành nhà phải hoăn lại để sửa sang lại những chỗ hư hỏng, rồi buổi khánh thành cũng không diễn ra nữa mà chỉ có mâm cơm gọi là “dọn về nhà mới”.


Sau một khoảng thời gian cả nhà dọn về nơi ở mới, vợ chồng ông bỗng cảm nhận được nhiều lục đục bỗng dưng nảy sinh mà vốn trước đây ở trong căn nhà tranh vách đất họ chưa từng gặp. Cứ mỗi lần ông đi công tác xa về là bà vợ lại hục hặc vô lối; con cái cũng đâm ra hư hỏng, ăn chơi phá phách mà ba mẹ có dạy bảo cũng không nghe.

Đỉnh điểm của những “nỗi đau và rắc rối ập đến”, ông Tứ gọi như vậy là vào năm 2003. Ngay ngày đầu năm, ông bị tai nạn giao thông nhưng lư do th́ hết sức “trời ơi”. Khi đó ông đă cẩn thận đi bộ men theo sát lề đường tránh xe cộ nhưng chiếc xe gây tai nạn th́ lại cố t́nh leo lề tông trúng phải ông rồi thản nhiên chạy về ḷng đường và chạy mất tích, không ai phát hiện ra chiếc xe đó màu ǵ, người cầm lái có đặc điểm như thế nào.


Đă đang ấm ức v́ tai nạn “trên trời rơi xuống” khiến ngày đầu năm đă phải nằm viện điều trị, gia đ́nh lại tiếp tục gặp vận đen khi vợ ông bỗng nhiên nổi cơn đau viêm đường ruột cấp tính và theo chồng nhập viện. “Gia đ́nh tôi cứ như loạn hết cả lên khi hai người trụ cột lo kinh tế gia đ́nh, chăm con ăn học th́ đều đă nằm một chỗ bất động”, ông Tứ nhớ lại.


Tai họa chưa buông tha gia đ́nh này. Khi vợ chồng vừa gượng ngồi dậy được th́ bàng hoàng nhận được tin dữ bay đến từ Quy Nhơn. Đứa con trai của ông bà sinh năm 1982 khi ấy đang học tại một trường đại học ở đây ngày thường th́ hiền như đất, bỗng hôm đó gây hấn với người khác nên bị đâm một nhát vào ngực đang cấp cứu trong bệnh viện. Tức tốc gom góp vay mượn tiền bạc, hai vợ chồng d́u nhau lên xe vào Quy Nhơn lo cứu chữa cho con.

Điều lạ lùng mà đến bây giờ khi nhớ lại, ông Tứ vẫn không khỏi rùng ḿnh lẫn thở phào: Bị đâm nhưng con trai ông vẫn c̣n may mắn nên thoát khỏi bàn tay “tử thần”. Con dao gây án là một con dao cực bén, thế nên khi mũi dao chạm lồng ngực con trai ông th́ xuyên qua xương sườn. “Bác sĩ nói hôm đó nếu là con dao cùn th́ sẽ trượt xương sườn mà thấu vào tim và con tôi sẽ cầm chắc cái chết”, ông Tứ thuật lại.


Người dưng đột tử trong nhà hóa “con đầu thai”?


Những tai họa liên tiếp giáng xuống không chỉ khiến các thành viên trong gia đ́nh mệt mỏi mà c̣n hao tốn tiền của và chỉ biết trách số phận. Đều là những tai nạn nên khi đó ông Tứ chẳng mảy may suy nghĩ đến vấn đề “ma tà quỷ quái” mà trước sau chỉ khẳng định đó là vận đen. Quan niệm này của ông sau đó ít ngày đă lung lay v́ những chuyện lạ khác tiếp tục kéo đến.


Ít ngày sau khi bị đâm xuyên cái xương sườn nên may mắn thoát chết, con trai ông về thăm nhà và rủ bạn là anh Phạm Anh Tuấn (SN 1980, ngụ tỉnh Kon Tum) cùng về chơi. Đối với người xứ Quảng, tính hiếu khách là điều có thừa nên sau khi cho con trai cùng bạn tự nhiên ăn uống, vui chơi, ông Tứ bố trí cho bạn của con trai ở trong căn pḥng trên tầng 2, nơi mà các con ông dành để học bài. Sáng hôm sau, khi gọi khách dậy đánh răng rửa mặt ăn sáng, cả chục lần gọi mà không thấy thưa nên ông vào lay người khách. Không có tiếng đáp trả mà chỉ thấy người khách cứng đơ. Th́ ra khách đến chơi nhà trong đêm đầu tiên đă chết “bất đắc kỳ tử”, không khi nào tỉnh lại.


