Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Việt Nam cần cải cách chính trị...

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 68994
 08/12/2011



Việt Nam cần cải cách chính trị...
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Việt Nam cần cải cách chính trị
Trước thềm Đại hội đảng CSVN
lần thứ XI, lần họp này có vẻ
mang tính cách lịch sử mà mấy
lần trước đây chưa có tiền lệ. Bầu
không khí chính trị dân chủ đă thể
hiện trong kỳ họp của Quốc hội
vừa qua. Bầu không khí ảm đạm
gật gù đồng thuận trong Quốc hội
bị phá vỡ. Trong chốn nghị
trường ngày nay các vị đại diện
của nhân dân đă biết phát huy
quyền làm chủ. Các đại biểu đă
biết nói
Minh họa: Tiến độ cải cách. Ảnh:
Trung Liêm
không với chủ trương lớn của
đảng và nhà nước. Các đại biểu đă
can đảm chất vấn một cách thẳng
thắng với những sai lầm của chính
phủ cũng như đă đề nghị giải
nhiệm thủ tướng và các bộ trưởng
liên quan đến những việc bê bối
làm thất thoát tiền hàng chục
ngàn tỷ của dân. Trước xu thế của
thời đại Dân chủ các cán bộ lăo
thành cách mạng c̣n nặng ḷng
với tổ quốc đă can đảm lên tiếng
đ̣i đảng CSVN phải cải cách
chính trị, phải thực hiện đa
nguyên đa đảng , điều cấm kỵ để
bảo vệ đảng trên cái bất hạnh
chung của dân tộc. Đảng CSVN
hăy nh́n xa, đàn anh Trung quốc
cũng đă có những con người thức
thời, biết được xu thế của thời
đại.
Cựu đại tá QĐND Bùi Tín cũng đă
nhận thức được điều này nên ông
viết bài về Tướng Lưu Á Châu,
hiện là Chính ủy Học viện Quân sự
của quân Giải phóng Nhân dân
Trung quốc như sau:
“Tướng Lưu có những kết luận rơ
ràng, minh bạch. Ông kêu gọi
muốn cứu nước, hăy áp dụng nền
văn hóa, khoa học phương Tây,
tiến bộ, nhân bản, hăy vận dụng
theo chế độ pháp trị đa nguyên
đa đảng kiểu Hoa kỳ, nếu không
có những cải cách chính trị – kinh
tế – văn hóa – ngoại giao sâu
rộng như thế, th́ Trung quốc sẽ
không thế nào tránh khỏi sụp đổ
bi đát như Liên xô hồi 199”.
(VOANews online ngày
11-9-2010)
Cùng một lập trường với tướng
Lưu Á Châu, đương kim thủ tướng
Trung quốc Ôn gia Bảo với một
nhận định sáng suốt cùng với tư
duy đổi mới khi trả lời trong cuộc
phỏng vấn trên đài truyền h́nh
Mỹ CNN, ông tuyên bố:
“Nguyện vọng và đ̣i hỏi của dân
chúng về dân chủ, tự do là một
sức mạnh không thể kháng cự”…
Ông nói thêm rằng:
“Nếu không có sự bảo đảm của
cải cách thể chế chính trị, những
thành quả của cải cách kinh tế có
thể bị mất đi ”… Và:
“Tự do ngôn luận, tự do lập
đảng, và tự do bầu cử là 3 mắt
xích then chốt của cải cách chính
trị ”. (VOANews online ngày
8-10-2010)
Với xu thế đổi mới chính trị của
thời đại, tổng thống Nga Dmitry
Medvedev cũng đă có tŕnh bày
quan niệm của ḿnh kể từ khi
khởi động công cuộc cải cách
chính trị tại nước Nga, ông nói:
“Và cuối cùng, tôi xuất phát từ
quan điểm cho rằng cải cách
chính trị không được làm rối loạn
và làm cho tê liệt các định chế
dân chủ. Tôi đă nhiều lần nói về
vấn đề này cải cách củng cố dân
chủ chứ không phải là phá hoại
nó …
“Tôi hy vọng rằng hệ thống chính
trị sẽ tốt hơn lên sau những thay
đổi như thế. Tôi tuyệt đối tin
tưởng rằng hệ thống chính trị sẽ
cởi mở hơn và mềm dẻo hơn. Và
cuối cùng là công chính hơn ”.
(Buaxite VietNam online ngày
26-11-2010)
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton,
người bạn “đồng minh” mới của
CSVN trong lần tới dự Hội nghị
thượng đỉnh Đông Á tại Hà Nội đă
nhẹ nhàng khuyên chính quyền
CSVN:
“Hoa kỳ lo ngại về vụ bắt giữ và
kết án những người bất đồng theo
phương cách ḥa b́nh, các cuộc
tấn công các nhóm tôn giáo và
hạn chế tự do internet. Việt Nam
có rất nhiều tiềm năng và chúng
tôi tin rằng cải cách chính trị và
tôn trọng nhân quyền là một
phần không thể thiếu để phát
huy tiềm năng đ ”.
(BBC online ngày 30-10-2010)
Trước đây đă lâu, vào cuối thế kỷ
trước ông Trần xuân Bách, một
Ủy viên trong Bộ Chính trị đă nêu
lên quan điểm đổi mới và đa đảng
đa nguyên. Nhưng v́ tư tưởng của
ông đă đi trước thời đại, quá cấp
tiến nên ông bị cái đảng bảo thủ
cổ hủ của ông hạ bệ một cách êm
re. Và qua sự việc này, Giáo sư
Carl Thayer, một chuyên gia về
t́nh h́nh Việt Nam trong một bài
đề cập đến ông Trần xuân Bách,
giáo sư nhận định như sau:
“Ông này tương đối nổi là v́ tư
cách Ủy viên BCT của ông, và như
tôi đă nói, ông ta là một trong
những lănh đạo hàng đầu tại Việt
Nam công khai kêu gọi cải tổ
chính trị trong giai đoạn bấy
giờ….
“Tôi chưa thấy có ǵ xuất hiện cả.
