Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Tư liệu khách quan thừa nhận chủ quyền Việt Nam (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 68978
 08/11/2011



Tư liệu khách quan thừa nhận chủ quyền Việt Nam (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Tư liệu khách quan thừa nhận chủ quyền Việt Nam


Để giải quyết cuộc tranh luận dai dẳng xung quanh danh nghĩa lịch sử, cách tốt nhất là nên tham khảo ư kiến bên thứ ba.
Người phương Tây đă từng nói về sự quy thuộc của quần đảo Paracel vào An Nam. Các nhà truyền đạo Pháp trên tàu Amphitrite trên đường sang TQ đă ghi trong một bài tiếng Pháp năm 1701: “Paracel là một quần đảo thuộc Vương quốc An Nam. Đó là một băi đá ngầm khủng khiếp có đến hàng trăm dặm, rất nhiều lần đă xảy ra các tai nạn đắm tàu ở đó” ([1]).


Một trong những bản đồ hàng hải của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được gộp làm một với tên "Paracel" vẽ ở biển Đông cách xa các đảo ven bờ biển miền Trung Việt Nam - Ảnh: tư liệu


Jean-Louis Taberd ghi nhận:

“Pracel hoặc Paracels (Băi cát vàng), mặc dù quần đảo này không có ǵ ngoài các đá, băi và độ sâu lớn hứa hẹn nhiều bất tiện lợi hơn, Vua Gia Long đă nghĩ tới việc mở rộng lănh thổ của ngài bằng cách chiếm thêm vùng đất buồn bă này. Năm 1816, ngài đă tới đây long trọng cắm cờ, chính thức chiếm hữu các đảo đá này, mà không một ai tranh giành ǵ với ngài cả”([2]).

Về phần ḿnh, J.B.Chaigneau, cố vấn của nhà vua An Nam, đă viết trong cuốn hồi kư về nước Cochinchine:

“Nước Cochinchine mà nhà vua bấy giờ đă lên ngôi Hoàng đế gồm xứ Cochinchine và xứ Đông Kinh… một vài đảo có dân cư không xa biển và quần đảo

Paracel do những đảo nhỏ, ghềnh và đá không có dân cư hợp thành. Chỉ tới năm 1816, Hoàng đế mới chiếm hữu quần đảo này”([3]).

Dubois de Jancigny trong Thế giới, lịch sử và mô tả các dân tộc Nhật, Đông Dương, Ceylan có viết: “Chúng tôi quan sát thấy rằng từ ba mươi tư năm nay, quần đảo Paracel (người An Nam gọi là Cát vàng), một ma hồn trận thật sự của các đảo nhỏ, các đá và các băi cát đầy ngờ vực của các nhà hàng hải và có thể được coi là hoang dă và vô tích sự nhất trong số các điểm của quả địa cầu, đă được người An Nam (Cochinchine) chiếm hữu. Chúng tôi không để ư liệu họ có tạo nên một công tŕnh nào trên đó không (nhằm mục đích, có thể, bảo vệ nghề cá); nhưng chắc chắn rằng Vua Gia Long đă gắn thêm ṿng hoa này vào vương miện của người, bởi v́ ngài đă thân chinh tới đó chiếm hữu, việc này xảy ra vào năm 1816 khi ngài long trọng kéo cờ của An Nam lên đó”([4]).

Gutzlaff trong bài Địa lư Vương quốc Cochinchine xuất bản năm 1849 tại London (Anh) cũng ghi Cát Vàng (để chỉ Paracel) thuộc Cochinchine. Gutzlaff viết:

“Không biết v́ san hô hay v́ lẽ khác mà các ghềnh đá ấy lớn dần, nhưng rơ ràng nhận thấy các đảo nhỏ ấy càng năm càng cao, và một vài cái bây giờ đă có người ở thường xuyên, thế mà chỉ mấy năm trước sóng đă vỗ dập qua. Những đảo ấy đáng lẽ không giá trị nếu nghề chài ở đó không phồn thịnh và không biết bù hết mọi nguy nan cho kẻ phiêu lưu. Từ lâu đời, những thuyền phần lớn từ đảo Hải Nam tới, đă hằng năm đến thăm các băi nổi này và tiến hành cuộc viễn du xa xa tới tận bờ đảo Borneo. Tuy rằng hằng năm hơn phần mười bị đắm, nhưng cá đánh được rất nhiều, đến nỗi không những bù hết được mọi thiệt tḥi, mà c̣n để lại món lợi rất to. Chính phủ An Nam thấy những lợi có thể mang lại nếu một ngạch thuế được đặt ra, bèn lập ra những trưng thuyền và một trại quân nhỏ ở chỗ này để thu thuế mà mọi người ngoài tới đây đều phải trả, và để bảo trợ người đánh cá bản quốc” ([5]).

Trong Địa lư tóm tắt của Ư (Compendio di Geografia) do Adriano Balbi soạn năm 1850, trang 641 mô tả về địa lư Vương quốc An Nam có ghi: Cũng thuộc vương quốc này c̣n có quần đảo Paracel, nhóm đảo Pirati và nhóm đảo Poulo Condor (tức Hoàng Sa, nhóm đảo Hải Tặc và Côn Đảo). Cũng trong tác phẩm này tr.644-648 về địa lư Trung Hoa không viết ǵ về Hoàng Sa và Trường Sa.

Ngay cả các sách TQ cũng công nhận việc quy thuộc các đảo này vào An Nam. Chúng ta có thể đọc được điều đó trong phần tựa cuốn Hải Lục năm 1842 trong đó Vương Bính Nam đă so sánh các điều mắt thấy tai nghe do Tạ Thanh Cao, một thủy thủ TQ từng đi nhiều nước nhiều vùng về kể lại:

“Vạn lư Trường Sa là đất nổi giữa biển, dài vài ngàn dặm, là phên giậu của An Nam”.

Hải ngoại kư sự của Thích Đại Sán (người TQ) năm 1696 ([6]) quyển III đoạn thuật lại chuyến đi về Quảng Đông bắt đầu đi từ Quảng Nam viết: “…băi cát rộng cả trăm dặm, chiều dài thăm thẳm chẳng biết bao nhiêu mà kể, gọi là "Vạn lư Trường Sa", mù tít chẳng thấy cỏ cây nhà cửa; nếu thuyền bị trái gió trái nước tấp vào dầu không tan nát cũng không gạo, không nước, trở thành ma đói mà thôi. Quăng ấy cách Đại Việt bảy ngày đường, chừng bảy trăm dặm ([7]). Các quốc vương thời trước, hằng năm sai thuyền đi đánh cá đi dọc theo băi cát, lượm vàng bạc khí cụ của các tàu thuyền hư hỏng dạt vào". Đoạn văn mô tả này đă xác nhận việc hành xử chủ quyền của thời Chúa Nguyễn qua hoạt động thu lượm hóa vật của Đội Hoàng Sa.