Công an lúc ấy đến nhà khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi điều tra nguyên nhân cái chết của nạn nhân đă nhanh chóng xác định người này đột tử v́ cảm gió. Thế nhưng lời khai của con trai ông Tứ khiến nhiều người không lư giải được về lư do dẫn đến mối quan hệ thân thiết giữa anh và nạn nhân. Con trai ông khi đó cho biết: “Tuy học khóa trên và hơn tôi 2 tuổi, thông thường th́ ít khi sinh viên khác khóa chơi với nhau, nhưng tôi và anh Tuấn lại t́nh cờ gặp và khá thân thiết nhau, quư nhau như anh em. Trước đó anh Tuấn khá khỏe mạnh và không có tiền sử bệnh ǵ. Việc anh theo tôi về thăm nhà cũng hoàn toàn ngẫu nhiên. Khi thấy tôi có ư định về nhà, tự nhiên anh cũng mang ba lô đến xin đi cùng chứ anh em không bàn tính trước”.


Cũng theo lời khai của con trai ông Tứ: “Tối ấy, trước khi đi ngủ tôi có rủ anh đi uống cà phê nhưng anh từ chối và bảo “Thích ở nhà với ba má”. Nghe câu trả lời này tôi rất ngạc nhiên nhưng không hỏi v́ nghĩ có khi anh quư ḿnh, coi ba mẹ ḿnh như bậc cha mẹ anh ấy nên mới nói thế. Rồi không hiểu v́ sau, nói xong câu đó anh vào pḥng nằm và không thức dậy lần nào nữa”.


Sau khi sự việc xảy ra, gia đ́nh nạn nhân vội vă từ Kom Tum xuống nhận xác con cũng không có cớ ǵ để gây khó dễ cho gia đ́nh ông Tứ v́ cái chết chỉ là tai nạn. Song có lẽ trong mắt họ lúc bấy giờ, gia đ́nh ông Tứ cứ như “tội đồ” v́ đứa con trai của họ đă đen đủi chết trẻ trong căn nhà ông, bị “ám” cái “dây đen” gia đ́nh nhà ông.


Những chuyện không may tiếp tục đeo bám căn nhà này v́ chưa đầy một tuần sau khi gia đ́nh nạn nhân nhận xác con để đưa về quê an táng, ba mẹ Tuấn tiếp tục quay lại nhà ông Tứ để cầu siêu và xin đưa “hồn” Tuấn theo xác. Thế nhưng những chuyện mâu thuẫn mới vừa phát sinh của hai gia đ́nh bỗng nhiên quay ngoắt 180 độ thay đổi theo hướng trở thành thân thiện, khi bất ngờ “hồn” Tuấn không chịu theo xác về cùng ba mẹ ruột.


Ông thầy cúng đi cùng gia đ́nh nạn nhân sau khi làm lễ cầu an, cầu siêu, xin kêu (thảy đồng xu, một tập tục cúng bái theo quan niệm mê tín để “hỏi” xem “người chết” có đồng ư hay không - PV) bỗng “phán”: “Nó thấy cả nhà ḿnh xuống nên lẩn tránh không chịu về. Nó nói rằng vốn là con của ông bà Tứ, trước đây được đầu thai và phải mượn tạm xác để sống cùng nhà ông bà trên Kon Tum. Nay khi cần yên nghỉ th́ Tuấn muốn về lại ngay nhà ba mẹ ruột của ḿnh. Bây giờ Tuấn chỉ ở đây chứ không theo xác đi đâu cả”.


Cả hai bên gia đ́nh khi nghe đến đây đều điếng hồn nhưng khi ngẫm lại họ mới thấy có nhiều điều trùng hợp: Tuấn cũng mang họ Phạm như ông Tứ; ngày Tuấn c̣n ở Kon Tum chưa đi học, gia đ́nh Tuấn cũng đôi lần thấy con trai nói về chuyện sẽ đi Quảng Nam để t́m người thân ở đó nhưng người cha lúc này không hề để ư đến v́ nghĩ con ḿnh học hành xa, có quen biết, kết thân người ở nơi khác cũng là chuyện thường.


Vậy là sau khi bàn bạc với nhau, hai bên gia đ́nh chọn giải pháp cho nạn nhân “hồn một nơi, xác một nơi”; để ông Tứ thờ cúng cho Tuấn và coi cậu sinh viên trước đây là người dưng nay thành… con trong nhà. Cứ cách năm một, gia đ́nh trên Kon Tum và nhà ông Tứ lại thay phiên nhau làm giỗ to cho con, bên kia sẽ từ Kom Tum xuống Quảng Nam để thắp nén nhang cho hương hồn con, hoặc bên này lại từ Quảng Nam chạy ngược Kom Tum lên để dọn cỏ, quét tước mộ, thay bát nước trên mộ “con đầu thai”.