Trần xuân Bách nhấn mạnh quá
tŕnh cải cách tại Việt Nam cần
phải thực hiện bằng hai bước
song hành với nhau, cải tổ kinh
tế cần phải đi đôi với chính trị …
“Cải tổ chính trị, theo tôi, th́ vô
cùng chậm chạp. Và kể từ khi ông
Trần xuân Bách bị sa thải, Việt
Nam cũng chẳng đẩy mạnh cải
cách chính trị ǵ cả, và thậm chí
số người bất đồng chính kiến có
vẻ tăng lên, số vụ hà hiếp họ cũng
tăng lên. Do vậy Việt Nam vẫn
c̣n đi sau trong lĩnh vực cải tổ
chính trị, và đảng muốn kiểm
soát chặt chẽ tiến tŕnh này ”.
(BBC online ngày 4-1-2006)
Linh mục Chân Tín, người đă
từng đối lập chống chế độ VNCH
trước đây nay cũng đă mạnh mẽ
lên tiếng chống chế độ độc tài
cộng sản. Ông đang xuất bản
“chui” tờ bán Nguyệt San Tự do
Ngôn luận đả kích chế độ hiện nay
một cách gay gắt. Ông cũng đă
từng kêu gọi đa nguyên đa đảng:
“Phải huỷ bỏ Hiến pháp 1992 v́
nó vô gía trị, không phản ảnh ư
muốn của toàn dân. Nó chỉ do sự
độc quyền của đảng cộng sản Việt
Nam nặn ra và các dân biểu được
đảng chỉ định chấp thuận làm theo
chỉ thị của đảng.
“Thiết lập đa đảng đa nguyên để
người dân được tự do chọn lựa
chế độ chính trị và nói lên đ̣i
hỏi chính đáng của ḿnh ”. (Người
Việt ngày 11-9-2001)
Nguyên chủ tịch Quốc hội Nguyễn
văn An, vừa rồi mới trả lời phỏng
vấn của TuanVietNam và trang
mạng chính của nó là VietNamNet
đề nghị Đại hội đảng lần thứ XI
nên đổi mới hệ thống chính trị và
ông đề nghị:
“…để xây dựng một Cương lĩnh
2010 mới đáp ứng yêu cầu cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới, giai đoạn đổi mới toàn diện,
triệt để, cả kinh tế và chính trị,
tức hoàn thiện ở mức độ cao hơn,
mức độ SỬA LỖI HỆ THỐNG.
“Tôi mong muốn Bộ chính trị và
ban Chấp hành Trưng ương, mong
muốn Đại hội XI chọn khuynh
hướng thứ hai, khuynh hướng
SỬA LỖI HỆ THỐNG, khuynh
hướng đổi mới tư duy toàn diện
và triệt để, cả kinh tế và chính
trị th́ chúng ta mới khắc phục lỗi
hệ thống được”. ( Đàn chim Việt
online ngày 8-12-2010)
Đảng CSVN cũng đă nhận thấy
nhu cầu bức thiết là phải đổi mới
chính trị đi kèm theo với đổi mới
kinh tế. Tuy nhiên v́ muốn bảo
vệ vị trí độc tôn của đảng cầm
quyền cũng như bảo vệ vị trí lănh
đạo của “nhóm lợi ích” cho nên
đảng cộng sản Việt Nam cũng bày
ra tṛ chơi dân chủ, tổ chức bầu
cử cuội ù ĺ, u như kỹ. Mới vừa rồi
đây vào ngày 28-9-2010 tại
thành phố Đà Nẵng, cộng sản cho
tổ chức bầu cử chức Bí thư thành
ủy để làm thí điểm bầu cử dân
chủ trong đảng, nhưng ngán ngẩm
thay, người ta lại dựng một tṛ
đùa thời cổ lổ sỉ là “đảng cử dân
bàu”, câu thần chú này luôn là
chân lư của đảng CSVN. Tất cả 55
thành viên trong đảng bộ Đà Nẵng
đồng thanh đề cử một ứng cử
viên duy nhất là “đồng chí”
đương kim Bí thư thành ủy Đà
Nẵng được tiếng là tên “tham
nhũng gộcvà là một “bàn tay sắt”,
nhất là trong vụ Cồn Dầu. Thực
hiện bầu cử với h́nh thức giơ tay
“đưa mặt ra” cho nên chả có em
nào dám không giơ, do đó tên
Thanh đă đắc cử một cách vẻ
vang với số phiếu là 298/299, chỉ
c̣n thiếu một phiếu nữa là 100%
em ơi. Có lẽ một vị nào đó c̣n
chút sĩ diện nên đă né vào
restroom rồi, hoặc đă ngủ quên
chớ ngồi đó mà không giơ tay là
chết. Xem thế, chúng ta thấy rằng
bọn cộng sản quyết tâm kiên tŕ
bám trụ v́ chủ tịch Nguyễn Minh
Triết nói bỏ Điều 4 Hiến pháp để
đa nguyên đa đảng là: tự sát!
Trên 20 năm qua Việt Nam đă
giảm bớt cảnh đói nghèo là nhờ
trút bỏ được kinh tế thời bao cấp.