Các mô tả về Paracel từ các nguồn nước ngoài chứng tỏ Hoàng Sa không phải là các đảo ven bờ biển Trung VN. Trong khi có khá nhiều nguồn tài liệu trung gian chứng minh sự chiếm hữu Paracels của các Chúa và Vua Nguyễn, không có một nguồn tư liệu nước ngoài nào chỉ rơ sự chiếm hữu các đảo này của TQ.

TS Nguyễn Hồng Thao

[1] Trích dẫn theo P.B Lafont, Sđd, tr.248.

[2] J.L Taberd, Ghi chép về địa lư Nam Kỳ trong the Journal of Bengal, Calcutta, serie VI, September 1837, tr.737 - 745.

[3] Tập san của người bạn cũ của Huế, số 2,1923, tr.257.

[4] M.A Dubois de Jancigny, Thế giới, lịch sử và mô tả các dân tộc Nhật, Đông Dương, Xeylan, Paris éd, Firmin Didot Freres, 1850, tr. 555.

[5] Journal of the Geographical Society of London (Tạp chí Hội Địa lư London), quyển 19 (1849), London, John Murray, 1849, tr. 93-94.

[6] Hải ngoại kư sự là ghi chép chuyến đi của tác giả Đại Sán Hán Ông, tên là Thạch Liêm từ chùa Trường Thọ tỉnh Quảng Đông đến vùng Thuận Quảng nước Đại Việt vào năm Ất Hợi triều Vua Khang Hy (1695) và trở về Trung Quốc vào năm sau (1696). Sách nguyên bản chữ Hán gồm 6 quyển đă được Viện Đại học Huế dịch trọn bộ ra Quốc ngữ năm 1963. Sau này người TQ đă dựng nên một chiến dịch nói xấu tác giả, chứng minh ông là người không b́nh thường, là kẻ điên để giảm bớt tính chân thực của tác phẩm. Nguyễn Quang Ngọc, Sđd, tr. 43.

[7] Phạm Hoàng Quân cho rằng ở đây có lỗi dịch Hán-Nôm, thất canh lộ không phải là 7 ngày đêm, canh ở đây là đơn vị chiều dài. Tuy nhiên ông cũng công nhận một canh khoảng trăm dặm. Như vậy về khoảng cách Hải ngoại kư sự mô tả khá chính xác khoảng cách từ bờ đến quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Cách dịch đúng được đề xuất là: “Quăng ấy cách Đại Việt bảy canh đường, chừng bảy trăm dặm”.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 609208
 08/16/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Quyền kế thừa bất khả xâm phạm

Từ năm 1949, thay đổi chính trị của một số nước trong khu vực làm xuất hiện những thực thể nhà nước mới liên quan tới cuộc tranh chấp trên biển Đông. Ở đây, vấn đề quyền kế thừa có tầm quan trọng của nó.
Ngay sau khi chấm dứt Thế chiến thứ II, chính quyền Pháp tại Đông Dương đă khôi phục lại sự có mặt trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - từng bị quân đội Nhật chiếm đóng trong chiến tranh thế giới. Các tàu chiến Escarmouche và Savorgnan de Blazza trong thời gian từ ngày 20.5 đến ngày 6.6.1946 đă ra thám sát lại quần đảo Hoàng Sa. Các đảo đều bị bỏ hoang. Hải quân Nhật đă rời các đảo này sau khi đă phá hủy tất cả các công tŕnh xây dựng và các cảng tại đó [1].

Một phân đội của Pháp đă đổ bộ lên đảo Hoàng Sa để chiếm lại quần đảo [2]. Họ đă thực hiện việc chiếm đóng lại cho An Nam, đồng thời khẳng định cả hai yếu tố vật chất và tinh thần. Ngày 1.10.1949, nước CHND Trung Hoa ra đời. Phía Pháp, trại đồn trú vẫn tiếp tục được duy tŕ trên đảo Hoàng Sa để bảo vệ trạm khí tượng “bằng mọi phương tiện” trong trường hợp bị tấn công từ bên ngoài [3].

Thỏa ước 8.3.1949 đă lập ra một Quốc gia VN nằm trong Liên hiệp Pháp. Trong một cuộc họp báo sau đó, Chánh văn pḥng Vua Bảo Đại đă khẳng định lại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc Vương triều An Nam.

Ngày 14.10.1950, Chính phủ Pháp đă trao lại chính thức cho chính quyền Bảo Đại việc quản lư và pḥng thủ quần đảo Hoàng Sa. Tổng quản Trung Bộ, ông Phan Văn Giáo đă ra Hoàng Sa chủ tŕ lễ chuyển giao quyền lực. Các nhóm quân Pháp ở lại quần đảo Hoàng Sa cho tới năm 1956. Trong các thỏa thuận tại Geneva năm 1954, các quần đảo này đă được chuyển giao cho chính quyền miền Nam VN kiểm soát. Sau khi quân Pháp rút đi, ngày 22.8.1956 chính quyền Sài G̣n đă thiết lập ngay lập tức sự kiểm soát tại hai quần đảo.

Trong thực tế, chính quyền Sài G̣n đă là người kế nhiệm hợp pháp các danh nghĩa, các quyền và các yêu sách do Pháp để lại trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Với tư cách là quốc gia sở hữu danh nghĩa, họ đă tiến hành tổ chức hành chính, điều tra và khai thác kinh tế và bảo vệ hai quần đảo này. Về mặt hành chính, quần đảo Hoàng Sa, trước thuộc tỉnh Thừa Thiên đă được sáp nhập vào tỉnh Quảng Nam bằng Nghị định N174-NV ngày 13.7.1961. Đối với Trường Sa, các lực lượng hải quân chính quyền Sài G̣n đă đổ bộ lên đảo chính Trường Sa ngày 22.8.1956. Họ đă cắm cờ và dựng bia chủ quyền trên đảo Trường Sa. Bằng Nghị định 143/VN ngày 20.10, chính quyền Sài G̣n ghép quần đảo này thuộc tỉnh Phước Tuy. Từ 1962 đến 1964, lực lượng Hải quân Sài G̣n đă đổ bộ lên các đảo Trường Sa, An Bang, Loại Ta, Thị Tứ, Song Tử Đông và Song Tử Tây, Nam Yết… và đă dựng bia chủ quyền trên các đảo đó. Ngày 6.9.1973, bằng Nghị định N 420 - BNV/HCDP/26, chính quyền Sài G̣n đă sáp nhập quần đảo Trường Sa vào xă Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.