Vân Anh
Kỳ 2: Rờn rợn cảnh gia chủ và “người cơi âm” chung sống một nhà



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 calinhoem
 member

 REF: 621857
 12/20/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin vui ḷng post phần 2, cảm ơn bác.

 

 chukimf3
 member

 REF: 621859
 12/21/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bạn goldsnow14 sưu tầm tiếp đi nào.

 

 sontunghn
 member

 REF: 622037
 12/22/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Kỳ 2.Rợn cảnh 'người - ma' kư giao kèo sống chung

Những câu chuyện của người đàn ông này kể về sự lạ trong nhà ḿnh đầy những t́nh tiết khó lư giải khiến người bạo gan cũng cảm thấy rờn rợn...

“Ma nhập tràng” quát tháo?

Liên tiếp xảy ra những bất trắc nhưng vốn không tin vào những chuyện ma quái nhảm nhí, mê tín dị đoan nên ông Tứ đă gạt phăng những “bán tín, bán nghi” của một số người trong gia đ́nh: “Lẽ nào trong nhà có ma”. Ông Tứ nửa thật nửa đùa: “Nhưng có lẽ “trời không chịu đất th́ đất phải chịu trời”, nếu có “ma” th́ lúc đó chắc chúng thấy tôi “cứng đầu” quá nên tự t́m đến “đối chất” với tôi”.

Mệt phờ người sau chuỗi ngày tai ương, khi chưa kịp nghỉ lại sức sau hết những chuyện bệnh tật, án từ, người chết rồi “con đầu thai” th́ một buổi trưa, chuyện lạ lại tiếp tục t́m đến. Chuyện là trưa ấy, chị Vơ Thị Phước (27 tuổi, em vợ của ông Tứ) đang là giáo viên của một trường tiểu học trong xă bất ngờ ghé nhà chơi.

Trước đây, bà d́ chẳng bao giờ bén mảng vào pḥng của anh rể, nhưng không hiểu sao hôm ấy chị Phước cứ “nhơn nhơn” tiến thẳng đến pḥng ông anh. Vừa bước vào pḥng, chị đă la lối, quát tháo ông Tứ và cả nhà khiến ai nấy cũng đều kinh ngạc.

Nói một hồi, Phước lại đi t́m trầu để ăn là điều lạ lùng đối với một cô gái trẻ, miệng liên tục bỏm bẻm trầu khiến nước miếng tứa ra cả hai bên khóe miệng. Lạ hơn nữa là cô gái chưa từng ăn trầu này dù ăn cả chục miếng trầu mà không nhổ nước đi nhưng vẫn không hề bị say.

Phước tự xưng là “bà”, “ta”, gọi mọi người trong nhà là “nhà ngươi” rồi ra lệnh cho ông Tứ đến để nói chuyện. Phần ông Tứ, lúc này cũng có uống một chút rượu nên “nóng mặt phừng phừng", hơn nữa “nghĩ nó là bà d́ của ḿnh, ngày thường quát một câu đă chực khóc nên sợ ǵ nó” như lời ông kể lại.

Ông Tứ liền kéo ghế ngồi đối diện chuyện tṛ. Lúc ấy, cô gái Phước xưng “bà” và cho rằng “bà chính là một trong 5 người đă chết ở khu đất bên cạnh, đang nằm yên ổn th́ nhà người quấy rầy”. “Vậy tôi quấy rầy ǵ “bà”?”. “Lại c̣n căi à? Khi làm nhà, nhà ngươi đă hốt đất có nắm xương của chúng ta cho vào nền nhà. Bây giờ “bà” yêu cầu cả nhà chúng bay phải đến nơi khác mà ở. Nhà này thuộc về “bà” rồi. Nếu không đi th́ cả nhà nhà người sẽ liên tiếp gặp những chuyện chẳng lành”.

Phát hoảng v́ căn nhà cả đời dành dụm xây dựng có nguy cơ bị mất, ông Tứ kể lại khi ấy chẳng cần tin hay không tin chuyện có ma mà cứ gân cổ “căi chày căi cối”: “Nếu là người cơi âm th́ có nhiều cách để báo cho tôi trước khi làm nhà, chứ tại sao để đến lúc này rồi mới cho biết. Cái sai thuộc về “bà” nên “bà” ráng chịu, đừng có “xử ép” nhà tôi”. Cuộc căi vă giữa ông chủ nhà và cô gái “ma nhập” cứ thế kéo dài cả nửa tiếng đồng hồ mà “bất phân thắng bại”.