Nhờ chuyển qua nền kinh tế thị
trường nên Việt Nam mới có
được ước mơ trở thành “con hổ
kinh tế”. Nhưng giấc mơ ấy đă
qua, Việt Nam không c̣n thời cơ
bắt kịp các nước láng giềng v́ c̣n
mắc phải một thể chế chính trị độ
tài, bảo thủ. Việt Nam ngày nay
cần phải thay đổi đường lối chính
trị mới mong đưa đất nước thoát
ṿng lạc hậu. Hồi cuối tuần qua,
Boittolier Amelie-Depois trên
AFP có đưa tin giới đầu tư nước
ngoài nhận định:
“Việt Nam từng được coi là “con
hổ Á châu” cách đây hai thập
niên, tuy nhiên Hà Nội cần phải
cải cách nhiều hơn nữa để bắt
kịp các nước trong vùng…
“Họ kêu gọi phát triển cơ sở hạ
tầng, nâng cao kỹ năng lực lượng
lao động, giảm bớt bộ máy quan
liêu và thực hiện những cải cách
khác”. (BBC online ngày
6-12-2010)
Muốn đổi mới chính trị theo
tướng Lưu Á Châu th́ điều trước
tiên là cần phải loại bỏ những
người bất tài bảo thủ mới có cơ
may để đưa đất nước tiến lên:
“Nếu một thể chế không cho
người dân được hít thở không khí
tự do và phát huy sức sáng tạo,
nếu hệ thống ấy không lựa chọn
được những người tốt nhất làm
đại diện cho chế độ và nhân dân
để đưa vào các vị trí lănh đạo,
hệ thống ấy tất yếu phải diệt
vong ”. (RFI online ngày
15-8-2010
Luật sư Trần Lâm, một nhà cách
mạng lăo thành cũng cùng một ư
nghĩ với tướng Lưu Á Châu là cần
phải chọn những nhà lănh đạo có
tài để phục vụ nhân dân và Tổ
quốc chứ không v́ đảng mà chỉ
quơ quào mấy tên già bảo thủ
trong cái đảng độc tài làm tŕ trệ
sự phát triển của dân tộc và bảo
vệ đất nước:
“Có cái ǵ như thầm lặng nói lên
là đảng ta tiếp tục cầm quyền là
khiên cưỡng; không ai trong
nhóm cầm quyền có những tố
chất của một chính khách; toàn
đảng hiện nay lỏng lẻo đến mức
chỉ c̣n là những người cầm
quyền; bao nhiêu năm vẫn giữ
đất nước trong ṿng lạc hậu; nếu
để tiếp tục cầm quyền th́ nhất
định nước ta sẽ bị nước ngoài
thôn tính …
“Việc thiết lập thể chế đa đảng
là việc làm không thể dừng
được. Ta hiện nay suy thoái nặng
nề không lối thoát, c̣n có con
đường nào khác đâu. Cả thế giới
một đường, một ḿnh ta một
hướng th́ quả thật là lạ, mà cái
hướng của ta lại lu mờ, ngay cả
nội bộ cũng không thông suốt.
Thiết lập thể chế đa đảng là việc
làm sáng suốt, một lựa chọn
đứng đắn ”. (Đối Thoại online
ngày 30-6-2010)
Những đề nghị đảng cộng sản phải
cải cách một cách mạnh dạn và
táo bạo nhất phải nói là của luật
gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó
Tổng thư kư UB TƯ Liên minh các
Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và
Ḥa b́nh Việt Nam , nguyên Phó
Chủ tịch MTTQVN TPHCM. Hiện là
Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn
về Dân chủ và Pháp luật thuộc
UBTƯMTTQVN, góp ư với đảng
CSVN chẳng những không chỉ cải
cách chính trị mà c̣n phải thay
đổi cả nhân sự. Nghĩa là phải chọn
những người có tài có đức ra lănh
đạo đất nước chớ không chỉ
nhũng người tham quyền cố vị
bất tài, tham nhũng bán nước cầu
vinh. Ngay cả ông hô hào giới trí
thức là
“quốc gia hưng vong thất phu hữu
trách” thế th́ giới sĩ phu, trí thức
hăy nhập cuộc đấu tranh giành
quyền làm chủ để phục vụ đất
nước:
“Đảng Cộng sản Việt Nam phải
nhận rơ vấn đề chủ động chuyển
đổi thể chế chính trị phù hợp với
t́nh h́nh mới. Hăy nh́n sang
Trung quốc, ngay thủ tướng Ôn
Gia Bảo cũng đă công khai cảnh
báo nguy cơ của nước này nếu
không cải cách chính trị để dân
chủ hóa xă hội.
“Tuy nhiên, toàn dân không thể
thụ động ngồi chờ chính quyền
thay đổi. Trong đời hoạt động của
ḿnh tôi luôn được dạy rằng:
không có người cai trị nào tự
nguyện từ bỏ quyền lực, ghế
ngồi của ḿnh. Dân chủ chỉ có
được qua đấu tranh …
“Nhân tố quan trọng nhất trong
việc h́nh thành xă hội dân sự là
vai tṛ đầu tàu của trí thức.
Phan chu Trinh đă nói đến nhiệm
vụ “chấn dân khí” của trí thức.
Bao giờ cũng vậy, người trí thức
là người đặt lại nhiều vấn đề cơ
bản của xă hội, người trí thức là
người vạch đường cho xă hội
tiến lên. V́ thế bây giờ người trí
thức không thể thụ động ngồi
chờ, mà phải chủ động tiến và
hành động cho nền dân chủ”.
(Bauxite Việt Nam online ngày
15-11-2010)
Với tấm ḷng nặng t́nh với đất
nước, kẻ sưu tầm tài liệu này
mong rằng đảng Cộng sản Việt
Nam hăy sớm thức tỉnh mà quay
đầu về với dân tộc. Hăy thành
tâm sám hối với những việc làm
đă qua đừng để quá trễ, cũng
đừng để như cụ Trần Lâm trong
bài “Đôi điều suy tư”, cụ bộc
bạch:
“Tôi biết có ông Bí thư tỉnh ủy
về hưu ngại ngần không dám ra
đường, sợ người đời chửi đổng,
gây sự ”. (Đàn chim Việt online
ngày 8-10-2010)
Đại Nghĩa – Sưu tầm



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 608898
 08/12/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xă hội dân sự lừng lững tiến
bước
Đă qua 9 chủ nhật, xă hội Việt
Nam đă quen dần với những cuộc
biểu t́nh định kỳ. Xưa kia đă có
những cuộc biểu t́nh lớn, do đảng
và nhà nước chủ trương, già trẻ
lớn bé đi là bắt buộc.
Biểu t́nh 7/8/2011 tại Hà Nội
Nay là biểu t́nh, tuần hành của
công dân, của những người yêu
nước, khi Tổ quốc lâm nguy, nêu
cao ư chí bảo vệ toàn vẹn lănh thổ
và chủ quyền của đất nước.
Trải qua 9 cuộc đấu tranh, rơ ràng
xă hội dân sự nước ta đang lừng
lững bước tới – theo cách nói của
nhà văn hóa Nguyên Ngọc – với
xu hướng phát triển từng bước.
Từ những con số 200, 400, số
người tham gia đă có lúc lên đến
1.000 rồi hơn 2.000, nếu kể cả
những người tham gia tuần hành
từ đầu đến cuối, cộng với những
người tham gia từng đoạn, từng
nơi tập trung. Nếu kể cả người
dân phố hai bên đường vẫy tay,
vỗ tay, hô khẩu hiệu hưởng ứng,
con số c̣n lớn hơn.