Quân chính quyền Sài G̣n cũng đă đối đầu với chiến dịch quân sự từ phía Trung Quốc ngày 19.1.1974 nhằm xâm chiếm nhóm đảo phía Tây của quần đảo Hoàng Sa.

Tại hội nghị lần thứ ba của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, khóa họp hai, tổ chức tại Caracas ngày 2.7.1974, đại biểu Sài G̣n tố cáo sự chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa bằng vũ lực và khẳng định lại rằng Hoàng Sa và Trường Sa là “bộ phận hữu cơ của lănh thổ VN” và “chủ quyền của VN trên các quần đảo này là không thể tranh căi và không thể chuyển nhượng”.

Tháng 3.1965 Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN tuyên bố: “Nhân dân miền Nam Việt Nam anh hùng đă quyết định… giải phóng lănh thổ của ḿnh và lập nên một quốc gia độc lập”. Tháng 6.1969, Chính phủ cách mạng lâm thời CH miền Nam VN chính thức ra mắt và hoạt động. Sau đại thắng mùa xuân 30.4.1975, từ tháng 5.1975, Chính phủ CH miền Nam VN đă ra các tuyên bố về vấn đề kế thừa chính quyền Sài G̣n trong các tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế thế giới, UNESCO, UTT… Sự kế thừa này phản ánh nguyên tắc liên tục của các quốc gia khi thay thế chính phủ.

Ngày 2.7.1976, nhân dân VN đă sử dụng quyền dân tộc tự quyết của ḿnh lựa chọn con đường thống nhất đất nước dưới tên gọi của một nhà nước mới. Cộng ḥa XHCN Việt Nam là nhà nước kế thừa hợp pháp của hai nhà nước trước đó là Việt Nam dân chủ cộng ḥa và cộng ḥa miền Nam VN, thay thế danh nghĩa thường xuyên của chính quyền Sài G̣n trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các quyền và nghĩa vụ trên đó sẽ tiếp tục được thực hiện bởi Cộng ḥa XHCN Việt Nam mà sự liên tục là hoàn toàn hợp lư, hợp pháp và bất khả xâm phạm.

TS Nguyễn Hồng Thao

[1] Công văn N 5454 của Cao ủy Pháp tại Đông Dương gửi Paris, ngày 3.6.1946. Lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp, AO 44 - 45, Hồ sơ 214, tr.1.

[2] J.P. Ferrier, Sđd, tr.191.

[3] Heinzig, Sđd, tr.35.


 

 sontunghn
 member

 REF: 619568
 11/27/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Giải pháp đ̣i lại Hoàng Sa

Làm cách nào để Việt Nam giải quyết và đ̣i hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa bằng biện pháp ḥa b́nh (như khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi trả lời chất vấn trước Quốc hội)?
Các thành viên của Quỹ Nghiên cứu biển Đông đưa ra một số cơ sở và bước đi để hiện thực hóa công việc này của Việt Nam.

Xác lập chủ quyền


Không thể chinh phục lănh thổ bằng vũ lực

Theo luật quốc tế, từ đầu thế kỷ 20 việc dùng vũ lực để chinh phục một lănh thổ đă bị lên án và không được chấp nhận. Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 24/10/1970 ghi rơ: “Lănh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một sự chiếm đóng quân sự, kết quả của việc sử dụng vũ lực trái với các điều khoản của Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

Lănh thổ của một quốc gia không thể là một đối tượng thụ đắc bởi một quốc gia khác do đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực. Bất kỳ sự thụ đắc lănh thổ nào bằng sự đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực đều là bất hợp pháp”.


Do đó, các hành động dùng vũ lực trái ngược với luật pháp quốc tế của Trung Quốc không thể mang lại danh nghĩa pháp lư cho nước này đối với quần đảo Hoàng Sa

Nhà nước phong kiến Việt Nam đă biết đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi đó được gọi dưới tên chung là Đại Trường Sa, Hoàng Sa hay Vạn Lư Trường Sa và coi chúng là một phần lănh thổ của ḿnh.

Trong suốt ba thế kỷ từ 17 - 19, chính quyền phong kiến Việt Nam đă thực thi liên tục chủ quyền của ḿnh trên quần đảo Hoàng Sa bằng cách thường xuyên cử các đội thuyền Hoàng Sa và Bắc Hải đến các đảo này hằng năm để khảo sát, đo đạc, khai thác tài nguyên một cách có hệ thống, thu lượm các tài sản ch́m đắm, xây miếu dựng đền và trồng cây như các biểu tượng khẳng định chủ quyền, tổ chức thu thuế, cứu trợ các tàu thuyền nước ngoài gặp nạn.

Việc thực thi chủ quyền này diễn ra hoàn toàn không gặp bất cứ sự phản đối hay tranh chấp nào từ phía các quốc gia khác, kể cả Trung Quốc.

Theo luật quốc tế, bản thân quyền phát hiện đầu tiên một lănh thổ vô chủ không đủ để tạo ra danh nghĩa pháp lư cho quốc gia phát hiện. Muốn thụ đắc chủ quyền, quốc gia này phải tiếp tục chiếm cứ hiệu quả lănh thổ đó. Hai nguyên tắc cơ bản trong việc thụ đắc chủ quyền là nguyên tắc thật sự / tức là chiếm hữu thật sự lănh thổ vô chủ, coi nó như một bộ phận lănh thổ của ḿnh và thực thi quyền hạn nhà nước, quản lư hành chính trong một thời gian hợp lư; và nguyên tắc công khai - việc chiếm hữu phải được các quốc gia khác công nhận. Một cá nhân hay một công ty không thể thụ đắc chủ quyền lănh thổ.

Ngoài yếu tố vật chất (corpus), việc chiếm hữu thật sự đồng thời c̣n đ̣i hỏi yếu tố tinh thần (animus), nghĩa là ư chí của quốc gia muốn chiếm hữu lănh thổ vô chủ.