Ông chủ nhà bạo gan này cuối cùng cũng t́m ra phương thức hài ḥa nhất: “Thôi, bà lấy phấn vẽ cho tôi khu vực nào bà đang nằm th́ tôi xúc đất đưa đi nơi khác. Thể xác của thổ th́ hoàn thổ là xong chứ sao”.

Tuy nhiên, ông Tứ kể lại: “Khi đó cô em vợ bị lảm nhảm cũng cho rằng phần trả lại chỉ là thể xác, c̣n vong hồn th́ vẫn nằm trong ngôi nhà của tôi nên tôi mới đưa thêm ư kiến gia đ́nh sẽ dành một không gian riêng cho các hồn ma cùng ở trong ngôi nhà này và sẽ được gia đ́nh thờ cúng đàng hoàng”.

Sau khi “con ma” đồng ư cầm phấn vẽ khu vực đất trong nhà phải đổ đi và trả lại thể xác cho Phước, cô em vợ lăn đùng ra ngất xỉu. Cả tiếng đồng hồ sau cô mới mở mắt ngơ ngác nhưng không hề nhớ hay biết ǵ về điều đă xảy ra.

Cũng theo ông Tứ, không chỉ dừng lại ở đây, “con ma” c̣n có lần hiện về bày cho ông cách… chữa phong thủy xấu. Chuyện là khu đất vốn là nền nhà ông trước đây có một cái giếng. Khi xây nhà, ông đă không lấp giếng đi mà chỉ đúc một tấm bê tông để đậy lên miệng giếng rồi xây nhà ở lên trên. Chính v́ việc làm “trái khoáy” này mà có lẽ phong thủy nhà ông “có vấn đề”.

Thêm một lần đến chơi nhà anh rể, chị Phước lại bị “ma mượn xác” để chỉ dạy cho ông Tứ cách nối một ống nhựa để thông khí vào giếng dưới nền nhà, rồi nối tiếp một ống nhựa nữa lên trời để đón ánh sáng. “Có như vậy, gia đ́nh nhà ngươi mới đầm ấm, ăn nên làm ra và tránh những điều thị phi cũng như con cái học hành ngoan ngoăn”, cô gái bị “ma nhập” khi đó giảng giải “tinh vi”.

“Chung sống ḥa b́nh”

Đưa chúng tôi đi một ṿng quanh nhà, ông Tứ cứ một mực: “Có những điều mà ta không thể lư giải nổi nên giải pháp cuối cùng là sống chung trong ḥa b́nh. Mà thật ra tôi cũng chỉ cần có thế thôi, được yên ổn là điều hạnh phúc”.

Tầng 2 của căn nhà rộng khoảng 80m2 là nơi gia đ́nh ông Tứ hoàn toàn dành cho những người thuộc về “thế giới của cơi trên” sinh hoạt. Bắt gặp đầu tiên là căn pḥng nơi người khách đến chơi lần đầu tiên rồi chết “bất đắc kỳ tử”, đến nay vẫn giữ nguyên với chăn nệm, chiếu gối xếp ngay ngắn. Mở một cánh cửa đi vào tiếp là nơi thờ Phật và thờ nạn nhân. Căn pḥng phía sau là phần thờ gia tiên trong ḍng họ. Riêng khoảng không gian rộng răi phía trước, ông dành làm “nơi ở” của những “hương hồn từng nhập về báo ứng” cùng với một am thờ nhỏ.

Đi đến đâu, ông cũng lầm rầm khấn vái, xin cho “người lạ” được lên nơi ở của “các vị” t́m hiểu, tham quan, rồi sau đó mới quay sang giải thích từng nơi thờ riêng. Lư do thờ Phật, ông Tứ đưa ra là làm theo ư kiến của người thầy cầu an và gọi hồn Tuấn năm xưa chỉ dẫn, để có “vị cầm cương” trong ngôi nhà, không cho những hồn ma được “tác oai tác quái”…

Ông Tứ cũng cho biết, lúc mới lập khu dành riêng để thờ tự này, vợ và con cái ông sợ “xanh mắt mèo” nên không ai chịu ở trong nhà, kiên quyết “thôi ma ở th́ ḿnh bỏ nhà đi chỗ khác”.

Thế nhưng, sau đó do vợ ông phần th́ chẳng biết đi đâu, phần th́ liên tục chiêm bao thấy khi th́ nạn nhân trở về kể vốn là con ruột của bà nên mọi người trong nhà không phải lo lắng sợ hăi; khi th́ trấn an rằng những “hồn ma” mà ông Tứ từng “lỡ tay” xúc vào nhà cũng không có phá phách… nên bà vợ ông Tứ cũng dần dần bớt sợ hơn.