Khí thế tuần hành cũng có xu thế
cao dần, các cờ, khẩu hiệu nhiều
hơn, sát thực tế hơn, to đẹp hơn.
Các bài hát đồng ca cũng nhiều
hơn, truyền cảm hơn, vang động
hơn.
H́nh ảnh truyền đi thật hấp dẫn.
Những cô gái mặc áo dài duyên
dáng, nét mặt cương nghị, có cụ
bà 90 tuổi, cụ ông 90 tuổi bên
các cháu nhỏ kháu khỉnh, có
người cha công kênh con nhỏ trên
vai, hai vợ chồng sát cánh nhau,
có lăo nghệ sỹ kéo đàn bên anh
thanh niên gảy nhịp ghi-ta, có các
bạn từ Sài G̣n, Nha Trang, Huế,
Hải Pḥng đến dự; có các cô gái
hàng Đào ra tặng hoa, có chàng
trai hàng Bài mang từng két nước
ra mời và chung lởi hô khấu hiệu,
có cảnh đưa tặng hoa sen cho anh
công an, làm cho không khí êm
dịu, chan ḥa.
Bên cạnh những trí thức, giáo sư,
luật sư, nhà văn, nhà thơ, nhà báo
có uy tín xă hội, là đông đảo sinh
viên, học sinh, thanh niên, bên
cạnh đảng viên CS lâu năm là
đảng viên trẻ, là đoàn viên thanh
niên, sát cánh cùng người ngoài
đảng, làm cho các cuộc biểu t́nh
tuần hành thêm đa dạng, tiêu biểu
cho mọi tầng lớp xă hội.
Những người chung sức nhen
nhóm các cuộc biểu t́nh yêu nước
đang chuẩn bị cho cuộc biểu t́nh
thứ X vào chủ nhật 14-8 tới đây.
Từ trong nước đă có nhiều góp ư
xây dựng cho cuộc xuống đường
này, do đó bà con ta trong và
ngoài nước có thể hy vọng rằng
cuộc biểu t́nh thứ X sẽ diễn ra
vượt trội tất cả các cuộc tập trung
trước đây. Các blog có uy tín nhất
trong nước như blog Dân Làm Báo
– có 2 vạn độc giả vào xem trong
một ngày – vừa thông tin cho
biết:
- cuộc biểu t́nh lần thứ X sẽ nêu
bật nguy cơ khẩn cấp, báo động
đỏ: phía Trung Quốc
đang tập trung bộ binh quy mô
lớn áp sát biên giới Việt- Trung ở
phía Bắc; họ đang đưa dàn khoan
dầu khổng lồ vào vùng biển
Hoàng Sa, Trường Sa; họ chính
thức báo tin trong tháng 8 này, sẽ
đưa tàu sân bay Tinh Lang của họ
vào vùng biển Đông. Họ đang nắn
gân chính quyền và nhân dân ta.
Cuộc biểu t́nh lớn 14-8 sẽ trả lời
thách thức nghiêm trọng ấy.
- hàng vạn áo in h́nh No – U cắt
lưỡi ḅ sẽ được mặc và phát rộng
răi, tặng cả các quan chức và
ngành công an;
- hàng triệu truyền đơn yêu nước
in đẹp, nhiều khổ lớn nhỏ sẽ được
tán phát, đặc biệt những bài viết
đặc sắc của các nhà văn, nhà thơ,
nhà văn hóa như Nguyên Ngọc,
Vơ Thị Hảo, Thùy Linh, Đỗ Trung
Quân…về các cuộc biểu t́nh yêu
nước sẽ được tán phát rộng.
Những bài của Người Buôn Gió
trong Đại Việt Chí Dị liên quan
đến các cuộc biểu t́nh yêu nước
sẽ được tán phát trong dịp này.
Sẽ có thể có một số Cựu chiến
binh của quân đội và công an
tham dự.
Nhân dịp này, các mạng thông tin
yêu nước nhấn mạnh lời tuyên bố
danh dự của Giám đốc Công an
thủ đô là không có chủ trương
đàn áp, đánh đập những người
biểu t́nh yêu nước, và biểu
dương đại biểu quốc hội Dương
Trung Quốc đă nói rơ trước Quốc
hội là các cuộc biểu t́nh yêu nước
là rất cần thiết và chính đáng.
Lần biểu t́nh thứ X này, nhiều ư
kiến yêu cầu người biểu t́nh báo
trước hành tŕnh và thời gian cụ
thể của cuộc tuần hành để yêu
cầu công an và cảnh sát giao
thông bảo vệ đoàn dân biểu t́nh
sẽ đàng hoàng đi xuống ḷng
đường, đúng như tập quán đă
thành nề nếp ở các nước văn
minh như Hoa Kỳ, Pháp, Ư, Đức,
hay như ở Thái Lan, Philippines ở
gần ta. Không có lư do ǵ các cuộc
biểu t́nh lớn đầy chính nghĩa,
đàng hoàng của những công dân
yêu nước lại bị dẹp lên vỉa hè.
Ngay sau cuộc biểu t́nh lần thứ X,
sẽ có đại diện công dân yêu nước
đưa kiến nghị đến các cơ quan,
bộ, ngành liên quan, yêu cầu Bộ
Đầu tư và bộ Công thương xem
xét trong hoàn cảnh chính trị hiện
nay, để cho một công ty lớn quốc
doanh Trung Quốc trúng thầu xây
dựng nhà máy nhiệt điện Trà Vinh
trị giá 1,3 tỷ đôla có phù hợp hay
không? Kiến nghị này cũng sẽ
yêu cầu Bộ Lao động cho biết đă
giải quyết đến đâu việc hàng vạn
lao động phổ thông, không chuyên
nghiệp Trung Quốc, đến đầy các
công trường địa phương, không
có giấy tờ hợp pháp giữa lúc dân
ta không có công ăn việc làm.
Xă hội dân sự Việt Nam đang lừng
lững, đĩnh đạc bước tới phía
trước, trong sự thức tỉnh của toàn
dân, trong sự quan sát có nhiều
thiện cảm của thế giới tiến bộ,
trong sự khuyến khích quư mến
của cộng đồng Viêt Nam ở khắp
nơi.