Việc thực thi chủ quyền của nhà nước phong kiến Việt Nam có đầy đủ các yếu tố vật chất và tinh thần, được thực hiện trong một thời gian dài hoàn toàn không gặp bất cứ sự phản đối hay tranh chấp nào từ phía các nước khác, đảm bảo được cả nguyên tắc thật sự và nguyên tắc công khai, do đó việc xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa bởi Việt Nam trong thời kỳ nhà nước phong kiến là không thể tranh căi và ít nhất từ thế kỷ 17, Hoàng Sa đă không c̣n là lănh thổ vô chủ (terra nullius).

Sau khi thiết lập chế độ bảo hộ tại Việt Nam, Pháp đă đại diện cho Việt Nam trong việc thực thi và bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa. Đến ngày 14/10/1950, Chính phủ Pháp chính thức trao lại cho chính quyền Bảo Đại việc quản lư hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 22/8/1956, sau khi quân Pháp rút đi, chính quyền Việt Nam cộng ḥa đă thiết lập ngay lập tức sự kiểm soát của họ tại Hoàng Sa và Trường Sa và đối phó với Trung Quốc trong tranh chấp này.

Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời ngày 2/7/1976 là bên kế thừa hợp pháp của hai nhà nước trước đó, tiếp tục sở hữu danh nghĩa pháp lư đối với quần đảo Hoàng Sa cho đến nay.

Tuy đă mất yếu tố vật chất do bị Trung Quốc cưỡng chiếm bằng vũ lực, nhưng Việt Nam vẫn luôn thực thi chủ quyền của ḿnh bằng yếu tố tinh thần. Tháng 12/1982, Việt Nam đă thành lập huyện Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam / Đà Nẵng.

Đấu tranh ngoại giao

Chúng ta cần tận dụng tất cả các diễn đàn quốc tế và khu vực như Liên Hiệp Quốc, APEC, ASEAN, Thượng đỉnh Đông Á... nhằm tranh thủ công luận quốc tế cho một cuộc đấu tranh ngoại giao với Trung Quốc. Thiếu sự hỗ trợ tinh thần và pháp lư của cộng đồng quốc tế sẽ khiến khả năng chấp nhận của Trung Quốc trên bàn đàm phán song phương vốn đang khó khăn sẽ càng khó khăn hơn.

Đương nhiên, không thể không vận dụng sức mạnh của dư luận và trí tuệ nhân dân, học giả và chuyên gia các giới Việt Nam trong và ngoài nước để tác động đến nhân dân thế giới và những nhà đàm phán Trung Quốc.

Những tác động này phải đủ mạnh và kiên tŕ, nhưng đồng thời cũng khẳng định thiện chí đàm phán và hợp tác ḥa b́nh với Trung Quốc.

Chúng ta cần đưa vấn đề Hoàng Sa ra đàm phán song phương với phía Trung Quốc cùng lúc phân tích cái lợi của việc đàm phán này đối với các lợi ích khác của Trung Quốc như sức mạnh mềm, b́nh an ở vùng biển phía nam để phát triển kinh tế của họ.

Và cần đưa việc tranh chấp Hoàng Sa vào phạm vi điều chỉnh của COC (Quy tắc ứng xử trên biển Đông) cũng như các văn bản khác trong tương lai. Tất nhiên chúng ta vận dụng khéo léo vị thế mà ḿnh đang có để đàm phán với Trung Quốc để họ hiểu rằng đàm phán song phương và ḥa b́nh là cách mà Trung Quốc sẽ được nhiều hơn về uy tín trên trường quốc tế.

Lập cơ quan chuyên trách

Trước hết, Nhà nước cần lập cơ quan chuyên trách làm đầu mối và quy tụ các trí thức am hiểu về ngoại giao, sử học, công pháp quốc tế, Trung Quốc học để liên tục đưa ra yêu cầu giải quyết và khẳng định chủ quyền Hoàng Sa một cách thiện chí và ḥa b́nh. Cơ quan này có trách nhiệm chuẩn bị cho chứng cứ pháp lư và lịch sử, sẵn sàng cho việc đưa tranh chấp Hoàng Sa ra Ṭa án công lư quốc tế (IJC).

Chúng ta cần nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ những vụ án xét xử tranh chấp lănh thổ giữa các nước Malaysia, Singapore, Indonesia, Campuchia, Thái Lan.

Theo luật quốc tế, ṭa chỉ có thẩm quyền giải quyết một tranh chấp một khi tất cả các bên trong tranh chấp công nhận thẩm quyền của ṭa cho vụ tranh chấp đó.

Hiện tại, Trung Quốc chưa hề công nhận thẩm quyền xét xử của ṭa cho tranh chấp biển Đông. V́ vậy, Việt Nam không thể khởi kiện Trung Quốc trước ṭa để giải quyết tranh chấp về Hoàng Sa.

Chúng ta cần đàm phán, gây áp lực với Trung Quốc để đạt được một sự đồng ư của Trung Quốc nhằm đưa tranh chấp Hoàng Sa ra trước IJC.

Công việc này đ̣i hỏi sự bền bỉ. V́ vậy các kinh nghiệm về đấu tranh, kiến thức về đàm phán, pháp luật, lịch sử cũng cần được học tập và ứng dụng một cách lâu dài.

Nhà nước cần phổ biến thông tin một cách sâu rộng trong toàn dân và kiều bào để có sự hậu thuẫn cao nhất cho sự nghiệp lớn này. Nhân dân ta thông hiểu đầy đủ th́ mới gia tăng sức mạnh của ngoại giao nhân dân và tác động mạnh mẽ đến nhân dân Trung Quốc và Hoa kiều trên toàn thế giới. Chúng ta cần kêu gọi tập trung chứng cứ về Hoàng Sa, đồng thời đề nghị các học giả Việt Nam trong và ngoài nước cung cấp, phân tích và hệ thống hóa các chứng cứ này.

Và điều rất quan trọng là chúng ta chủ động chọn thời điểm để nêu vấn đề khôi phục và thu hồi Hoàng Sa tại các diễn đàn thế giới và khu vực để chuẩn bị dư luận ngoài nước.


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:

Chúng ta làm chủ Hoàng Sa từ lâu

Chúng ta phải giải quyết và khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Có đầy đủ căn cứ pháp lư và lịch sử khẳng định rằng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chúng ta đă làm chủ thật sự ít nhất là từ thế kỷ 17. Chúng ta làm chủ khi hai quần đảo này chưa thuộc bất kỳ một quốc gia nào và chúng ta đă làm chủ trên thực tế.