Bà vợ nay cũng mê tín nên thường xuyên hương khói, xem những “người cơi trên” như người một nhà, là “thành viên” của gia đ́nh bà. Con cháu mỗi khi về chơi đều được bà căn dặn lên trên “chào” hết các cô, các chú, chào anh Tuấn… rồi mới được xuống nhà “đi đâu th́ đi”.

Ngồi kể lại những bất trắc đă trải qua khiến gia đ́nh khốn đốn, bất giác ông bà Tứ thở dài: “Cũng có thể chẳng có ma mà đó chỉ là những tai ương liên tiếp không buông tha, chỉ là cô em bỗng nhiên nói lảm nhảm v́ say nắng, nhưng chúng tôi vẫn lựa chọn cách này, thôi th́ có bị xem là mê tín hay ǵ đấy cũng được, miễn sao những người trong gia đ́nh thấy yên ổn để chí thú làm ăn, sinh sống ḥa thuận. Người chết th́ đă chết rồi và người sống đă lo vẹn toàn rồi, th́ nay phải lo cho người sống mới là điều quan trọng”.

Dân làng th́ người sợ sệt, cứ khi đi qua nhà ông lại nổi da gà; cũng có người cười chê rằng thế kỷ 21 c̣n đâu quan niệm ma quái nên ông bà Tứ rơ ràng là những người mê tín dị đoan.




 

 sontunghn
 member

 REF: 624330
 01/14/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chuyện ‘vong nhập’ ám ảnh nhất VN

Vong nhập hướng dẫn người nhà t́m mộ; gia chủ thỏa hiệp để "chung sống với ma"... là những câu chuyện tưởng hoang đường nhưng vẫn tồn tại khiến người ta không khỏi bị ám ảnh.
'Vong' nhập chỉ đường t́m mộ

Câu chuyện về cậu bé Đỗ Văn B́nh, làm cả thôn Hoành, xă Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) xôn xao. Câu chuyện khó tin này bắt nguồn từ việc đi t́m mộ liệt sĩ của gia đ́nh bà Đỗ Thị Tơ, thôn Hoành, xă Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Bà Tơ là em gái của liệt sĩ Đỗ Văn Vi, nhập ngũ năm 1947, đến năm 1948 th́ bị giặc Pháp bắt và giết chết.

Anh bà, ông Vi, ngày nhập ngũ tuổi vừa đôi mươi, vợ ông c̣n chưa kịp sinh cho ông một đứa con th́ đă nghe tin dữ. Sau khi ông Vi hy sinh, bà ấy cũng bỏ xứ đi nơi khác. Nghĩ anh ḿnh bạc phận, không có con cái, lại hy sinh đau đớn nên dù 60 năm trôi qua, nhưng bà Tơ và cả gia đ́nh vẫn luôn canh cánh, day dứt v́ chưa t́m được hài cốt của ông Vi về thờ cúng.

Cuối tháng 7/2011, bà Tơ tập hợp tất cả anh em con cháu trong nhà đến cậy nhờ bà Hương, vốn “nổi danh” là người được “ăn lộc trời” có khả năng gọi hồn. Đặt lễ xong, như nhiều gia đ́nh khác, các thành viên trong đoàn của bà Tơ được hướng dẫn xếp hàng ngay ngắn, khoanh chân bắt khuyết ngồi thiền, chờ “vong” nhập. Ngồi gật gù măi th́ “vong” cũng về.

Thấy B́nh, cháu gọi “vong” bằng ông họ cứ liên tục lắc lư đầu, bà Hương vội vàng đến bên cạnh, chắp hai tay miệng liên hồi: “Nhập sâu vào, sâu nữa vào. Cố gắng lên, đồng chí cố gắng lên”. “Quay quay” một lúc, B́nh bỗng bật dậy, hai mắt đỏ ngầu, khi th́ quát tháo ầm ĩ, khi th́ lại ôm mặt nức nở.

Trong khi “mượn xác” B́nh, liệt sĩ Vi đă kể lại việc bị giặc Pháp giết và địa điểm chính xác nơi bị chúng vứt xác. Theo đó, liệt sĩ Vi bị chúng mổ bụng, chặt chân chặt tay rồi ném xác xuống ḍng sông Đáy. “Vong” c̣n chỉ rơ, xương ở phía cong của khúc sông. Ngay sát có cái cống h́nh ṿm.