Các cuộc đấu tranh vài chục người
dễ bị dập tắt. Lên đến hàng trăm,
vài ba trăm, bộ máy đàn áp có thể
chia cắt rồi dập tắt. Nhưng khi lên
đến 700, 800 công dân sát cánh,
đầy khí thế, bộ máy đàn áp đă
cảm thấy đuối sức và e ngại. Khi
lên đến hàng ngàn, rồi là có thể
lên đến vài ngàn, sức mạnh tinh
thần của những nguời có tâm
huyết, chỉ có biểu ngữ, truyền
đơn yêu nước, bó hoa trong tay,
sẽ trở nên tất thắng.
Tháng Tám mùa Thu, hoa phượng
đỏ rực khắp Thủ đô Thăng Long –
Hà Nội, từ ngoài Bắc vào trong
Nam, mùa nghỉ hè rỗi răi của học
sinh, sinh viên, nhà giáo, sau 9
cuộc tập dượt biểu t́nh bền bỉ,
định kỳ, xin chân thành chúc cuộc
xuống đường lần thứ X đưa xă hội
dân sự Việt Nam trưởng thành lên
một nấc mới.
Vận nước bĩ rồi lại thái là thế.
Hồn thiêng sông núi luôn phù hộ
những người con quư yêu là thế.
Cục diện quê hương thế cùng tất
biến cũng là thế.
Tự do không ai cho không, không
tự do mà có – Freedom is not
free, câu châm ngôn hay. Xin biết
ơn các bạn đang nô nức chuẩn bị
xuống đường ngày 14-8 này.
Xă hội dân sự Việt Nam vượt qua
mọi thách thức đang lừng lững
bước tới phía trước.
© Bùi Tín (VOA)


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 609640
 08/20/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cần tay lái cứng, hiểu địa lư,
thông luật
Máy bay chiến đấu F/A-18F
Super Hornet và trực thăng
SH-60 Seahawk của hải quân Mỹ
trên tàu sân bay USS George
Washington, phía sau là tàu khu
trục USS John S. McCain
(DDG-56) ngoài khơi bờ biển Việt
Nam, ngày 13/8/2011. Ảnh: AP
Đây không phải là chuyện tuyển
mộ người lái xe cho một công ty
hay một gia đ́nh. Đây là chuyện
quốc gia đại sự.
Đây là chuyện đất nước Việt Nam
giữa cơn nguy biến, giặc ngoại
xâm động binh trên bộ và trên
biển, giặc nội xâm vơ vét của cải
quốc gia trên lưng gày c̣m của
thứ dân, c̣n đàn áp, đạp giày lên
mặt người yêu nước. Tổ quốc lâm
nguy.
Hơn bao giờ hết, nước Việt Nam
như một con tàu biển lớn, cần
đến một tay bẻ lái vững vàng, am
hiểu sóng cả đại dương, am tường
luật hàng hải quốc tế, biết rơ từng
mảng đá ngầm, dẫn dắt con tàu
quốc gia đến bến thịnh vượng, an
toàn cho mọi người dân với tốc
độ cao. Lănh đạo là thế. Là cầm
lái cho vững, luôn tỉnh táo, thông
thạo bản đồ và địa h́nh, hiểu rơ
luật lệ giao thông, biết rẽ phải hay
rẽ trái khi cần, có khi quay hẳn lại
phía sau để t́m ra con đường tối
ưu đi nhanh đến đích.
Người lănh đạo trước hết cần
nhuần nhuyễn môn địa – chính trị.
Nước ta đang ở đâu, ở vị trí nào
về kinh tế, tài chính, quân sự, giáo
dục, văn hóa, mức sống của thế
giới? Thuộc chế độ chính trị loại
nào? Có thể có sự lựa chọn nào
khác, tốt hơn không? Vị trí địa lư
sát một nước lớn mang bản chất
bành trướng có phải là định mệnh
hay không? Liên minh với những
nước nào hiện nay là tốt nhất cho
toàn dân tộc? Có nên thay đổi liên
minh hay không? Đường lối đối
nội và đối ngoại của nước ta hiện
tại có thật là đúng đắn, là tuyệt
hảo, là phù hợp với lợi ích của
dân tộc, của toàn dân hay không?
Tư duy đổi mới là thế.
Có phải trong thời kỳ gọi là «đổi
mới», đă có khá nhiều đổi mới,
nhưng đồng thời cũng lại có quá
nhiều giáo điều cũ kỹ không chịu
từ bỏ, trong khi gần như toàn thế
giới đă từ bỏ dứt khoát, như chủ
nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xă
hội kiểu Mác-xít, chế độ độc
đảng, chế độ quốc doanh là chủ
đạo của nền kinh tế. Tất cả đều
đă vào bảo tàng hay cho ra băi
phế thải.
Tại sao một chế độ tự nhận là «
dân chủ nhân dân » lại không dám
tổ chức trưng cầu dân ư rộng răi,
về : – có nên từ bỏ hay giữ chủ
nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng
lư luận?
- có nên từ bỏ chủ nghĩa xă hội
theo mô h́nh Mác- xít?
- có nên giữ hay từ bỏ chế độ
một đảng duy nhất như hiện nay?
- có nên tiếp tục coi sở hữu quốc
doanh là chủ đạo trong nền kinh
tế?
Và trong nội bộ đảng, tại sao
không trưng cầu ư kiến toàn đảng
xem có nên thay đổi tên của Đảng
Cộng sản Việt Nam để lấy một
tên khác hay không? Hiện nay
không ai biết cái chủ nghĩa cộng
sản sẽ mang nội dung ǵ, đến bao
giờ thành hiện thực. Không có
một đảng viên nào h́nh dung rơ
nó ra sao, nó c̣n c̣n rất mơ hồ,
xa xăm.
Đảng CS Anh, đảng CS Ư đă tự
giải thể, đảng CS Nhật Bản đă từ
bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin và
nguyên lư dân chủ tập trung, ngay
đảng CS Trung Quốc cũng không
nói đến chủ nghĩa Mác – Lênin,
chỉ nói mang màu sắc Trung Quốc
nghĩa là bỏ hẳn tính chất quốc tế
của chủ nghĩa Mác, chỉ nói bản
chất dân tộc. Hàng ngũ liên kết
CS quốc tế đă ră rời, tan vỡ từ
lâu.