Năm 1956 Trung Quốc đưa quân chiếm đóng các đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa. Đến năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trong sự quản lư hiện tại của chính quyền Sài G̣n, tức chính quyền Việt Nam cộng ḥa. Chính quyền Sài G̣n đă lên tiếng phản đối, lên án việc làm này và đề nghị Liên Hiệp Quốc can thiệp. Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam lúc đó cũng đă ra tuyên bố phản đối hành vi chiếm đóng này.

Lập trường nhất quán của chúng ta là Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chúng ta chủ trương đàm phán giải quyết đ̣i hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa bằng biện pháp ḥa b́nh. Chủ trương này phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc, phù hợp với Công ước về Luật biển, phù hợp với tuyên bố DOC.

(Trích nội dung trả lời chất vấn của Thủ tướng NGUYỄN TẤN DŨNG ngày 25/11/2011)



 

 sontunghn
 member

 REF: 621255
 12/13/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


’Hoàng Sa của An Nam là không tranh căi’


Ngày 3/3/1925, trong báo cáo gửi Toàn quyền Đông Dương về vấn đề chủ quyền Hoàng Sa, Thượng thư Bộ Binh Thân Trọng Huề khẳng định: Các đảo nhỏ đó bao giờ cũng là sở hữu của nước An Nam, không có sự tranh căi về vấn đề này.

Tôi có dự hai cuộc hội thảo về ḍng họ Thân trong lịch sử Việt Nam, và cũng đă có hai bài viết về nhân vật Thân Trọng Huề. Tôi nhờ Nhà giáo ưu tú Thân Trọng Ninh, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Thân tộc, t́m kiếm văn bản này của cụ Thân Trọng Huề nhưng chưa có kết quả.

Trong hai lần dự hội thảo tôi được tiếp xúc với bà Yvette Thân Trọng, từ Pháp về. Bà là hậu duệ của chủ bút tờ Le Monde nổi tiếng, và là con dâu của Thượng thư Thân Trọng Ngật.

Theo đề nghị của chúng tôi bà Yvette đă đến các thư viện và các cơ quan lưu trữ tài liệu liên quan đến Đông Dương thời thuộc địa. Bà gửi cho tôi bản photocopy báo cáo số 154-K, ngày 22/1/1929, của Khâm sứ Trung Kỳ Le Fol gửi Toàn quyền Đông Dương, trong đó có trích dẫn ư kiến nói trên của cụ Thân Trọng Huề.

Văn bản này là một trong 47 phụ lục của cuốn sách Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, xuất bản tại Paris năm 1996. Tác giả là Tiến sĩ Monique Chemillier - Gendreau, nguyên Chủ tịch Hội Luật gia dân chủ Pháp.

Cụ Thân Trọng Ninh dịch cho tôi một số phụ lục. Do nhiều chỗ bị mờ nhoè, tôi đi t́m các tài liệu khác để đối chiếu th́ t́m được cuốn sách này trong tủ sách của nhà nghiên cứu Phan Thuận An. Sách do NXB Chính trị quốc gia chuyển thể và ấn hành năm 1998.

Tôi thấy cần trích dẫn các văn bản của chính quyền Pháp thời thuộc địa để bảo đảm tính khách quan khi tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam về Hoàng Sa và Trường Sa.

Theo báo cáo số 86, ngày 1/5/1949, và báo cáo số 92, ngày 4/5/1909, của Lănh sứ quán Pháp tại Quảng Châu gửi về Bộ Ngoại giao; báo cáo ngày 15/10/1930 của Toàn quyền Đông Dương gửi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, th́ năm 1909, chính quyền tỉnh Quảng Đông mới bắt đầu có ư đồ khai thác tài nguyên ở Hoàng Sa. Phó Vương lưỡng Quảng đă cử một đoàn thám sát 15 đảo ở Hoàng Sa.

Ngày 19/4/1909 các phái viên đoàn thám sát nộp cho Phó Vương một báo cáo. Theo đó, Phó Vương đưa ra ư tưởng trao cho một tập đoàn thương gia trách nhiệm khai thác các vùng đất mà ông ta vừa mới đưa vào ḷng thiên triều.

Sau khi củng cố các chứng cứ pháp lư, chính phủ Pháp đă phản đối các kế hoạch khai thác tài nguyên và tranh chấp chủ quyền của phía Trung Quốc ở Hoàng Sa với lư do: Từ khi có Hiệp ước bảo hộ (Hiệp ước Patenôtre kư tại Huế ngày 6/6/1884) Việt Nam đă quản lư Hoàng Sa trong thời gian hai thế kỷ, và không có sự tranh chấp nào cả.

Từ triều đại nhà Thanh trở về trước, kể cả thời Trung Hoa dân quốc, Trung Quốc không có một bộ chính sử nào chứng minh chủ quyền của họ ở Hoàng Sa. Một đoạn trong báo cáo số 92, ngày 4/5/1909, của Lănh sự quán Pháp tại Quảng Châu cũng đă khẳng định điều này.

Ông Lănh sự cho biết: Một chiếc tàu, h́nh như của Nhật, chở các thỏi đồng, bị đắm ở đó. Chủ tàu bỏ tàu lại. Các công ty bảo hiểm trục vớt hàng. Nhưng khi họ tới th́ các ngư dân đă vớt hết hàng chuyển đi. Sau đó người ta đưa ra bằng chứng là đồng đă chuyển đi Hải Nam. Công ty bảo hiểm đă thu thập được các biên lai của cơ quan chức năng Trung Quốc trên đảo đánh thuế nhập số đồng đó. Lănh sự Anh ở Hải Khẩu đưa ra yêu cầu đ̣i bồi thường nhưng bị chính phủ Trung Quốc bác bỏ bằng cách căn cứ vào việc Hoàng Sa không phải là một bộ phận lănh thổ của Trung Hoa.

Trong khi đó, từ thế kỷ 17 chủ quyền của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă được ghi chép khá đầy đủ trong nhiều bộ chính sử. Nhiều cuốn sách địa chí, sử kư, kư sự xuất bản từ thế kỷ 18 đă ghi chép khá nhiều về sự quản lư của Việt Nam đối với Hoàng Sa. Đặc biệt có cuốn Hải ngoại kỷ sự, của một vị cao tăng người Trung Quốc, được chúa Nguyễn Phúc Chu mời đến xứ Đàng Trong truyền đạo. Đó là Hoà thượng Thích Đại Sán.