Theo như mô tả, gia đ́nh bà Tơ xác định nơi có bộ hài cốt liệt sĩ Vi nằm ở nhánh sông Đáy, thuộc khu vực Băi nổi, thôn My Dương, xă Thanh Mai, Thanh Oai, Hà Nội, cách nhà bà Tơ khoảng 15 km. T́m được vị trí như lời chỉ vẽ của “vong”, khoảng 1 tuần sau khi B́nh bị "vong" nhập, cả gia đ́nh bà Tơ, lập đàn thờ cúng tại khúc sông để t́m hài cốt.

4, 5 chiếc thuyền cùng đồ lặn đă được chuẩn bị sẵn. Người nhà bà Tơ cũng nhờ một số người dân quanh làng trợ giúp. Sẵn sàng khi nào “vong lệnh” th́ nhảy xuống sông t́m hài cốt.

Lập đàn thờ cúng từ 1 giờ chiều măi đến 5 giờ vẫn chưa có kết quả ǵ. Nhiều người trong đoàn nhà bà Tơ cũng đă tỏ ra đuối sức, dần mất kiên nhẫn. Những người dân xúm đông xúm đỏ bên căn lều dựng lên để thờ cúng cũng bắt đầu bàn tán râm ran, nhiều ban đầu hoảng sợ, giờ cũng chậc lưỡi tỏ vẻ bán tín bán nghi.

Đến khoảng hơn 6 giờ chờ đợi, "vong" chỉ tay vào từng người, cho phép xuống t́m hài cốt. Chỉ vài phút sau, một vài người đă hô lên, cho là t́m được những mảnh xương vụn.

Gia chủ thỏa hiệp để ‘sống với ma'

Chuyện xảy ra tại nhà ông Phạm Quang Tứ (SN 1954, ngụ thôn Hà My, xă Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Theo lời ông, vào năm 1999, khi xây xong ngôi nhà tại xă Điện Dương để vợ chồng cùng bốn đứa con có một chốn đi về, gia đ́nh ông bỗng dưng nảy sinh rất nhiều vấn đề chưa từng gặp: con cái hư hỏng, ăn chơi phá phách; ông bị tai nạn giao thông; vợ nổi cơn đau viêm đường ruột cấp tính và theo chồng nhập viện; con trai gây hấn với người khác bị đâm trọng thương…

Đặc biệt, sau khi thoát chết, trở về thăm nhà, con trai ông rủ bạn là anh Phạm Anh Tuấn (SN 1980, ngụ tỉnh Kon Tum) cùng về chơi. Ông Tứ bố trí cho bạn của con trai ở trong căn pḥng trên tầng 2, nơi mà các con ông dành để học bài. Sáng hôm sau, khi gọi khách dậy đánh răng rửa mặt ăn sáng, cả chục lần gọi mà không thấy thưa nên ông vào lay người khách. Không có tiếng đáp trả mà chỉ thấy người khách cứng đơ. Th́ ra khách đến chơi nhà trong đêm đầu tiên đă chết “bất đắc kỳ tử”, không khi nào tỉnh lại. Công an khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi điều tra nguyên nhân cái chết của nạn nhân đă nhanh chóng xác định người này đột tử v́ cảm gió.

Chưa đầy một tuần sau khi gia đ́nh nạn nhân nhận xác con để đưa về quê an táng, ba mẹ Tuấn tiếp tục quay lại nhà ông Tứ để cầu siêu và xin đưa “hồn” Tuấn theo xác. Thế nhưng bất ngờ “hồn” Tuấn không chịu theo xác về cùng ba mẹ ruột. Ông thầy cúng đi cùng gia đ́nh nạn nhân sau khi làm lễ cầu an, cầu siêu, xin kêu (thảy đồng xu, một tập tục cúng bái theo quan niệm mê tín để “hỏi” xem “người chết” có đồng ư hay không ) bỗng “phán”: “Nó thấy cả nhà ḿnh xuống nên lẩn tránh không chịu về. Nó nói rằng vốn là con của ông bà Tứ, trước đây được đầu thai và phải mượn tạm xác để sống cùng nhà ông bà trên Kon Tum. Nay khi cần yên nghỉ th́ Tuấn muốn về lại ngay nhà ba mẹ ruột của ḿnh. Bây giờ Tuấn chỉ ở đây chứ không theo xác đi đâu cả”.

Cả hai bên gia đ́nh khi nghe đến đây đều điếng hồn nhưng khi ngẫm lại họ mới thấy có nhiều điều trùng hợp: Tuấn cũng mang họ Phạm như ông Tứ; ngày Tuấn c̣n ở Kon Tum chưa đi học, gia đ́nh Tuấn cũng đôi lần thấy con trai nói về chuyện sẽ đi Quảng Nam để t́m người thân ở đó nhưng người cha lúc này không hề để ư đến v́ nghĩ con ḿnh học hành xa, có quen biết, kết thân người ở nơi khác cũng là chuyện thường.