Do bế tắc trên đây, đất Việt Nam
có quá nhiều đồ cũ kỹ, cổ hủ, sáo
ṃn, rất có hại. có thể dùng chữ
hủ lậu, trái thời đại. Đang có vô
vàn trí thức mang ḍng máu Việt
Nam, mang trí tuệ thời đại dơ
biển «Stop » trước cỗ xe dân tộc
đang ỳ ạch lăn bánh. Và cần có
một tay lái cứng cỏi, am hiểu bản
đồ đường sá và luật lệ quốc tế để
rẽ ngoặt đúng hướng cần thiết và
rú ga, đưa cỗ xe Việt Nam đi vào
đại lộ văn minh của thế kỷ XXI
này.
Nhật Bản từng có tay lái như thế
từ thời Minh Trị, để rẽ ngoặt, đi
học những cái hay, cái tốt ở tận
phương Tây xa xăm, làm bàn đạp
cho sự canh tân.
Rồi vẫn Nhật Bản bị bom nguyên
tử Mỹ tàn phá, tự rũ bỏ tệ phát
xít, lái ngoặt lại liên minh bền
chặt với Hoa Kỳ, tạo thế thịnh
vượng sau bại trận, tưởng không
sao ngóc dậy nổi. Pháp và Đức
từng là kẻ thù truyền kiếp trong
bao cuộc chiến tranh, từ hơn nửa
thế kỷ nay đă quyết đoán bẻ tay
lái quay lại kết thành liên minh
ṇng cốt cho cả châu Âu mới.
Xin hăy nh́n đảo Đài Loan nhỏ
xíu, cùng dân tộc Trung Quốc, đâu
có ngán, sợ sệt ǵ anh lục địa
khổng lồ. Vẫn ta đây, riêng một
chế độ dân chủ ưu việt, tự hào có
tự do, có phồn vinh cho toàn dân
gấp 10 lần lục địa, tuy số dân chỉ
bằng 1 phần 50, diện tích chỉ
bằng 1 phần 250 lục địa. Bắc
Kinh đă bao giờ dám nghĩ đến
nuốt chửng Đài Loan bằng vũ lực,
đă bao giờ định cho ḿnh mốc
thời gian giải phóng Đài Loan,
thống nhất Trung Hoa? Không
dám v́ làm không nổi. V́ tuy
khổng lồ mà đuối sức. Lục địa
không dám cho tàu chiến vào hải
phận Đài Loan, không dám cho
máy bay vào không phận Đài
Loan, v́ Đài Loan ngang nhiên
liên minh quân sự chặt chẽ với
Hoa Kỳ. Các học giả Đài Loan
từng viết những bài b́nh luận sâu
sắc nhất diễu cợt, trêu chọc các
tướng lục địa huênh hoang chưa
phải lúc. Họ c̣n tự tin là chính
Đài Loan đang làm gương sáng để
dân chủ hóa toàn lục địa. Họ luôn
tỏ ḷng thương xót đồng bào lục
địa vẫn c̣n ở vị trí hèn kém dưới
100 nước về thu nhập tính theo
đầu người. Nhóm lănh đạo toàn trị
ở Hà Nội nên nghiên cứu kỹ, học
tài bẻ lái, t́m mối liên minh vững
chăi của người Trung Quốc trên
đảo nhỏ Đài Loan, thoát khỏi cạm
bẫy Bắc thuộc đă quá lâu.
Hăy quan sát cho kỹ, Nhật Bản,
Cộng ḥa Mông Cổ, Ấn Độ,
Pakistan… đều là láng giềng gần
của Trung Quốc rộng lớn, họ đâu
có coi đó là định mệnh để quỳ
gối, cúi đầu.
Xă hội công dân nước ta đang
trưởng thành, từng bước lừng
lững tiến bước. Đây là nét đẹp
nhất, hứng khởi nhất trong lịch sử
dân tộc. Cuộc xuống đường thứ X
ghi được những mức độ mới về
số lượng và khí thế người tham
gia. Bức tối hậu thư ẩn danh hèn
hạ của ngành an ninh gửi cho một
trong những trí thức nhen nhóm
các cuộc tập trung chỉ làm tṛ
cười cho thiên hạ và kích thích
thêm nhân dân đông đảo. Một loạt
khẩu hiệu mới xuất hiện:
-Chung tay bảo vệ Tổ quốc, quyết
không phụ máu, nước mắt, mồ
hôi của tiền nhân!
-Sơn hà nguy biến, xin đừng vô
cảm! – Tổ quốc là của chung,
không của riêng nhóm nào!
-Nhân dân có quyền được biết,
được bàn việc nước! – Bảo vệ trí
thức yêu nước!
-Phản đối Trung Quốc đưa dàn
khoan vào biển Đông VN! -Giặc
đến nhà đàn bà phải đánh!
- Không sợ đe dọa của kẻ ác, chỉ
sợ sự thờ ơ vô cảm của người
lương thiện.
-Phải trục xuất ngay lao động
Trung Quốc vào Việt Nam bất hợp
pháp!
Đó là khẩu hiệu của công dân yêu
nước, không cần đến sự xét duyệt
của ngành tuyên huấn.
Rồi đây trong các cuộc xuống
đường định kỳ, tất sẽ có những
khẩu hiệu ngày càng cao hơn, như
yêu cầu từ bỏ học thuyết Mác –
Lênin, từ bỏ chủ nghĩa xă hội
kiểu Mác-xít, từ bỏ chế độ độc
đảng, yêu cầu mở trưng cầu dân
ư, yêu cầu lựa chọn, lập liên minh
với thế giới dân chủ.
Các tàu chiến Hoa Kỳ Ronald
Reagan, John McCain, nay là hàng
không mẫu hạm George
Washington thăm hữu nghị Việt
Nam, rồi nghị sỹ Jim Webb đến
Hà Nội tỏ rơ ư muốn thắt chặt hơn
quan hệ Mỹ – Việt là những thông
điệp mở, đúng lúc, cho mối liên
minh mới.