Ông từ Quảng Đông đến Thuận Hoá bằng đường biển, qua cảng thị Hội An. Khi trở về cố quốc (1697), cũng bằng đường biển, ông đă viết Hải ngoại kỷ sự. Đọc Hải ngoại kỷ sự có thể thấy từ trước thế kỷ 17 nhà nước phong kiến Việt Nam đă thực thi chủ quyền của ḿnh trên một vùng lănh hải rộng lớn, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thông qua các biện pháp thu thuế tàu thuyền buôn nước ngoài; thiết lập đội Hoàng Sa hàng năm ra khai thác hải sản, t́m vớt cổ vật, hàng hoá ở những chiếc tàu bị đắm.

Thích Đại Sán viết: "Thời quốc vương trước, hàng năm sai thuyền đi đánh cá đi dọc băi cát, lượm vàng bạc, khí cụ của các thuyền buôn tấp vào...".

Các hoạt động thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa của triều Nguyễn bị gián đoạn vào cuối thế kỷ 19 khi bị nước Pháp xâm lược. Đến đầu thế kỷ 20, nhằm ngăn chặn người của các nước khác chiếm Hoàng Sa, dưới danh nghĩa chính phủ bảo hộ, người Pháp thay mặt "Quốc vương An Nam" tiếp tục các hoạt động chủ quyền ở quần đảo này. Từ năm 1920 người Pháp đă thực hiện việc kiểm soát trên biển và kiểm soát hải quan ở quần đảo Hoàng Sa.

Theo báo cáo ngày 20/3/1930 của Toàn quyền Đông Dương gửi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa th́ hoạt động nghiên cứu kinh tế biển đầu tiên ở Hoàng Sa đă diễn ra vào năm 1925, công việc được tiếp tục vào năm 1927, do Viện Hải dương học và Nghề cá ở Nha Trang thực hiện.

Cũng theo báo cáo này, trước đó, vào năm 1899, toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đă ra quyết định xây một cột hải đăng trên Hoàng Sa, nhưng do ngân sách khó khăn nên công tŕnh không thực hiện được.

Năm 1925, Toàn quyền Đông Dương ra tuyên bố quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là đất của nước Pháp.

Đọc báo cáo ngày 17/12/1928 của Sở Ngoại vụ gửi Toàn quyền Đông Dương và Bộ trưởng Thuộc địa th́ biết rằng, Cty Phốt phát Bắc Kỳ lúc đó đang xin phép được thăm ḍ và khai thác phốt phát ở một nhóm đảo tại Hoàng Sa.


Năm 1937, kỹ sư công chính Gaụthier được chính quyền thuộc địa Pháp giao nhiệm vụ nghiên cứu khả năng xây dựng các công tŕnh biển và sân bay, và xây dựng một trạm hải đăng trên đảo Hoàng Sa. Năm 1938, 1939 sau kết quả chuyến nghiên cứu mở rộng của Gaụthier, chính quyền bảo hộ điều động các đơn vị cảnh vệ đến đồn trú tại đảo Hoàng Sa.

Ngày 15/6/1938, sau khi vua Bảo Đại kư tờ dụ chuyển sự quản lư quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Nam Ngăi về tỉnh Thừa Thiên, Toàn quyền Đông Dương có Nghị định thành lập một đại lư hành chính trên quần đảo Hoàng Sa. Ngày 5/5/1939, Toàn quyền Đông Dương sửa đổi Nghị định nói trên bằng việc thành lập hai đại lư ở quần đảo Hoàng Sa là: đại lư "Lưỡi Liềm và vùng phụ thuộc", và đại lư "An Vĩnh và vùng phụ thuộc".

Nghị định này cũng nói rơ người đứng đầu được hưởng kinh phí đại diện và kinh lư một khoản phụ cấp hàng năm là 400 đồng, trích từ ngân sách của Trung Kỳ. Sau đó một hải đăng, một trạm khí tượng, một trạm vô tuyến điện được xây dựng trên Hoàng Sa. Đặc biệt, một tấm bia được dựng trên đảo Hoàng Sa (Pattle) với nội dung: Cộng hoà Pháp - Vương quốc An Nam - Quần đảo Hoàng Sa - 1816 - Đảo Pattle 1938.

Năm 1945, quân Nhật chiếm Hoàng Sa. Nhưng chỉ hơn một năm sau đó phải rút lui, quân đội Pháp trở lại đồn trú. Năm 1950, chính phủ Pháp chuyển giao quyền quản lư các đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho chính phủ do Bảo Đại làm Quốc trưởng.

Tháng 4/1956, quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, chính quyền miền Nam Việt Nam cử lực lượng đến thay thế quân đội Pháp ở Hoàng Sa. Trong khi đó Trung Quốc cũng bí mật cho quân đội đến chiếm giữ một số đảo ở phía đông Hoàng Sa.

Như vậy, Việt Nam đă thực thi chủ quyền của ḿnh trên quần đảo Hoàng Sa liên tục từ thời các chúa Nguyễn. Ban đầu Hoàng Sa trực thuộc Quảng Nam thừa tuyên, dưới danh nghĩa nhà Lê. Thời Tây Sơn và thời nhà Nguyễn, triều đ́nh đều duy tŕ sự quản lư và tiếp tục tổ chức các đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải làm nhiệm vụ tuần tra và khai thác kinh tế biển. Thời kỳ thuộc địa Pháp, chính phủ bảo hộ thay mặt triều Nguyễn quản lư Hoàng Sa.

Từ 1956, chính quyền Việt Nam cộng hoà tiếp quản Hoàng Sa. Liên tục bốn thế kỷ Việt Nam không bao giờ ngừng khẳng định chủ quyền của ḿnh ở Hoàng Sa.



 

 muahe2011ger
 member

 REF: 621346
 12/14/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:

Chúng ta làm chủ Hoàng Sa từ lâu

Chúng ta phải giải quyết và khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Có đầy đủ căn cứ pháp lư và lịch sử khẳng định rằng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chúng ta đă làm chủ thật sự ít nhất là từ thế kỷ 17. Chúng ta làm chủ khi hai quần đảo này chưa thuộc bất kỳ một quốc gia nào và chúng ta đă làm chủ trên thực tế.

Năm 1956 Trung Quốc đưa quân chiếm đóng các đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa. Đến năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trong sự quản lư hiện tại của chính quyền Sài G̣n, tức chính quyền Việt Nam cộng ḥa. Chính quyền Sài G̣n đă lên tiếng phản đối, lên án việc làm này và đề nghị Liên Hiệp Quốc can thiệp.

Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam lúc đó cũng đă ra tuyên bố phản đối hành vi chiếm đóng này.

Đúng là miệng lưỡi thủ tướng csVN, năm 74, chính quyền VNCH chống bọn TC xâm chiếm đảo Hoàng Sa, trong thời điểm đó, chính phủ cách mạng lâm thời miền nam VN c̣n gọi là ( MTGMN) đánh phá các tỉnh MN,chứ làm ǵ có cái chuyện chính phủ cách mạng lâm thời miền nam tuyên bố phản đối TC xâm chiếm HS. TT Nguyễn văn Thiệu nói một câu giành cho cs rất chính xác. Đừng nghe những ǵ cs nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ cs làm


 

 sontunghn
 member

 REF: 625558
 01/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Tư liệu mới về Hoàng Sa – Trường Sa


T́nh cờ, trong thời điểm dư luận đang rất quan tâm đến lời tuyên bố của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về chủ quyền không thể tranh căi được của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, tôi t́m thấy trong tủ sách cũ của anh tôi cuốn sách Les archipels de Hoàng - Sa et de Trường - Sa selon les anciens ouvrages Vietnamiens d’ histoire et de géographie” (Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong thư tịch cổ của Việt Nam về lịch sử và địa lư - ảnh) của học giả Vơ Long Tê được xuất bản tại Sài G̣n năm 1974.




Bạn đọc hôm nay có thể ít biết về tác giả Vơ Long Tê nhưng từ trước năm 1975, ông là tác giả của nhiều công tŕnh nghiên cứu công phu về văn học - văn hóa có giá trị. Trên một trang mạng, ông Hồ Bạch Thảo đă gọi Vơ Long Tê là một “cây đại thụ về văn hóa Á Âu”. Khi tôi sắp viết những ḍng này, trong cuộc vui nhân gặp nhau ngày Noel, nghe tôi nhắc tên “Vơ Long Tê”, dịch giả - nhà văn Bửu Ư và nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng cùng tỏ thái độ thích thú.

Với một tác giả như vậy, cuốn sách có độ tin cậy cao. Quả là Vơ Long Tê đă rất công phu sưu tầm tư liệu cổ và giới thiệu cho bạn đọc một cách có hệ thống, khoa học những tư liệu đó trong cuốn sách khổ lớn dày gần 400 trang với bản chữ Hán, phiên âm tiếng Việt và dịch ra tiếng Pháp. Phần phụ lục gồm 40 bản đồ và bản chụp những tư liệu gốc. Tư liệu cổ nhất trong sách là “Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” của Đỗ Bá Công có lẽ được soạn từ thời Chúa Trịnh; tiếp đó là trích từ “Phủ biên tạp lục” của Lê Quư Đôn, rồi “Lịch triều Hiến Chương Loại chí” của Phan Huy Chú (Dư địa chí, quyển 5), “Hoàng Việt địa dư chí” (bản khắc in lần đầu năm Minh Mạng thứ 14 – 1833), “Đại Nam thực lục chính biên”, “Khâm định đại nam hội điển sử lệ”, “Đại Nam nhất thống chí” và tư liệu cuối cùng là “Quốc triều sử toát yếu” (được soạn dưới thời vua Thành Thái - 1889 và Duy Tân – 1908).

Xin trích một đoạn trong “Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” do ông Hồ Bạch Thảo dịch: “…Hai bên bờ con sông thuộc địa phận xă Kim Hộ có hai ngọn núi, tại mỗi núi có mỏ vàng. Từ đó đi ra biển gặp một dăy trường sa tên là Băi Cát Vàng, dài khoảng 400 dặm, bề ngang 20 dặm nhô lên từ biển; vị trí ở ngoài cửa biển Đại Chiêm cho đến cửa biển Sa Vinh. Mùa gió Tây Nam, các thương thuyền qua lại phía trong thường phiêu dạt tại đây; mùa gió Đông Bắc thuyền đi bên ngoài cũng phiêu dạt tại đây; người đều bị đói, chết, hàng hóa để lại. Nhà Nguyễn (Nguyễn thị) mỗi năm vào tháng chạp, đưa 18 chiếc thuyền đến đó lấy hóa vật; thu được nhiều vàng, bạc, tiền tệ, súng, đạn. Từ cửa Đại Chiêm đến đó mất một ngày rưỡi, từ Sa Kỳ đến mất nửa ngày. Ngoài ra tại đảo Trường Sa cũng có đồi mồi…”.

Một đoạn trong “Hoàng Việt địa dư chí” cũng đă được ông Hồ Bạch Thảo dịch như sau: “Xă An Vĩnh, huyện B́nh Sơn, tỉnh Quảng Ngăi ở gần biển. Ngoài biển phía Đông Bắc có nhiều đảo núi lớn nhỏ linh tinh có đến hơn 110. Các núi đảo tương cách nhau bởi biển; hoặc một ngày đường, hoặc một vài canh. Trên có khe nước ngọt, giữa đảo có băi cát vàng dài khoảng hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong nh́n đến đáy, trên đảo tổ yến nhiều vô số; chim có đến hàng ngàn, hàng vạn quây quần xung quanh không tránh người… Họ Nguyễn lập đội Hoàng Sa gồm 70 người, lấy người xă An Vĩnh luân phiên sung vào. Mỗi năm từ tháng giêng nhận lệnh đi, mang 6 tháng lương thực, dùng 5 chiếc thuyền đánh cá vượt biển 3 ngày 3 đêm th́ tới nơi. Đến tháng 8 trở về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân (Huế) nạp. Sau khi cân và xét nghiệm phân loại xong, hứa cho riêng bán các vật như ốc hoa văn, hải ba, hải sâm, lănh bằng trở về…”.

Đánh giá cao cuốn sách, trong lời tựa, GS Nguyễn Thế Anh, nguyên Viện trưởng Viện Đại học Huế, đă viết: “Trong tập nghiên cứu này, ông Vơ Long Tê tập trung thuật lại cho chúng ta sự cải thiện dần dần trong kiến thức của chúng ta về quần đảo Hoàng Sa trong quá khứ, dựa trên các bản văn cổ mà ông xem xét với một sự chặt chẽ khoa học hiếm có, như một nhà sử học lăo luyện… Và nơi đây tôi tỏ ḷng kính trọng đến ông như một sử gia”.