Vậy là sau khi bàn bạc với nhau, hai bên gia đ́nh chọn giải pháp cho nạn nhân “hồn một nơi, xác một nơi”; để ông Tứ thờ cúng cho Tuấn và coi cậu sinh viên trước đây là người dưng nay thành… con trong nhà.

Mệt phờ người sau chuỗi ngày tai ương, khi chưa kịp nghỉ lại sức sau hết những chuyện bệnh tật, án từ, người chết rồi “con đầu thai” th́ một buổi trưa, chuyện lạ lại tiếp tục t́m đến. Chị Vơ Thị Phước (27 tuổi, em vợ của ông Tứ) đang là giáo viên của một trường tiểu học trong xă bất ngờ ghé nhà chơi. Không hiểu sao hôm ấy chị Phước cứ “nhơn nhơn” tiến thẳng đến pḥng ông anh. Vừa bước vào pḥng, chị đă la lối, quát tháo ông Tứ và cả nhà khiến ai nấy cũng đều kinh ngạc. Bà Phước tự xưng là “bà”, “ta”, gọi mọi người trong nhà là “nhà ngươi” rồi ra lệnh cho ông Tứ đến để nói chuyện.

Ông Tứ liền kéo ghế ngồi đối diện chuyện tṛ. Lúc ấy, cô gái Phước xưng “bà” và cho rằng “bà chính là một trong 5 người đă chết ở khu đất bên cạnh, đang nằm yên ổn th́ nhà ngươi quấy rầy”. “Vậy tôi quấy rầy ǵ “bà”?”. “Lại c̣n căi à? Khi làm nhà, nhà ngươi đă hốt đất có nắm xương của chúng ta cho vào nền nhà. Bây giờ “bà” yêu cầu cả nhà chúng bay phải đến nơi khác mà ở. Nhà này thuộc về “bà” rồi. Nếu không đi th́ cả nhà nhà ngươi sẽ liên tiếp gặp những chuyện chẳng lành”.

Phát hoảng v́ căn nhà cả đời dành dụm xây dựng có nguy cơ bị mất, ông Tứ chẳng cần tin hay không tin chuyện có ma mà cứ gân cổ “căi chày căi cối” không chịu. Cuộc căi vă giữa ông chủ nhà và cô gái “ma nhập” cứ thế kéo dài cả nửa tiếng đồng hồ mà “bất phân thắng bại”. Cuối cùng hai bên thống nhất dành một không gian riêng cho các hồn ma cùng ở trong ngôi nhà này và sẽ được gia đ́nh thờ cúng đàng hoàng.

Cũng theo ông Tứ, không chỉ dừng lại ở đây, “con ma” c̣n có lần hiện về bày cho ông cách… chữa phong thủy xấu. Chuyện là khu đất vốn là nền nhà ông trước đây có một cái giếng. Khi xây nhà, ông đă không lấp giếng đi mà chỉ đúc một tấm bê tông để đậy lên miệng giếng rồi xây nhà ở lên trên. Chính v́ việc làm “trái khoáy” này mà có lẽ phong thủy nhà ông “có vấn đề”.

Thiếu nữ 19 tuổi “hoán đổi linh hồn”

Báo Bưu điện Việt Nam từng dẫn câu chuyện “đầu thai” lạ lùng tại Cà Mau. Câu chuyện này xảy ra vào khoảng năm 1990 tại gia đ́nh ông Cả Hiêu ở làng Tân Việt, Đầm Dơi, Cà Mau. Nhà ông Cả Hiêu có cô con gái được ông rất yêu thương, nhưng không may bị bệnh và qua đời lúc mới 19 tuổi.

Tuy nhiên, sau cái chết của cô con gái ông Cả Hiêu đă xuất hiện một câu chuyện ḱ lạ. Cách làng Tân Việt khoảng 100 cây số là làng Vĩnh Mỹ, Bạc Liêu cũng có một cô gái bị bệnh (cùng thời gian với cô con gái ông Cả Hiêu) và qua đời.

Vào lúc người nhà đau đớn chuẩn bị lo việc khâm liệm cho cô gái xấu số th́ bất ngờ cô gái sống lại. Điều lạ lùng là từ khi sống lại, cô gái này cứ một mực đ̣i người trong gia đ́nh đưa cô đến nhà ông Cả Hiêu ở làng Tân Việt. Ḱ lạ hơn cô c̣n khẳng định ông Cả Hiêu chính là cha đẻ của cô.