Hoa Kỳ và các nước dân chủ đều
không c̣n coi Trung Quốc là đối
tác b́nh đẳng có trách nhiệm, mà
là một đối tượng vô trách nhiệm,
nguy hiểm, cần giám sát và ngăn
chặn.
Không có thể áp đặt măi những
quan niệm hủ lậu, liên minh tệ hại
cho đất nước và toàn dân.
Và rồi sẽ sớm đến lúc đông đảo
dân ta cùng lên tiếng yêu cầu lănh
đạo đất nước, cá nhân cũng như
tập thế, phải là những tay lái tài
giỏi am hiểu bản đồ địa – chính trị
của thế giới và khu vực, am
tường luật pháp quốc gia và quốc
tế, vững tay lái cỗ xe của đất
nước trên xa lộ văn minh của thời
đại, đạt tốc độ cao, đến đích phồn
vinh, hạnh phúc cho toàn dân.
© Bùi Tín – VOA


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 611811
 09/14/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Quan hệ trắc trở Việt Nam-
Libya mới
T́nh h́nh Libya đang ở thời kỳ
kết thúc. Kết thúc cuộc nổi dậy
của quần chúng nhân dân lật đổ
ách độc tài tham nhũng kéo dài
42 năm. Mở ra thời kỳ nước
Libya dân chủ đa nguyên, như dự
thảo Hiến pháp mới được Hội
đồng Quốc gia Chuyển tiếp CNT
công bố tại thủ đô Tripoli.
H́nh: AP Binh sĩ của phe nổi dậy
Libya đứng cạnh h́nh vẽ nhà độc
tài đang bỏ trốn Moammar
Gadhafi tại một chốt kiểm soát ở
Tripoli
Đầu tháng 8-2011, nhà độc tài
Moammar Gadhafi c̣n lên màn vô
tuyến hô hào toàn dân cầm súng
quét sạch “bọn chuột bẩn thỉu”– là
quần chúng nổi dậy – đầu tháng 9
này, chính Gadhafi cho vợ con xin
tỵ nạn ở Algerie, c̣n bản thân và
phe cánh th́ dấu kín tung tích,
biết rằng đang bị Ṭa án H́nh sự
Quốc tế truy tố và truy nă ráo
riết.
Các nhà báo Pháp, Anh, Đức,
Nhật, Hoa Kỳ có mặt tại Tripoli tự
do 1 tuần nay đều tỏ ra bất ngờ
một cách hào hứng. Trước đây họ
lo ngại rằng t́nh h́nh chiến sự ở
Tripoli sẽ kéo dài, một cuộc trả
thù đẫm máu giữa các phe phái
thân và chống Gadhafi sẽ diễn ra
trong hỗn loạn, v́ lẽ ư thức quốc
gia, đoàn kết dân tộc c̣n yếu, ư
thức thượng tôn luật pháp lại càng
thiếu, các cơ chế nhà nước c̣n
rất sơ khai, không có hiến pháp,
không có quốc hội, không có tổ
chức quần chúng, xă hội công dân
là con số không, tinh thần bộ tộc
c̣n rất nặng.
Ấy vậy mà những điều bất ngờ kỳ
diệu đă xảy ra. Chính chế độ độc
đoán bất nhân tàn bạo của Gadhafi
đă góp phần thức tỉnh cả một dân
tộc, nhen nhóm ḷng yêu nước,
trau dồi khái niệm quốc gia và xă
hội. Các cuộc phỏng vấn của báo
Pháp, Đức như Le Monde, Der
Spiergel…với một số trí thức, sinh
viên ở Tripoli cho thấy một cục
diện mới rất đáng mừng. Không
có cảnh cướp phá các cửa hàng.
Thanh niên các khu phố tự đảm
nhiện trật tự an ninh từng khu
phố. Các chợ từ nhỏ đến lớn lần
lượt mở. Viên chức công sở
chuyên môn cũ tiếp tục làm việc
và nhận lương. Cuộc sống mới
đang hồi phục.
Cuộc họp của 60 nước “Bạn của
nước Libya mới” ở Paris đầu
tháng 9 này là một cú hích quan
trọng cho sự nghiệp hồi sinh. Các
nước phương Tây cam kết giúp
tiếp về quân sự – tuy không đưa
bộ binh chiến đấu vào – cho đến
khi bắt được Gadhafi.
Các nước quyết định tháo khoán
ngay gần 10 tỷ đôla vốn là tài sản
của Libya cho Hội đồng CNT chi
dùng cho việc khôi phục đất
nước. Số tiền các nước cam kết
viện trợ khẩn cấp c̣n cao hơn,
khoảng 15 tỷ đôla. Với số dân chỉ
hơn 6 triệu, các số tiền này là rất
có giá trị. Chương tŕnh làm việc
của chính quyền mới tập trung
vào việc giữ ǵn trật tự xă hội,
đoàn kết dân tộc, khôi phục hệ
thống điện, nước, giao thông, các
bệnh viện, trường học. Hàng loạt
trí thức, giáo sư, bác sỹ, sinh viên
Libya từ Pháp, Anh, Ư, Hoa Kỳ về
nước cùng với hơn chục ngàn trí
thức dân chủ ở tù trở về đang là
ṇng cốt quư của chính quyền
mới.
Trong 8 tháng nữa sẽ có bầu cử
đa nguyên có quan sát quốc tế để
bầu ra một quốc hội mới. Giữa
niềm vui chung của thế giới, của
châu Phi và thế giới Ả Rập.
Mối quan hệ giữa các nước với
nước Libya mới – nước Libya hậu
Gadhafi – sẽ tùy thuộc ở thái độ
chính trị của từng nước đối với
cuộc thức tỉnh lịch sử của nhân
dân Libya vừa qua. Các nước liên
minh ủng hộ mùa Xuân Bắc Phi
không những dẫn đầu trong yểm
trợ cuộc chiến đấu vừa qua c̣n
đang dẫn đầu trong viện trợ nhân
đạo, viện trợ kinh tế, viện trợ tái
thiết đất nước trên quy mô lớn.
Đó là những nước Pháp, Anh, Ư,
Canada, Na Uy, Thụy Điển, Hoa
Kỳ. Tất nhiên, ân đền oán trả, để
đáp lại, nước Libya sẽ dành cho
các nước này những phần quan hệ
thuận lợi hậu hỹ nhất.