Ông Hồ Bạch Thảo trước khi công bố một số đoạn dịch từ cuốn sách cũng đă có nhận xét: “…quần đảo Hoàng Sa mất mấy chục năm về trước vẫn là niềm đau nóng hổi trong tim mọi người Việt; cuốn sách của học giả Vơ Long Tê trở thành bất hủ, trong đó chụp h́nh nhiều tư liệu quư giá bằng chữ Hán và phần lớn được dịch ra Pháp văn. Tuy nhiên, công tŕnh của tác giả chỉ có người ngoại quốc và một số ít người Việt Nam biết chữ Pháp mới sử dụng được; nay cần phải giới thiệu ra lời Việt để số đông đồng bào ta thưởng ngoạn…”.

Xin được nói thêm: Cuốn sách cũng cần thiết được dịch ra tiếng Anh để có thể phổ biến rộng trên thế giới, tranh thủ sự đồng t́nh của các tổ chức quốc tế. Rất mong, Đà Nẵng – TP “chủ quản” của Hoàng Sa và các nhà xuất bản quan tâm để có thể thực hiện sớm điều này, một động thái có ư nghĩa thể hiện chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa – Trường Sa và đáp ứng ḷng mong đợi của đông đảo công chúng.

NGUYỄN KHẮC PHÊ



 

 sontunghn
 member

 REF: 626043
 02/02/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Thư gửi Toàn quyền Đông Dương về chủ quyền Hoàng Sa

- Ngài Thân Trọng Huề, nguyên là thượng thư Bộ Binh, qua đời năm 1925, trong một bức thư đề ngày 3 tháng 3 năm ấy, đă viết "những ḥn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có ǵ để bàn căi cả”.

Số 151K-A Huế, ngày 22 tháng 01 năm 1929

Khâm sứ Trung Kỳ

Kính gửi Ngài Toàn Quyền Đông Dương,

HÀ NỘI

Tôi xin trân trọng báo tin Ngài biết tôi đă nhận thư số 103-A Ex đề ngày 12 tháng Giêng năm 1929 liên quan tời chủ quyền của Quần đảo Hoàng Sa.

Vấn đề này là một đề tài đă được nghiên cứu kỹ lưỡng năm 1925 sau chuyến đi khảo sát của ông giám đốc Viện Hải dương học và Ngư nghiệp Nha Trang.

Không có cái ǵ mới được phát hiện từ ngày ấy giúp giải quyết dứt điểm vấn đề chủ quyền c̣n tranh căi, do đó tôi chỉ có thể tŕnh bày lại với Ngài quá tŕnh những sự kiện đă được khẳng định sau chuyến khảo sát nói trên.

Cái mê cung các ḥn đảo nhỏ san hô và băi cát tại đó đă làm cho các người di biển lo ngại. Quần đảo Hoàng Sa hoang vu và khô cằn được coi là đang c̣n “vô chủ” cho tới đầu thế kỷ trước.

Trong quyển sách viết về “”Địa lư Nam Kỳ” dịch ra tiếng Anh và đăng trong “Báo của Hội châu Á xứ Bengale” năm 1838, Đức Ông Jean - Louis TABERD, giám mục xứ Isauropolis, giám mục tông ṭa xứ Nam Kỳ, Cao Miên và Champa đă viết về việc Vua Gia Long đă từng đem quân ra chiếm đóng Quần đảo Hoàng Sa năm 1816 và đă làm lễ thượng kỳ lá cờ Nam Kỳ một cách long trọng tại đó.

Tuy nhiên vẫn c̣n có sự nghi ngờ về tính xác thực của sự kiện chính Vua Gia Long đă đích thân ra chỉ huy sự chiếm đóng Quần đảo thế nhưng sự việc này là có thực và đă được khẳng định trong các biên niên kỷ của Chính phủ An-Nam như là “Đại Nam Nhất Thống Chí” quyển 6, và “Nam Việt Địa Dư” quyển 2, về địa lư nước An-Nam xuất bản vào năm thứ 14 triều Vua Minh Mạng và sau cùng trong “Đại Nam Nhất Thống Chí” quyển 6 về “địa lư” dưới triều Vua Duy Tân.


Những tài liệu nói trên được lưu giữ tại các thư viện của Chính phủ An- Nam đă cung cấp thêm cho chúng tôi nhiều chi tiết sau đây:

Trong những triều đại trước đây, một đội quân gồm 70 lính tuyển mộ trong dân chúng làng Vĩnh An đă được phái ra đóng đồn tại Quần đảo Hoàng Sa, lấy tên là “Đội Hoàng Sa”. Một đội khác mang tên “Độị Bắc Hải” được thành lập sau đó và được đặt dưới quyền chỉ huy của “Đội Hoàng Sa”

Vua Gia Long tổ chức lại những đội quân đóng tại Hoàng Sa nhưng sau đó lại cho rút về. H́nh như về sau không tổ chức lại nữa.

Dưới triều Vua Minh Mạng có nhiều đoàn của Chính phủ được gửi ra nghiên cứu và khai thác tại Quần đảo. Một đoàn đă phát hiện một ngôi chùa cổ trong đó có ghi một hàng chữ.

Năm 1838, nhà Vua lại phái ra Quần đảo một đội thợ xây cùng các nguyên vật liệu để xây dựng một ngôi chùa và một tấm bia nhằm đánh dấu kỷ niệm sự có mặt của họ đă đến dây. Trong khi khảo sát địa điểm để xây dựng, họ đă phát hiện khoảng 2000 cân đồ vật khác nhau như đồng cán mỏng, sắt, gang v.v…, dấu tích chứng tỏ có sự hiện diện của những chủ nhân nào đó trên đảo trước đây.

Hiện tại lúc này, h́nh như nước An-Nam không c̣n liên lạc ǵ với Quần đảo Hoàng Sa. Nhiều ngư dân và các chủ ghe thuyền vùng ven biển hầu như không hề biết ǵ về các ḥn đảo này và không ai tổ chức ra ngoài đó nữa.

Nhà nước được chúng ta bảo hộ đă khẳng định từ lâu đời chủ quyền của họ đối với Quần đảo Hoàng Sa, và ngài Thân Trọng Huề, nguyên là thượng thư Bộ Binh, qua đời năm 1925, trong một bức thư đề ngày 3 tháng 3 năm ấy, đă viết” những ḥn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có ǵ để bàn căi cả”.

(...)

Đă kư: Le FOLE
.
Sao y bản chính. Có con dấu tṛn ghi: Phủ Toàn quyền Đông Dương - Cục Chính trị.

Người dịch: Thân Trọng Ninh (Huế)



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network