Người nhà hết sức lo lắng nghĩ rằng cô có bệnh. Nhưng cô gái vẫn khăng khăng đ̣i đi gặp cha ḿnh. Cuối cùng cha mẹ cô gái buộc ḷng phải đến làng Tân Việt để t́m hiểu thực hư. Khi đến bến xe, mọi người xuống xe c̣n đang bỡ ngỡ không biết đi theo hướng nào th́ cô gái nhanh chóng dẫn đường trong sự ngỡ ngàng của đoàn người. Đến nhà ông Cả Hiêu, cô gái chạy lại ôm chầm lấy ông Cả Hiêu vừa khóc vừa nói: "Ba ơi, con đây ba ơi!".

Hai vợ chồng ông Cả Hiêu c̣n đang ngơ ngác không hiểu chuyện ǵ xảy ra th́ vừa lúc cha mẹ cô gái bước vào nhà kể lại chi tiết câu chuyện cho vợ chồng ông Cả Hiêu nghe. Trong khi đó cô gái mới đến cứ đi lại trong nhà tự nhiên như là người đă ở đó lâu lắm rồi.

Những chuyện lạ lùng ở bản Cọi

Hiện tượng “đầu thai” ở bản Cọi làm dư luận cả nước xôn xao v́ ngoài trường hợp cháu B́nh, tại đây, c̣n xuất hiện hai trường hợp “đầu thai” khác. Câu chuyện “con lộn” của Bùi Thị Hồng Thắm ở bản Cọi, Lạc Sơn, Ḥa B́nh được đăng tải trên báo Thể thao & văn hóa cũng là một trường hợp tương tự. Thắm sinh năm 1991, chị Bùi Thị Toàn, mẹ Thắm cho biết, từ bé cháu đă có những biểu hiện rất lạ lùng.

Theo lời chị Toàn, khi Thắm bi bô biết nói, một lần hai mẹ con đang chơi đùa bỗng cháu “xị” mặt rồi nằng nặc đ̣i: “mẹ đưa con về nhà” dù lúc đó cháu đang ở trong nhà ḿnh. Một hôm, đang chơi đùa, Thắm nói với bà nội: “mẹ cháu kia ḱa”. Người Thắm chỉ là bà Nguyễn Thị Nghe, người ở đầu làng.

Lúc Thắm được 5 tuổi, hôm đó, cháu được bố mẹ cho ra đồng. Khi trở về đi qua nhà bà Nghe cháu chỉ tay rồi bảo với bố mẹ “nhà con đây này”. Chị Toàn bảo lại con “con thích th́ mẹ đưa vào nhà con”, thế nhưng khi vừa bước vào cổng Thắm đột nhiên dừng lại: “Con không vào nữa đâu, chị Hằng đang ở trong đó, con ghét chị ấy v́ chị đă xui con trèo cây làm con ngă chết”.

Từ hôm đó chị Toàn mới “xâu chuỗi” lại toàn bộ những biểu hiện lạ thường từ ngày con bé cứ đ̣i chị “đưa về nhà con”. Chị bắt đầu nghĩ đến chuyện cháu Ly (con bà Nghe) nó đă “lộn” về con Thắm nhà ḿnh.

Ly là con trai bà Nghe. Năm Ly được 7 tuổi, một hôm Ly được chị gái tên Hằng dẫn đi hái ổi ở bên triền núi. Trong lúc Ly trèo ra hái ổi, em bị ngă rơi xuống đất. Ly bị chấn thương sọ năo và mất ngay sau đó.

Ông Bùi Văn Tỉnh, xóm trưởng xóm Cọi cho biết: “Ở xóm Cọi đă ghi nhận ba trường hợp con lộn. Người Mường quan niệm, những đứa trẻ dưới 12 tuổi bị chết bất đắc kỳ tử có khả năng “lộn” về và vào một người nào đó”.

Những trường hợp “đầu thai” đầy ḱ lạ này không chỉ khiến dư luận xôn xao mà c̣n làm gia đ́nh hai bên đều rất bối rối, khó xử khi cháu bé “đầu thai” nhất quyết đ̣i về nhà bố mẹ trước đây để ở mà không chịu ở với bố mẹ đẻ. Tuy nhiên, theo thời gian, hầu hết các gia đ́nh hai bên đều thông cảm, hiểu cho nỗi đau của nhau và giải quyết vấn đề hợp lí, hợp t́nh. Nhiều gia đ́nh là “bố mẹ kiếp trước” đă nhận cháu bé làm con nuôi hay như trường hợp cháu B́nh (ở Lạc Sơn, Ḥa B́nh) th́ bố mẹ đẻ đă đồng ư để cháu về nhà ở với bố mẹ trước theo ư nguyện của cậu bé này.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network