C̣n Việt Nam? mối quan hệ Việt
Nam-Libya ra sao? Không có quan
hệ giữa nhân dân 2 nước, giữa các
ngành, các giới. Hội hữu nghị Việt
Nam – Libya là hội duy nhất,
nhưng chỉ riêng giữa các quan
chức cầm quyền. Libya là nơi Việt
Nam xuất khẩu lao động xa xôi
nhưng dễ dăi. So với Malaysia, Đài
Loan, Trung Đông, lao động Việt
Nam được đối xử khá tốt, ăn ở
tươm tất, lương trả đúng hạn, v́
Libya ít dân, giàu tài nguyên,
nhiều dự trữ ngoại tệ. Nhưng điều
tệ hại là thái độ của chính quyền
Việt Nam cứng đờ, kiểu giáo điều,
cứ phải theo chân Bắc Kinh, lại
c̣n khinh thường miệt thị lực
lượng nổi dậy, nên đang có nhiều
trắc trở.
Sáu tháng nay, báo chí lề trái, các
blogger tư do ở trong nước tỏ
cảm t́nh với quần chúng yêu
nước xuống đường ở Libya bao
nhiêu th́ báo chí lề phải, đài phát
thanh, Thông tấn xă VN luôn tỏ ra
dè dặt, c̣n có lúc tỏ ra mặn mà
với nhóm độc tài, theo quán tính
cũ.
Điều rất dại dột là ngay sau khi
khối Bắc Đại Tây Dương NATO
cùng Hoa Kỳ thực hiện nghị quyết
1973 của Liên Hợp Quốc, khóa
chặt bầu trời Libya, trừng phạt
máy bay, xe tăng, trạm thông tin,
sở chỉ huy của Gadhafi, th́ viên
đại sứ Việt Nam ở Tripoli là Đào
Duy Tiến trong tháng 7 và tháng
8, vẫn 3 lần phát biểu trên mạng
internet của Sứ quán ở Tripoli
theo xu hướng ủng hộ cuộc chiến
đấu của chính phủ để phục hồi an
ninh trật tự. Ngay sau đó báo
Quân đội Nhân dân nhanh nhẩu
đăng tin quân chính phủ chiếm lại
Misrata, và c̣n đưa lời của
Gadhafi kêu gào “toàn dân chống
quân phiến loạn”.
Tất cả những chi tiết trên được
báo phương Tây kể lại, cũng được
cơ quan ngoại giao của Hội đồng
Quốc gia Chuyển tiếp ghi nhận.
Điều dại dột hơn nữa là bộ ngoại
giao Hà Nội c̣n lưu ư phía chính
quyền mới là ngày 27/ 8 trụ sở
đại sứ quán Việt Nam ở Tripoli bị
“cướp phá”. Các nhà báo Pháp,
Anh bật cười. Anh đứng về phía
bọn tội phạm, bọn sát nhân, chống
lại người yêu nước th́ ai c̣n có
nghĩa vụ bảo vệ anh? C̣n kêu la
nỗi ǵ! Đến nay, Hà Nội đă chính
thức công nhận chính quyền mới
ở Libya chưa? và coi lực lượng
nổi dậy là chính đáng, chính nghĩa
hay chưa? Tại cuộc họp tại Paris
mới đây, để ngỏ cho mọi nước có
thiện chí với nước Libya mới đến
tham dự, có 60 nước tham dự,
Việt Nam vẫn im thin thít. Một sự
chậm trễ dại dột, một sự bất động
như kẻ c̣n mơ ngủ. Lư do là Bắc
Kinh vẫn trù trừ, viễn cớ t́nh h́nh
chưa chín (!).
Những người cầm quyền trong
nước có biết rơ hay không là mấy
năm qua Việt Nam đă phải nhập
mỗi năm một số lớn dầu từ Libya,
chiếm đến hơn 1/ 3 số dầu nhập
khẩu, với giá khá hữu nghị; hầu
hết số dầu ấy được vận chuyển
qua trung gian của các công ty
hàng hải Trung Quốc. Từ nay việc
mua bán này sẽ không thể như
xưa. V́ cả Bắc Kinh và Hà Nội đều
vẫn lạnh nhạt với chế độ mới, lưu
lại những tỳ vết không đẹp khó
quên, lại ở giữa thời điểm của
những thử thách hiểm nghèo.
Nước Libya mới đang hồi sinh khá
nhanh, là nét khỏe và đẹp của
cuộc Cách Mạng mới bên bờ Địa
Trung Hải. Nhà b́nh luận nổi tiếng
Bernard Henry Levy tửng đi
Tunisia, Ai Cập và Libya 6 lần
trong 8 tháng nay vừa viết bài
phóng sự chỉ rơ t́nh h́nh Libya
chuyển ḿnh là không thể đảo
ngược; một sự chuyển ḿnh mang
tính thời đại, khi cả thế giới tiến
bộ nhận trách nhiệm hành động
tiếp sức cho nhân dân một nước
khao khát tự do, theo phương
châm “quyền can thiệp” và
“nghĩa vụ can thiệp” (droit
d’ingérence et devoir
d’ingérence) – một phương châm
có gốc nhân bản, nói lên mối quan
hệ chí cốt giữa người và người
trên toàn địa cầu. Phương châm
nhân bản này đang được phổ cập
sẽ làm thay đổi tận gốc thế giới
hiện đại khởi đầu từ mùa Xuân
này. Từ nay mọi chế độ độc đoán
đều chỉ là hổ giấy.
Những nhà nghiên cứu lư luận,
nghiên cứu chính sách của các học
viện, các viện khoa học tự nhiên,
khoa học xă hội, các viện quốc
pḥng, ngoại giao, kinh tế, văn
hóa ở trong nước hăy nghiên cứu
nghiêm chỉnh t́nh h́nh Libya,
cuộc thức tỉnh mùa Xuân của thế
giới Ả Rập để hiểu rơ t́nh h́nh,
điều chỉnh các chính sách cho
thích hợp, không thể cứ theo
những giáo điều sáo ṃn, những
chính sách lỗi thời, chỉ dẫn đến
thua thiệt bẽ bàng cho đất nước.
Theo blog Bùi Tín (VOA)


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network